LÝ THUYẾT ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 9
Câu 1: Khái niệm di truyền, biến dị, di truyền học? ý nghĩa của di
truyền học?
* Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
* Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với q trình sinh sản.
* Di truyền học: Là mơn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị.
Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
* Ý nghĩa của di truyền học:
+ Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.
+ Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn.
+ Ví dụ:
Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nơng nghiệp, ...
Trong y học: Phịng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, ...
Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, ...
Câu 2: Phân biệt phép lai phân tích và phương pháp phân tích các thế
hệ lai của Menđen?
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Phép lai phân tích
+ Lai các bố mẹ thuần chủng, khác nhau Là phép lai giữa cá thể mang tính
về một hoặc một số cặp tính trang tương trạng trội cần xác định kiểu gen với
phản. Sau đó theo dõi sự di truyền của các cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết
cặp tính trạng đó trên con cháu của từng quả phép lai là đồng tính thì cá thể
Nội dung
cặp bố mẹ.
mang tính trạng trội đó có kiểu gen
+ Dùng tốn thống kê để phân tích các số đồng hợp, nếu kết quả phép lai là
liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị
truyền các tính trạng.
hợp.
Là phương pháp khoa học nghiên cứu di Là phép lai để phát hiện kiểu gen
truyền để phát hiện ra quy luật di truyền.
của cá thể mang tính trạng trội.
Mục đích
P: AA x aa Aa
P: Aa x aa
Aa : aa
Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền.
Dùng để kiểm tra độ thuần chủng
Ý nghĩa
của giống.
Câu 3: Các khái niệm, thuật ngữ của di truyền học:
* Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
VD: Ở đậu Hà Lan có các tính trạng: thân cao, hạt vàng, vỏ trơn, quả lục, hoa đỏ, ...
* Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng.
VD: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, ...
* Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước.
(thực tế chỉ nói đến sự thuần chủng về một vài tính trạng nghiên cứu).
* Gen (nhân tố di truyền): Là một đoạn của phân tử ADN gồm khoảng 600 đến 1500 cặp
nucleotit, có trình tự xác định, có chức năng di truyền nhất định, quy định tính trạng của sinh vật.
VD: Gen A quy định tính trạng hạt vàng, gen a quy định tính trạng hạt xanh.
* Tính trạng trội: Là tính trạng được biểu hiện cả ở cơ thể đồng hợp và dị hợp.
VD: AA, Aa - Hoa đỏ
* Tính trạng lặn: Là tính trạng chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp.
1
VD: aa - Hoa trắng
* Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
VD: Đậu Hà Lan có kiểu hình:Hạt vàng, thân cao, vỏ trơn,..
* Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
VD: Đậu Hà lan có kiểu gen: AaBb
* Thể đồng hợp(đồng hợp tử): Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
VD: AA, aa, BB, bb, ...
* Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau.
VD: Aa, Bb, ...
Câu 4: Các quy luật Menđen? Ý nghĩa
* Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp
nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.
* Kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính
trạng thuần chủng, tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân li theo
tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
* Ý nghĩa của qui luật phân li:
+ Tương quan trội lặn là hiện tượng khá phổ biến ở cơ thể động vật, thực vật và con người.
+ Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi. Vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để
tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao.
+ Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh
hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi cấy trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của
giống.
* Nội dung của qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong q
trình phát sinh giao tử.
* Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp
tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F 2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của
các tính trạng hợp thành nó.
* Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
- Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ
hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền.
Câu 5: Biến dị tổ hợp:
* Khái niệm: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có – các
cặp gen tương ứng ở bố mẹ) làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ, kiểu hình này được gọi là biến
dị tổ hợp.
* Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ
hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
* Đặc điểm:
Biến dị tổ hợp xuất hiện: phong phú ở hình thức sinh sản hữu tính là do sự phối hợp của các quá
trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú hơn ở sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính vì:
- Lồi sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá
trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
- Lồi sinh sản vơ tính chỉ theo cơ chế ngun phân, vật chất di truyền được giữ nguyên vẹn như
thế hệ xuất phát nên không xuất hiện biến dị tổ hợp.
* Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và
tiến hoá.
2
Câu 6: Nhiễm sắc thể
* Nhiễm sắc thể (NST): Là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năng nhuộm màu bằng
thuốc nhuộm có tính chất kiềm.
* Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể: Tế bào của mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về số
lượng và hình dạng.
VD: Về số lượng:
Tinh
Ruồi
Đậu
Lúa
Cải
Khoai Giun
Gà
Ngơ
tinh
giấm hà lan
nước
bắp
tây
đũa
2n
46
48
78
8
14
20
24
18
48
4
n
23
24
39
4
7
10
12
9
24
2
* Thể đồng giao tử : là những cá thề mang cặp NST giới tính XX. Khi
giảm phân chỉ cho ra 1 loại giao tử mang X.
* Thể dị giao tử : là những cá thể mang cặp NST giới tính XY. Khi
giảm phân cho ra hai loại giao tư û:1 loại mang X và 1 loại mang Y .
* Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:
- Cặp NST tương đồng: Là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước, một NST có nguồn
gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
- Bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n: là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
- Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng Số NST giảm đi một
nửa.
Loài Người
- Bộ NST đơn bội, kí hiệu là n: là bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương ng.
Bộ NST lỡng bội
Bộ NST đơn bội
-Bộ NST là 2n luôn sắp xếp thành -Bộ NST là n luôn tồn tại thành
từng cặp.
nhiều chiếc riêng lẻ.
- Mỗi chiếc hoặc có nguồn gốc từ
- Mỗi cặp gồm: 1 chiếc có nguồn bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
gốc từ bố và 1 chiÕc cã nguån gèc - ChØ cã trong giao tử.
từ mẹ.
- Có trong hầu hết các tế bào bình
thờng(2n) ngo¹i trõ giao tư.
Câu 7: Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc của nhiễm sắc thể
- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của phân bào.
- Kích thức: Chiều dài từ 0,5 – 50 micromet, đường kính từ 0,2 – 2 micromet.
- Hình dạng cơ bản: Hình chữ V, hình móc, hình hạt, hình que, ...
- Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit (hai nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
- Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
* Chức năng của nhiễm sắc thể
- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc, số
lượng NST đều dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền.
3
- NST có bản chất là AND có vai trị quan trọng đối với sự di truyền, sự tự nhân đôi của ADN dẫn
tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Câu 8: Chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân.
* Chu kì tế bào: Là sự lặp lại vòng đời của mỗi tế bào, có khả năng phân chia bao gồm kì trung
gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).
1. Nguyên phân
* Nguyên phân : là hình thức phân chia tế bào có thoi phân bào
(xảy ra ở tế bào sinh dưỡng), từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con
có bộ NST vẫn giữ nguyên như tế bào mẹ ban đầu.
a. Kỳ trung gian
- Tế bào lớn lên v ề kích thước.
- Trung tử nhân đơi.
- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.
- Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính
nhau ở tâm động.
b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Các kì
Những biến đổi cơ bản của NST
- Màng nhân biến mất, trung tử tiến về 2 cực tế bào hình thành thoi phân bào.
Kì đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
2n kép
- Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại.
2n kép
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
4n đơn
- Màng nhân xuất hiện.
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc, nằm
Kì cuối
gọn trong 2 nhân mới.
- Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n đơn.
Kết quả
Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống như tế bào mẹ.
c. Ý nghĩa của nguyên phân
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, tái tạo lại các
mô và cơ quan bị tổn thương.
- Ngun phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào, và qua các
thế hệ cơ thể đối với sinh vật sinh sản vô tính .
2. Giảm phân
* Giảm phân : cũng là hình thức phân chia tế bào có thoi phân
bào (xảy ra ở tế bào sinh dục ), gồm 2 lần phân chia liên tiếp
nhưng chỉ có 1 lần nhân đôi NST, kết quả từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4
tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa.
a. Kỳ trung gian
- Tế bào lớn lên v ề kích thước.
- Trung tử nhân đơi.
4
- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.
- Cuối kỳ nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính
nhau ở tâm động.
b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình giảm phân
Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì
Các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
- 2n NST kép xoắn, co ngắn.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép
- Các NST kép trong cặp tương đồng trong bộ đơn bội.
Kì đầu
tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt
chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau.
- Các cặp NST kép tương đồng tập - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
Kì giữa
trung và xếp song song thành 2 hàng ở phẳng xích đạo của thoi phân bào.
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm động thành
Kì sau
độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
- Hai tế bào mới được tạo thành đều có - Các NST đơn nằm gọn trong nhân của
Kì cuối
bộ NST đơn bội (n NST)kép khác nhau các tế bào con mới với số lượng là đơn
về nguồn gốc .
bội (n NST).
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ
Kết quả
NST đơn bội (n NST).
c. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:
- Đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo ra các tb con có bộ NST đơn bội và khác nhau về nguồn gốc
Câu 9. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP
a. Những điểm giống
- Có sự nhân đơi của NST tạo thành NST kép (kì trung gian).
- Có sự tập trung của NST ở mặt phẳng xích đạo và phân li về 2 cực của tế bào.
- Trải qua các kì phân bào tương tự nhau (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)
- Có sự biến đổi hình thái NST như đóng xoắn và tháo xoắn.
- Kì giữa, NST tập trung ở 1 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào.
- Giảm phân 2 có tiến trình giống ngun phân.
b. Khác nhau:
Ngun phân
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong suốt đời - Xảy ra ở TB sinh dục (2n) ở thời kì chín.
sống cá thể.
- Gồm 1 lần phân bào..
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Từ 1 TB sinh dưỡng ( 2n NST) qua nguyên - Từ 1 TB mẹ (2n NST) qua giảm phân hình
phân hình thành 2TB con có bộ NST giống tế thành 4 TB con có bộ NST đơn bội. (n NST)
bào mẹ (2n).
bằng ½ NST của tế bào mẹ.
- Kì giữa, NST tập trung 1 hàng trên mặt phẳng
- Kì giữa 2, NST tập trung 2 hàng trên mặt
5
xích đạo của thoi phân bào.
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Khơng có hiện tượng trao đổi chéo.
- Kì đầu 1 có hiện tượng trao đổi chéo.
- Kết quả: tạo ra 2 tế bào con với bộ NST lưỡng - Kết quả: tạo ra 4 tế bào con với bộ NST đơn
bội 2n.
bội n.
- Duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào, - Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn
duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở
cơ thể ở các sinh vật sinh sản vơ tính.
các sinh vật sinh sản hữu tính.
4. Thụ tinh
* Khái niệm: Là sự kết hợp của 1 giao tử đực và một giao tử cái tạo thành hợp tử.
* Bản chất: Là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo
thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
* Ý nghĩa:
- Khôi phục bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể, làm
xuất hiện các BDTH.
- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những lồi có hình thức sinh sản hữu tính và
tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.
* sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân giảm phân và thụ tinh đã
duy trì bộ NST đặc trưng của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể,
đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hoá và
chọn giống.
Câu 10: Q trình phát sinh giao tử ở động vật
1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật
• Q trình phát sinh giao tử đực : Các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra
nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. Tế bào này giảm phân,
lần GP I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần GP II tạo ra 4 tinh tử , các tinh tử nàyphát triển thành 4 tinh
trùng
• Q trình phát sinh giao tử cái : Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều
tinh nguyên bào. Tế bào này giảm phân, lần GP I tạo ra tạo ra 1 tb có kích thước nhỏ gọi là thể
cực thứ nhất và 1 tb có kích thước lớn gọi là thể cực thứ hai, lần GP II cũng tạo ra1 tb có kích
thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và 1 tb có kích thước lớn gọi là trứng
2. So sánh Q trình phát sinh giao tử ở động vật
♦ Giống nhau:
- Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.
♦ Khác nhau
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào
cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và nỗn bào bậc bậc 2.
2 (kích thước lớn).
- Nỗn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh
cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng, đều
(kích thước lớn), chỉ có 1 tế bào trứng tham tham gia quá trình thụ tinh
gia q trình thụ tinh
- Kết quả: Từ 1nỗn bậc1 giảm phân cho 3 - Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân
thể cực và 1 tế bào trứng (n NST).
cho 4 tinh trùng (n NST).
6
3. Vì sao bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại duy trí ổn định qua các thế hệ :vì
do sự phối hợp của các quá trình NP, GP và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của
những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ
Câu 11: So sánh sự khác nhau
Tế bào xôma
Giao tử
- Là loại tế bào sinh dưỡng.
- Là loại tế bào sinh dục.
- Bộ NST trong nhân là lưỡng bội.
- Bộ NSt trong nhân là đơn bội.
- Chứa các cặp NSt tương đồng.
- Chứa 1 NSt của cặp tương đồng.
- Khác nhau về 2 giới ở cặp NST gới tính - Gồm 2 loại: Trứng và tinh trùng.
trong đó.
- Tham gia cấu tạo cơ thể.
- Có vai trị trong q trình sinh sản.
Trứng
- Là tế bào sinh dục cái (giao tử cái).
- Có kích thước lớn (là loại tế bào lớn nhất).
- Khơng có khả năng di chuyển.
Tinh trùng
- Là loại tế bào sinh dục đực (giao tử đực).
- Có kích thước nhỏ (là loại tế bào bé nhất).
- Có khả năng di chuyển nhờ đi.
NST giới tính
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng
bội.
- Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX)
hoặc khơng tương đồng (XY)
- Có sự khác nhau giữa đực và cái.
- Chủ yếu mang gen quy định đặc điểm giới
tính của cơ thể và các tính trạng thường có
liên quan, liên kết với giới tính.
NST thường
- Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1
trong tế bào lưỡng bội (n – 1 cặp).
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
- Giống nhau ở cả giới đực và cái
- Chỉ mang gen quy định tính trạng thường.
Câu 12: Cơ chế NST xác định giới tính
* Khái niệm: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong q trình phát
sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
* Cơ chế xác định giới tính ở người :
- Giới tính ở người được xác định trong quá trình thụ tinh.
- Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các q trình phát sinh giao tử và
thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính .
- Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người:
P : (44A+XX)
(44A+XY)
Nữ
Nam
GP: 22A + X
(22A+X) : ( 22A+Y)
F1 : (44A+XX)
:
(44A+XY)
(Gái )
(Trai)
* Sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn sai, Vì:
- Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X
- Ở nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y
7
- Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái
Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai
=> Như vậy sinh con trai hay con gái do tinh trùng người bố quyết định
* Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1?
Tỉ lệ trai gái sinh ra xấp xỉ 1 : 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và
mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, cùng tham gia vào quá trình
thụ tinh với xác suất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần được
bảo đảm với điều kiện hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau
và số lượng cá thể thống kê phải ủuỷ lụựn.
* Tại sao con ngời có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái: cái ở vật nuôi? Điều đó cã ý
nghÜa g× trong thùc tiƠn?
Nhờ nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hố giới tính
là do môi trường trong và bên ngoài cơ thể.
- MT bên trong: hoóc môn sinh duïc tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát
triển cá thể làm biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn khơng đổi.
- MT bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn,…
- Ứng dụng: ĐiỊu chØnh tỉ lệ đực cái: cái cú ý nghĩa trong thực tiễn làm tăng
hiệu quả kinh tế cao nhất cho con ngêi.
Ví dụ: Tạo ra tồn tằm đực để lấy tơ.
Tạo ra nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, hoặc nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
Câu 13: Di truyền liên kết
* Mcgan chọn ruồi giấm làm đối tượng * Thí nghiệm của Mcgan:
nghiên cứu vì:
- Dễ ni trong ống nghiệm.
- Đẻ nhiều, vịng đời ngắn (10 – 14 ngày).
- Có nhiều biến dị dễ quan sát.
- Số lượng NST ít.
* Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được
quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
* Ý nghĩa của di truyền liên kết:
- Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng
số NST trong bộ đơn bội của loài.
- Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Trong chọn giống
người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt ln đi kèm với nhau
Câu 14: ADN
1. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn (hàng trăm µ m) và khối lượng lớn ( hàng triệu,
hàng chục triệu đvC )
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
- Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các
loại nuclêơtit.
- Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
8
2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo
chiều từ trái sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ.
- Mỗi vịng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêơtit, đường kính vịng xoắn là 20 angtơron.
- Ngun tắc bổ sung:
+ Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo
nguyên tắc bổ sung.
+ Hệ quả:
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự các nuclêotit trên một mạch đơn, có thể suy
ra trình tự các nucleotit trên mạch đơn cịn lại.
Cơng thức: A = T, G = X, N = A + T + G + X = 2(A + G) = 2(T + X)
Tỉ số (A + T)/(G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng lồi.
3. Chức năng của ADN:
- ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin).
- ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể.
4. Bản chất của gen:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin
Câu 15. Các quá trình tổng hợp AND, ARN và Protein:
1. Quá trình nhân đơi ADN
- Thời gian và địa điểm: ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của Enzim 2 mạch ADN tháo xoắn, tách nhau dần theo chiều dọc.
+ Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS
A – T, G – X.
+ 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và theo chiều
ngược nhau.
+ Sau khi tổng hợp xong, 2 ADN con xoắn lại.
- Kết quả: Từ 1 ADN mẹ, qua q trình nhân đơi, tạo được 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ.
- Ý nghĩa: Tổng hợp ADN là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là ADN mẹ.
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ
theo NTBS: A – T, G – X.
+ Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi Adn con có 1 mạch đơn là của ADN mẹ, mạch cịn lại
được tổng hợp mới.
2. Q trình tổng hợp ARN
- Thời gian và địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- Diễn biến:
+ Dưới tác dụng của Enzim đoạn mạch ADN tương ứng với 1 gen tháo xoắn, tách nhau ra.
9
+ Các nuclêôtit trên mạch khuôn (mạch gốc) của gen liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường
nội bào theo NTBS Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt.
+ Mạch đơn ARN dần được hình thành.
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra tế bào chất, tới ribôxôm để tổng hợp
prôtêin.
+ Sau khi tổng hợp xong, gen xoắn lại.
- Kết quả: Mỗi lần tổng hợp được 1 phân tử ARN
- Ý nghĩa: Tổng hợp ARN là giai đoạn trung gian, tiếp theo là tổng hợp prơtêin, qua đó thể hiện
gen quy định tính trạng.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là mạch gốc của gen.
+ Nguyên tắc bổ sung: Mạch ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của gen theo NTBS: Agen
– Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêơtit trên mạch khn của gen quy định trình tự
các nuclêơtit trên mạch ARN.
So sánh sự khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN với quá
trình tổng hợp mARN
Cơ chế nhân đôi ADN
Cơ chế tổng hợp ARN
xảy ra trước khi phân bào
- xảy ra khi tế bào cần tổng
- 2 mạch đơn ADN tách rời
hợp prôtêin
nhau.
- 2 mạch đơn ADN tương ứng với
từng gen tách rời nhau.
- ADN tự nhân đôi theo nguyên - mARN được tổng hợp theo
tắc: khuôn mẫu , bổ sung
nguyên tắc khuôn mẫu và
và bán bảo toàn
nguyên tắc bổ sung.
- A của ADN liên kết với T của -A của ADN liên kết với U của
môi trường nội bào.
môi trường nội bào.
- Cả 2 mạch đơn của ADN đều
- Chỉ 1 đoạn mạch đơn ADN được
được dùng làm khuôn để tổng
dùng làm khuôn tổng hợp
hợp 2 ADN con giống nhau và
được nhiều phân tử mARN
giống ADN mẹ.
cùng loại.
3. Q trình tổng hợp Prơtêin:
- Địa điểm: Tại ribơxơm trong tế bào chất.
- Thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm, Các axitamin
- Diễn biến: Sự hình thành chuỗi aa:
+ mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi aa.
+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo
nguyên tắc bổ sung A – U; G – X để đặt aa vào đúng vị trí.
+ Khi ribơxơm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêơtit) thì 1 aa được nối tiếp
+ Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là mạch mARN.
+ Nguyên tắc bổ sung: Bổ sung giữa mạch mARN với tARN mang axitamin: A – U, G - X
10
- Kết quả: Cứ mỗi lần Ribôxôm trượt trên mARN thì tổng hợp được 1 chuỗi axitamin.
- Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin: trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN quy định trình tự các
axitamin trong mạch prơtêin.
Câu 16: ARN
1. Cấu tạo của ARN
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN thuộc đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân cũng là các nuclêôtit, gồm 4 loại: A, U, G, X
(liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn) .
2. Chức năng của ARN:
- ARN thông tin (mARN) truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin.
- ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit amin để tổng hợp prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
Sự khác nhau ADN và ARN
Cấu tạo của ADN
Cấu tạo của ARN
- Có cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại - Chỉ có một mạch đơn
với nhau
- Có chứa loại nuclêơtít timin T mà khơng có - Chứa uraxin mà khơng có timin
uraxin U
-Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
Câu 17: Prôtêin
1. Cấu trúc của prôtêin
- Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố chính: C, H, O, N.
- Prơtêin thuộc loại đại phân tử.Có khối lượng và kích thước lớn (đạt hàng triệu đvC, dài tới 0,1
micromet).
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hành trăm đơn phân mà đơn phân là các axit
amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.
2. Cấu trúc khơng gian
- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin.
- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Các vịng xoắn ở prơtêin dạng
sợi cịn bện lại theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Cấu trúc bậc 3: Là hình dạng khơng gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo
thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin. VD: prơtêin hình cầu, ...
- Cấu trúc bậc 4: Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại
hay khác loại kết hợp với nhau.
3. Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin
- Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.
- Do cấu trúc không gian bậc 3, bậc 4 của prôtêin, số chuỗi axit amin.
4. Prôtêin có vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể
- Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan,
màng sinh chất.
VD: Histon là loại prôtêin tham gia vào cấu tạo NST.
11
- Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. Bản chất của emzim là prơtêin, enzim có vai trị
xúc tác các q trình trao đổi chất trong cơ thể.
VD: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường glucozơ.
- Chức năng điều hịa các q trình trao đổi chất: Các hcmơn phần lớn là prơtêin, hcmơn có
vai trị điều hồ các q trình trao đổi chất trong cơ thể.
VD: Hcmơn Insulin có vai trị điều hịa hàm lượng đường trong máu, Tirơxin điều hịa sức lớn
của cơ thể.
- Ngồi những chức năng trên, prơtêin cịn có các chức năng khác:
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể). VD: prôtêin Interferon, ...
+ Vận chuyển: VD: prơtêin hêmơglơbin vận chuyển khí oxi, cácboníc.
+ Vận động của tế bào và cơ thể. VD: prôtêin của tế bào cơ,...
+ Cung cấp năng lượng ... cho hoạt động sống của tb và cơ thể....
* Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện
thành các tính trạng của cơ thể.
Câu 18. Mối quan hệ giữa gen, ARN , prôtêin và tính trạng
1. Mối liên hệ
+ ADN (gen) là khn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
2. Bản chất mối liên hệ gen và tính trạng:
+ Trình tự các nuclêơtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêơtit trong mARN, thơng qua
đó quy định trình tự các aa trong chuỗi aa cấu tạo thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
+ NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ: Gen
mARN
Prôtêin
Gen
mARN:
A– U,T–A,G –X,X – G
mARN
Prôtêin : A – U , G – X
Câu 19. Sơ đồ phân loại biến dị:
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
(THƯỜNG BIẾN)
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
(3 dạng)
ĐỘT BIẾN NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
(3 dạng)
Dị bội thể
Đa bội thể
(4 dạng)
(2 dạng)
Câu 20. Đột biến gen
* Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số
cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN.
* Ví dụ:
STT
Sinh vật
Đột biến gen
Biểu hiện
12
1.
Lúa
Bạch tạng
Lúa bị bạch tạng, mất hết diệp lục.
2.
Lợn
Dị dạng
Đầu và chân bị dị dạng
3.
Lúa
Tăng số bông và số hạt trên bơng
4.
Người
Bạch tạng
Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
5.
Người
Câm điếc bẩm sinh
Khơng nghe và nói được
* Các dạng:
+ Mất 1 cặp nuclêôtit.
+ Thêm 1 cặp nuclêôtit.
+ Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
* Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Xuất hiện trong điều kiện tự nhiên: Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngồi cơ thể
làm rối loạn q trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm).
- Do con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
* Vai trò của đột biến gen:
+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật: vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài
hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra
những rối loạn trong q trình tổng hợp prơtêin.
+ Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và
trong điều kiện mơi trường thích hợp.
+ Một số ít đột biến gen trung tính hoặc có lợi cho sinh vật và con người, có ý nghĩa trong chọn
giống và tiến hóa.
Câu 21. Đột biến cấu trúc NST
* Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc NST.
VD : Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người
* Các dạng đột biến: Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
* Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST:
- Do tác nhân lí học, hố học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại
các đoạn của chúng.
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
* Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật: vì trải qua q trình tiến hố lâu dài, các gen
đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp
các gen trên đó.
Câu 22. Thể dị bội
* Khái niệm:
+ Đột biến số lượng NST : là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó
hoặc ở tất cả bộ NST
+ Hiện tượng dị bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một
hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
+ Thể dị bội: Là cơ thể sinh vật bị đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc
một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
13
* Các dạng:
+ Thể tam nhiễm: 2n+1
+ Thể đơn nhiễm: 2n – 1
+ Thể khuyết nhiễm: 2n – 2
+ Thể đa nhiễm: 2n + 2, ...
* Ví dụ :
Cà độc Có 12 kiểu dị bội (thể tam nhiễm 2n +1) khác nhau
dược
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt hơi sâu và 1
Bệnh Đao
Có 3 NST số 21
mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau,
(tam nhiễm) 2n + 1 = 47 NST
miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, ngón tay
ngắn, bị si đần, khơng có con.
Nữ, lùn, cổ rụt, tuyến vú khơng phát
Người
Bệnh tơcnơ
triển, chỉ 2% bệnh nhân sống đến lúc
Có 1 NST giới tính X
OX
trưởng thành nhưng khơng có kinh
2n – 1 = 45 NST
(đơn nhiễm)
nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí và khơng
có con.
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Trong giảm phân do 1 cặp NST sự không phân li dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương
đồng nào đó có 2 NST hoặc khơng có NST nào.
* Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng,
kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.
Câu 23. Thể đa bội
* Khái niệm:
- Hiện tương đa bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có số
NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n): 3n, 4n, ....
- Thể đa bội: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều
hơn 2n): 3n, 4n, ....
VD : Củ cải 4n có kích thước to hơn củ cải 2n
Thân và lá cây cà độc dược có kích thước tăng dần theo bộ NST 3n, 6n, 9n,12n.
* Các dạng:
- Đa bội lẻ: 3n, 5n, 9n, ...
- Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, 12n, ...
* Đặc điểm của thể đa bội :
+ Tế bào đa bội Có số lượng NST tăng lên gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng,vì thế quá
trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn,
cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt.
* Ứng dụng : Ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng.
Ví dụ :
+ Tăng kích thước thân cành để tăng sản lượng gỗ (dương liễu...)
+ Tăng kích thước thân, lá, củ để tăng sản lượng rau, hoa màu: Bí ngơ, bí đao, cà chua, khoai tây,...
14
+ Tạo các giống cây ăn quả không hạt: Chuối, doi, hồng, ...
+ Tạo giống có năng suất cao, chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.
Sự khác nhau cơ bản giữa thể tam nhiễm và thể tam bội
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Là dạng đột biến dị bội
Là dạng đột biến đa bội
Thường có hại cho bản thân sinh vật: gây Có lợi cho bản thân sinh vật: Tăng kích thước
qi thai, dị hình, dị dạng, bệnh di truyền, … tế bào, cơ quan, cơ thể, tăng sức chống chịu
với môi trường,…
Được áp dụng trong chọn giống cây trồng.
Kí hiệu: 2n + 1
Kí hiệu: 3n
Có 1 cặp NST với 3 chiếc NST
Tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc.
Câu 24 - 25. Thường biến, mức phản ứng, mối quan hệ giữa KG, MT, KH.
1. Thường biến
* Khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực
tiếp của mơi trường.
ST
T
1.
4.
Tên
sinh
vật
Cây
rau
mác
Mơi trường
Lá chìm trong nước
Lá nổi trên mặt nước
Lá vươn trong khơng khí
Biến đổi kiểu hình
tương ứng
Lá hình dải, mềm mại
Lá to, hình bản rộng
Lá nhỏ, hình mũi mác
Giải thích, ý nghĩa
thích nghi
Tránh sóng ngầm
Quang hợp thuận lợi
Tránh gió mạnh
Rễ dài, đâm sâu, lan rộng Hút được nhiều nước
Thân mọng nước
Dự trữ nước
Lá biến thành gai
Tránh thốt hơi nước
Nơi có đủ nước
Có lá
Quang hợp thuận lợi
6.
Cây su Chăm sóc đúng kĩ thuật
củ to
Đủ điều kiện phát triển
Chăm sóc khơng đúng kĩ thuật củ nhỏ
Chưa đủ điều kiện phát triển
hào
8.
…
Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến
Đột biến
- Là những biến đổi kiểu hình, khơng biến đổi trong - Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN,
vật chất di truyền, dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
NST) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình
- Diễn ra đồng loạt, theo hướng xác định tương - Biến đổi riêng lẻ, ngẫu nhiên với tần số
ứng với môi trường
thấp.
- Khơng di truyền được.
- Di truyền được.
- Thường có lợi, giúp SV thích nghi với mơi - Đa số có hại cho bản thân sinh vật
trường.
2. Mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình
+ Bố mẹ khơng truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) được hình thành sẵn mà truyền cho
con một kiểu gen qua định cách phản ứng trước mơi trường.
+ Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi
trường.
Cây
xương
rồng
Sa mạc
15
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng từ mơi trường.
+ Tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm , . .. mới xác định được) thường chịu
ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt, chăn nuôi nên biểu hiện rất
khác nhau.
VD. SGK
3. Mức phản ứng
* Khái niệm: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm
gen) trước mơi trường khác nhau.
* Đặc điểm: Mức phản ứng do kiểu gen quy định, nên di truyền được.
* Vd: giống lúa DR2 trong điều kiện gieo trồng tốt nhất đạt năng suất tối đa là 8 tấn / ha/ vụ ,cịn
trong điều kiện gieo trồng bình thường đạt năng suất bình quân là 4,5 đến 5 tấn / ha/ vụ
4. Ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi
+ Người ta đã vận dụng hiểu biết về ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng là: tạo
điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tơí đa nhầm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện
ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.
+ Người ta đã vận dụng hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng: theo 2
cách: áp dụng kĩ thuật chăn ni trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo thay giống củ bằng giống mớicó
tiềm năng năng suất cao hơn.
Câu 26 - 27. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
1. Khó khăn khi nghiên cứu di truyền người
+ Người Sinh sản chậm, đẻ ít con.
+ Vì lí do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột
biến.
+ Bộ NST của người số lượng nhiều (2n = 46 NST), các NST có hình dạng tương đương nhau
nên khó quan sát nhận biết.
2. Nghiên cứu phả hệ
* Khái niệm: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người
thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định đặc điểm di truyền (trội, lặn do 1
gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay khơng).
* Một số kí hiệu khi nghiên cứu phả hệ (SGK).
* Một số ví dụ thành tựu bước đầu:
+ Các tính trạng: thân cao, da đen, tóc quăn, sống mũi cong, nhiều lơng, … là các tính trạng trội;
các tính trạng thân thấp, da trắng, tóc thẳng, sống mũi thẳng, ít lơng, … lá các tính trạng lặn.
+ Các tính trạng: Mù màu, máu khó đơng, … do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
3. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Đồng sinh cùng trứng
Đồng sinh khác trứng
Sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh Sinh ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ
trùng
tinh với 1 tinh trùng
Có cùng kiểu gen
Có kiểu gen khác nhau
Đồng giới
Có thể cùng giới hoặc khác giới
Kiểu hình gần giống nhau
Kiểu hình khác nhau
16
+ Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp chúng ta hiểu rõ vai trị của kiểu gen và vai trị của mơi trường
đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất
lượng.
Câu 28. Bệnh và tật di truyền di truyền ở người
a. Bệnh di truyền
ST
Tên bệnh
Đặc điểm di truyền
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Bệnh Đao
Bệnh Tơcnơ
- Do ĐB dị bội thể gây ra:
rối loạn ở Cặp NST số 21 có
3 NST
- Do ĐB dị bội thể gây ra:
rối loạn ở Cặp NST số 23 ở
nữ chỉ có 1 NST (X)
Bệnh
bạch
- Do Đột biến gen lặn gây ra
tạng
Bệnh
câm - Do Đột biến gen lặn gây ra
điếc bẩm sinh khác
Mất một đoạn nhỏ ở đầu
Ung thư máu
NSt số 21
Gen lặn nằm trên NST giới
Mù màu
tính quy định
Máu
khó Gen lặn nằm trên NST giới
đơng
tính quy định
Biểu hiện
Về hình thái: - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ,
miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu
và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau,
ngón tay ngắn
Về sinh lí: si đần bẩm sinh, khơng có con.
- Bề ngoài bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn,
tuyến vú khơng phát triển, mất trí,
- Khơng có kinh nguyệt, tử cung nhỏ,
khơng con.
- Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
- Khơng nghe và khơng nói được .
Ung thư máu
Không phân biệt được màu đỏ và màu lục
Máu khống đông khi bị chảy máu
8.
b. Tật di truyền
+ Đột biến NST gây ra : Tật khe hở môi hàm, Bàn tay, chân mất một số ngón, Bàn tay, chân dính
ngón, Bàn tay nhiều ngón, ...
+ Đột biến gen gây ra : Tật xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngòn, ...
c. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
1. Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hố học trong tự nhiên.
+ Do ơ nhiễm mơi trường.
+ Do rối loạn q trình trao đổi chất trong tế bào.
2. Biện pháp:
+ Đấu tranh chống ản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.
17
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.
+ Hạn chế kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền, hạn chế
sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
Câu 29 - 30. Di truyền y học tư vấn
* Khái niệm: Di truyền y học tư vấn là sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện
đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ.
* Chức năng (nội dung): chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh
và tật di truyền.
* VD: SGK
* Cơ sở khoa học của các quy định:
+ Những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng được kết hơn với nhau:
- Luật hơn nhân và gia đình quy định những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời
không được kết hôn với nhau.
- Di truyền học đã chỉ rõ hậu quả của việc kết hôc gần làm cho các đột biến gen lặn có hại được
biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. Tỉ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng rõ ở những cặp kết hôn cùng
họ hàng, tác hại này dẫn đến suy thối nịi giống
- Theo thống kê cho thấy 20 – 30% số con của các cặp hơn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết
non hoặc mang các dị tật di truyền bẩm sinh.
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng :
- Pháp luật quy định hôn nhân một vơ một chồng.
- Trên thế giới và ở Việt Nam, tỉ lệ nam/nữ trong độ tuổi 18 – 35 tuổi xấp xỉ 1:1.
- Hôn nhân 1 vợ, 1 chồng để đảm bảo hạnh phúc gia đình tránh mâu thuẫn và để tập trung nuôi
dạy con cái.
+ Không nên sinh con quá sớm hoặc quá muộn:
- Sinh con trong độ tuổi 24 – 34 tuổi là phù hợp.
- Không sinh con quá sớm vì:
Cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ.
Người mẹ chưa chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho việc mang thai và ni con
Người mẹ có thời gian học tập công tác ổn định.
- Không sinh con quá muộn sau độ tuổi 35 vì:
Tỉ lệ trẻ em sinh ra ở những người mẹ từ 35 tuổi trở lên là rất cao.
+ Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 -2 con:
- Pháp luật quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1 -2 con.
- Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh. Dân số tăng nhanh dẫn đến nhiều hậu quả xấu cho xã hội.
- Có ít con giúp bố mẹ tập trung xây dựng kinh tế gia đình và ni dạy con cái tốt.
Câu 31. Công nghệ tế bào
1. Khái niệm: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế
bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.
2. Cơng nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là:
18
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mơ sẹo.
+ Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.
3. Kết quả:
a. Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm:
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Triển vọng : Là PP có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xooma biến dị.
c. Nhân bản vơ tính ở động vật.
- Mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Tạo ra cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả
năng chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
HƯ thèng ho¸ kiến thức
Bảng 1: Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy
Nội dung
Giải thích
ý nghĩa
luật
Do sự phân ly của cặp - Các nhân tố di Xác định tính
nhân tố di truyền trong truyền không hòa trội (thờng là tốt).
Phân
sự hình thành giao tử trộn vào nhau.
ly
nên mỗi giao tử chỉ - Phân ly và tổ
chứa một nhân tố trong hợp của cặp gen
cặp.
tơng ứng.
Phân ly độc lập của các - F2 có tỷ lệ mỗi Tạo biến dị tổ
cặp nhân tố di truyền KH bằng tích tỷ hợp.
PLĐL
trong sự phát sinh giao lệ của các tính
tử.
trạng hợp thành.
Các tính trạng do nhóm Các gen liên kết Tạo sự di truyền
Di
gen liên kết quy định cùng phân ly với ổn định của cả
truyền
đợc di truyền cùng nhau. NST trong phân nhóm tính trạng
liên kết
bào.
có lợi.
Di
ở các loài giao phối, tỷ Phân ly và tổ hợp Điều khiển tỷ lệ
truyền lệ đực cái xấp xỉ 1:1.
của cặp NST giới đực cái.
giới
tính.
tính
Bảng 2: Những diễn biến cơ bản c uả NST
Các kỳ
Nguyên phân
Giảm phân I
NST kép co ngắn, NST
kép
co
Giảm phân II
ngắn, NST kép co lại cho
đóng xoắn đính đóng xoắn. Cặp NST thấy số lợng NST
Kỳ đầu vào sợi thoi phân kép tơng đồng tiếp kép đơn bội.
bào ở tâm động.
hợp theo chiều dọc và
bắt chéo.
19
Các
NST
kép
co Từng
NST
kép
co Từng NST kép xếp
ngắn cực đại và ngắn cực đại và xếp thành
1
hàng
ở
Kỳ
xếp thành 1 hàng ở thành 2 hàng ở mặt mặt phẳng xích
giữa
mặt
phẳng
xích phẳng
xích
đạo đạo
(MPXĐ)
của
đạo (MPXĐ) của thoi (MPXĐ) của thoi phân thoi phân bào.
phân bào.
bào.
Từng NST kép chẻ Từng NST kép tơng Từng NST kép chẻ
dọc ở tâm động đồng phân ly độc dọc ở tâm động
Kỳ sau
thành 2 NST đơn lập về 2 cực của tế thành 2 NST đơn
phân ly về 2 cực bào.
phân ly về 2 cực
của tế bào.
của tế bào.
Các NST đơn nằm Các NST kép nằm gọn Các NST đơn n»m
Kú ci
gän trong 2 nh©n trong 2 nh©n míi víi gọn trong 2 nhân
mới với số lợng = 2n số lỵng = n (kÐp) = míi víi sè lỵng = n
nh ở tế bào mẹ.
1/2 ở tế bào mẹ.
(đơn).
Bảng 3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân - giảm
phân - thụ tinh
Các quá
Bản chất
trình
Nguyên
phân
Giảm
phân
ý nghĩa
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa Duy trì ổn định bộ NST trong
là 2 tế bào con đợc tạo ra sự lớn lên của cơ thể và ở những
có 2n giống nh tế bào mẹ.
Làm giảm số lợng NST đi
một nửa nghĩa là các tế
bào con đợc tạo ra có số lợng NST n = 1/2 của tế bào
mẹ 2n
loài sinh sản vô tính.
Góp phần duy trì ổn định bộ
NST qua các thế hệ ở những loài
sinh sản hữu tính và tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp.
Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội Góp phần duy trì ổn định bộ
Thụ tinh
(n) thành bộ nhân lỡng bội NST qua các thế hệ ở những loài
(2n).
sinh sản hữu tính và tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp.
Bảng 4: Cấu trúc và chức năng của ADN - ARN và Prôtêin
Đại phân
Cấu trúc
Chức năng
tử
- Chuỗi xoắn kép.
- Lu trữ thông tin di truyền.
ADN
- 4 loại nuclêôtít: A, G, - Truyền đạt thông tin di truyền.
T, X.
20
ARN
Prôtêin
- Chuỗi xoắn đơn.
- 4 loại nuclêôtít: A, G,
U, X.
- Một hay nhiều chuỗi
đơn.
- 20 loại axitamin.
Các loại
đột biến
- Truyền đạt thông tin di truyền.
- Vận chuyển axitamin.
- Tham gia cấu trúc Ribôxôm.
- Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
- Enzim xúc tác các quá trình trao đổi
chất.
- Hormone điều hòa các quá trình
trao đổi chất.
- Vận chuyển, cung cấp năng lợng,
Bảng 5: Các dạng đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Những biến đổi trong cấu trúc
Mất, thêm, thay thế một
của ADN thờng tại một điểm nào
cặp nuclêôtít.
đó.
Đột
gen
biến
Đột
cấu
NST
Đột
số
NST
biến
Những biến đổi trong cấu trúc
trúc
Mất, lặp, đảo đoạn.
của NST.
biến
Những biến đổi về số lợng Dị bội thể và đa bội
lợng
trong bộ NST.
thể.
21