Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án tiết 28 củng cố mở rộng; thực hành đọc bai 2 sách KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.1 KB, 13 trang )

Ngày 14/ 10/
2022
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS củng cố lại kiến thức đã học ở bài 2 về các thể thơ, chủ đề tình cảm gia đình đã
học.
- HS viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện
ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong bài này chúng ta đã học các văn bản thơ
nào? Nói về các chủ đề gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Các văn bản thơ: Chuyện cổ tích về lịai người ( tình cảm
gia đình); Mây và sóng ( Tình mẫu tử).
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay sẽ củng cố lại các
kiến thức đã học và tiếp nhận thêm một chủ đề tình cảm gia đình nữa là tình cha con .
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố mở rộng
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của đề về truyện đồng thoại.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
NV: GV cho HS tự hoàn thành các nội dung Củng cố, mở rộng ở nhà.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ ( giáo viên cho học sinh thực hiện ở nhà)
- GV yêu cầu HS:
Câu 1 trang 56 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ đã
học trong bài Gõ cửa trái tim.
Câu 2 trang 56 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức

Hãy diễn tả nội dung một bài thơ đã được học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một
hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện, kịch bản, hoạt cảnh).
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;
- Dự kiến sản phẩm:


Câu 1 trang 56 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Đặc điểm nghệ thuật
Nhan đề
bài thơ

Nội dung chính
Hình ảnh

Biện pháp
tu từ

Yếu tố tự sự, miêu tả

Chuyện Mọi sự vật, con Trẻ con, mặt trời, - So sánh
- Yếu tố tự sự: Kể về sự ra

cổ tích

người trên cuộc cỏ, cây, lá, hoa,

về lồi

đời này (bố, mẹ, chim, gió, sông,


đời, xuất hiện của con

người

bà, thầy cô, cây biển, mây, nắng,

người, sự vật quanh trẻ em

cỏ, mặt trời, hoa mẹ, bà, bố, chữ,

- Yếu tố miêu tả: miêu tả

lá…) được tạo ra ghế, bàn, lớp,

màu sắc, đặc điểm của các

đều vì trẻ em,

sự vật (cây cỏ, bầu trời…)

- Điệp ngữ

trường, thầy giáo,

đều vì đem đến bảng, phấn, núi,

và tính cách con người

cho trẻ em những đường đi


(độc ác, hiền lành…)

điều tốt đẹp nhất.
Mây và Qua những cuộc Mẹ, con, mây,
sóng

đối thoại, những bình minh, vầng
trị chơi thú vị,

- Nhân hóa - Yếu tố tự sự: Kể lại cuộc
- Điệp ngữ

trăng, bầu trời,

bài thơ đã khắc sóng, bến bờ

nói chuyện giữa em bé và
những người trên mây,

- Ẩn dụ

trong sóng, giữa em bé và

họa tình mẫu tử

- Tương

mẹ; kể về những trò chơi


thiêng liêng, ấm

phản (đối

mà em nghĩ ra.

áp.

lập)

- Yếu tố miêu tả: miêu tả
hành động, cảm xúc khi
chơi trò chơi với mẹ của
em bé

Dự kiến sản phẩm: Câu 2 trang 56 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Gợi ý diễn tả nội dung bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người với hình thức:
- Tranh vẽ:


- Kể truyện: Ngày xửa ngày xưa, trê Trái Đất, trẻ em được tạo ra đầu tiên. Khi ấy,
toàn bộ Trái Đất chẳng có gì cả, khơng cây cỏ, khơng mặt trời, chỉ tồn là bóng đêm
và một màu đen tối. Trẻ em cơ đơn một mình, chẳng thấy gì cả. Thế nên, mặt trời
xuất hiện, chiếu sáng khắp nơi. Nhờ thế, trẻ em được nhìn thấy màu xanh của cỏ cây.
Và nhận biết được cái cây cao bằng gang tay, lá cỏ thì bằng sợi tóc, bơng hoa to như
cúc áo. Tiếp đến, chim chóc cũng lần lượt kéo đến, ca hót líu lo. Rồi trẻ con cần được
tắm rửa, thế là sông, biển xuất hiện. Biển tạo ra cá tôm, tạo ra những cánh buồm chở
trẻ em đi chơi khắp nơi. Rồi trời nắng quá, mây kéo đến để tạo bóng râm. Những con
đường cũng hình thành để giúp trẻ tập đi. Theo thời gian, bé cảm thấy mình thật cơ
đơn và trống trải. Thế là ơng trời tạo ra mẹ, để đem đến cho trẻ em tình yêu và lời ru.

Mẹ âu yếm, bế bồng, săn sóc em từng chút một. Khơng chỉ thế, trẻ em cịn khao khát
được nghe kể chuyện, thế là bà từ đâu không rõ, đã về ở với bé. Bà kể cho bé nghe đủ
những câu chuyện hay, bổ ích. Rồi sau đó, bố xuất hiện, dạy cho trẻ những điều hay,
bổ ích, giúp bé trưởng thành hơn. Và tiếp đến, cái chữ, ngôi trường, bảng, ghế, phấn
cùng thầy cô xuất hiện, dạy cho trẻ những bài học, con chữ. Đó chính là câu chuyện
về loài người.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS nạp sản phẩm để lấy điêm KT TX;
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá bằng điểm số.
* THỰC HÀNH ĐỌC: NHỮNG CÁNH BUỒM

GV cho HS tự thực hành đọc văn bản Những cánh buồm (Hồng Trung Thơng) ở nhà,
gợi ý HS chú ý đến hình ảnh hai cha con và cuộc trò chuyện giữa họ, ý nghĩa của


hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm; chú ý đến
những biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong bài thơ: ẩn dụ, điệp ngữ, v.v...
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa
những từ khó.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1


I. Tìm hiểu chung

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

1. Tác giả

- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả

- Hồng Trung Thơng (1925 - 1993)

và tác phẩm;

là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca

- HS thực hiện nhiệm vụ.

cách mạng Việt Nam.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện

- Quê hương: huyện Quỳnh Lưu,

nhiệm vụ

tỉnh Nghệ An.

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài

- Ông tham gia cách mạng từ trước


học.

năm 1945, từng đảm nhận nhiều

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận

chức trách quan trọng như cán bộ
văn nghệ của khu ủy Liên khu IV,
tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Ủy

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

viên Tiểu ban Văn nghệ Trung

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

ương…

bạn.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Quê

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

hương chiến đấu (thơ, 1955), Chặng

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.


đường mới của văn học chúng ta
(tiểu luận, 1961), Những cánh buồm
(thơ, 1964), Cuộc sống thơ và thơ
cuộc sống (tiểu luận, 1979), Hương


mùa thơ (thơ, 1984)...
NV2

2. Tác phẩm

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

a. Xuất xứ

- GV hướng dẫn cách đọc. GV gọi hai HS đọc

Bài thơ được in trong tập thơ

văn bản.

“Những cánh buồm” của nhà thơ

- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ

Hồng Trung Thơng.
b. Thể thơ
Bài thơ “Những cánh buồm” được


- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài

viết theo thể thơ tự do.

học: Thể thơ, bố cục

c. Bố cục

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

Gồm 2 phần:

luận

Phần 1. Từ đầu đến “Nghe con

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.

bước, lòng vui phơi phới”: Cảnh hai
cha con đi dạo trên bãi biển.
Phần 2. Còn lại: Cuộc trò chuyện

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

của hai cha con.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi

lên bảng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NV1

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

II. Tìm hiểu chi tiết
a. Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi


- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi với câu
hỏi:
+ Bài thơ hiện lên cảnh gì? Khung cảnh như thế
nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;

biển
- Hoàn cảnh: Sau một đêm mưa rả
rích.
- Khung cảnh bãi biển: ánh mặt

trời rực rỡ, biển trong xanh, cát trở
nên mịn màng.
- Hình ảnh cha và con: bóng cha
dài lênh khênh, bóng con trịn
chắc nịch.

- Dự kiến sản phẩm:
- Khi lắng nghe tiếng chân con
+ Cảnh hai cha con đi dạo trên bãi biển
Khung cảnh bãi biển: ánh mặt trời rực rỡ, biển

bước, lòng cha cảm thấy sung
sướng.

trong xanh, cát trở nên mịn màng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức:
- Người kể chuyện: ngơi thứ nhất (chú chó Bê-tơ
xưng “tơi”)
NV2:

b. Cuộc trị chuyện của hai cha

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ


con

- GV đặt câu hỏi:

- Người con tò mò hỏi cha: “Sao

+ Hãy chỉ ra các cuộc đối thoại của các nhân

xa kia chỉ thấy nước thấy


vật?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ

trời/Không thấy nhà, không thấy
cây, không thấy người ở đó”.
- Đáp lại câu hỏi ngây thơ của
con: “Theo cánh buồm đi mãi đến
nơi xa... Nhưng nơi đó cha chưa

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Người con tò mò hỏi cha
+ Người cha: Đáp lại câu hỏi ngây thơ của con,
trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờ

hề đi đến”.

- Người cha bất chợt trầm ngâm
nhìn mãi cuối chân trời. Cậu bé lại
chỉ cánh buồm bảo: “Cha hãy
mượn cho con những cánh buồm
trắng kia nhé, để con đi...”

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
=> Lời chân thành của đứa con
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

làm người cha bồi hồi cảm động.

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

Lời của con hay cũng chính là

bạn.

tiếng lịng của cha khi cịn là một

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

cậu bé cũng từng mong ước như
đứa con của mình.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức:
+Lai – ca: Nghịch ngợm, sôi nổi.
+ Bi – nô: Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, hành động

thông thá
NV3:

c. Ý nghĩa hình ảnh những cánh

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

buồm

- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận nhóm:

- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa

Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh những cánh
buồm?

biểu tượng.
- Những cánh buồm kiêu hãnh


- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;

ngoài biển khơi thể hiện khao khát
muốn đi xa để khám phá của con,
hay cũng chính là cha thuở trước.
- Qua đó, bài thơ thể hiện niềm tự
hào của người cha khi thấy con


- Dự kiến sản phẩm:
- Đây là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
+ Cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ,
khát vọng, hoài bão, … của bao thế hệ.
+ Cánh buồm cũng tượng trưng cho tinh thần, ý
chí sẵn sàng đương đầu với thử thách vươn tới
thành cơng.
+ Hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi
sớm mai sau trận mưa đêm là một hình ảnh đẹp,
lãng mạn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
- GV chuẩn kiến thức: Bắt nạt là thói xấu cần
loại bỏ nhưng cần hướng đến sự thân thiện, bao
dung, những bạn bị bắt nạt cần được bênh vực,
bảo vệ và những bạn hay đi bắt nạt cũng cần
được giúp đỡ để thay đổi tích cực hơn.

mình cũng ấp ủ những ước mơ cao
đẹp. Ca ngợi ước mơ được khám
phá cuộc sống của trẻ thơ, những
ước mơ làm cho cuộc sống trở nên
tốt đẹp hơn.



NV4

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Qua văn bản này em rút ra
được thơng điệp gì?

* Các phép tu từ:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác: “ánh nắng chảy đầy vai” →
Hình ảnh ánh mặt trời rực rỡ lan

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

tỏa khắp không gian, chảy trên cả

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm

vai của hai cha con.

vụ

+ Điệp cấu trúc tăng tiến: “Cát

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.

càng mịn, biển càng trong” → Bờ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


biển sau trận bão dữ dội trở về với
sự bình yên với màu sắc tươi sáng

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

khơng chỉ từ ánh mặt trời, màu

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

vàng lan tỏa từ cả bãi cát, kết hợp

bạn.

với màu xanh trong của biển.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ Điệp cấu trúc, đối, từ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.

láy: “Bóng cha dài lênh khênh/
Bóng con trịn chắc nịch” →
Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng

NV5

đơi, độc đáo. Đây cũng là một


Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

cách khác miêu tả ánh nắng vì có

- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu các biện pháp tu từ
có trong văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

nắng thì mới có bóng.
+ Điệp ngữ và tăng tiến: “Cha dắt
con đi” – “Cha lại dắt con đi” →
Từ hình ảnh song hành, đến cuối

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

cùng lại thể hiện sự dìu dắt của
người cha, thể hiện tình cha con
khăng khít.


- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi
lên bảng.
NV5


Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu nét chính về nội dung
và nghệ thuật của văn bản?

III. Tổng kết
1. Nội dung
Bài thơ nói về mơ ước của cha và
con. Đứng trước biển mênh mông

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

vô tận thấy những cánh buồm kiêu

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm

hãnh ngồi biển khơi, người con

vụ

muốn có một cánh buồm trắng, sẽ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.

đi thật xa để khám phá chân trời
bất tận ngoài kia. Điều đó làm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

người cha nhớ lại tới ước mơ thuở


- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

bé của mình.

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của

Giá trị nội dung:

bạn.

Bài thơ nêu lên cảm xúc ước mơ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

của hai cha con muốn đi khám phá

-

những vùng đất xa xôi được thể
hiện qua cuộc nói chuyện khi cùng
nhau đi dạo trên bờ biển
2. Nghệ thuật
Thể thơ tự do kết hợp với những
biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,...
sinh động, hấp dẫn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP



a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình
đã chắp cánh ước mơ cho em như thế nào.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và nêu ý kiến của mình:
Em cảm nhận như thế nào về những người bạn thân của em?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Cơng cụ đánh giá

- Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện

- Thuyết trình sản


cơng việc.

phẩm.

- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong

Ghi chú

- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập

cách học khác nhau của người
học

- Trao đổi, thảo luận

* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………................



×