Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bốn bí quyết tìm vệc thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.72 MB, 20 trang )

NHUNG KIEN THUC CO BAN VE MARKETING
Bài 1: Bốn bí quyết tìm vệc thành cơng


Jan 20,2008 00:00 by tramanh

Bat kỳ ai cũng ít nhất một lần đi xin việc. Bạn giỏi chuyên môn nhưng xin việc mãi vẫn khơng có việc, nhiều
người khác trình độ khơng bằng, lại dễ dàng tìm được việc ưng ý. Vậy tìm việc ngồi kỹ năng chun mơn,
một bộ trang phục thích hợp cịn chứa đựng những yếu tố khác.

Trước hết phải dành thời gian để chuẩn bị và suy nghĩ về công việc ưng ý mà bạn mơ ước. Bạn hãy đặt ra
câu hỏi: nhỮng kế hoạch trước đây của mình về nghề nghiệp chun mơn có cịn giá trị không? Thị trường

việc làm đã thay đổi ra sao vào thời điểm này? Điều quan trọng là cần phải xác định mục tiêu nghề nghiệp
chuyên môn một cách rõ ràng. Biết chắn chắn nơi mình muốn đến bao nhiêu, thì bạn càng có khả năng đạt
được mục tiêu bấy nhiêu.

Tìm việc với bốn bí quyết mang tính chiến lược dưới đây chắc chắn sẽ có kết quả hơn nhiều so với việc đơn
giản chỉ phản Ứng một cách tự nhiên trước các quảng cáo tuyển dụng trên các phương tiện thơng tin đại
chúng hoặc cố gắng để có được một vị trí khơng thực sự hấp dẫn với bạn.

Bí quyết 1: Biết rõ phải tìm việc Ở đâu

Ngày nay, mặc dù nhiều cơng ty có sử dụng các chuyên gia săn đầu người để kiểm tra các Ứng viên, đặc biệt

là những vị trí quản lý cấp cao, song các phần mềm kiểm tra sơ yếu lí lịch, những bài đánh giá trực tuyến để
phân loại ban đầu các ứng viên vẫn là những công cụ phổ biến.
“Và thay vì đăng các thơng báo tuyển dụng mở trên phương tiện thơng tin đại chúng, nơi có thể thu hút các

Ứng viên đủ loại, các cơng ty có xu hướng sử dụng quảng cáo trên nhữỮng tạp chí, báo chuyên ngành
hoặcnhững mục quảng cáo tuyển dụng chuyên về lĩnh vực của họ”, Mark Bartz, đồng sáng lập hãng tư vấn


tìm việc Executive Careers Inc, cho biết.

Cịn theo Ginny Gomez, phó chủ tịch phát triển sản phẩm của hãng Peopleclick, một công ty tư vấn và phần

mềm về tuyển dụng: “Các cơng ty ngày nay có xu hƯớng thơng báo tuyển dụng trên trang web cỦa công ty,

hay nhỮng trang web việc làm. Về phía các ứng viên, họ cũng có thể chủ động đăng gửi sơ yếu lý lịch vào
đây, thơng báo mình tìm một loại cơng việc cụ thể nào đó”. Khi có nhu cầu cho một vị trí cơng việc mới, một
hệ thống sẽ tự động sắp xếp và gạn lọc các bản sơ yếu lý lịch thơng qua những từ khóa để tìm kiếm các Ứng
viên thích hợp.

Và khi bạn sử dụng trang web của một công ty để đăng gửi sơ yếu lý lịch, bạn có thể phải trả lời một loạt
các câu hỏi thiết kế sẵn nhằm dem lại cho nhà tuyển dụng một vài nhận định nào đó. Họ muốn đánh giá sơ

bộ xem năng lực bạn có thích hợp với loại cơng việc bạn muốn tìm hay khơng, đồng thời kiểm tra các kỹ
năng của bạn.

“Các câu hỏi như vậy luôn là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược tuyển dụng của các công ty,
và các Ứng viên nên biết răng nếu không vượt qua những đánh giá sơ bộ này, họ sẽ bị loại ngay lập tức”,
Gomez noi.

Bí quyết 2: Đảm bảo rằng công ty quan tâm tới bạn
“Hãy thiết kế bản sơ yếu lý lịch để nêu bật kinh nghiệm có liên quan tới cơng việc bạn đang dự tuyển. Đồng

thời, bạn cần nêu bật lý do tại sao nhà tuyển dụng nên quan tâm tới bạn”, Phil Carpenter, phó chủ tịch tiếp thị
tại SimplyHired.com, một trang web tìm việc trực tuyến, cho biết.
Theo Amy Hoover, phó chủ tịch điều hành TalentZoo, một nhà tuyển dụng chuyên về các công việc trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, thì để làm được điều này “cần phải nhấn mạnh kết quả, chứ không phải hành
động”.
“Mục tiêu của bạn là để người đọc bản sơ yếu lý lịch cuối cùng phải đặt ra câu hỏi: làm thế nào mà anh ta


làm được điều này?”, Mark Bartz cho biết.


Muốn nổi bật thì ngồi việc đưa ra những câu trả lời thể hiện trình độ chun mơn, và kinh nghiệm, còn phải
chứng tỏ cả những kỹ năng tuyệt vời khác không thể đào tạo được dễ dàng như trực giác, sáng tạo, sâu sắc,
tháo vát,.... “Đây là nhân tố then chốt giúp bạn được nhận vào làm việc”, Bartz nói.

Một vấn đề khác cần phải quan tâm là sau khi bản sơ yếu lý lịch của bạn đã vượt qua vịng sơ loại đầu tiên
này, thì điều gì giúp nó lọt vào trong top 10? Câu trả lời là các từ khố tương thích tối đa với cơng việc bạn
đăng gửi. Có như vậy nó mới thích hợp với các phần mềm kiểm tra sơ yếu lý lịch.
Bartz đề xuất về việc đánh bóng bản thân trên các bản sơ
nhưng đủ ý. Ví dụ “một nhà tiếp thị sản phẩm với chuyên
cứu thị trường”. Tiếp theo, nêu bật kinh nghiệm trong q
nói về từng lĩnh vực chun mơn, ví dụ đối với hoạt động

yếu lý lịch và thư giới thiệu phải sao cho ngắn gọn
môn trong hoạt động xây dựng nhãn hiệu và nghiên
khứ của bạn trong khoảng 12 đến 20 tỪ hay cụm từ
nghiên cứu thị trường, bạn có thể cho biết rằng

mình đã làm việc với các dự án liên quan tới “nghiên cứu nhân khẩu học” hay “chu kỳ sống của sản phẩm”.
Bí quyết 3: Giải thích rằng bạn mong muốn cơng việc này

Việc bạn muốn một vị trí cơng việc và thể hiện điều đó là hai việc hồn tồn khác biệt.
“Những øì sẽ khiến bạn trở nên khác biệt với các đối thỦ cạnh tranh tại cùng một vạch xuất phát là một bức

thư giới thiệu chi tiết để nhân viên tuyển dụng biết bạn đã thực sự dành thời gian để suy nghĩ về hoạt động
kinh doanh của công ty họ và vai trị mà bạn có thể đảm nhận hiệu quả nếu được tuyển dụng vào cơng ty”, Phil Carpenter cho biết.


Cịn theo Amy Hoover , bạn thể hiện cho công ty thấy bạn suy nghĩ như thế nào về các hành động giúp tiếp
thị sản phẩm tốt hơn hay cải thiện chất lượng dịch vụ hiệu quả hơn. Nó sẽ giúp bạn trở nên khác biệt so với
các đối thủ cạnh tranh khác.
“Trong cuộc phỏng vấn, hãy nêu bật các dỰ án thành công mà bạn đã tỪng làm và cảm thấy sung sướng vì đã
đặt hết vào đó tình cảm và tâm huyết của minh. Đấy chính là một đặc tính các nhà tuyển dụng rất mong thấy
được ở các ứng viên xin việc”, - Mark Bartz cho biết.

Bí quyết 4: Tìm hiểu về cơng ty dự tuyển

“Việc có những hiểu biết đầy đủ về bản chất công việc bạn dự tuyển, về công ty bạn mong muốn làm việc
và về ngành công nghiệp công ty hoạt động là vô cùng thiết yếu”, - Ginny Gomez cho biết.
Còn theo Mark Bartz, bạn nên tìm hiểu về cơng ty dỰ tuyển thơng qua một người nào đó bên trong cơng ty.

Nếu cá nhân bạn khơng biết một ai đó trong cơng ty, bạn có thể tìm thấy những thơng tin cần thiết qua những

trang web về mạng lưới kinh doanh tại địa phương.

Cuối cùng, sự lịch thiệp, nhã nhặn trong các giao tiếp tìm việc ln là một tài sản q giá. “Một cái bắt tay
thích hợp cùng lời cảm ơn đúng lúc sẽ có tác dụng rất lớn”, - Amy Hoover cho biết, “Hãy đảm bao rang ban
sẽ gửi e-mail cảm ơn tới nhà tuyển dụng trong vòng hai mươi tư giỜ sau cuộc phỏng vấn”.
Và bạn không nên thất
đạt đã phải mất nhiều
==s%—=mz-.œ~__‹

vọng nếu khơng tìm được việc sau nhiều nỗ lực. Trên thực tế, khơng ít người thành
thời gian để có được một cơng việc như mong muốn. Lúc này, điều quan trọng là bạn
phải tiếp tục với những bƯớc đi trên và điều chỉnh theo tình hình thực tế. Bạn nên
đỉnh kỳ xem xét lại để đánh giá thư xin việc, sơ yếu lý lịch, phương pháp tìm kiếm của
mình, các ngành và cơng viỆc bạn đang xin vào làm. Việc đó sẽ giúp bạn tiếp tục giữ


đúng hƯớng đi và giảm thiểu nhữỮng cố gắng không cần thiết.
Ne

2

z

ow

ow

Bai 2: Cam xúc trong chiên lược tiệp thị

Jan 24,2008 00:00 by tramanh

m

Trung bình 6 trong số 10 doanh nghiệp mới khởi sự phải đối mặt với thất bại chỉ trong


chưa đầy 5 năm tồn tại. Nếu bạn đang có một doanh nghiệp mới và suy nghĩ về điều này, tỷ lệ của những

thành công về lâu dài luôn chống lại bạn! Làm thế nào mà những người sống sót thành cơng trong việc tìm

kiếm, thu hút và giỮ chân các khách hàng tốt? Bí quyết của họ là gì? Có phải làm niềm cảm xúc và đam mê
kinh doanh của họ?

Một vài nhân tố trong công thức thành công kinh doanh, bao gồm một ý tưởng tuyệt vời, một tập thể tuyệt
vời, một cảm xúc tuyệt vời hay một khả năng lãnh đạo tuyệt vời. Tất cả đều rất quan trọng, song niềm đam
mê chính là ngọn lửa cấp nhiên liệu cho thành cơng. Và nó cũng có thể thiêu rụi tất cả nếu lạc lối.

Như tất cả các ngọn lửa, niềm đam mê có thể thắp sáng ngọn đuốc và có tính lan toả, khơi gợi niềm đam mê
của các nhà đầu tư khác, các khách hàng và cả các nhân viên. Khi được kiểm sốt tốt, nó có thể nâng cao cơ

hội cho thành cơng. Ngược lại, ngọn lửa này cũng có thể thiêu rụi, phá huỷ và để lại cho doanh nghiệp một

ước mơ trống rỗng.

Tuy nhiên, nó khơng phải là nhân tố quan trọng duy nhất. Một ý tưởng kinh doanh lớn nếu đơn độc sé không

thể tạo ra lợi nhuận, nhưng một tập thể nhiệt huyết có một viễn cảnh và khả năng thực thi ý tưởng, thậm chí
ý tưởng chỉ ở mức độ hợp lý, hồn tồn có thể giúp doanh nghiệp gặt hái thành công.

Nếu muốn thành công trong kinh doanh , bạn khơng phải nhất thiết phải có một khái niệm kinh doanh sáng
tạo và mưu trí nhất. Sau đó, bạm phải có một khái niệm vững chắc thoả mãn các nhu cầu, khả năng truyền
tải thích hợp cảm xúc của mình vào thực thi các kế hoạch kinh doanh. Thất bại trong nhiệm vụ này có thể
khiến bạn bỏ qua hay gặp sai lầm trong các nguyên tắc kinh doanh cơ bản.

8 kỹ thuật tiếp thị dưới đây được thiết kế nhằm đảm bảo rằng cảm xúc của bạn sẽ cung cấp nhiên liệu cho
thành công, chứ không phải sự thất bại.
1) Mô tả khách hàng

Ai là những khách hàng giá trị nhất của bạn? Bạn có thể miêu tả họ ngắn gọn trong không quá 50 từ? Hãy mô

tả được các giá trị, niỀm tin và quy trình ra quyết định của khách hàng. Việc bạn hiểu rõ các sản phẩm hay

dịch vụ cung cấp cho các khách hàng là quan trọng, nhƯng việc hiểu được các khách hàng coi trọng những gì

và lý do tại sao tỪ đó bạn có thể đáp ứng tốt các nhu cầu của họ còn quan trọng hơn rất nhiều. Đừng giả định

nhỮng gì bạn biết, hãy hồi họ.


2) Chơi trị chơi 20 câu hỏi với các khách hàng của bạn
Thử hình dung rằng 5 khách hàng quan trọng nhất của ban đang ngồi trong một căn phòng với bạn. NhỮng câu
hỏi nào bạn sẽ hỏi họ về việc mua sắm, về các nhu cầu và mối quan tâm, cũng như về các nhân tố ảnh
hưởng tới quyết định mua sắm của họ?
Nếu bạn biết được làm thế nào họ tìm thấy cơng ty bạn, họ mua sắm nhỮng øì và tại sao. Cịn khơng đó nên

là nhỮng câu hỏi đầu tiên của bạn. Hãy lên một danh sách 20 câu hỏi sễ giúp bạn xác định các khách hàng của

bạn. Sau đó phát triển một khuôn mẫu cho phép nhằm giúp bạn thu thập các thông tin quan trọng, xác định các

phương thức bạn sẽ sử dụng (điều tra, nghiên cứu thị trường,...) và định rõ các nguồn của những dữ liệu này.

3) Luôn gần gũi với những người bạn song cần gần gũi hơn với các đối thủ cạnh tranh

Hãy nhận ra một vài công ty cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ tương tự như bạn. Hãy khám phá những lợi
ích họ đưa ra cho các khách hàng. Giờ đây suy nghĩ về cách thức bạn cạnh tranh với họ bằng việc so sánh các
thông điệp, giá trị và khách hàng mục tiêu của bạn với họ. Dựa trên đánh giá này, bạn phát triển ít nhất ba
chiến lược mà bạn sẽ sử dụng để định vị bản thân một cách hiệu quả nhất so với các đối thủ cạnh tranh,
đồng thời chuẩn bị tốt các kiến thức này phịng khi khách hàng hỏi “Điều gì khiến q vị khác biệt so với
doanh nghiệp XYZ?”.

4) Nhận ra những Đối tác để cùng nhau xây dựng các mối quan hệ vì lợi ích đơi bên


Bạn mong đợi nhỮng øì từ một đối tác và họ sẽ góp phần như thế nào vào sự phát triển cỦa doanh nghiệp
bạn? Sức mạnh của các đối tác tiểm tàng có thể nâng đỡ thành cơng cho doanh nghiệp bạn? Danh sách
“những gì phải có” của bạn sẽ trông như thế nào để mối quan hệ đối tác được thành công?
Một liên minh tiếp thị mạnh mẽ sẽ đưa ra rất nhiều lợi ích, bao gồm việc giảm thiểu rủi ro, chia sẻ chi phi va
cải thiện thời gian tiếp thị. Vì thế, hãy lựa chọn các đối tác của bạn hết sức cẩn thận.


5) Xác định xem nhận thức có thực tế

Các khách hàng nhìn nhận về bạn như thế nào? Hình ảnh nhãn hiệu là ấn tượng mà bạn để lại thông qua tỪng

giao tiếp với khách hàng và bao hàm nhiều ý nghĩa hơn là một logo đẹp mắt hay một khẩu hiệu dễ nghe. Mọi

thứ bạn làm phải tương thích với thơng điệp tiếp thị, bởi vì nếu khơng, bạn sẽ khơng thể gửi đi một định
nghĩa rõ ràng về những giá trị bạn đem lại cho các khách hàng. Như một câu thành ngữ Anh

đã nói: “Perception

is reality” (Nhận thức là thực tế), để đảm bảo một nhãn hiệu mạnh mẽ, thông điệp tiếp thị của bạn phải rõ

ràng, có trọng điểm va hƯớng tới từng điểm giao tiếp khách hàng một.
6) Chuẩn bị một lời khuyếch trương mạnh mẽ

Bạn đã bao giỜ từng thấy mình ở trong một căn phịng với một khách hàng quan trọng và bạn khơng thể giải
thích ngắn gọn hoạt động kinh doanh của mình với khách hàng đó? Có thể bạn lan man trong một vài phút,

khơng thể đi tới điểm chính và cuối cùng tê cứng.

Những lời khuyếch trương kinh doanh được thiết kế để giúp bạn chuẩn bị sẵn những giải thích ngắn gọn và

rõ ràng tới bất cứ ai bạn gặp về việc tại sao họ nên tiếp tục nói chuyện với bạn vào một thời điểm nào đó
trong tương lai. Bạn khơng cần phải nói với họ tất cả mọi thứ về hoạt động kinh doanh, chỉ cần khơi gợi sự
hiếu kỳ của họ và tạo dựng mối quan tâm đối với bạn.

7) Kết nối các Chương trình tiếp thị để đáp Ứng các mục tiêu bán hàng


Bán hàng và tiếp thị phải đi cùng với nhau để hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh. Thậm chí khi cùng nhỮng con

người nhƯ nhau đội nhỮng chiếc mũ tiếp thị và bán hàng trong doanh nghiệp, bạn vẫn phải hoạch định
chương trình tiếp thị trên cơ sở các mục tiêu bán hàng. Ví dụ, nếu bạn biết rằng bạn sẽ cần 1000 khách hàng
mới trong 6 tháng tới để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng doanh số bán hàng, bạn sẽ biết phải chủ động hoạch

định trước các chương trình tiếp thị để có thể đạt được kết quả đó.

8) Xác định cảm xúc của bạn như một chiến lược
Ngay cả những công ty thành công nhất cũng phải đương đầu với thời điểm suy thối và các khó khăn kinh
doanh. Bạn sẽ sử dụng niềm đam mê cỦa mình như thế nào để vƯỢt qua các quãng thời gian khó khăn và tiếp
tục phát triển mạnh mế? Câu trả lời là bạn cần quan tâm tới cảm xúc của bạn dành cho kinh doanh. Bạn u
những gì về nó? Tại sao bạn đang khởi sự hay đã khởi sự? Hãy lên danh sách 10 lý do ban đam mê các hoạt
động kinh doanh của mình. Dé nó ở nơi bạn dễ nhìn thấy và nó sẽ nhắc nhở và giữ cho bạn có động lực làm
việc cả trong nhỮng ngày tốt lẫn những ngày xấu!
,
il Xây dựng chiến dịch PR 12 tháng
n

=——“~

——_

Feb 13,2008 00:00 by tramanh

Lên kế hoạch là một nhân tố quan trọng cỦa quy trình giao tế cơng cộng (PR), song
phần lớn những người làm PR đều bỏ qua nó hay chưa thực sự chú trọng tới nó. Bởi
sự khó khăn và mất thời gian của nó.
Í Một bản kế hoạch PR nên được chỉ tiết hoá hay cơ bản hoá thành những nội dung nền
tảng, quan tâm tới việc đặt ra các mục tiêu và phát triển những hành động cụ thể thích

3 hợp xuyên suốt cả năm. Tối thiểu nhất, bản kế hoạch PR nên bao gồm các hành động,

Chuẩn bị hoạch định

các bước di trong thoi han 12 tháng.

Trước khi xây dựng một bản kế hoạch PR, bạn cần trả lời nhỮng câu hỏi sau:
- Túi tiền của mình như thế nào?


-

Các mục tiêu kinh doanh mà mình mong muốn đạt được với bản kế hoạch này là gì?
Thị trường mục tiêu của mình ở đâu?
Các nguồn thơng tin chính của mình là ai và ở đâu?
Bản kế hoạch PR sẽ thích hợp như thế nào với các hành động tiếp thị khác?
Thành công sẽ được đánh giá như thế nào?

Các câu trả lời tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh và kế hoạch phát triển của tỪng doanh nghiệp. Thông
thường, ngân sách tiếp tiếp thị và PR chiếm khoảng 2% cho đến 10% tổng doanh thu dự kiến trong năm.

Nhưng con số tối thiểu phải là 5% tổng doanh số bán hàng trong năm cho các nÕ lực tiếp thị.
Ngoài ra cần có một vài mục tiêu kinh doanh điển hình liên quan tới các hành động PR.

- Khuyếch trương một nhãn hiệu;

- Có được một số lượng nhất định các địa chỉ liên lạc hay một vài cuộc thảo luận mỗi tháng:

- Khuyếch trương một sản phẩm mới


- Thay đổi nhận thức trong thị trường.
Thị trường mục tiêu của bạn ở đâu? Thị trường mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là những phân đoạn khách
hàng mà doanh nghiệp nghĩ rằng đủ điều kiện và có mối quan tâm tới việc mua sản phẩm hay dịch vụ.
Các nguồn thông tỉn, giới thiệu chính của mình là ai và ở đâu? Các nguồn thông tin, giới thiệu được xem
như huyết mạch của doanh nghiệp. Cho dù họ là các khách hàng hiện tại, các đồng nghiệp ở nhỮng doanh
nghiệp khác, hay nhỮng trang web quảng cáo, các nhà PR cần chắc chắn rằng sẽ khởi xướng những hành
động PR với mục đích khơng ngừng nhắc nhở những nguồn thơng tin, giới thiệu đó về doanh nghiệp, để họ
có thể giới thiệu nhiều khách hàng tiềm năng hơn cho doanh nghiệp.

Bản kế hoạch PR sẽ thích hợp như thế nào với các hành động tiếp thị khác? Tuỳ thuộc vào ngành nghề
kinh doanh, các nhà PR có thể lựa chọn nhỮng hành động khác nhau để bổ sung cho kế hoạch PR của mình,
chẳng hạn như quảng cáo hay direct mail. Những hành động này sẽ có mối tương tác lên kết quả sau cùng.

Thành công sẽ được đánh giá như thế nào? Điều này tuỳ thuỘc vào các mục tiêu của bạn. Một vài mục tiêu
rất cụ thể, chẳng hạn như 40 địa chỉ liên lạc hay 10 cuộc phỏng vấn trong tháng. Với nhỮng mục tiêu đó thì
cơng việc đánh giá là khá dễ dàng. Còn nhỮng mục tiêu khác, như nhận thức của thị trường về doanh nghiệp
hay về nhãn hiệu, có thể được đánh giá thơng qua các cuỘc điều tra thăm dò.
Xây dựng bản kế hoạch PR
Giờ đã đến lúc xây dựng bản kế hoạch PR. Các nhà PR có thể sử dụng một ví dụ về bản kế hoạch PR sau
đây như một hướng dẫn cho nhiệm vụ củỦa riêng mình:
Các mỤc tiêu:

- Thay đổi nhận thức của công chúng từ một công ty thiết kế nội thất chung tới một công ty chuyên về nội
thất “xanh”.

- Có được 30 cuộc hội thoại mỗi tháng.

Thị trường mục tiêu:

- Những bà mẹ, tuổi từ 30-50,


- Những hộ gia đình có thu nhập trên 50.000 USD/năm
- Những người sở hữu căn nhà có giá trị trên 100.000 USD
- Những người sinh sống Ở vùng X

Các nguồn thông tỉn, giới thiệu:

- Các khách hàng hiện tại và trong quá khứ;
- Những chủ nhà bán các căn nhà có giá trị từ 100.000 USD trở lên tại vùng X;
- Những người đang sửa chữa cho các căn nhà có giá trị từ 100.000 USD trở lên tại vùng X


- Những nhà thiết kế nội thất khác không đặt trọng tâm vào thiết kế “xanh”.
Các hành động trong từng tháng:

1) Tháng 1:

- Tham khảo cuốn BỘ công cụ Giao tế Công cộng tự minh thuc hién (Do-It-Yourself Public Relations Kit).
- Xây dựng bản kế hoạch PR trong năm.

2) Tháng 2:

- Xây dựng các bản giới thiệu, tiểu sử và các thơng cáo báo chí.
- Tham gia vào các buổi hội thảo cỦa ngành thiết kế.

3) Tháng 3:

- Xây dựng mẫu, viết và gửi đi những bản Thư tin tức hàng tháng đầu tiên.

- Xây dựng lễ hội gọi là “Ngày Ngôi nhà Xanh Quốc Gia” sẽ được tổ chức trong tháng 11. Đăng ký với các cơ

quan nhà nước để được phép tổ chức lễ hội.

4) Tháng 4:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Công bố thông tin, khuyếch trương các thơng cáo báo chí với nội dung: “Làm thế nào các bà nội trợ có thể có
được một căn nhà an toàn hơn cho những đứa trẻ bằng nội thất “xanh”?”.

5) Tháng 5:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Khuyếch trương bản thân như một chuyên gia về Phương thức khiến ngơi nhà của bạn an tồn hơn với nội

thất “xanh”.

- Theo sát các khuyếch trương thơng cáo báo chí.

6) Tháng 6:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Tổ chức một vài buổi nói chuyện với những khách hàng tiềm năng về các thiết kế “xanh”.

7) Tháng 7:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Xây dựng bản thơng cáo báo chí mới và đăng tải chúng trên các phương tiện truyền thông về “SỰ tham
của tôi trong các thiết kế nhà xanh”.

gia


8) Tháng 8:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Làm việc với các ngôi nhà thiết kế mẫu.

9) Tháng 9:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Viết và khuyếch trương bài báo về các “ngôi nhà xanh” trên các phương tiện truyền thông hay trong các thư
tin tức gửi tới Hiệp hội các nhà bất động sản địa phương.

10) Tháng 10:

- Thư tin tức hàng tháng.
;
;
;
- Xây dựng bản thơng cáo báo chí và đăng tải trên các phương tiện truyền thông về “Ngày lễ Ngôi nhà Xanh
Quốc gia”.

11) Tháng 11:

- ThƯ tin tc hang thang.

_

;

- Chính thức tổ chức “Ngày lễ Ngơi nhà Xanh Quốc gia”



12) Tháng 12:

- Thư tin tức hàng tháng.
- Bữa tiệc ngày lễ tại ngơi nhà của mình.
Một bản kế hoạch PR tốt sẽ giữ cho các nhà PR đặt trọng tâm vào những hành động thích hợp dé dat được
các mục tiêu kinh doanh. Giúp doanh nghiệp đi đúng con đường tới thành công kinh doanh.


Xây dựng hình ảnh chun nghiệp cho cơng ty
Feb 19,2008 00:00 by tramanh

Ngày
quản
cơng
được

nay người ta thường nói nhiều đến vấn đề “hình ảnh”. Ngồi nhỮng người làm cơng việc tiếp thị và
lý, giỜ đây cịn có cả các bác sỹ thẩm mỹ - những người làm đẹp hình ảnh khách hàng của họ trước mắt
luận. Nếu bạn là chủ một doanh nghiệp gia đình nhỏ, điều quan trọng là bạn phải là làm để xây dựng
một hình ảnh đẹp nhằm thu hút các khách hàng một cách thành công.

Một
năng
hàng
ảnh

vấn đề khó xử mà hàng ngàn các doanh nghiệp tại gia đang phải đối mặt là việc các khách hàng tiềm
thường nhìn nhận cơng ty mới của họ như là một sở thích riêng đơn thuần. Vậy làm thế nào để khách
nhìn nhận cơng ty bạn một cách nghiêm túc hơn? Chìa khố để giải quyết vấn đề này là tạo ra một hình

mang tính chun nghiệp ngay tỪ khi mới xuất hiện, khi các khách hàng đến với công ty của bạn lần đầu

tiên.

Mỗi lần chuông điện thoại của bạn reo lên, nhỮng gì bạn tạo ra sẽ làm thay đổi lớn lao nhận thức của khách
hàng về công ty của bạn. Sau đây là bốn bước để đảm bảo là cơng ty của bạn nghe có vẻ lịch sự và chuyên
nghiỆp.
1. Lựa chọn tên công ty phù hợp. Công ty của bạn cần một cái tên có tính chất mơ tả và dễ nhận biết, ví dụ

“Anna Public Relations.” Nếu tên công ty bạn đưa ra ban đầu không thành cơng thì hãy thay đổi nó đi.

2. Trả lời một cách chuyên nghiệp. Hãy trả lời các cuộc gọi điện thoại một cách rõ ràng và rành mạch bằng
tên của cơng ty, sau đó là tên riêng của bạn để giúp cho người nghe nhớ được nó, ví dụ “Công ty Anna Public
Relations. Đây là Joyce Anna.”

3. Ghi âm một tin nhắn chuyên nghiệp. Cách mà điện thoại của bạn tự động trả lời khi bạn đi vắng thể

hiện về mức độ quan tâm của bạn đến sự hài lòng của khách hàng. Một cách đơn giản là sử dụng hộp thư

thoại của công ty điện thoại ở địa phương. Với một ít chi phí, hộp thư thoại cho phép người gọi có thể để lại
các lời nhắn ngay cả khi bạn đang nghe điện thoại. Và họ không bao giờ phải nghe thấy tín hiệu báo bận của
máy điện thoại! Nếu bạn sử dụng hộp thư thoại hoặc máy trả lời tự động, cần phải chắc chắn rằng lời nhắn
của bạn vui về, ngắn gọn, sinh động và chuyên nghiệp.
4. Trở thành chuyên gia trong việc mô tả công việc của bạn. Hãy viết một câu đơn giản, rõ ràng để mô tả
công việc cỦa công ty cỦa bạn. Sau đó ghi nhớ nó và lặp đi lặp lại nó trong tất cả các lần tiếp xúc với khách

hàng, tỪ trực tiếp đến gián tiếp. Mô tả doanh nghiệp của bạn một cách dễ nhớ, nhất quán là cách tốt nhất để
ghi nhớ hình ảnh cơng ty của bạn trong đầu khách hàng.

Khi đang tạo dựng hình ảnh của cơng ty của bạn, cái mà khách hàng nhìn thấy cũng quan trọng như nhỮng gì

họ nghe thấy. Để truyền đạt hình ảnh về tính chun nghiệp và ổn định, bạn cần một bộ các công cụ chất
lượng cao có hiệu quả.

1. Khởi đầu với một bộ văn phịng phẩm hồn chỉnh. Để làm cho mình trở nên nổi bật, hãy kết hợp các

danh thiếp hai màu (màu đen và một màu khác) của doanh nghiệp với phần ¡in đầu giấy viết thư và các phong
bì phù hợp. Hãy thêm vào một logo đặc biệt được thiết kế bởi các nhân viên thiết kế bản in hoặc đồ hoạ của
bạn. Sau đó hãy dùng logo này trong tất cả các tài liệu in ấn của bạn để duy trì một hình ảnh nhất quán.
2. Xây dựng một cuốn sách nhỎỏ giới thiệu công ty. Công cụ đơn giản này phải mang đến thơng điệp về
tính vững chắc và ổn định của doanh nghiệp của bạn, thông báo các lợi ích từ việc lựa chọn doanh nghiệp của
bạn và tạo ra được hình ảnh riêng biệt. Hãy xem xét sách giới thiệu của các đối thủ cạnh tranh chính của bạn

để đánh giá các mẫu họ sử dụng và nội dung quảng cáo chính của họ. Khi xây dựng cuốn sách giới thiệu cho

mình, thì chất lượng sản phẩm là yếu tố hết sức quan trọng dẫn đến thành công cỦa tài liệu — và của hình
ảnh chuyên nghiệp của bạn Do đó, hãy đảm bảo rằng cuốn sách giới thiệu cơng ty của bạn có thể vượt trội
hơn những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của bạn về mặt thiết kế tốt, tính dễ đọc và chất lượng giấy.


3. Đánh bóng các mẫu đơn của bạn. Hãy in các hoá đơn, hợp đồng và báo giá lên các mẫu in đầu giấy viết

thư hoặc in sẵn, nhờ đó mà các khách hàng của bạn sẽ nhận được các thơng điệp về một hình ảnh chun
nghiệp và nhất qn về doanh nghiệp của bạn.

4. Buộc các tài liệu giới. thiệu lại với nhau. Nếu bạn cần các cập giấy giới thiệu, hãy in chúng cùng mỘt
lúc với cuốn sách nhỏ giới thiệu công ty. Bạn sẽ phải trả nhiều tiền cho việc nạp mực in. Nếu các tài liệu
của bạn sử dụng cùng một loại giấy và màu mực, việc in chúng cùng nhau sẽ tiết kiệm tiền cho bạn.

Những bước trên đây giúp bạn tạo ra sự khác biệt với các cơng ty cạnh tranh khác. Nó cũng tạo ra một hình
ảnh chuyên nghiệp và lịch sự một chìa khóa quan trọng cho thành cơng cỦa cơng ty

bạn.
Bạn có tư duy kinh doanh?

Jan 18,2008 00:00 by tramanh

Nl Trong môi trường kinh doanh sức ép lớn ngày nay, thành cơng địi hỏi cả sự song hành
của những nỗ lực thay đổi về tư duy chiến lược. Người chiến thắng. sẽ là người đứng
trước đường cong của sự thay đổi, khơng ngừng xem xét lại mình nhằm tạo ra những

thị trường mới, khai phá những con đường mới và sáng tạo ra các quy tắc phù hợp với
thương trường đầy biến động.

Và để xây dựng một đường hướng kinh doanh thích hợp như thế, bạn sẽ phải là
người suy nghĩ chiến lược, đi cùng là một tư duy kinh doanh tốt (business mindset).
Tư duy kinh doanh có hàm nghĩa rất rộng, bao hàm những nhìn nhận đúng đắn hơn về vai trị của các chiến
lược kinh doanh, cơng việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, các hoạt động tiếp thị, quan hệ công
chúng, v.v.... Việc thay đổi lối tư duy kinh doanh ngắn hạn bằng những chiến lược có tầm nhìn xa, hay thay
đổi tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng” là rất quan trọng.

Bên cạnh đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinh doanh khép kín, thay vào đó là đối tác liên kết,
hợp tác chiến lược cũng như thiết lập hệ thống “người lính gác Ở xa”. Trong một vài trường hợp bạn phải
biết chấp nhận mình chỉ là một nhánh trong cả một khối tổng thể.
Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược. Hay cách khác, đó là khả năng nhìn xa trơng rộng, giúp
bạn tránh xa những sai lầm của tầm nhìn ngắn hạn. Tầm nhìn kinh doanh sẽ quyết định nhiều yếu tố khác
nhau, chẳng hạn nhƯ nhân sự, khả năng thu hút ngƯời giỏi, v.v... và trên cơ sở đó quyết định sự tồn tại và

phát triển lâu dài cỦa doanh nghiệp.

Dưới đây là 8 mình chứng của việc có một tư duy kinh doanh:


1) Có tư duy kinh doanh tức là có một kiến thức tốt

Trước hết, có được tư duy kinh doanh tốt nghĩa là bạn tự trang bị cho mình những vốn kiến thức cần thiết. Đó
có thể là các kiến thức cần thiết mà mình rút ra tỪ kinh nghiệm kinh doanh bản thân hay kiến thức có được

cùng với sự thay đổi của tư duy về đường hướng, luật pháp, kế toán và quản trị,...

Với những kiến thức này sẽ khiến bạn trở thành một nhà chiến lược thực thụ khi bạn hội tụ đủ nó và đó là
điều kiện cần trên con đường kinh doanh sau này. Hãy đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội được sở hữu nó.
2) Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạt động kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận
Đơi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sở thích răng kiếm thêm đơi chút thu nhập hay
sở thích có một hoạt động kinh doanh với sự phát triển cao để có lợi nhuận lớn.
3) Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn, không để mọi người khác suy nghĩ cho bạn

Đừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vận mệnh của bạn, hãy để họ giúp đỡ bạn tới được


đó. Dành thời gian để suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu về các ý kiến của riêng bạn trước khi nhờ đến sự giúp

đỡ của ai đó. Làm đúng như vậy, bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏi chính xác
những gì bạn muốn và đạt được mục tiêu của mình.
4) Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn về các hoạt động kinh doanh của bạn

ĐừỪng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảm nhận bất cứ công việc nào. Hãy xác định nhỮng
kết quả bạn muốn có được trước khi đầu tư cho các hoạt động kinh doanh.
Ví dụ, bạn có biết rõ những chỉ phí thực sự để bạn tham gia một khoá đào tào hay một sự kiện mạng lưới:
tiền bạc, gia đình, thời gian, cơ trơng trẻ, xăng xe,...? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra, các lý do đầu tư của
bạn sẽ mang nhiều ý nghĩa. Mục đích của bạn cho việc tham gia bất cứ sự kiện nào thứ nhất phải thích hợp
với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải được tập trung vào yếu tố lợi nhuận. Vậy hãy chắc chắn rằng bạn có
một kết quả cụ thể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xây dựng mạng lưới hay đào tạo.


5) Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng ta cần

Đó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh của chúng ta và mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi
nhuận. Bạn kết nối với các khoản lợi nhuận của bạn như thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ở bạn hiểu biết về ranh
giới lợi nhuận, dòng tiền, lợi thế cạnh tranh, mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v...
6) Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thực thi nó trong hoạt động kinh doanh của
bạn

Những ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào những nhiệm vụ thường nhật, giải quyết các vấn
để ngắn han và thực thi các chiến thuật tiếp thị không phải là sự tương thích tốt nhất đối với hoạt động kinh
doanh của chúng ta.
Chiến lược bản thân nó liên quan tới nhỮng gì ở phía trước, nhìn vào nơi nào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để
tới được đó. Vậy hãy tự đặt ra câu hỏi: “Nhiệm vụ này có thích hợp với các mục tiêu tương lai cỦa cơng ty
cũng như với mục tiêu của chính bản thân mình trong tương lai?”.
7) Có tư duy kinh doanh tức là mở rộng cánh cửa để đa dạng hoá các nguồn thu nhập lẫn các hoạt
động kinh doanh
Vấn đề ở đây là bạn không phải “bỏ tất cả trứng vào một rổ” — đó là một phần của việc có được tư duy kinh

doanh tốt.

8) Có tư duy kinh doanh tức là biết được cảm xúc của bạn sẽ gắn chặt với các hoạt động kinh doanh
Việc biết được cảm xúc có mối liên hệ ra sao với các hoạt động kinh doanh sẽ cho phép bạn vượt qua những
rào cản cá nhân có thể ngăn trở bạn làm những øì bạn nói rằng bạn sẽ làm cũng như những gì bạn muốn làm.
Lần tới khi bạn có cảm xúc với hoạt động kinh doanh của mình, hãy xác định bạn đang cảm thấy những gì và
điều gì khơi dậy chúng. Đây chính là cách thức để bạn bắt đầu nhận ra các cảm xúc của mình đang hạn chế
bạn khỏi các hoạt động kinh doanh tốt.
Suy cho cùng, mỗi quyết định kinh doanh của bạn ngày hôm này sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh bạn
trong hiện tại và tương lai. Chính vì thế, hãy là một nhà chiến lược tốt - nhìn vào tất cả các khía cạnh về hoạt
động kinh doanh cla mình ngày hơm nay, quan tâm tới việc ngày mai sẽ như thế nào


và mình đang cố gắng đi đến đâu.

Một nhà chiến lược tốt sẽ chào đón các thay đổi và biến nó thành một cơ hội mới;
nhanh chóng phản ứng với những gì khơng mong đợi và đương nhiên là khơng thể
thiểu một tư duy kinh doanh tuyệt vời.


z

,

r

?

-~„

°

oA

5 bước đ€ có ban đề án kinh doanh hiệu qua

?

Feb 17,2008 00:00 by tramanh

Bạn có ý thưởng đột phá trong kinh doanh? Thị trường đang cần gì, bạn muốn bán gì, cho ai và như thế nào?
Vậy thì tất cả những gì bạn cần bây giờ chính là một bản đề án kinh doanh.

Rất nhiều người khi bắt tay vào thực hiện ý tưởng kinh doanh mình ấp Ủ e ngại về một bản để án kinh
doanh. Họ cho rằng đó là nhỮng giấy tờ phức tạp và khơng mấy hữu ích, thậm chí chỉ làm cho con đường trở
thành nhà kinh doanh tiên phong của họ thêm khó khăn. Thực tế không phải vậy.
Một bản đề án kinh doanh là hết sức cần thiết vì khi đó bạn sẽ có cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh
bạn sẽ tiến hành. Thay vì nhỮng tưởng tượng mƠ hồ về khách hàng cơ bản hay lợi nhuận tiềm năng, ban dé
án đề cập đến mọi vấn đề một cách rõ ràng, bạn sẽ phải suy nghĩ thấu đáo và hạn chế đến mức tối thiểu

những sai sót trong kinh doanh mà bạn có thể phải đánh đổi bằng cả sự nghiệp ấp ủ, cả những khoản tiết
kiệm bấy lâu và đôi khi là cả sự nghiệp của bạn.

Bên cạnh đó một bản đề án cịn là cơng
bản đề án kỹ lưỡng cho thấy sự nghiêm
là một ý tưởng không tưởng. Bản đề án
như vận hành dự án. Điều này đặc biệt

cụ để thu hút sự quan tâm của người khác vào ý tưởng của bạn. Một
túc của bạn khi theo đuổi một ý tưởng chứ không phải chỉ đơn thuần
cịn nói lên sự chun nghiệp và hiểu biết của bạn trong khởi sự cũng
quan trọng khi bạn cần đến sự tài trợ về tài chính.

Vậy tại sao bạn không bắt tay vào làm một bản đề án không quá phức tạp như bạn đã từng nghĩ với năm
bước squ:

Tóm tắt khái quát

Đây là phần nên xuất hiện đầu tiên trong bản đề án, nhưng thực tế bạn nên viết sau cùng bởi lễ như chính tên
gọi của nó cho thấy đây là phần tổng hợp toàn bộ nội dung của bản đề án. Rất nhiều người đọc chỉ quan tâm
đến phần này nên bạn phải chắc chắn rằng phần mở đầu này được viết cẩn thận và bao quát. Nghe có vẻ

như rất khó khăn nhưng thực tế không hề phức tạp. Bạn phải chắc chắn đã nắm rõ toàn bộ kế hoạch kinh


doanh, lập một danh sách những thông tin mà bạn cho là quan trọng nhất hoặc bạn thực sự muốn thu hút sự

chú ý của người đọc nhất và đưa nó vào phần khái quát.

Tổng quan về cơng ty

Đây là phần sẽ thay bạn nói lên những gì bạn đang ấp Ủ và bạn sẽ lên kế hoạch cho nó như thế nào. Thơng
thường phần này sẽ bao gồm tầm nhìn, sứ mạng và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, nhỮng mục tiêu và
chiến lược mà bạn đề ra cho cơng ty mình sắp thành lập.
Sứ mệnh và tầm nhìn của doanh nghiệp có thể nói ngắn gọn lại là trả lời cho những câu hỏi sau: Tơi sẽ bán
cái gì? Bán cho ai? Và tại sao? Khơng nhất thiết là phải gói trong một câu, nhưng hãy cố gang ngan gon nhất

có thể.

Mục tiêu và chiến lược thường gây bối rối cho những người lần đầu cầm bút viết đề án. Chỉ cần ghi nhớ
điều này bạn sẽ thấy mọi thứ dé dang hơn: Mục tiêu là nhỮng gì doanh nghiệp đặt ra để đạt được, còn chiến

lược là làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.

Mơi trường kinh doanh
Phần này thường yêu cầu một vài bản khảo sát tìm hiểu nhỮng thông tin về ngành, thị trường và các đối thủ
cạnh tranh. Có một cái nhìn khách quan về lĩnh vực mà bạn chuẩn bị tham gia, hãy chú trọng đến cấu trúc, xu
hƯớng cũng như những rào cản có thể có trong ngành. Nếu đó là một lĩnh vực hồn tồn mới thì phải chắc
chắn rằng tồn tại nhu cầu cho mặt hàng của bạn và lượng cầu phải đủ để bạn tiến hành cung cấp. Tìm hiểu
đối thủ cạnh tranh và quyết định xem bạn có thể làm gì để cá biệt hóa so với họ. Bên cạnh đó tìm hiểu khách
hàng tiềm năng để tìm mọi cách khai thác tối đa các nhu cầu của họ. Nếu bạn càng hiểu họ thì khả năng họ
trở thành khách hàng của bạn càng lớn.



Mô tả công ty

Đã đến lúc bạn đưa một bức tranh chỉ tiết về cơng ty tương lai của mình. Khơng cịn đơn thuần là bạn sẽ bán
cái gì mà là bạn sẽ phục vụ những ai, bạn cần nhữỮng nguồn lực nào, bạn sẽ tìm kiểm nguồn nhân luc ra sao,
bạn xử dụng kênh phân phối nào,... Tất cả sẽ tạo nên một bức tranh hồn chỉnh vỀ cơng ty cỦa bạn.

Kế hoạch hành động

Và bạn sang nhỮng trang cuối cùng của bản đề án, đó là nhỮng bước đi bạn sẽ bắt tay vào thực hiện ngay để
bắt đầu dự án. NhữỮng sách lược này cũng thể hiện nhỮng mục tiêu và chiến lược mà bạn vừa vạch ra Ở trên.
Ngoài những nội dung cơ bản trên, bản đề án cũng có thể bao gồm chính sách tài chính, nhất là khi bạn muốn
khai thác nguồn vốn bên ngồi. Mục này địi hỏi đào sâu suy nghĩ và viết cẩn thận hơn vì bạn sẽ phải đưa ra
lợi nhuận tiềm năng và chứng minh sự chắc chắn trong hoạt động tài chính cỦa dự án. Điều quan trọng nhất
là bạn phải dựa trên những tính tốn và ước lượng thực tế chứ không phải đơn giản là những kỳ vọng quá lạc
uan. Hãy chứng minh rằng ý tưởng kinh doanh của bạn khả thi và có thể sinh lời. Bây giờ bạn có thể tự tin
viết một bản đề án cho ý tưởng của bạn ngay chứ?
Kỹ năng lập kế họach dự án mini
Jun 05,2007 00:00 by tramanh

Chiếu theo định nghĩa "Dự án là một tập hợp những hoạt động được sắp đặt theo lịch trình, có thời hạn,
trong phạm vi ngân sách và không phải là hoạt động thường xuyên" (Lewis, 2001 ) thì một kế hoạch dự án cá
nhân cũng được coi là một dự án - dự án mini.

Đặc trưng của dự án mini là nó do một người hồn tồn chịu trách nhiệm từ bước phát kiến ý tưởng tới bước


đánh giá tổng kết, tuy người này vẫn phối hợp với các đối tượng khác liên quan trong thời gian thực hiện dự

án.
Thực tế cho thấy, các dự án mini thường có tính khả thi cao hơn so với những dự án quy mơ lớn, lý do rất đơn

giản vì tính tự chủ của cá nhân cao hơn nhiều so với các dự án quy mô lớn. Tuy nhiên, dự án mini có điểm yếu
là động cƠ cỦa sỰ tự giám sát và sức ép từ bên ngoài thường yếu hơn. Vì vậy, để một dự án mini được triển
khai theo đúng tiến độ và u cầu thì nó cần dược thiết lập một cách khoa học với sự trợ giúp cỦa công cụ
lập kế hoạch phù hợp. Phần dưới đây đề cập một công cụ lập kế hoạch dự án mini theo quy trình 5 bước.

1) Tìm kiếm ý tưởng về dự án
Cá nhân bắt đầu bằng việc nêu ra các ý tưởng ban đầu. Câu hỏi giúp kích thích ý tưởng tốt là: "Điều gì là

quan trọng đối với bản thân bạn hay đối với đơn vị, Công ty của bạn và "Trong những điều quan trọng đó thì
điều gì hiện tại cịn chưa được hết như mong muốn. Trả lời được hai câu hỏi này sẽ giúp bạn có được ý

tưởng thiết thỰc và có tính khả thi nhất vì hơn ai hết, bạn hiểu biết rõ nhất về mình cũng như cơng việc mình

đang làm. Bạn có thể đo lường độ quan trọng của một dự án bằng cách trả lời câu hỏi nếu dự án đó được
thực hiện thì tính hiệu quả và cạnh tranh của bản thân hoặc tổ chức sẽ được cải thiện ở mức độ nào.
2) Lựa chọn ý tưởng dự án
Do nguồn lực là có hạn, bạn cần thanh lọc các ý tưởng tương đối kém khả thi để lựa chọn ra ý tưởng dự án
đáng thực hiện nhất. Để làm việc này, bạn hãy trả lời câu hỏi: ở vị trí hiện tại, bạn có thể làm gì để cải thiện
tình hình? Có rất nhiều ý tưởng hay nhưng nó vượt quá khả năng thực hiện của bạn và khả năng bạn thuyết
phục được người khác tham gia thực hiện cũng có nhiều rui ro. Chính vì vậy, kết quả đầu ra của bước lựa
chọn là một dự án mà tính tự chủ của bạn là nhân tố cơ bản đảm bảo dự án được thực hiện thành công, các
yếu tố rủi ro bên ngoài đã được giảm thiểu.

3) Chiến lược thực hiện
Câu hỏi cần trả lời trong bước này là: "Bạn dự định sẽ làm những gì?” Hãy liệt kê những hoạt động cần thực

hiện. Điều quan trọng là bạn cần sap xếp các hoạt động | đó theo một trình tự logic › về thời gian và mang tính
hệ thống, kết quả của hoạt động trước là tiền đề cho việc triển khai hoạt động tiếp theo. Ở mỗi bước hoạt
động, cần phải xác định cách thức tốt nhất để thực hiện hoạt động.


Hãy xác định rõ ai là người thực hiện từng hoạt động của dự án. Người thực hiện bao gồm một người chịu
trách nhiệm và các bên liên quan. Trong dự án mini, người chịu trách nhiệm chính là bạn - chủ dự án, các bên
liên quan thường chỉ đóng vai trị trợ giúp. Mỗi hoạt động trong chuỗi hoạt động của dự án cần dược đặt một
thời hạn để thực hiện. Thời gian cần thiết để hồn thành các hoạt riêng có độ dài ngắn khác nhau nên cần có
sự ước lượng trước về thời điểm bắt đầu và thời hạn chót phải hồn thành của từng hoạt động để có sự phân
bổ nguồn lực một cách hợp lý.
Tổng quát hóa cách thức thực hiện của tất cả các hoạt động trong dự án chính là chiến lược thực hiện dự án,
bạn hãy đặt cho chiến lược đó một cái tên. Đến lượt nó, chiến lược sẽ là định hướng chủ đạo cho toàn bộ các
hoạt động trong suốt thời gian thực hiện dỰ án.

4) Nguồn lực nào dé sẵn sàng và những gì cần huy động thêm?

Ban cần trả lời cầu hỏi: Những tri thức, khoản tài chính và các mối quan hệ cua bạn sẽ được sử dụng như
thế nào trong dự án. Tương ứng với mỗi hoạt động, hãy liệt kê những gì bạn đã tích lũy sẵn, bạn có sự tự chủ
sử dụng. Ngoài ra, bạn cũng cần xác định rõ nhỮng nguồn lực cần thiết nhưng cần phải huy động thêm từ bên

ngoài. Đối với những nguồn lực ban cịn thiếu, hãy tính tới phương án dễ nhất để huy động nguồn lực đó.
5) Đưa tất cả các yếu tố vào trong một bảng
Ở bước cuối cùng này, mọi chỉ tiết của một dự án mini sẽ được thể hiện dưới dạng bảng. Bảng này giúp

bạn dễ dàng ghi nhớ các bộ phận cấu thành của dự án, nó cũng là cơng cụ hữu hiệu để bạn kiểm sốt dược
tiến độ thực hiện tỪng hoạt động ‹ cũng như tiến độ chung của dự án. Ở bất kỳ thời diểm nào, bạn đều đánh
giá dược tiến độ thực tế so với kế hoạch và nếu có sự chậm trễ ở hoạt động nào thì bạn sẽ nhanh chóng có

được nhỮng điều chỉnh để mục tiêu cuối cùng là thực hiện hoàn thành mục tiêu dỰ án.
Hoạt động xây dựng dự án mini được sử dụng khá phổ biến trong các khóa đào tạo kỹ năng. Nó giúp cho học
viên có được định hướng rõ ràng và có ý thức xây dựng một dự án thiết thực đối với công việc ngay tỪ ban
đầu. Dự án này được tỪng bước hồn thiện theo nội dung chương trình của khóa học, giúp học viên kích thích
tư duy về một giải pháp thiết thực cải thiện chất lượng hoạt động và nâng cao tính cạnh tranh.
Theo Tap chí Nhà quần lý



5 bí quyết trong tranh chấp pháp lý

Feb 12,2008 00:00 by tramanh

Chữ ký đủ thẩm quyền chỉ là một trong nhiều cách bạn bảo vệ hoạt động kinh doanh khi ký kết bản hợp

đồng. Hãy đối mặt với một thực tế: Không quan tâm tới bạn nỗ lực hết mức ra sao để tránh xa nó, một ngày

nào đó, bạn và cơng ty của bạn có thể khơng may mắn kết thúc một tranh chấp hợp đồng tại toà án với những
phán quyết bất lợi.
Đặt những lời nói đùa sang một bên, có thể thấy rằng rất ít doanh nghiệp sẽ phủ nhận thực tế việc có mặt tại

tồ án ln phức tạp và tốn kém chỉ phí, khơng chỉ về mặt các chỉ phí pháp lý liên quan mà cịn bao hàm các

nội dung phán quyết của tồ án dẫn tới các chi phí khác phát sinh.

Hơn thế nữa, khơng ít trường hợp bạn sé phải mất rất nhiều thời gian vốn là một thứ quý giá, mối quan tâm
và suy nghĩ khi phát sinh một tranh chấp pháp lý, trong khi nếu bản hợp đồng được soạn thảo chặt chế thì tất
cả các khoản tiền bạc, thời gian và công sức này sẽ được dành cho công việc phát triển kinh doanh.
5 bí quyết sau có thể giúp các doanh nghiệp tránh xa các tranh chấp tại toà án, hay nâng cao cơ hội chiến

thắng khi có mặt ở đó.

1) Đưa thêm điều khoản “Bên thua kiện sẽ chịu tồn bộ các chỉ phí pháp lý phát sinh” vào các bản hợp

đồng, thỎa thuận kinh doanh của bạn

Thường là một cú sốc lớn cho vài doanh nghiệp khi họ thấy rằng pháp luật thường khơng có quy định rằng họ

được bù đắp các chỉ phí pháp lý thậm chí cả khi thẳng kiện. Bên thua kiện chỉ phải trả chi phí tỐ tụng mà
khơng phải là các chỉ phí luật sư, chi phí pháp lý khác cho bên thằng kiện.
Song, néu trong ban hop đồng có điều khoản “bên thua kiện trả tồn bộ các chỉ phí pháp lý”, toà án thường sẽ
quyết định cho bạn được bù đắp các chỉ phí này bởi bên thua kiện. Hơn thế nữa, mối lo về việc phải trả các
khoản tiền này có thể hạn chế những tranh chấp kiện tụng khơng đáng có và đưa các bên ngồi xuống bàn đàm

phán nhằm tìm ra một giải pháp tốt nhất cho cả hai bên.

2) Đưa thêm điều khoản “ràng buộc trọng tài” vào những bản hợp đồng hay thoả thuận kinh doanh
quan trọng của bạn
Tại hầu hết pháp luật của các quốc gia, các bên có thể tránh việc giải quyết tranh chấp tại tồ án nếu họ có
thoả thuận điều khoản giải quyết tại trọng tài trong bản hợp đồng thay cho toà án.
Đa phần các trường hợp, giải quyết tranh chấp thông qua con đường trọng tài sẽ nhanh chóng và ít tốn kém
hơn tại tồ án. Ngồi ra, tranh chấp khi giải quyết trọng tài sẽ được bảo mật, khơng như các vụ kiện tại tồ
án bị buộc phải công khai.
3) Nếu bạn phải đương đầu với vụ kiện tụng toà án, hãy kiểm tra các đại lý bảo hiểm xem liệu tranh
chấp hay vụ kiện có nằm trong các Đơn bảo hiểm kinh doanh của công ty hay khơng?

Nhiều chủ doanh nghiệp khơng rõ mình có những bảo hiểm gì và liệu các Đơn bảo hiểm của doanh nghiệp có

bao trùm các trách nhiệm pháp lý hay khơng.

Thay vì chỉ giả định rằng một tranh chấp hay một vụ kiện không nằm trong các bảo hiểm của doanh nghiệp,

tốt nhất bạn nên kiểm tra với các đại lý bảo hiểm. Nếu tranh chấp hay vụ kiện nằm trong các đơn bảo hiểm,
thường thì cơng ty bảo hiểm được yêu cầu trả các khoản chi phí pháp lý liên quan.

4) Mua trước các đơn bảo hiểm trách nhiệm bổ sung để bảo vệ doanh nghiệp khỏi các rủi ro kinh



doanh

Các đơn bảo hiểm trách nhiệm kinh doanh có thể bao trùm nhiều vấn đề khác nhau, song không thể tất cả các

vấn đề được. Điều cuối cùng bạn muốn tìm ra sau khi bị kiện đó là bạn có thể đã có một đơn bảo hiểm bổ
sung cho loại hình tranh chấp hiện tại của doanh nghiệp.

Ví dụ, nếu doanh nghiệp của bạn có một tỷ lệ nhân viên đến và đi khá lớn, và là mục tiêu của những vụ kiện
tụng, tranh chấp liên quan tới đối xử nhân viên, bạn nên xác định xem cần mua đơn bảo hiểm nào để có được
các khoản tiền bảo hiểm đối với loại hình tranh chấp này.
Tương tự, nếu hoạt động kinh doanh của bạn có số lượng các quảng cáo lớn, bạn nên tìm tới các đơn bảo
hiểm hoạt động quảng cáo để bảo vệ doanh nghiệp khỏi các kiện tụng, tranh chấp có liên quan.
5) Đưa điều khoản “giới hạn trách nhiệm hay thiệt hại” vào các hợp đồng hay thoả thuận kinh doanh
quan trong
Nếu bạn đang giao dịch với một đối tác kinh doanh nào đó, sẽ tốt hơn cả với điều khoản trong bản hợp đồng
quy định về mức giới hạn thực tế của khoản tiền trách nhiệm hay thiệt hại mà bạn có thể phải chịu nếu có
điều gì đó sai.
Ví dụ, nếu doanh nghiệp bạn ký một Hợp đồng lắp đặt hệ thống máy tính trị giá 20.000 USD. Trong hợp
đồng đó cần có điều khoản giới hạn trách nhiệm của bạn cho nhữỮng sai sót, lơ đễnh và khoản tiền bồi
thường thiệt hại có thể bị kiện khơng vượt q 20.000 USD.
Với nhỮng bí quyết trên có thể tiết kiệm đáng kể cho bạn thời gian, công sức và tiền bạc, song chỉ khi bạn
phải sở hữu được chúng trước khi ra toà, chứ khơng phải sau đó. Bạn cũng nên biết rằng việc thực thi nó
khơng phải là nhiệm vụ cần làm một mình. Hãy thảo luận các van dé nay với các luật sư hay các đại lý bảo
hiểm của doanh nghiệp bạn để đảm bảo rằng bạn có thể tận dụng tối đa những lợi
thế từ các bí quyết này.

"Jumpo Shrimp" - Triết lý vàng trong kinh doanh
Jan 16,2008 00:00 by tramanh

Hầu hết các công ty lớn ngày nay đều có xuất phát điểm từ nhỮng cơng ty nhỏ, thậm


chí là rất nhỏ. Họ đã biến giấc mơ mình thành hiện thực đơn giản vì họ đã tìm ra đúng

con đường đi cỦa mình.

Tuy nhiên, khi hoạt động kinh doanh lớn mạnh hơn không phải lúc nào cũng đồng
nghĩa với việc sẽ mang đến những điều tốt đẹp.Trong một số trường hợp, nó khiến mọi việc trong cơng ty
gặp khơng ít trở ngại.

Điều này có phải là khi một cơng ty trở nên lớn mạnh hơn, nó sẽ thốt khỏi hình ảnh một cơng ty nhỏ bé để
khốc lên mình một tấm áo rộng lớn hơn? Khơng hồn tồn như vậy, nhiều cơng ty vẫn tiếp tục đóng vai mình
là một cơng ty nhỏ một lần nữa. Nghe có vẻ nghịch lý? Hồn tồn khơng.

Nhiều cơng ty đã khơng ngừng nỗ lực để trở nên lớn mạnh hơn, nhưng vẫn núp mình dưới một vỏ bọc bề
ngồi nhỏ bé và thực hiện
đam mê và sự kiên trì theo
Quy tắc thứ 1: Xuất sắc
Các công ty theo đuổi triết

những hành động
đuổi Triết lý kinh
nhất, chứ không
lý Jumbo Shrimp

cũng rất nhỏ
doanh Jumbo
phải to lớn
tin rằng việc

bé. Tất cả nhỮng gi ho cần đó là mục tiêu, niềm

Shrimp: “SỰ lớn mạnh trong những điều nhỏ bé”.
nhất
tăng trưởng kinh doanh lên một bước cao hơn không

đồng nghĩa 'với việc doanh số bán hàng gia tăng hay quy mô kinh doanh mở rộng hơn. Điểm mấu chốt chính là
ở chỗ họ cần trở thành những người xuất sắc nhất trong tất cả những gì họ làm.


Bước hành động Jumbo Shrimp: Hãy tập trung vào nhỮng nỗ lực để trở thành người xuất sắc nhất trong bất
cứ lĩnh vực nào mà bạn theo đuổi. Hãy làm sao để các khách hàng và tồn ngành cơng nghiệp cỦa bạn công
nhận rằng ban đang cung cấp các sản phẩm tốt nhất, và có dịch vụ chăm sóc khách hàng hồn hảo nhất.
Quy tắc thứ 2: u thích hoạt động kinh doanh của bạn

Các công ty Jumbo Shrimp luôn thể hiện một tình yêu lớn đối với hoạt động kinh doanh của mình, chứ khơng
phải chỉ chăm chăm tìm ra những cơ hội kiếm tiến.
Bước hành động Jumbo Shrimp: Hãy theo đuổi niềm đam mê kinh doanh. Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn biết dành
tình cảm nhiệt thành và lòng đam mê cho hoạt động kinh doanh mà bạn theo đuổi. Nếu bạn khơng u thích

những gì mà mình làm, các khách hàng sẽ nhanh chóng nhận ra bạn chẳng có gì đặc biệt và cùng với thời gian
họ sẽ chuyển sang các nhà cung cấp khác.

Quy tắc thứ 3: Niềm đam mê lôi cuốn niềm đam mê
Niềm đam mê trong các công ty Jumbo Shrimp được lan tỏa từ lãnh đạo cấp cao nhất tới toàn thể nhân viên,
sang cả các khách hàng và đối tác kinh doanh.

Bước hành động Jumbo Shrimp: Hãy nỗ lực tuyển dụng những nhân viên nhiệt thành và tốt nhất là yêu thích

hoạt động kinh doanh của bạn. Mỗi nhân viên bạn tuyển dụng có thể chưa hồn tồn có niềm say mê với hoạt
động kinh doanh hiện tại, nhưng ít nhất họ nên có khả năng truyền tải niềm đam mê tới các khách hàng và các
nhân viên khác.


Quy tắc thứ 4. Đối xử với các nhân viên như gia đình

Các cơng ty Jumbo Shrimp luôn nỗ lực xây dựng và phát triển những mối quan hệ tình cảm đầy ý nghĩa với
các nhân viên của họ, theo một cách thức vượt khỏi phạm vi chun mơn và mang tính chất cá nhân nhiều

hơn.

Bước hành động Jumbo Shrimp: "Nguyên tắc vàng" là đối xử với các nhân viên đúng như cách thức bạn mong
muốn mình được đổi xử.

Quy tắc thứ 5. Tái xác định thành công

Hầu hết các công ty đánh giá thành công thông qua những con số cụ thể về doanh số bán hàng. Trái ngược
hồn tồn, những cơng ty Jumbo Shrimp xác định thành công bằng việc đánh giá tác động mà họ tạo ra được
lên cuộc sống của các khách hàng, thành công của các đối tác kinh doanh, nhà cung cấp,...
Bước hành động Jumbo Shrimp: Bạn hãy đánh giá các tác động đến tỪ hoạt động kinh doanh cỦa mình và tim
kiếm trong đó tác động nào có hiệu quả nhất và có khả năng tạo ra hoặc mang đến thành công cho nhỮng

người khác. Nếu các khách hàng của bạn thành công, chắc hẳn bạn cũng sẽ thành công.

Để cuộc họp trở nên hiệu quả!

Jan 18,2008 00:00 by tramanh

Theo thống kê, mỗi vị giám đốc doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam trung bình mỗi tháng phải tham gia

khoảng 20 cuộc họp chính thức và khơng chính thức. Tại My, một cường quốc kinh tế có tác phong làm việc
được đánh giá linh hoạt và khoa học, con số các cuộc họp diễn ra trong ngày tại quốc gia này cao đến mỨc
khó tin: 25 triệu cuộc họp/1 ngày (năm 2004). Và theo các chuyên gia, các công ty và tổ chức tại Mỹ chỉ tận


dụng được tối đa là 50% khoản thời gian hợp hành khổng lồ này.

Lãnh đạo mệt mỏi, nhân viên kêu ca, công việc gián đoạn do họp hành quá nhiều, nhưng hiệu quả thu được

dường như khơng có. Tuy vậy, bạn có thể vẫn tổ chức họp hàng ngày, hàng tuần và vẫn đạt được những kết
quả khả quan. Vậy làm thế nào để tránh được những cuộc họp kém hiệu quả?

1. Xây dựng chương trình nghị sự cụ thể và khoa học: Là nhà quản lý và là người trực tiếp điều hành các
cuộc họp, bạn chỉ nên triệu tập cuộc hợp sau khi đã xác định nội dung cụ thể và những vấn đề cần thảo luận.
Kinh nghiệm cho thấy, các cuộc họp ôm đồm quá nhiều nội dung trong thời gian giới hạn chỉ mang lại hiệu
quả thấp. Điều đó giống như có rất nhiều món ăn ngon trên bàn, nhưng trộn lẫn chúng với nhau thì cảm giác
thật kinh khủng. Vì thế, việc tiến hành cuộc hợp có nội dung được hoạch định trước sẽ giúp cho cuộc hop


diễn ra không bị lam man, lạc phương hướng. Một cuộc họp thành công là cuộc họp giải quyết dứt điểm dù

chỉ một vấn đề. Thông tin liên quan đến cuộc hop đều đã được chuẩn bị và nhân viên có thể cập nhật qua e-

mail hay tài liệu được phân phát trước đó. Bạn đừng biến cuộc họp thành nơi để cung cấp, phổ biến lại

những thông tin mà mọi người đã nắm được, hãy hướng mọi người vào những sáng kiến và giải pháp mang

tính xây dựng.

2. Yêu cầu nhân viên đầu tư cho cuộc họp: Các thành viên tham gia phải được cung cấp trước chương

trình, như vậy họ mới có thể chuẩn bị sẵn kiến thức chuyên ngành, các ý tưởng thuộc nhỮng lĩnh vực liên

quan đến cuộc họp. Mục tiêu của bạn là phải khai thác tối đa chất xám và sức sáng tạo trí tuệ nguồn lực của

công ty, quản lý và theo dõi q trình thảo luận đóng góp ý kiến cỦa nhân viên trong cuộc họp, xem ý thỨc và
thái độ tham gia hợp hành là một tiêu chí đánh giá nhân viên. Chẳng hạn như, một nhân viên được phân công
thuyết trình nhưng lại xuất hiện với vài lỜi nói vụng về, tối nghĩa và khơng có tác dụng, thì đó là một nhân
viên khơng hồn thành nhiệm vụ. Tiêu chí đánh giá nhân viên qua họp hành cũng sẽ đưa vào “tầm ngắm”

những nhân viên luôn viện cớ để vắng mặt hay đi họp muộn.

3. Hãy thường xuyên nhìn đồng hồ!: Dựa vào tiền lương tính theo giờ của mỗi nhân viên cộng thêm các chỉ

phí tổ chức cho cuộc họp
Kết quả sẽ là một con số
Các bài phát biểu và tham
hiểu để các thành viên dễ

đó, bạn có thể tính được mỗi
khơng nhỏ chút nào, vậy hãy
luận nên được rút gọn tối đa,
dàng nắm bắt, và quan trọng

cuộc họp lấy đi cỦa công ty bạn bao nhiêu tiền của.
cắt giảm tối đa các khoản thời gian không cần thiết.
yêu cầu được viết với văn phong mạch lạc, từ ngữ dễ
nhất là chỉ giới hạn trong thời gian cho phép. Bạn cũng

nên chia những người tham dự thành tỪng nhóm nhỏ để thảo luận, giải quyết dứt điểm một vấn đề cụ thể

nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Công việc của bạn là nhắc nhở, đôn đốc các nhóm thảo luận về
khoảng thời gian cho phép nhằm duy trì cuộc hợp đúng tiến độ thời gian. Cách họp theo nhóm cũng giúp ban
phát hiện được những thành viên thụ động chỉ biết dựa dẫm vào số đông.


4. Cho ra “Bản tỉn nhanh” về tiến độ cuộc họp: Cuộc họp càng kéo dài, các thành viên tham dự càng lỘ rõ

vẻ sốt ruột. Bạn hãy đưa ra những bản sơ kết nhanh về tiến độ cuộc hop xem tồn cơng ty đã
quyết được những vấn đề nào, hay những cơng việc gì cịn bỏ ngỏ và chưa được rõ ràng. Bạn
thường xuyên thông báo, nhất là trước giờ giải lao, về nhỮng nội dung kế tiếp, kèm theo danh
nhân liên quan đến phần việc đó. Như vay | ban sé tạo được tâm lý. sẵn sàng cho mọi người về

thảo luận, giải
cũng nên
sách nhỮng cá
phần việc kế

tiếp. Với phương thức này, bạn cũng có thể linh hoạt hơn trong việc xử ly nội dung cuỘc họp trong trường
hợp xảy ra những thay đổi nhỏ so với chương trình nghị sự ban đầu. Chẳng hạn nếu vấn dé A nay sinh vấn
dé A’ va A”, trong khi ban cam thấy cuộc họp có đủ điều kiện thuận lợi để giải quyết ngay cả ba vấn dé

này, vậy thì bạn không nên chần chờ để chuyển vấn đề B đã định sẵn sang một thời gian khác phù hợp hơn.
5. Có nên e ngại những thời điểm “nóng”? Đơi lúc trong phịng họp bỗng xuất hiện khơng khí căng thẳng

bởi một cuộc tranh luận gay gắt, đối đầu giữa hai luồng ý kiến trái ngược nhau. Bạn sợ rằng điều đó sẽ dẫn
tới những mâu thuẫn cá nhân trong cơng ty? Nhưng thật ra các nhà quản lý thành đạt đều rất tâm đắc với
những cuộc tranh luận kiểu như vậy. Các thành viên “lớn tiếng” trong cuộc tranh cãi chính là nhỮng ngọn lửa
sáng tạo của bạn, cịn các nhân viên chỉ biết thu mình lại mới là nhỮng con người làm cuộc hợp tẻ nhạt và
kém hiệu quả. Việc tận dụng càng nhiều luồng ý kiến sẽ càng có lợi cho cơng việc của bạn.
6. Làm phong phú thêm cho cuộc họp: Nên nhớ rằng không nhất thiết bạn phải tổ chức họp trong không
gian bốn bỨc tường một cách cứng nhắc và nhàm chán. Tại sao không phải là trên một khuôn viên sân thượng
đầy hoa thơm và bóng mát? Hoặc bạn, nhà quản lý cỦa cơng ty, sẽ thêm phần dí đỏm khi đan xen vài câu
chuyện vui vào nội dung cuộc hợp khiến cho mọi người giải tỏa bớt sự căng thẳng. Cuộc họp đã diễn ra khá
lâu rồi mà cơng ty bạn cịn cần phải giải quyết vài vấn đề nhỏ nữa, bạn hãy xố bỏ mọi mặc cảm e ngại về
vị trí quản lý của mình để cùng đứng lên thư giãn một chút với vài động tác thể dục nhẹ nhàng, thêm chút âm

nhạc sôi động sẽ càng tuyệt. Một nhân viên dù mệt mỏi đến mấy, có chây ì và lười biếng đến mấy, cũng sẽ
nhiệt tình hưởng ứng “liệu pháp” của bạn.
Bạn hồn tồn có thể tìm ra được “phương thuốc đặc trị” cho những cuộc họp đang ngày một kém hiệu. Tất
cả đều nắm trong khả năng quản lý và điều hành cuộc họp của bạn. Đây thực sự là một nghệ thuật đòi hỏi


bạn ln linh hoạt và có tư duy sáng tạo cao. Hãy trau dồi nhiều kỹ năng hơn nữa để bạn có thể chủ động

điều hành nhỮng cuộc họp một cách dễ dàng, mang lại lợi ích cho sự phát triển cỦa cơng ty bạn nói riêng và
cho xã hội nói chung.

7 bí quyết để vượt qua vịng phỏng vấn

Feb 05,2008 00:00 by tramanh

Trong cuộc phỏng vấn, mọi ứng cử viên đều rơi vào tâm trạng hồi hộp và lo lắng. Câu

hỏi đầu tiên mà mọi nhà tuyển dụng đưa ra có thể rất khác nhau về hình thức, nhưng

nhìn chung đều thể hiện một nội dung cơ bản là: “Điều gì khiến anh/chị quyết định
tham dự cuộc phỏng vấn tìm việc làm này?” hay “Anh/chị có thể cống hiến những gi
cho công ty chúng tôi?”.

Liệu trước nhỮng câu hỏi hóc búa như vậy có khiến tay bạn run lên bẩn bật, tim đập
t2“.
liên hồi và mồ hơi tốt ra đầm đìa...? Bạn có sẵn sàng đánh đổi phải mất một điều gì
đó để có được việc làm thay vì phải đối đầu với tình huống này khơng?
Cịn một khi bạn đã chấp nhận tham gia phỏng vấn tuyển dụng, thì các yếu tố tự tin, khả năng ăn nói lưu lốt,
và kỹ thuật đàm phán khéo léo có vai trị quyết định đến sự thành cơng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và
quan trọng hơn cả cần giải thoát bản thân khỏi tâm lý lo lằng, hồi hộp.

Dưới đây là một vài lời khuyên hữu ích giúp bạn có thể trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết, tự tin bước
vào một cuộc phỏng vấn tìm việc làm và nhanh chóng trở thành ứng cử viên số một của nhà tuyển dụng.

1. Chuẩn bị kỹ lưỡng
Bạn hãy chuẩn bị cẩn thận những số liệu và thông tin chứng minh năng lực và giá trị cUa bạn với nhà tuyển

dụng. Đánh giá đúng năng lực và giá trị của mình trên thị trường lao động là phù hợp với những vị trí cơng
việc nào. Vì thế, việc nghiên cứu, so sánh các vị trí cơng việc khác nhau đối với bạn sẽ trở nên rất quan trọng
và cần thiết. Các yêu cầu và nhiệm vụ cần thiết đối với các vị trí đó cỦa cơng ty tuyển dụng sẽ khiến bạn lựa
chọn chính xác việc nộp đơn vào vị trí nào là thích hợp.
2. Thể hiện rõ ràng rằng mục tiêu của bạn là sự công bằng và cơ hội thăng tiến
~

x

Z

21:

^^

`

2

'

A

.


2

x

x

x

`

x

A

As

x

x

Hay biet cach thé hién va khang dinh việc bạn tham gia phong van là muốn tìm kiêm một mơi trường làm

việc tốt, sự cơng bằng và cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp tại công ty này.

Đồng thời, trên cơ sở những nghiên cứu ban đầu của bạn về nhà tuyển dụng, hãy hỏi về trách nhiệm của bạn
nếu được tuyển dụng liên quan tới các mục tiêu và kế hoạch phát triỂn trong tương lai của cơng ty. Các nhà

tuyển dụng thường có ấn tượng đặc biệt với những ứng viên thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về cơng ty và có
những chuẩn bị kỹ lưỡng trước buổi phỏng vấn.

3. Cho thấy việc tuyển dụng bạn không phải là mất đi một khoản chỉ phí, mà là một khoản đầu tư

Hãy chứng minh rằng bạn hồn tồn có khả năng và kinh nghiệm giúp cơng ty cùng tìm ra các giải pháp tăng

trưởng doanh số bán hàng, giảm thiểu chi phí, đẩy mạnh hiệu suất công việc... Bạn nên đưa ra các bảng biểu
hay sơ đồ minh họa cho những ý tưởng của mình. Hãy sử dụng những dữ liệu thực nếu có thể.

Việc tìm hiểu kỹ lưỡng vị trí cơng việc mà bạn nộp đơn xin tuyển dụng rất quan trọng, vì nó sẽ giúp bạn

chứng minh mình có đủ kinh nghiệm, khả năng và các điểm mạnh cần thiết đáp Ứng nhu cầu của nhà tuyển
dụng. Nhiều nhà tuyển dụng muốn biết rõ ràng rằng tại sao họ nên tuyển dụng bạn. Hãy chứng minh bạn là
sự lựa chọn tốt nhất của họ.

4. Đừng bao giờ hé lộ các con số thực về lương và thưởng mong muốn của bạn hay mức lương hiện
tại của bạn
Sau khi đã chứng minh được năng lực và giá trị của bạn với nhà tuyển dụng, cách tốt nhất nói về mức lương

là bạn cần phải biết rõ cơng việc u cầu những øì. Sau đó, bạn có thể đưa ra một phạm vi nhất định để thoả

thuận về lương, thưởng, phụ cấp và các quyền lợi khác...


Nhưng nếu nhƯ người phỏng vấn nhất định yêu cầu bạn đưa ra một con số cụ thể thì bạn nên làm một cudc
điều tra trước khi đi phỏng vấn. Hỏi những người đã từng làm ở vị trí tương đương để bạn có thể đưa ra con
số gần đúng, chứng tỏ bạn biết giá trị sức lao động của mình và sự cơng bằng mà bạn muốn có của nhà tuyển
dụng.

5. Ln bình tĩnh và giữ vững lập trường, quan điểm của bạn trong suốt buổi phỏng vấn
Trước khi vào phỏng vấn, bạn phải biết chính xác lý do và cái giá phải trả để có được cơ hội làm việc tại
đây, ví dụ như: Cơ hội việc làm này có giá trị như thế nào với bạn? Bạn sẽ phải từ bỏ những gì để có nó?


Bạn phải đánh đổi những gì để đảm bảo sẽ thành cơng với cơng việc mới? Liệu có những u cầu bắt buộc
nào khơng?

Trong q trình phỏng vấn, hãy tỏ ra ln bình tĩnh và giỮ vững lập trường khi trả lời các câu hỏi cũng như
khẳng định các giá trị của bản thân. Tuy nhiên, bạn cũng nên mềm dẻo các nhu cầu của bản thân với khả năng
đáp ứng của nhà tuyển dụng. Hãy nghĩ đến thời gian làm việc & mức lương, thƯởng, cơ hội học hỏi & khả
năng thạm dự các cuộc hợp bàn quan trọng,.. mà bạn sẽ có nếu được tuyển dụng.

6. Nhớ rằng đây là cơ hội hai bên cùng có lợi đối với cả bạn và nhà tuyển dụng

Bạn cần thể hiện cho nhà tuyển dụng biết bạn muốn có cơng việc này và tự tin khẳng định việc nhà tuyển
dụng đồng ý nhận bạn sẽ là một quyết định sáng suốt. Bạn hoàn tồn có thể giúp ích cho họ rất nhiều.

Hãy khoan nói đến vấn đề tiền lương, thƯởng và coi đó không phải là vấn đề quan trọng nhất đối với bạn.

Vấn đề quan trọng nhất là bạn có cơ hội để khẳng định mình tốt hơn, có thể giúp đỡ nhà tuyển dụng trong

việc tìm kiếm các giải pháp tăng trưởng kinh doanh, nâng cao hiệu quả các hoạt động bán hàng, tiếp thị... và
mang lại kết quả kinh doanh cao hơn.
Việc tập trung quá nhiều vào các đòi hỏi lương bổng và đề cập ngay lập tức về mức lương có thể khiến bạn

mất điểm trong sỰ nhìn nhận, đánh giá tỪ phía nhà tuyển dụng. Các chủ đề về lương bổng chắc chắc sẽ
được bàn tới, theo dẫn dắt của người phỏng vấn. Nhà tuyển dụng có thể để chủ đề này được bàn bạc vào
cuối buổi phỏng vấn.

7. Quan tâm nhiều tới “sếp” tương lai của bạn hơn là những nhà quản lý nhân sự

Sẽ thật tuyệt vời nếu người “sếp” tương lai
dụng bạn. Tìm kiếm được người tài sẽ mang

năng thích hợp nhất ngay từ lúc đầu và bằng
khoản có lợi nhất cho bản thân bạn khi được

của bạn biết rõ các nhu cầu và sẽ tự mình quyết định tuyển
lại “lợi nhuận” cho “sếp”. Do vậy, bạn hãy thể hiện các kỹ
khả năng đàm phán, thương lượng để mang lại những điều
tuyển dụng.

Cuối cùng, cuộc phỏng vấn tuyển dụng luôn là cơ hội để bạn tỏa sáng, vì vậy đó khơng phải là lúc để thể

hiện tính khiêm nhƯờng. Hãy thể hiện sự tự tin, nhiệt tình và đặc biệt khơng qn dành một thời gian nhất
định để đánh bóng bản thân.



×