Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

khóa luận tốt nghiệp công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV lý len

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.42 MB, 94 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, ngồi những cố gắng
và nổ lực của bản thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thầy cơ trong
Khoa Kế tốn - Trường Đại học Duy Tân Thành Phố Đà Nẵng đã truyền đạt cho em
những kiến thức hết sức quý báu trong suốt thời gian từ khi em bắt đầu học tập Văn
bằng 2 cho đến nay. Em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy Hồ Tuấn Vũ – Giảng viên
hướng dẫn trực tiếp bài báo cáo tốt nghiệp đã tận tâm giúp đỡ, quan tâm và hướng
dẫn bằng tất cả tâm huyết của mình để cho em có được bài báo cáo hồn chỉnh.
Em xin cảm ơn BGĐ Công ty TNHH MTV Lý Len và chị Đoàn Thị Nguyệt đã
giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập vừa qua, tạo điều kiện cho em
trong việc thu thập dữ liệu. Sau cùng, em kính chúc thầy Hiệu trưởng cùng BGH
trường Đại học Duy Tân, q thầy cơ trong khoa Kế Tốn thật dồi dào sức khỏe để
tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai
sau.
Trân trọng!
Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Đào Ngân Hạnh

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Khố luận đề tài: “Cơng tác kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Lý Len” là kết
quả của q trình tự nghiên cứu của bản thân, khơng sao chép kết quả của bất
kỳ báo cáo tốt nghiệp nào trước đó. Báo cáo tốt nghiệp có tham khảo các tài
liệu, thông tin theo danh mục tài liệu tham khảo của làm báo cáo tốt nghiệp.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Khóa luận tốt nghiệp này là trung
thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Đà Nẵng, ngày

tháng 12 năm 2020

Sinh viên thực tập

Đào Ngân Hạnh

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
BHYT
BHXH
CPSX
CCDC
CPNVLTT

CPNCTT
CPSDMTC
CPSXC
KPCĐ
NVL
PNK
PXK
PSTK
SXKD
SPDDCK
SPDDĐK
SPHT
SX
TK

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Diễn giải
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Chi phí sản xuất
Cơng cụ dụng cụ
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi cơng
Chi phí sản xuất chung
Kinh phí cơng đồn
Ngun vật liệu
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho

Phát sinh trong kỳ
Sản xuất kinh doanh
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang đầu kỳ
Sản phẩm hoàn thành
Sản xuất
Tài khoản


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sơ đờ hạch tốn chi phí NVLTT.................................................................9
Hình 1.2 Sơ đờ hạch tốn chi phí NCTT.................................................................10
Hình 1.3 Sơ đờ hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng..........................................12
Hình 1.4 Sơ đờ hạch tốn chi phí sản xuất chung....................................................13
Hình 2.1 Sơ đờ tổ chức bộ máy quản lý...................................................................25
Hình 2.2 Sơ đờ tổ chức sản xuất của cơng ty...........................................................27
Hình 2.3 Sơ đờ tổ chức bộ máy kế tốn...................................................................28
Hình 2.4 Sơ đờ quy trình ghi sổ...............................................................................30

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
DANH MỤC CÁC BIỂU


Biểu 2.1. Giấy đề nghị xuất kho............................................................................37
Biểu 2.2. Phiếu xuất kho vật tư.............................................................................38
Biểu 2.3. Bảng kê vật tư nhận từ kho của công ty...............................................38
Biểu 2.4. Sổ chi tiết tài khoản 621.........................................................................39
Biểu 2.5. Chứng từ ghi sổ......................................................................................39
Biểu 2.6. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ....................................................................40
Biểu 2.7. Sổ cái.......................................................................................................41
Biểu 2.8. Bảng chấm cơng.....................................................................................42
Biểu 2.9. Bảng lương..............................................................................................43
Biểu 2.10. Bảng thanh tốn tiền lương thuê ngoài..............................................45
Biểu 2.11. Sổ chi tiết tài khoản 622.......................................................................46
Biểu 2.12. Bảng tởng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.......................................46
Biểu 2.13. Chứng từ ghi sổ....................................................................................47
Biểu 2.14. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ..................................................................47
Biểu 2.15. Sổ cái.....................................................................................................48
Biểu 2.16. Bảng lương công nhân lái máy............................................................49
Biểu 2.17. Phiếu xuất nhiên liệu............................................................................49
Biểu 2.18. Bảng tính khấu hao máy móc thiết bị thi cơng..................................50
Biểu 2.19. Bảng kê chi phí sử dụng máy thi cơng................................................50
Biểu 2.20. Sở chi tiết TK 623.................................................................................51
Biểu 2.21. Chứng từ ghi sổ....................................................................................51
Biểu 2.22. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ..................................................................52
Biểu 2.23. Sổ cái TK 623........................................................................................52
Biểu 2.24. Phiếu xuất kho vật tư...........................................................................53
Biểu 2.25. Bảng kê chứng từ ghi có tài khoản 152...............................................54
Biểu 2.26. Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ..........................................................55
Biểu 2.27. Bảng kê chi tiết tài khoản 153.............................................................55
Biểu 2.28. Hóa đơn tiếp khách..............................................................................56
Biểu 2.29. Hóa đơn và phiếu nhập kho nguyên vật liệu phụ..............................56


SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Biểu 2.30. Bảng kê chứng từ ghi có tài khoản 111...............................................57
Biểu 2.31. Bảng tính và phân bở khấu hao tài sản..............................................58
Biểu 2.32. Hóa đơn điện, nước, nhiên liệu............................................................59
Biểu 2.33. Bảng kê chứng từ ghi có tài khoản 331..............................................60
Biểu 2.34. Sở chi tiết tài khoản 627.......................................................................60
Biểu 2.35. Chứng từ ghi sổ....................................................................................61
Biểu 2.36. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ..................................................................61
Biểu 2.37. Sổ cái 627..............................................................................................62
Biểu 2.38. Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm…………………………...64
Biểu 2.39. Sở tởng hợp chi phí sản xuất kinh doanh...........................................64
Biểu 2.40. Chứng từ ghi sổ....................................................................................64
Biểu 2.41. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ..................................................................65
Biểu 2.42. Sổ cái 154..............................................................................................65
Biểu 2.43. Sổ cái 632............................................................................................66

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.........2
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP...............................................................2
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất..................................................2
1.1.2 Ý nghĩa của cơng tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh:........................................................................................................5
1.1.3 Giá thành sản phẩm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm.........................5
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:...............................6
1.2 KẾ TỐN TẬP HỢP CHI

PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP.....................................................................................7
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.........7
1.3 KIỂM KÊ VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG....................14
1.3.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp:...................................................................................14
1.3.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương....................................................................................................................... 15
1.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tiêu
chuẩn tương đương:.................................................................................................16
1.3.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức (kế hoạch ) tương
đương....................................................................................................................... 17
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP..................................................................................18
1.4.1 Đối tượng tính giá thành:................................................................................18
1.4.2 Kỳ tính giá thành:...........................................................................................18

1.4.3 Các phương pháp tính giá thành:....................................................................19

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MTV
LÝ LEN.................................................................................................................. 20
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV LÝ LEN.....................20
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...................................................20
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty..............23
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế tốn..........24
2.1.4 Hình thức sổ kế tốn của cơng ty....................................................................29
2.1.5 Một số chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty :.............................................31
2.2.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÝ LEN. 32
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm......32
2.2.2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................34
2.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:......................................................34
2.2.4 Phương pháp tính giá thành............................................................................35
2.2.5 Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty36
2.2.6 Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất.....................................................................63
2.2.7 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang..................................63
2.2.8 Tính giá thành sản phẩm..................................................................................64
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI GIÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

MTV LÝ LEN........................................................................................................68
3.1 NHẬN XÉT CHUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÝ LEN........68
3.1.1 Tình hình thực tế trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty......................................................................................................69
3.1.2 Những ưu điểm của công ty............................................................................75
3.1.3 Những hạn chế của cơng ty.............................................................................76
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
MTV LÝ LEN........................................................................................................77

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

3.3 KIẾN NGHỊ TRONG CƠNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÝ LEN...........................78
3.3.1 Về chi phí nhân cơng trực tiếp........................................................................78
3.3.2 Về kế tốn chi phí sản xuất chung.................................................................79
KẾT LUẬN............................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong giai đoạn tồn cầu hóa và xu thế hội nhập quốc tế, chính là
thời điểm mà cả những thuận lợi và khó khăn thách thức đan xen. Vậy nên các
doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường phải chấp nhận cạnh
tranh và tìm cho mình một phương án kinh doanh đạt hiệu quả nhất. Đồng thời các
doanh nghiệp cũng phải có chính sách đúng đắn và quản lý chặt chẽ mọi hoạt động
kinh tế. Để thực hiện được điều đó doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện một
cách đồng bộ các yếu tố cũng như các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là
những cơng trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa về mặt kinh tế
mà cịn là những cơng trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của
dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hóa – xã hội.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay, việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng trong thức
tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ở khắp mọi nơi. Vấn đề đặt ra là làm sao để
quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí, thất
thốt vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn
(thiết kế, lập dự tốn, thi cơng, nghiệm thu…) và thời gian kéo dài.
Chính vì thế, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một
trong những công việc hết sức quan trọng trong vấn đề quản lý kinh tế. Chi phí sản
xuất được tập hợp một cách chính xác kết hợp với tính đầy đủ giá thành sản phẩm
sẽ làm lành mạnh các mối quan hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp, góp phần
tích cực vào việc sử dụng hiệu quả các ng̀n lực kinh tế.
Nhận thức được điều đó, sau thời gian thực tập tại công ty TNHH MTV Lý
Len em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV LÝ LEN”. Nội dung bài luận văn
của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản

phẩm ở các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại TNHH MTV Lý Len.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH MTV Lý Len.
SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là tồn bộ hao phí về lao động sống, lao
động vật hố và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền để
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xét trên bình diện doanh nghiệp, chi phí ln có tính chất cá biệt bao bờm tất
cả các chi phí mà doanh nghiệp phải chia ra để tồn tại và tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh, bất kể đó là các chi phí cần thiết hay khơng cần thiết.
Nội dung của chi phí sản xuất (CPSX): CPSX khơng những bao gồm yếu tố lao

động sống cần thiết liên quan đến sử dụng lao động (tiền lương, tiền công), lao động
vật hố (khấu hao tài sản cố định chi phí về ngun vật liệu…) mà cịn bao gờm
một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra (BHXH, BHYT,
KPCĐ, các loại thuế khơng được hồn trả…)
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất :
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ
khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra cổ phần cũng
như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần
phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế
- Chi phí hoạt động chính và phụ: bao gờm chi phí tạo ra doanh thu bán hàng
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khoản chi phí này được chia thành chi phí
sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
- Chi phí sản xuất: là tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và
các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến chế tạo sản phẩm,
SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

lao vụ, dịch vụ trong 1 kỳ, biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất gờm chi phí ngun
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí ngồi sản xuất: gờm các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
- Chi phí khác: là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài sản
xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp. Chi phí khác, bao gờm chi phí hoạt

động tài chính, chi phí khác
Phân loại theo cách này, giúp cho doanh nghiệp thấy được cơng dụng của từng
loại chi phí, từ đó có định hướng phấn đấu hạ thấp chi phí riêng từng loại nhằm
phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức. Ngồi ra, kết quả thu được cịn
giúp cho việc phân tích tình hình hồn thiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham
khảo cho công tác lập định mức chi phí và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp.
Nghiên cứu chi phí theo ý nghĩa đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thì
tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí ban đầu và chi phí luân
chuyển nội bộ.
- Chi phí ban đầu: là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm,
chuẩn bị từ trước để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí ban đầu
bao gờm chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao tài sản cố
định, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền.
- Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong q trình phân
công và hợp tác lao động trong doanh nghiệp
Phân loại theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa
quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng như đối với quản trị doanh nghiệp. Chi phí
sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện
dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, lập kế hoạch cân đối trong phạm vi
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng như ở từng doanh nghiệp; là cơ sở xác định mức
tiêu hao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho ngành, tồn bộ nền kinh tế.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các
khoản mục trên Báo cáo tài chính

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 3



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sản
xuất và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản xuất: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản
phẩm hay quá trình mua hàng hố để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất, gờm chi
phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: là các khoản chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh,
không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ
mà chúng phát sinh.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khái niệm quy nạp chi phí vào
các đối tượng kế tốn chi phí (theo phương pháp quy nạp)
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế
tốn tập hợp chi phí
- Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợp
chi phí khác nhau nên khơng thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quy nạp
cho từng doanh thu theo phương pháp phân bổ gián tiếp.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình cơng
nghệ sản xuất sản phẩm và q trình kinh doanh
Theo tiêu thức này chi phí bao gờm:
Chi phí cơ bản: là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình cơng nghệ chế tạo
sản phẩm
Chi phí chung: là chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính
chất chung.
+ Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động, chi phí được chia thành:

Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn vị
Chi phí bất biến: là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi có sự thay
đổi hoạt động của đơn vị
Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gờm có cả chi phí khả biến và
chi phí bất biến.

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mơ
hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận, xác định điểm
hồn vốn cũng như ra các quyết định kinh doanh quan trọng. Mặt khác, còn giúp
các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu
quả của chi phí.
1.1.2 Ý nghĩa của cơng tác quản lý chi phí sản xuất trong q trình hoạt động
sản xuất kinh doanh:
1.1.2.1 Trong phạm vi quản lí vi mơ: Phục vụ quản lý chi phí sản xuất, phân tích
đánh giá tình hình thực tế dự đốn chi phí sản xuất, làm căn cứ để lập báo cáo chi
phí sản xuất theo yếu tố, lập kế hoạch dự trù vật tư, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch sử
dụng lao động kỳ kế tốn.
1.1.2.2 Trong phạm vi quản lý vĩ mơ: cung cấp tài liệu để tính tốn thu nhập quốc
dân do sự tách biệt giữa hao phí lao động vật hóa và hao phí lao động sống.
- Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí có tác dụng phục vụ cho
việc quản lý chi phí theo định mức dự tốn chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá

thành sản xuất và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành là tài liệu tham
khảo về định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối
lượng sản phẩm. Phân tích điểm hồ vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý
cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng thêm hiệu quả kinh doanh.
- Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ
với đối tượng chịu chi phí có tác dụng đối với việc xác định phương pháp kế toán tập
hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn hợp lý.
- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí có tác dụng giúp
cho việc nhận thức từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức
cơng tác kế tốn tập hợp sản xuất thích hợp với từng loại
1.1.3 Giá thành sản phẩm, ý nghĩa và phân loại giá thành sản phẩm
1.1.3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản
phẩm, lao vụ đã hồn thành.

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

1.1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
+ Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của

doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế
hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là giá thành kế hoạch được tính trên cơ sở định mức chi
phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ
quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử
dụng tài sản, vật tư, lao động, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh
tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế
đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là cơ sở để xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn
- Giá thành sản xuất: bao gờm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm cơng việc, lao vụ hoàn
thành. Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho
hoặc giao cho khách hàng là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp trong kỳ.
- Giá thành toàn bộ: bao gờm giá thành sản phẩm và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành tồn bộ của sản phẩm là căn
cứ để tính tốn xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống
nhau nhưng lại có sự khác nhau ở các phương diện:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với thời kỳ đã phát sinh chi phí cịn giá thành
sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ đã hồn thành.
- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gờm cả chi phí sản xuất ra những sản phẩm
hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Còn giá thành sản phẩm

SVTH: Đào Ngân Hạnh


Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

khơng liên quan đến sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng lại có liên
quan đến chi phí của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có quan hệ mật thiết với
nhau vì chúng biểu hiện bằng tiền của chi phí, mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt
động sản xuất. Chi phí trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ đã hồn thành
1.2 KẾ TỐN TẬP HỢP CHI

PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt
động sản xuất và sản phẩm được sản xuất, Kế toán cần xác định đúng đắn đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất, để từ đó tổ chức thực hiện cơng tác tập hợp chi phí sản
xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và
phục vụ cơng tác tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xác định nơi phát sinh
chi phí và đối tượng chịu chi phí.
Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế

toán CPSX. Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng u cầu
quản lý CPSX, tổ chức tốt cơng tác kế tốn tập hợp CPSX từ khâu ghi chép ban
đàu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu.
Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX :
- Đặc điểm và cơng dụng của chi phí trong q trình sản xuất.
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Quy trình cơng nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm
thương phẩm…)
- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế tốn chi phí sản xuất
trong các đoanh nghiệp có thể là:
- Từng loại sản phẩm, dịch vụ, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, bộ phận, giai đoạn cơng nghệ sản xuất.
- Tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, tồn đoanh nghiệp.
1.2.1.2 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
+ Kế tốn Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành
nên thực thể sản phẩm xây lắp (không kể vật liệu phục vụ cho máy móc thi cơng,

phương tiện thi cơng và những vật liệu tính trong chi phí sản xuất chung). Giá trị
vật liệu được hạch toán vào khoản mục này ngồi giá trị thực tế cịn có cả chi phí
thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho hoặc xuất thẳng đến chân cơng
trình.
Ngun vật liệu sử dụng cho xây dựng hạng mục cơng trình nào phải được
tính trực tiếp cho hạng mục cơng trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo số lượng
thực tế đã sử dụng và theo giá xuất kho thực tế. Trường hợp ngun vật liệu xuất
dùng có liên quan đến nhiều cơng trình, khơng thể tổ chức hạch tốn riêng được thì
kế tốn phải phân bổ chi phí cho các cơng trình theo tiêu thức thích hợp như theo
định mức tiêu hao, theo khối lượng thực hiện...
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng cơng
trình xây dựng, lắp đặt (cơng trình, hạng mục cơng trình, các giai đoạn cơng việc,
khối lượng cơng việc, khối lượng xây lắp có dự toán riêng). Kết cấu tài khoản này
như sau:
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho xây dựng, lắp đặt.
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển
sang kỳ sau.
Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt
động xây lắp trong kỳ vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và
chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành cơng trình.

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư.

Hình 1.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí NVLTT
 Trình tự hạch tốn:

Chứng từ ban đầu hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng là các phiếu
chi tiền tạm ứng, phiếu xuất kho vật tư, hoá đơn mua hàng... cùng các giấy tờ liên
quan khác. Trên chứng từ xuất, mọi vật tư hàng hoá xuất ra phục vụ sản xuất ghi cụ
thể từng nội dung cơng trình, hạng mục cơng trình và có đầy đủ chữ kí theo qui
định. Các đơn vị cá nhân khi có nhu cầu tạm ứng phải đề nghị Giám đốc ký duyệt,
khi xin tạm ứng ghi rõ ràng đầy đủ nội dung cần tạm ứng để thanh toán kịp thời và
đầy đủ hoá đơn chứng từ hợp lệ
+ Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo số tiền lương của công nhân sản xuất.
Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, đối tượng lao động khác thể
hiện trên bảng tính và thanh tốn lương, tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế
toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương.

Các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng
đồn) tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp theo quy định hiện hành.
Để kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 622 – chi phí
nhân cơng trực tiếp.
Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Trình tự kế tốn nhân cơng trực tiếp được khái qt theo sơ đờ sau:

Hình 1.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí NCTT

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

+ Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng:
Chi phí sử dụng máy thi cơng được chia làm hai loại: chi phí thường xuyên và
chi phí tạm thời.
- Chi phí thường xuyên: là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng
máy thi cơng như chi phí khấu hao máy, chi phí về thuê máy, nhiên liệu, động lực...
- Chi phí tạm thời: là những chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử,
vận chuyển...máy thi công và những cơng trình tạm thời phục vụ máy thi cơng. Chi
phí này được phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy thi công ở công trường.
Do đặc điểm của hoạt động xây lắp và của sản phẩm xây lắp, một máy thi
cơng có thể sử dụng cho nhiều cơng trình trong kỳ hạch tốn. Vì vậy, cần phân bổ

chi phí máy thi cơng cho từng cơng trình. Theo chế độ quy định hiện nay, có ba tiêu
thức phân bổ là: theo khối lượng cơng việc hồn thành của ca máy, theo ca máy làm
việc, theo dự tốn chi phí sử dụng máy thi công.
Đối với trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp cơng trình theo
phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công, vừa bằng máy, để tập hợp và phân bổ
chi phí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp, kế tốn sử
dụng tài khoản 623- chi phí sử dụng máy thi công. Trường hợp doanh nghiệp thực
hiện xây lắp cơng trình hồn tồn bằng máy thì khơng sử dụng tài khoản 623 mà kế
toán hạch toán trực tiếp vào các tài khoản 621, 622, 627. Mặt khác, các khoản trích
KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo tiền lương phải trả công nhân sử dụng máy thi
công và tiền ăn ca khơng hạch tốn vào TK 623 mà phản ánh vào TK 627- chi phí
sản xuất chung. Tài khoản 623 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi cơng thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sử dụng máy thi cơng cho các
cơng trình, hạng mục cơng trình.
Tài khoản 623 khơng có số dư cuối kỳ và chi tiết làm 6 tiểu khoản:
TK 6231- Chi phí nhân cơng.
TK 6231- Chi phí vật liệu.
TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi cơng.
TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngồi.

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ


TK 6238- Chi phí bằng tiền khác.
Việc hạch tốn cụ thể chi phí sử dụng máy thi cơng phụ thuộc vào hình thức
sử dụng máy thi cơng của mỗi doanh nghiệp.

Hình 1.3: Sơ đồ hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
+ Kế tốn chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá
trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung
gờm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí
 Chi phí chung được phân bổ, kết chuyển
 Chi phí sản xuất chung khơng được phân bổ, kết chuyển
Trình tự kế tốn thể hiện Sơ đờ kế tốn chi phí sản xuất chung như sau:

Hình 1.4: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung

SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

1.3 KIỂM KÊ VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SẢN PHẨM DỞ DANG
1.3.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Đối tượng áp dụng: Phương pháp này được vận dụng phù hợp nhất với những
doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính phát sinh
cấu thành trong sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, thông thường chiếm từ 70% trở lên.
Đặc điểm của phương pháp: Đặc điểm của phương pháp này giá trị SPDD chỉ
bao gờm giá trị của ngun vật liệu chính hoặc ngun vật liệu trực tiếp cịn tồn bộ
chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm.
- Ưu điểm: Tính tốn dễ dàng, đơn giản.
- Nhược điểm: Số liệu thường kém chính xác nhưng có thể áp dụng với các DN
có chi phí nguyên vật liệu chính hoặc nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao
trong giá thành sản phẩm
- Công thức xác định giá trị sản phẩm dở dang:
+ Nếu chi phí NVL chính hoặc NVL trực tiếp phát sinh một lần ngay từ đầu quy
trình sản xuất:
Giá trị SPDD
cuối kỳ
-

=


Giá trị SPDD đầu kỳ + chi phí sản xuất PSTK
Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD

x

Sốlượng
SPDD

Nếu chi phí NVL chính hoặc NVL trực tiếp phát sinh từng lần trong

quy trình sản xuất:
Giá trị SPDD
Giá trị SPDD
cuối kỳ

=

đầu kỳ
Số lượng SP
hồn thành

Chi phí sản xuất phát sinh
+

Số lượng

trong kỳ
Số lượng SPDD quy đổi ra


+

SPHT

x SPDD quy
đổi ra SPHT

Trong đó:

Số lượng SPDD quy đổi ra
SP hồn thành

= Số lượng SPDD

x Mức độ hoàn thành

1.3.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương:
SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Đối tượng áp dụng: Phương pháp này được vận dụng hầu hết các DN nhưng
phải gắn liền với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ
hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức độ tiêu hao của từng khoản mục chi phí

trong q trình sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm của phương pháp: Theo phương pháp này dựa vào mức độ tiêu hao
của các khoản mục chi phí tương đương với tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang
để qui đổi số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng sản phẩm hồn thành. Gía trị sản
phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí cấu thành của CPSX,
bao gờm cả giá trị của NVLC và chi phí chế biến.
- Ưu điểm: Số liệu tính tốn tương đối chính xác vì giá trị sản phẩm dở dang
được tính tất cả các khoản mục cấu thành của chi phí sản xuất
- Nhược điểm: Việc tính tốn nhiều.
 Cơng thức xác định giá trị sản phẩm dở dang:
-Nếu chi phí NVL chính phát sinh một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất
Giá trị NVLC nằm trong
Giá trị NVLC
nằm trong

=

SPDD

Số lượng SP hoàn thành

Giá trị NVLC nằm

Giá trị NVLC
nằm trong

SPDD đầu kỳ

=


SPDD

trong SPDD đầu kỳ
Số lượng SP hồn

Chi phí NVLC phát

+

sinh trong kỳ

+

x Sốlượng SPDD

Số lượng SPDD

Chi phí NVLC phát
+
+

sinh trong kỳ
Số lượng SPDD quy

x

Số lượng SPDD
quy đổi ra SPHT

thành

đổi ra SPHT
-Nếu chi phí NVL chính phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất

-Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang

Chi phí chế
biến nằm trong =
SPDD

CPCB nằm trong
SPDD đầu kỳ
+

Chi phí chế biến phát
sinh trong kỳ

Số lượng
x SPDD quy đổi

ra SPHT
Số lượng SP hoàn + Số lượng SPDD quy
thành
đổi ra SPHT
1.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành
tiêu chuẩn tương đương:
SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Hồ Tuấn Vũ

Đối tượng áp dụng: Phương pháp này được vận dụng với những doanh
nghiệp mà trong cùng mọt quy trình sản xuất cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau
và có xây dựng hệ số cho từng sản phẩm.
Đặc điểm của phương pháp: Dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở
dang so với sản phẩm hoàn thành và hệ số quy đổi của các loại sản phẩm để quy đổi
số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng sản phẩm hoàn thành tiêu chuẩn.
Cơng thức:
-Nếu chi phí NVL chính phát sinh một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất:
Giá trị NVLC nằm

Chi phí NVLC phát

trong SPDD đầu kỳ + sinh trong kỳ các loại
Giá trị NVLC
nằm trong SPDD

=

các loại SP
Số lượng SP hoàn
thành tiêu chuẩn

Số lượng

SPDD tiêu
SP

x
Số lượng SPDD tiêu
chuẩn
+
chuẩn

-Nếu chi phí NVL chính phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất:

Giá trị NVLC
nằm trong

=

Giá trị NVLC nằm
trong SPDD đầu kỳ +
các loại SP
Số lượng SP hồn
+
thành tiêu chuẩn

SPDD

Chi phí NVLC phát
sinh trong kỳ các
loại SP

Số lượng SPDD
X quy đổi ra SPHT

Số lượng SPDD quy

đổi ra SPHT tiêu
chuẩn

tiêu chuẩn

-Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang
Chi phí CB phát sinh

Chi phí chế biến nằm

trong SPDD đầu kỳ + trong kỳ các loại SP
Chi phí chế
biến nằm
trong SPDD

các loại SP
=

Số lượng SP hoàn
thành tiêu chuẩn

Số lượng SPDD quy x
+

đổi ra SPHT tiêu

Số lượng SPDD
quy đổi ra SPHT
tiêu chuẩn


chuẩn

1.3.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức (kế hoạch)
tương đương
Theo phương pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
so với sản phẩm hoàn thành và giá thành định mức (kế hoạch) của từng loại sản
SVTH: Đào Ngân Hạnh

Trang 16


×