Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.91 KB, 25 trang )

Mở đầu
Tăng trởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn cơ bản của kinh tế vĩ
mô lạm phát và tăng trởng kinh tế có một quan hệ chế ớc lẫn nhau và lạm
phát chỉ có thể ở một mức nhất định mới phù hợp cho tăng trởng kinh tế. Có
thể nói, trong rất nhiều các nhân tố ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế thì lạm
phát giữ một vai trò rất to lớn.Tuy nhiên, không phải trong mọi trờng hợp và
ở mọi giai đoạn phát triển kinh tế, các lý thuyết về lạm phát và tăng trởng
kinh tế đều đúng tuyệt đối. Lạm phát trong trờng hợp cụ thể sẽ có ảnh hởng ở
những mức độ và khía cạnh khác nhau. Do vậy, việc xem xét kỹ vấn đề lạm
phát và sự ảnh hởng của lạm phát trong điều kiện cụ thể của quá trình đổi
mới kinh tế ở Việt Nam đợc đặt ra bức xúc, từ đó có những biện pháp kịp thời
kiểm soát lạm phát để đảm bảo tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong những
chặng đờng tiếp theo.
Từ những lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách của vấn đề
trong khuôn khổ của bài tập lớn môn học, tôi muốn đi sâu, tìm hiểu một khía
cạnh trong vấn đề lạm phát ở Việt Nam với đề tài:Lạm phát và mối quan
hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế.
1
Phần 1: Lý luận chung về lạm phát.
1. Khái niệm
Lạm phát gần nh là một bệnh kinh niên trong nền sản xuất hàng hoá.
Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ này. Nhng
nói chung cha có một sự thống nhất hoàn toàn.
Biểu hiện của sự lạm phát đó là sự tăng giá của các loại hàng hoá (cả t
liệu tiêu dùng lẫn t liệu sản xuất, cả hàng hoá sức lao động). Lạm phát xảy ra
khi mức chung của giá cả và các loai chi phí sản xuất tăng lên.
Lạm phát đã tồn tại lâu đời trong nền kinh tế thị trờng. Trong thời kỳ
lạm phát giá cả tăng lên mọt cách vững chắc bên cạnh đó tiền lơng thực tế
cũng có xu hớng tăng lên (gía cả sức lao động). Tuy nhiên thu nhập thực tế
của ngời lao động nói chung có lức thì tăng tơng ứng với lạm phát, nhng có
lúc suy giảm nghiêm trọng. Nhng không phải lúc nào cũng suy giảm.


Đứng về mặt kinh tế mà xét thì lạm phát xảy ra khi khối cung tiền tệ
trong lu thông tăng nhanh hơn mức tăng của sản xuất.
2. Phân loai lạm phát
2.1. Lạm phát vừa phải
Loai lạm phát này xẩy ra với mức tăng chậm của gía cả đợc giới hạn ở
mức độ một con số hàng năm (tức là > 10%). Trong điều kiện lạm phát thấp
gía cả tơng đối thay đổi chậm và đợc coi nh là ổn định.
2.2. Lạm phát phi mã
Mức độ tăng của gía cả đã ở hai con số trở lên hàng năm trở lên.
Lạm phát phi mã gây tác hại nghiêm trọng trong nền kinh tế. Đồng
tiền mất giá một cách nhanh chóng-lãi suất thực tế giảm xuống dới 0 (có nơi
lãi suất thực tế giảm xuống tới 50-100/năm), nhân dân tránh giữ tiền mặt.
Điều đáng lu ý ở những nớc có mức lạm phát 200% năm nh Brazil và Israel
lại có nền kinh tế phát triển nhanh chóng, mặc dù gía cả tăng rất nhanh.
2.3. Siêu lạm phát
2
Tiền giấy đợc phát hành ào ạt, gía cả tăng lên với tốc độ chóng mặt
trên 1000 lần/năm. Ví dụ nh siêu lạm phát ở Đức. Từ tháng 1/1922 đến tháng
11/1923 chỉ số gía cả tăng 10 triệu lần. Một tấm phiếu có giá trị 30 triệu
USD, hai năm sau nó không mua nổi một chiếc kẹo cao su (từ 1921-1923
kho tiền của Đức tăng 7 tỉ lần).
3. Sự phát triển của khái niệm lạm phát trong điều kiện hiện đại
Trong điều kiện hiện đại khi mà nền kinh tế của một nớc luôn đợc gắn
liền với nền kinh tế thế giới thì biểu hiện của lạm phát đợc thể hiện qua một
số yếu tố mới.
Sự mất giá của các loai chứng khoán có giá. Song song với sự tăng giá
cả của các loai hàng hoá, giá trị các loai chứng khoán có giá trị bị sụt giảm
nghiêm trọng, Vì việc mua tín phiếu là nhằm để thu các khoản lợi khi đáo
hạn. Nhng vì giá trị của đồng tiền sụt giảm nghiêm trọng nên ngời ta không
thích tích luỹ tiền theo

hình thức mua tín phiếu nữa. Ngời ta tích trữ vàng và ngoại tệ.
Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng.
Trong điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế, vàng và ngoại tệ mạnh đợc
coi nh là tiền chuẩn để đo lờng sự mất giá của tiền quốc gia. Đồng tiền càng
giảm giá so với vàng và USD bao nhiêu nó lại tác động nâng giá hàng hoá lên
cao bấy nhiêu. ở đâu ngời ta bán hàng dựa trên cơ sở qui đổi giá vàng hoặc
ngoại tệ mạnh để bán mà không căn cứ vào tiền quốc gia nữa (tiền giấy do
Ngân hàng Nhà nớc phát hành)
Trong điều kiện hệ thống ngân hàng đựoc mở rộng, lạm phát còn thể
hiện ở chỗ khối lợng tiền ghi sổ tăng vọt nhanh chóng, bên cạnh khối lợng
tiền giấy phát ra trong lu thông. Nhng điều cần chú ý là khi khối lợng tiền ghi
sổ tăng lên có nghĩa là khối lợng tín dụng tăng lên, nó có tác động lớn đến sự
tăng trởng của nền kinh tế. Nh vậy lạm phát trong điều kiện hiện đại còn có
nghĩa là sự gia tăng các phơng tiện chi trả trong đó có khối lợng tín dụng
ngắn hạn gia tăng nhanh chóng.
3
Lạm phát trong điều kiện hiên đại còn là chính sách của Nhà nớc
nhằm kích thích sản xuất, chống lại nạn thất nghiệp, bù đắp các chi phí thiếu
hụt của ngân sách, lạm phát đôi khi đợc những kẻ bóc lột lợi dụng để bóc lột
nhiều hơn nữa những ngời làm công ăn lơng. Điều dễ dàng thấy nhất là khi
lạm phát gia tăng, gía cả hàng hoá tăng nhanh hơn gia tăng tiền lơng vì vậy
mà các t bản dễ dàng kiếm đợc lợi lộc do bán hàng. Đặc biệt để chạy đua vũ
trang. Bù đắp chi phí quân sự thì các tổ hợp công nghiệp sản xuất vũ khí là có
lợi nhiều nhất. Tuy nhiên không nhất thiết là lạm phát phải có lợi duy nhất
cho những ngời bóc lột, và đôi khi nó lại là chính sách kích thích sự phát
triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối lợng tiền trong lu thông, cung
cấp thêm vốn cho các đơn vị sản xuất, kích thích sự tiêu dùng của Chính phủ
và nhân dân. Vìvậynó kích thích sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Tuy nhiên việc sử dụng chính sách nh vậy là cần phait thận trọng vì nó
dẫn đến sự quá đà đa lạm phát tiến lên với tốc độ cao

4. Nguyên nhân của lạm phát trong điều kiện hiên đại
Lạm phát có nhiều nguyên nhân không giống nhau, vì vậy khái niệm
về lạm phát cũng khác nhau
4.1. Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân sách
Đây là nguyên nhân thông thờng nhất do sự thiếu hụt ngân sách chi
tiêu của Nhà nớc (y tế, giáo dục, quốc phòng) và do nhu cầu khuếch trơng
nền kinh tế. Nhà nớc của một quốc gia chủ trơng phát hành thêm tiền vào lu
thông để bù đắp cho các chi phí nói trên đang thiếu hụt.
ở đây chúng ta thấy vốn đầu t và chi tiêu của Chính phủ đợc bù đắp
bằng phát hành, kể cả tăng mức thuế nó sẽ đẩy nền kinh tế đi vào một thế
mất cân đối vựợt quá sản lợng tiềm năng của nó. Và khi tổng mức cần của
nền kinh tế vợt quá khả năng sản xuất của nền kinh tế (vì các yếu tố sản xuất
của một nền kinh tế là có giới hạn) lúc đó cầu của đồng tiền sẽ vợt quá khả
năng cung ứng hàng hoá và lạm phát sẽ xẩy ra, gía cả hàng hoá tăng lên
nhanh chóng.
4
Nguyên nhân của lạm phát ở đây đợc xác định là lạm phát do cầu hàng
hoá vợt khả năng cung. Hàng hoá bị săn đuổi bởi lợng chi tiêu quá lớn. Lạm
phát do nguyên nhân cầu đợc thể hiện trên đồ thị của cung và cầu nh sau:
Hình 1: Lạm phát do nguyên nhân cầu tăng vợt số lợng tiềm năng đ-
ờng cầu DD1 vợt quá khỏi số lợng tiềm năng. Gía cả tăng từ P lên P. Đờng
cung SS có độ dốc lớn và cân bằng cung cầu đợc lập lại ở một thế mới với
gía cả là P đờng cầu là DD1.
Bản chất của lạm phát do nguyên nhân cầu là chi tiêu quá nhiều trong
lúc lợng cung hàng hoá bị hạn chế.
4.2. Lạm phát do nguyên nhân chi phí
Trong điều kiện cơ chế thị trờng, không có quốc gia nào lại có thể
duy trì đợc trong một thời gian dài với công ăn viêc làm đầy đủ cho mọi ngời,
gía cả ổn định và có một thị trờng hoàn toàn tự do.
Trong điều kiện hiện nay, xu hớng tăng gía cả các loại hàng hoá và

tiền lơng công nhân luôn luôn diễn ra trớc khi nền kinh tế đạt đợc một khối l-
ợng công ăn việc làm nhất định. Điều đó có nghĩa là chi phí sản xuất đã đẩy
5
P Q
S
D
D
P e
D
1
P E
D
1
S
Sản lợng tiềm năng Q
gía cả tăng lên ngay cả trong các yếu tố sản xuất cha đợc sử dụng đầy đủ,
lạm phát xẩy ra.
Lạm phát nh vậy có nguyên nhân là do sức đẩy của chi phí sản xuất.
Vấn đề tại sao chi phí lại tăng lên? nhiều nhà kinh tế cho rằng tăng
tiền lơng là một nguyên nhân đẩy chi phí tăng lên. Một số nhà kinh tế t bản
cho rằng việc đẩy chi phí tiền lơng tăng lên là do công đoàn gây sức ép. Tuy
nhiên một số nhà kinh tế khác cho rằng chính công đoàn ở nớc t bản đã đóng
vai trò quan trọng trong việc làm giảm tốc đoọ tăng của lạm phát và giữ
không cho lạm phát giảm xuống quá nhanh khi nó giảm (A). Vì các hợp
đồng lơng của các công đoàn thuờng là dài hạn và khó thay đổi.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể thấy rằng nếu tốc độ tăng tiền lơng
nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động sẽ đẩy chi phí sản xuất tăng
lên có nghĩa là chi phí tiền công trong một đơn vị sản phẩm tăng lên đã đẩy
giá cả hàng hoá tăng lên. Thực chất ở các nền kinh tế t bản khi các cuộc đấu
tranh của công đoàn dạt đợc một thoả thuận về mức lơng mới, thì các nhà t

bản lại tìm cách lấy lại khoản mà họ đã mất đi do tăng tiền lơng cho công
nhân bằng cách nâng giá bán hàng hoá lên.
Ngoài ra các cuộc khủng hoảng về các loai nguyên liệu cơ bản nh dầu
mỏ, sắt thép...đã làm cho giá cả của nó tăng lên (vì hiếm đi) và điều đó đã
đẩy chi phí sản xuất tăng lên. Nói chung việc tăng chi phí sản xuất do nghiều
nguyên nhân, ngay cả việc tăng chi phí quản lý hành chính nh tiếp khách hay
những chi phí ngoài sản xuất khác cũng làm cho chi phí sản xuất tăng lên và
do vậy nó đẩy gía cả tăng lên.
Có thể nói nguyên nhân ở đây là sản xuất không có hiệu quả, vốn bỏ ra
nhiều hơn nhng sản phẩm thu lại không tăng lên hoặc tăng rất chậm so với
tốc độ tăng của chi phí, lạm phát do sức đẩy chi phí đợc thể hiện trên đồ thị 2
nh sau:

6
P s
1
D
s
1
P e
S
P e
D
S
Số lợng tiềm năng Q
Hình 2. Trên sơ đồ ta thấy là cầu cha đạt đợc đến sản phẩm tiềm năng.
Đờng cong cung có xu hớng di chuyển đi lên từ SS1 lên SS1 làm cho gía cả
tăng lên.
4.3. Lạm phát ỳ
Lạm phát ỳ là một khái niệm của các nhà kinh tế t bản, là lạm phát chỉ

tăng với một tỷ lệ không đổi hàng năm trong một thời gian dài. ở những nớc
có lạm phát ỳ xẩy ra, có nghĩa là nền kinh tế ở nớc đó có một sự cân bằng
mong đợi, tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ đợc trông đợi và dợc đa vào các hợp đồng và
các thoả thuận không chính thức. Tỷ lệ lạm phát đó đợc Ngân hàng Trung -
ơng, chính sách tài chính của Nhà nớc, giới t bản và cả giới lao động thừa
nhận và phê chuẩn nó. Đó là một sự lạm phát nằm trong kết cấu biểu hiện
một sự cân bằng trung hoà và nó chỉ biến đổi khi có sự chấn động kinh tế xảy
ra (tỷ lệ ỳ tăng hoặc giảm). Nếu nh không có sự chấn động nào về cung hoặc
cầu thì lạm phát có xu hớng tiếp tục theo tỷ lệ cũ.
7
P
D
S2
D
P e s1
D e
P S e s1
S
P e d1
S
d1
D1
Số lượng tiềm năng Q
(Hình 3)
Bằng hình ảnh trên đồ thị, chúng ta giả sử rằng sự tăng trởng củatỏng
sản phẩm quốc dân là không có. Thì khi lạm phát tăng với tỷ lệ hàng năm là
7% thì chi phí trung bình cũng tăng lên 7%. Chi phí tăng lên đẩy đến đờng
cung tăng lên dẫn đến gía cả và tiền lơng tăng lên theo vòng xoáy trôn ốc
Lạm phát ỳ dẫn tới gía cả tăng lên hàng năm với một tốc độ nh cũ
(0,7%). Đờng cong DD và SS cùng dịch chuyển lên trên với một tốc độ giống

nhau hàng năm và kinh tế vĩ mô nhận những điểm cân bằng mới là E rồi
EE, EE...
4.4. Lạm phát cầu kéo:
Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức
sản lợng đã đạt hoặc vợt quá tiềm năng. Khi xảy ra lạm phát cầu kéo ng-
ời ta thờng nhận thấy lợng tiền không lu thông và khối lợng tín dụng tăng
đáng kể và vợt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hóa. Bản
chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua một lợng
cung hạn chế về hàng hóa có thể sản xuất đợc trong điều kiện thị trờng
lao động đã đạt cân bằng.
8
Chính sách tiền tệ lạm phát có thể xảy ra khi mục tiêu công ăn việc
làm cao. Ngay khi công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc nào cũng tồn
tại do những xung đột trên thị trờng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp khi có
công ăn việc làm đẩy đủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) sẽ lớn hơn 0. Nếu ấn
định một chỉ tiêu thất nghiệp thấp dới tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ tạo ra
một địa bàn cho một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao hơn và lạm phát phát
sinh.
Nếu những nhà hoạch định chính sách có chỉ tiêu thất nghiệp (giả
sử 4%) thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (6%) thì họ sẽ cố gắng đạt đợc
một chỉ tiêu sản phẩm lớn hơn mức tỷ lệ tự nhiên của sản phẩm ký hiệu
Y1. Giả sử ban đầu ở điểm 1, nền kinh tế ở mức tỷ lệ tự nhiên của sản
phẩm nhng dới mức chỉ tiêu sản phẩm Y1. Để đạt chỉ tiêu thất nghiệp
4%, các nhà hoạch định chính sách ban hành các chinh sách để tăng tổng
cầu làm đờng tổng cầu di chuyển đến AD2, nền kinh tế chuyển đến điểm
1, sản phẩm ở tại Y1 và đạt mục tiêu thất nghiệp 4%. Vì tại Y1 tỷ lệ 4%
thất nghiệp là dới mức tỷ lệ tự nhiên nên lơng sẽ tăng lên và đờng tổng
cung di chuyển vào đến AS2, đa nền kinh tế từ điểm 1 sang điểm 2. Nền
kinh tế lại sẽ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6% nhng ở mức giá cả P2 cao
hơn. Do thất nghiệp lại cao hơn mức chỉ tiêu, các nhà hoạch định chính

sách sẽ di chuyển đờng tổng cầu đến AD3 để đạt chỉ tiêu sản phẩm đến
9
P1
P2
P3
P4
1
2
3
4
Tổng sản phẩm Y
Yn
AD1 AD2 AD3 AD4
AS4
AS3
AS2
AS1
Y
1
2
3
Tổng mức
giá cả
điểm 2, toàn bộ quá trính ẽ tiếp tục đẩy nền kinh tế đến điểm 3 và xa
hơn. Kết quả là mức giá cả tăng đều dần và lạm phát. Các nhà hoạch định
chính sách không thể tiếp tục di chuyển đờng tổng cầu thông qua chính
sách tài chính do những giới hạn trong việc chi tiêu của chính phủ và
giảm thuế. Do đó họ phải áp dụng chính sách tiền tệ bành trớng, do đó
gây nên tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao.
Nh vậy theo đuổi một chỉ tiêu sản phẩm quá cao hay tơng đơng là

một tỷ lệ thất nghiệp quá thấp là nguồn gốc sinh ra chính sách tiền tệ lạm
phát.
4.5. Lạm phát chi phí đẩy:
Ngay cả khi sản lợng cha đạt mức tiềm năng nhng vẫn có thể xảy
ra lạm phất ở nhiều nớc, kể cả ở những nớc phát triển cao. Đó là một đặc
điểm của lạm phát hiện tại. Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí
đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng
gọi là lạm phát đình trệ.
Các cơn sốc giá cả của thị trờng đầu vào, đặc biệt là các vật t cơ
bản: xăng, dầu, điện... là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đờng
AS dịch chuyển lên trên. Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả lại
tăng lên và sản lợng giảm xuống. Giá cả sản phẩm trung gian (vật t) tăng
đột biến thờng do các nguyên nhân nh thiên tại, chiến tranh, biến động
chính trị kinh tế...
Lạm phát chi phí cũng có thể là kết quả của chính sách ổn định
năng động nhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao. Nó xảy ra do
những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lơng cao
hơn gây nên.
10

×