Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING MIX tại CÔNG TY TNHH sức bật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 69 trang )

HỌ VÀ
TÊN
CỦA
TÁC
GIẢ
NGÀN
H
KHÓA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRUNG TÂM ĐTTT & BẰNG 2
---------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “.GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING MIX
TẠI CÔNG TY TNHH SỨC BẬT.
.

.................................................................................................”


GVHD :

TS. NGUYỄN HUY TUÂN.....

SVTH :

.BÙI MẠNH CƯỜNG

LỚP


:

X25DNG-QTH-T. - Hệ Từ xa

KHÓA :

X25DNG..... (2019. – 2022..)

MSSV :

2529211675..............................

Đà Nẵng, tháng 5... năm 2022...

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của gia
đình, bạn bè và các thầy cơ tại các phịng ban của trường Đại học Duy Tân và
Công ty TNHH SỨC BẬT.
Tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh, Trung tâm đào
tạo trực tuyến và bằng hai đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành khóa học
này. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Huy Tuân, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh, chị đồng nghiệp đã nhiệt tình
cung cấp thông tin, hỗ trợ tôi thu thập số liệu, ý kiến, nhận định về q trình làm
luận văn.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đà Nẵng, ngày 10


tháng 5

năm 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING MIX ..........4
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING ..................................................4
1.1.1. Khái niệm marketing ...........................................................................4
1.1.2. Vai trò và chức năng của marketing....................................................4
1.1.3. Chiến lược Marketing Mix ..................................................................7
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING .............................................9
1.2.1. Khái niệm chiến lược Marketing ...........................................................9
1.2.2. Vai trò của Marketing ............................................................................9
1.2.3. Chức năng của Marketing ....................................................................10
1.2.4. Truyền thông Marketing tích hợp ( IMC ) ........................................11
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC MARKETING ............11
1.3.1. Môi trường ảnh hưởng đến chiến lược Marketing ...............................11
1.3.2. Mối quan hệ giữa chiến lược chiêu thị và các thành tố trong
marketing Mix ...................................................................................................12
1.4. CÁC CÔNG CỤ TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING .............................13

1.4.1. Quảng cáo ..........................................................................................13
1.4.2. Khuyến mãi .......................................................................................15
1.4.3. Giao tế ...............................................................................................16
1.4.4. Chào hàng cá nhân ............................................................................16
1.4.5. Marketing trực tiếp ............................................................................17
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING MIX TẠI CƠNG TY
TNHH SỨC BẬT
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA
VIỆT NAM
2.1.1. Lịch sử và phát triển của công ty TNHH Nước Giải Khát Coca-Cola
Việt Nam.................................19
2.1.2. Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Coca - Cola .......................................22
2.1.3.Thực Trạng Nhân Lực Tại Công ty Coca- Cola....................................26
2.1.4.Cơ cấu lao động theo độ tuổi....................................................27
2.1.5 Chất lượng lao động theo trình độ chun mơn ..................28
2.2.. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI VIỆT
NAM..........................................................................................................30


2.2.1. Khái niệm thị trường nước giải khát Việt Nam

30

2.2.2. Một số công ty nước giải khát ở Việt Nam......................................32
2.2.3 Xu hướng của thị trường giải khát Việt Nam..........................33
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng Cung – Cầu..........................................35
2.2.5. Mục tiêu và nguồn lực .......................................................................36
2.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI
KHÁT CÓ GA COCA-COLA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH........................36
2.3.1. Giới thiệu về sản phẩm nước giải khát Coca-Cola............................36

2.3.2. Mục tiêu chiêu thị của sản phẩm nước giải khát Coca-Cola .............37
2.3.3. Hoạt động chiêu thị của sản phẩm nước giải khát Coca-Cola ..........38
2.3.4. Sự vận dụng các chiến lược khác để hỗ trợ chiến lược chiêu thị ......51
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETIN MIX TẠI
CÔNG TY TNHH SỨC BẬT....................54
3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ ĐỐI
VỚI SẢN PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT CĨ GA COCA-COLA ..........................54
3.2. PHÂN TÍCH SWOT CỦA HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ ............................54
3.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CHIẾN LƯỢC
MARKETING MIX ....................................................................................56
3.3.1. Quảng cáo ..........................................................................................56
3.3.2. Khuyến mãi .......................................................................................57
3.3.3. Giao tế ...............................................................................................57
3.3.4. Chào hàng cá nhân ............................................................................57
3.3.5. Marketing trực tiếp ............................................................................58
3.4. CÁC CHIẾN LƯỢC HỖ TRỢ KHÁC .......................................................58
3.4.1. Chiến lược sản phẩm .........................................................................58
3.4.2. Chiến lược giá ...................................................................................59
3.4.3. Chiến lược phân phối ........................................................................59
PHẦN C. KẾT LUẬN...........................................................................................61
49
1


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty Coca- Cola tại Việt Nam
Hình 1.1 Mơ hình 4P của McCarthy (1960) và 4C của Robert Lautenborn (1990) ..
Hình 2.1 Coca-Cola Classic ( Nguồn : Coca-Cola Việt Nam ................................33

Hình 2.2 Diet Coke ( Nguồn : Coca Cola Việt Nam ..............................................33
Hình 2.3 Sprite ( Nguồn : Coca-Cola Việt Nam)..................................................34
Hình 2.4 Fanta ( Nguồn : Coca-Cola Việt Nam .....................................................34
Hình 2.5 Schweppes Tonic ( Nguồn : Coca-Cola Việt Nam ..................................35
Hình 2.6 Nước uống tăng lực Samurai ( Nguồn : Coca-Cola Việt Nam ................35
Hình 2.7 Sữa trái cây Nutriboost ( Nguồn ; Coca-Cola Việt Nam ........................36
Hình 2.8 Tết vui là khi cùng gia đình sum họp.......................................................39
Hình 2.9 Tết vui là khi cùng bạn bè vui chơi thỏa thích ........................................39
Hình 2.10 Ra đời Phiên bản lon “Việt Nam tôi yêu, Coca-Cola tôi yêu” tương tác
khách hàng cả Online & Offline .............................................................................41
Hình 2.11 Khu vực trưng bày quà tặng được làm từ vỏ lon Coca-Cola tỉ mỉ và độc
đáo tại nơi diễn ra sự
kiện. ......................................................................................42
Hình 2.12 Nếu người chơi hồn thành thử thách dưới 10 giây, họ sẽ nhận được bộ
6 lon Coca-Cola phiên bản đặc biệt. .......................................................................43
Hình 2.13 Bộ quà thủ cơng làm từ vỏ lon Coke. ...................................................44
Hình 2.14 Người chơi rất hào hứng với các game tại booth. .................................44
Hình 2.15 Hình ảnh shoppers sau khi đã chiến thắng và nhận quà từ chương
trình.44
Hình 2.16 Coca-Cola và agency Mercado McCam đã ra mắt chiến dịch sáng tạo
tồn cầu. ................................................................................................................45
Hình 2.17 Các số liệu từ BuzzMetrics đo lường mức độ quan tâm của công chúng
dành cho Coca-Cola ( Nguồn: Buzzmetrics ) .........................................................47
Hình 2.18 Coca-Cola đã ra mắt một chiến dịch sáng tạo ( Nguồn : Brands


Vietnam )...........................................................................................................47
Hình 2.19 Dịng người xếp hàng dù có dài thế nào cũng không ngăn được quyết
tâm trải nghiệm chiếc máy Kết nối hịa bình để nhận phiên bản Coca-Cola đặc biệt.
( Nguồn : Brands Vietnam ) ...............................................................................48

Hình 2.20 Chia sẻ niềm vui dù không cùng chung màu da, ngôn ngữ. ( Nguồn :
Brands Vietnam ) ...................................................................................................49
Hình 2.21 Chính nhờ lon Coca-Cola đặc biệt này, Rosen đã có thêm một người bạn
mới. ( Nguồn : Brands Vietnam )............................................................................

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sau khi chính thức gia nhập WTO năm 2007, Việt Nam đã có những bước tiến
đáng tự hào trong việc cải thiện nền kinh tế, đời sống nhân dân được nâng cao cả
về vật chất lẫn tinh thần. Người dân ngày càng quan tâm nhiều hơn về đời sống,
đặc biệt là vấn đề sức khỏe. Điều này thể hiện rất rõ qua thái độ cân nhắc trước khi
quyết định mua một sản phẩm nào đó. Việc lựa chọn các sản phẩm phục vụ cho
cuộc sống và sinh hoạt cũng được chú trọng, hơn hết là thực phẩm và đồ uống.
Gần 70% cơ thể người là nước. Nó đóng một vai trị quan trọng trong việc bảo đảm
sự sống. Theo sự phát triển của thời đại, các loại thức uống khác nhau liên tiếp ra
đời và có mặt trên thị trường, trong đó khơng thể khơng kể đến nước giải khát có
ga. Nước giải khát có ga được rất nhiều người ưa chuộng vì tính năng giải khát
nhanh chóng, kích thích vị giác và giúp sảng khối cơ thể.
Nói về nước giải khát có ga thì có lẽ người tiêu dùng sẽ liền nhớ đến CocaCola –
thức uống nổi tiếng có mặt ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và đồng thời rất được
ưa chuộng tại thị trường Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực đông dân, các thành phố
lớn phát triển...Ta có thể tìm thấy Coca-Cola ở khắp nơi : siêu thị lớn, cửa hàng
tiện lợi, tạp hóa sỉ lẻ, qn ăn, …
Vậy lí do gì mà trong hàng loạt các loại đồ uống khác, Coca-Cola lại có được vị trí
như vậy trong lịng khách hàng ? Phải chăng sự khác biệt về các hoạt động chiêu


thị đã giúp sản phẩm này đạt được điều đó ? Vì những lí do này, em đã quyết định
chọn đề tài “ Giải Pháp Hồn Thiện Chính Sách Marketing Mix Tại Cơng Ty
Sức Bật” để nghiên cứu và tìm hiểu lí do Coca-Cola lại có được vị thế đặc biệt

trong lịng người tiêu dùng. Bên cạnh đó, thơng qua đề tài này rút ra những kinh
nghiệm hữu ích cho bản thân và công việc trong tương lai.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về các hoạt động thơng tin, quảng cáo và giới thiệu về sản thiệu sản
phẩm, thương hiệu, tổ chức và các biện pháp kích thích tiêu thụ... nhằm đạt được
mục tiêu của sản phẩm nước giải khát có ga Coca-Cola.
3. Nội dung nghiên cứu
Phân tích chiến lược chiến lược marketing mix của nước giải khát có ga Coca-Cola
thông qua các công cụ chiêu thị : Quảng cáo ( Advertising ), Khuyến mại ( Sales
promotion ),
Chào hàng cá nhân ( Personal Selling ), Giao tế ( Public Relations ), Marketing
trực tiếp ( Direct Marketing )
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu : Chiến lược chiêu thị của sản phẩm nước giải khát có ga
Coca-Cola
• Phạm vi nghiên cứu : thị trường của sản phẩm nước giải khát Coca- Cola tại
Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2019 – 2021
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu tại bàn : Là phương pháp phổ biến, dễ thực hiện, sử
dụng nguồn thông tin thu thập được từ các cơ quan, tổ chức có liên quan và thơng
qua các phương tiện truyền thơng internet.
• Phương pháp phân tích : phân chia cái tồn thể của đối tượng nghiên cứu thành
những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu,
phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta
hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức
tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.
• Phương pháp tổng hợp : tổng kết, đưa ra nhận xét, đánh giá chung, khái quát về



vấn đề đã phân tích.
6. Bố cục đề tài nghiên cứu
Đề tài “ Giải Pháp Hoàn Thiện Marketing Mix Tại Công Ty Sức Bật” gồm :
Chương 1 : Cơ sở lí luận về chính sách Marketing Mix
Chương 2 : Thực Trạng Marketing mix tại công ty Sức Bật
Chương 3 : Giải pháp hồn thiện chính sách Marketing Mix tại Cơng ty SỨC BẬT

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING MIX
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING
1.1.1. Khái niệm marketing
Marketing diễn ra khắp mọi nơi, nó đụng chạm tới chúng ta ngày qua ngày. Tuy
nhiên Marketing lại là 1 lĩnh vực được hiểu rất khác nhau và đôi khi cịn có những
quan niệm nhầm lẫn trong kinh doanh. Nhiều người cho rằng Marketing là quảng
cáo, là bán hàng hay nghiên cứu thị trường, bởi lẽ các hoạt động này tràn ngập và
tiếp xúc tới mọi người thường xuyên. Cách nghĩ này chỉ mới mô tả 1 phần nhỏ chứ
không phải toàn bộ hoạt động Marketing.
Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra “ sự thỏa mãn nhu
cầu khách hàng ” .Mọi hoạt động Marketing đều hướng tới thỏa mãn nhu cầu
khách hàng, Marketing là 1 q trình chứ khơng phải là 1 hoạt động tùy hứng chủ
quan, nó cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa 5 bước cơ bản của quá trình Marketing
( R - STP - Marketing Mix - I - C ) , vì vậy có thể định nghĩa :


“ Maketing là q trình xã hội theo đó các cá nhân và tổ chức thỏa mãn nhu
cầu khách hàng và mong muốn của họ thông qua các hoạt động sáng tạo và trao
đổi sản phẩm ”
1.1.2. Vai trò và chức năng của marketing
1.1.2.1. Vai trị của marketing
Marketing có 4 vai trị chính :
• Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàng

cũng như nghệ thuật làm cho hài lòng khách hàng, marketing định hướng cho hoạt
động kinh doanh sẽ tạo thể chủ động cho doanh nghiệp.
• Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dung
hịa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của xã
hội.
• Marketing là một cơng cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín của
mình trên thị trường.
• Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết
định khác về cơng nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào các quyết
định marketing.
1.1.2.2. Chức năng của marketing
Marketing có 5 chức năng chính :
• Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu : bao gồm các hoạt động thu thập
thơng tin thị trường, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng nghiên cứu tiềm năng
và dự đoán triển vọng của thị trường. Chức năng này giúp doanh nghiệp phát hiện
ra nhu cầu tiềm ẩn của thị trường.
• Thích ứng nhu cầu thường xun thay đổi : bao gồm thích ứng về sản phẩm , giá
cả, tiêu thụ và thơng tin .
• Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao : Do nền kinh tế phát triển , mức sống của
người tiêu dùng ngày càng cao, cho nên hoạt động marketing phải luôn luôn


nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao,
tối đa hóa chất lượng sản phẩm .
• Hiệu quả kinh tế : thỏa mãn nhu cầu là cách thức giúp doanh nghiệp có
doanh số và lợi nhuận, kinh doanh hiệu quả và lâu dài .
• Phối hợp phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu
chung của doanh nghiệp và hướng tới thỏa mãn khách hàng
1.1.2.3. Quá trình marketing
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của marketing là thỏa mãn tối

đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong
doanh nghiệp phải thực hiện 5 bước cơ bản sau :
R → STP → MM → I → C
1.1.2.4. Nghiên cứu thông tin marketing – R
Nghiên cứu marketing là điểm khởi đầu marketing, là q trình thu thập xử lý và
phân tích thơng tin marketing. Khơng có hoạt động nghiên cứu các doanh nghiệp
tham gia vào thị trường giống như người mù. Nghiên cứu giúp doanh nghiệp xác
định được thị hiếu tiêu dùng, cơ hội thị trường và chuẩn bị những điều kiện và
chiến lược thích hợp để tham gia vào thị trường.
1.1.2.5. Phân khúc thị trường mục tiêu, định vị - STP
Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá ra nhiều phân khúc khách hàng, từ đó
doanh nghiệp phải quyết định, phân khúc nào là mục tiêu sẽ theo đuổi, sẽ cung
cấp giá trị vượt trội cho họ. Để quyết định chính xác thị trường nào là thị trường
mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các thị trường, chọn thị trường
phù hợp với khả năng của mình. Doanh nghiệp cịn phải định vị sản phẩm của
mình để khách hàng có thể nhận biết lợi ích then chốt của sản phẩm và tạo ra sự
khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường. Định vị là những nỗ lực
tạo lập nhận thức, khác biệt trong tâm trí khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ.
1.1.2.6. Xây dựng chiến lược marketing Mix – MM
Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế 1 chiến
lược marketing mix để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó.


1.1.2.7. Triển khai thực hiện chiến lược marketing – I
Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch marketing thành hành động. Để chiến
lược marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện chiến lược
thông qua việc xây dựng các chương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân
lực thực hiện nó.
1.1.2.8. Kiểm tra và đánh giá chiến lược marketing – C
Bước cuối cùng của quá trình marketing là kiểm sốt, một doanh nghiệp thành

cơng khơng ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm họ phải thu thập thông tin phản hồi từ
thị trường, đánh giá, đo lường kết qua hoạt động marketing có đạt được mục tiêu
đề ra hay khơng vì nếu binh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của
mình, họ cần phải biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại đó, để từ đó thiết kế hình
động điều chỉnh.
1.1.3. Chiến lược Marketing Mix
1.1.3.1. Khái niệm marketing Mix
Marketing Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm sốt được mà doanh nghiệp
sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch
định.
1.1.3.2. Các thành tố trong marketing Mix
Marketing Mix có 4 thành tố:
• Sản phẩm (Product)
• Giá cả (Price)
• Phân phối (Place)
• Chiêu thị/ Xúc tiến/ Thơng tin marketing (Promotion)
Marketing mix cịn được gọi là chính sách 4Ps – do viết tắt 4 chữ đầu các thành tố,
và sau đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy về 4Ps vào những năm 60:
• Sản phẩm: là những thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, quyết định sản
phẩm bao gồm: chủng loại, kích cỡ, chất lượng, thiết kế, bao bì, nhãn hiệu, chức
năng, dịch vu, … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng.
• Giá cả: là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dung sản phẩm/dịch
vu, quyết định về giá bao gồm phương pháp định giá, mức giá, chiến thuật điều
chỉnh giá theo sự biến động của thị trường và người tiêu dùng.
• Phân phối: là hoạt động nhằm đưa sản phẩm tới tay khách hàng, quyết định phân


phối gồm: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức và quản lý kênh phân phối,
thiết lập quan hệ và duy trì quan hệ với các trung gian, vận chuyển, bảo quản và dự
trữ hàng hóa.

• Chiêu thị: là những hoạt động nhằm thông tin sản phẩm, thuyết phuc về đặc điểm
của sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích
tiêu thụ.
Mỗi chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị đều có vai trò và tác động
nhất định. Để phát huy 1 cách tối đa hiệu quả của hoạt động marketing cần có sự
phối hợp nhịp nhàng, cân đối các chính sách trên, đồng thời giữa chúng có mối
quan hệ hỗ trợ nhau để cùng đạt được muc tiêu chung về marketing.
1.1.3.3. Quan điểm marketing Mix từ góc độ 4Cs của khách hàng

Hình 1.1 Mơ hình 4P của McCarthy (1960) và 4C của Robert Lautenborn (1990)
Nguồn : />1.1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới marketing Mix
Hoạt động marketing của các doanh nghiệp trên thị trường rất khác nhau, do sự
phối hợp các thành tố 4P trong từng tình huống rất khác nhau. Sự phối hợp các
thành tố này phu thuộc vào những yếu tố sau:
• Nguồn lực và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
• Tính chất sản phẩm của doanh nghiệp
• Chu kỳ sống của sản phẩm
• Tùy thuộc vào đặc điểm phân khúc thị trường mà doanh nghiệp tham gia
• Tùy thuộc vào các yếu tố mơi trường kinh tế, xã hội, chính trị, cơng nghệ, cạnh
tranh, v.v…


Sau khi đã tìm hiểu khái quát về Marketing, người viết tiếp tuc trình bày cơ sở lý
luận về hoạt động chiêu thị trong chiến lược Marketing nhằm phuc vu cho việc
phân tích hoạt động chiêu thị của Coca-Cola ở chương sau.
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ
1.2.1. Khái niệm chiến lược chiêu thị
Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp Chiến lược
chiêu thị là tập hợp các hoạt động thông tin giới thiệu về sản phẩm, thương hiệu, về
tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thu nhằm đạt được các muc tiêu truyền thơng

của cơng ty
1.2.2. Vai trị của chiêu thị
1.2.2.1. Đối với doanh nghiệp
• Là cơng cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mới hoặc giữ vững
thị phần
• Cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm kiếm khách hàng mới
• Cơng cụ truyền thơng giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hỗ trợ chiến lược
định vị
• Tạo sự thuận lợi cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian
phân phối
• Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhóm cơng chúng,
giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiện thu hút sự chú ý
1.2.2.2. Đối với người tiêu dùng
• Cung cấp thơng tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức khi
mua sắm
• Cung cấp kiến thức giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sản phẩm trên thị
trường
• Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng
• Hoạt động chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiến hoạt động
Marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
1.2.2.3. Đối với xã hội
• Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thơng nâng cao chất lượng
và giảm giá trình phát sóng cũng như đa dạng hóa sản phẩm của mình để phục vụ
xã hội tốt hơn
• Tạo cơng việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực liên quan như
nghiên cứu thị trường, quảng cáo, pr, …. Tạo động lực cho sự cạnh tranh
• Là yếu tố đánh giá sự năng động, phát triển của nền kinh tế.


1.2.3. Chức năng của chiêu thị

1.2.3.1. Chức năng thơng tin
• Giới thiệu: giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng
hiểu rõ hơn về sản phẩm, có sự phân biệt rõ ràng sản phẩm này với sản phẩm khác
trên thị trường, đồng thời người tiêu dùng sẽ được bảo vệ lợi ích khi mua hàng,
tránh mua hàng giả, hàng nhái.
• Thuyết phục: Chiêu thị giúp khắc sâu hình ảnh thương hiệu sản phẩm vào sâu
trong tâm trí khách hàng, thuyết phục khách hàng sử dung sản phẩm và tin tưởng
uy tín của cơng ty.
• Nhắc nhở: nhắc cho người tiêu dùng nhớ sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường,
khắc sâu đặc tính vượt trội của sản phẩm, họ không thể nào xao lãng đối với sản
phẩm, tạo mối liên kết giữa sản phẩm và khách hàng.
1.2.3.2. Chức năng kích thích
• Khuyến khích người tiêu dùng sử dung sản phẩm, kích thích q trình quyết định
mua của người tiêu dùng diễn ra nhanh hơn theo chiều hướng có lợi cho doanh
nghiệp
• Nhà trung gian, nhà phân phối tin tưởng vào sản phẩm hơn, kích thích họ đóng
góp cho doanh nghiệp nhiều hơn.
1.2.3.3. Chức năng liên kết
Liên kết tạo lập mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng và
nhóm cơng chúng.
1.2.4. Truyền thơng Marketing tích hợp ( IMC )
: Hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ (4As) đã đưa ra một định nghĩa về IMC như
Truyền thông marketing tổng hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạch định truyền
thông marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh
giá vai trò chiến lược của các thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng
cáo, khuyến mại, giao tế, chào hàng, marketing trực tiếp và sự kết hợp các thành
phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, nhất quán, hiệu quả tối đa.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
1.3.1. Môi trường ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị
Hoạt động chiêu thị là một thành tố trong marketing nên môi trường ảnh hưởng

đến hoạt động marketing cũng ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị. Môi trường ảnh


hưởng gồm có mơi trường vĩ mơ, vi mơ và nội vi nhưng có thể nói đơn giản gồm
có 4 mơi trường cơ bản sau:
• Kinh tế : sự phát triển của nền kinh tế tăng hay giảm thì sẽ ảnh hưởng đến nhu
cầu của người tiêu dùng nhiều hay ít. Nếu nhu cầu tăng hoạt động truyền thông nên
chú trọng việc giữ khách hàng, ngược lại nếu giảm thì các hoạt động kích cầu như
khuyến mãi là thích hợp.
• Xã hội : điều kiện xã hội của một nước là điều mà các doanh nghiệp nên quan
tâm để thực hiện các hoạt động PR phù hợp để tạo hình ảnh tốt đẹp trong mắt
người tiêu dùng.
• Văn hóa : môi trường này cũng ảnh hưởng nhiều đến thông điệp sản phẩm muốn
gửi gắm. Nếu thông điệp được truyền tải khơng phù hợp với văn hóa của mỗi nước
thì dù sản phẩm có tốt cũng khó được chấp nhận.
• Nội bộ cơng ty : vì việc chi phí cho hoạt động truyền thông này khá tốn kém nên
cũng phù thuộc vào điều kiện hiện có của mỗi cơng ty mà có những hoạt đơng
truyền thơng phù hợp và hiệu quả.
Ngồi ra cịn có nhiều mơi trường ảnh hưởng khác như đối thủ cạnh tranh, nhà
cung ứng, chính trị pháp luật, khoa học kỹ thuật…
1.3.2. Mối quan hệ giữa chiến lược chiêu thị và các thành tố trong
marketing Mix
Marketing mix bao gồm 4 thành tố ln có sự tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau.
• Tác động của CL sản phẩm : một sản phẩm tốt và có phân khúc rõ ràng sẽ dễ
dàng hơn cho hoạt động quảng bá sản phẩm. Ví du hoạt động quảng cáo có thể xác
định đối tượng dễ dàng và đưa ra một thông điệp rõ ràng hơn, thu hút sự chú ý của
khách hàng.
• Tác động của CL giá : sản phẩm có giá cả cao mà kết hợp với khuyến mãi hấp
đẫn sẽ thu hút khách hàng, nhưng điều này cũng tùy thuộc vào chất lượng sản
phẩm.

• Tác động của CL phân phối : hoạt đông quảng bá rầm rộ mà sản phẩm phân phối
chậm thì cũng sẽ mất một lượng khách hàng lớn và cũng uổng chi phí đã bỏ ra cho
hoạt động chiêu thị.


1.4. CÁC CÔNG CỤ TRONG CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
1.4.1. Quảng cáo
1.4.1.1. Khái niệm
Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa, dịch vu hay tư tưởng
mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo.
1.4.1.2. Chức năng
• Chức năng thơng tin: thơng tin về doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm, giá cả, chất
lượng, địa điểm phân phối.
• Chức năng thuyết phục: tác động đến tâm lý của người nhận tin, làm thay đổi
nhận thức của họ đối với sản phẩm, thuyết phuc họ đi đến 1 hành động cụ thể
• Chức năng nhắc nhở: đối với các nhãn hiệu đã có uy tín, quảng cáo nhằm nhắc
nhở khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm, duy trì niềm tin của họ đối với nhãn
hiệu.
1.4.1.3. Các phương tiện thơng tin quảng cáo
Báo chí, radio, truyền hình, quảng cáo ngồi trời, ấn phẩm gửi trực tiếp, mạng
internet, quảng cáo trên không, phương tiện vận chuyển, vật phẩm quảng cáo,

1.4.1.4. Mơ hình 5M
• Mission - muc tiêu: là nhiệm vu thông tin mà quảng cáo phải thực hiện.
- Tạo sự nhận thức về nhãn
- Thông tin giới thiệu sản phẩm mới
- Thuyết phuc người tiêu dùng về đặc điểm của sản phẩm
- Tăng doanh số - khuyến khích ngừơi tiêu dùng mua sản phẩm
- V.v…
• Money – ngân sách quảng cáo: xác định ngân sách theo:

- Khả năng tài chính
- Phương pháp tính theo phần trăm doanh số của năm trước
- Phương pháp cân bằng cạnh tranh
- Phương pháp theo muc tiêu và cơng việc thực hiện
• Media – phương tiện quảng cáo: chọn phương tiện thích hợp cần xem
xét các yếu tố sau:
- Muc tiêu quảng cáo
- Chu kỳ sống của sản phẩm
- Tình hình cạnh tranh


- Đặc điểm của phương tiện: đối tượng, phạm vi phát hành, chi phí phần
ngàn và uy tín phương tiện.
• Message – thông điệp quảng cáo: Thông điệp sẽ tạo ra sức thu hút cho
mẫu quảng cáo, thông điệp cần bảo đảm yêu cầu:
- Quảng cáo phải có ý tưởng rõ ràng
- Phải độc đáo, sáng tạo.
- Nhắm đến khách hàng muc tiêu
- Phù hợp với từng đặc điểm của mỗi phương tiện
- Bảo đảm tính nghệ thuật, mỹ thuật trong cấu trúc và trình bày
- Thơng điệp phải phù hợp với đặc điểm văn hóa, những qui định pháp
lý của nhà nước.
• Measurement – đo lường hiệu quả quảng cáo: Đánh giá hiệu quả quảng cáo bằng
cách khảo sát, nghiên cứu thị trường sau chiến dịch quảng cáo để biết được mức độ
tiếp nhận quảng cáo, những hiểu biết, ấn tựơng qua thông điệp và những thay đổi
về hành vi dưới tác động của quảng cáo.
1.4.2. Khuyến mãi
1.4.2.1. Khái niệm
Là tập hợp các kỹ thuật nhằm tạo ra sự khích lệ ngắn hạn, thúc đẩy khách hàng hay
các trung gian mua ngay, mua nhiều hơn và mua thường xuyên hơn.

1.4.2.2. Khuyến mại người tiêu dùng
• Muc tiêu của khuyến mại đối với người tiêu dùng:
- Kích thích người tiêu dùng dùng thử và mua sản phẩm mới
- Kích thích tiêu dùng những sản phẩm đang bán
- Khuyến khích người tiêu dùng gắn bó trung thành với nhãn hiệu
- Bảo vệ khách hàng hiện tại của doanh nghiệp
- Phối hợp và làm tăng hiệu quả của quảng cáo và các hoạt động
marketing khác
• Các hình thức khuyến mại:
- Tặng hàng mẫu
- Phiếu giảm giá
- Quà tặng khi mua sản phẩm
- Thi trò chơi: đòi hỏi người tham gia phải dùng 1 kỹ năng nào đó để
đánh giá với người khác.


- Xổ số: là các trị chơi may rủi, khơng đòi hỏi kỹ năng
- Ưu đãi người tiêu dùng
1.4.2.3. Khuyến mại thương mại
• Muc tiêu khuyến mại đối với hệ thống phân phối:
- Xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối và hỗ trợ sản phẩm mới
- Nâng cao hình ảnh sản và hỗ trợ sản phẩm đang tiêu thu
- Khuyến khích người bán lẻ trưng bày và dự trữ
- Củng cố và duy trì mối quan hệ với các trung gian và nhân viên bán
• Hình thức khuyến mại:
- Hội thi bán hàng
- Trợ cấp thương mại
- Quà tặng
- Các hình thức khác
1.4.3. Giao tế

1.4.3.1. Khái niệm
Là hoạt động nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng bằng việc
sử dung các phương tiện truyền thông đưa thơng tin về hoạt động của doanh
nghiệp.
1.4.3.2. Các hình thức giao tế
• Thơng cáo báo chí
• Họp báo
• Tài trợ
• Tổ chức sự kiện
• Vận động hành lang
• Dàn dựng sản phẩm, các hình thức khác như thành lập câu lạc bộ, thiết
kế phương tiện nhận dạng của doanh nghiệp, v.v…
1.4.4. Chào hàng cá nhân
1.4.4.1. Khái niệm
Là hình thức truyền thông trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng
tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phuc họ quan tâm hoặc mua sản phẩm.
1.4.4.2. Nhiệm vụ của các nhân viên bán hàng
• Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
• Thơng tin giới thiệu sản phẩm


• Thuyết phuc khách hàng quan tâm và mua sản phẩm
• Thực hiện các đơn đặt hàng
• Thu thập thơng tin về nhu cầu của khách hàng và về đối thủ cạnh tranh
1.4.4.3. Yêu cầu về khả năng của nhân viên bán hàng
• Hiểu biết về sản phẩm
• Hiểu biết về doanh nghiệp
• Hiểu biết về khách hàng
• Hiểu biết về thị trường và đối thủ
• 3S: Smile, Sincerely, Speed

1.4.4.4. Quy trình chào bán hàng
• Thăm dị và đánh giá khách hàng có triển vọng
• Chuẩn bị tiếp cận khách hàng
• Tiếp cận khách hàng
• Giới thiệu, thuyết minh món hàng
• Ứng xử trước những khước từ của khách hàng
• Kết thúc thương vu
• Kiểm tra, giám sát
1.4.5. Marketing trực tiếp
1.4.5.1. Khái niệm
Marketing trực tiếp là phương thức truyền thông trực tiếp mà doanh nghiệp sử
dung để tiếp cận khách hàng muc tiêu, dưới các hình thức như thư chào hàng,
phiếu đặt hàng, mua hàng, gửi phiếu góp ý, … được gửi trực tiếp tới các đối tượng
đã xác định thơng qua thư tín, phone, email, fax, … với mong muốn nhận được sự
đáp ứng tức thời.
1.4.5.2. Xu hướng phát triển marketing trực tiếp
Ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng phân bổ ngân sách cho hoạt động
marketing trực tiếp nhiều hơn, vì:
• Doanh nghiệp muốn thiết lập mối quan hệ trực tiếp và giữ khách hàng
hiện có
• Tạo cho khách hàng cảm giác được quan tâm cá nhân hóa việc truyền
thơng
• Cung cấp sự thuận tiện, thơng tin chi tiết khi mua sắm
• Sự bùng nổ và phát triển các phương tiện truyền thông điện tử và cá
nhân và thiết lập cơ sở dữ liệu khách hàng ngày càng dễ dàng hơn
• Marketing trực tiếp giúp tăng cường khả năng cạnh tranh nhờ kết hợp
hiệu quả với các công cu khác của chiêu thị
1.4.5.3. Hình thức Marketing trực tiếp



• Quảng cáo đáp ứng trực tiếp
• Thư chào hàng
• Direct mail
• Marketing trực tuyến, E – Commerce, M – Commerce
Tóm tắt chương 1
Trong chương 1, em đã hệ thống lại lý thuyết về Marketing, q trình truyền
thơng và 5 công cụ trong chiến lược chiêu thị bằng các khái niệm, vai trò và nội
dung của từng khái niệm. Đây là cơ sở lý luận của chiến lược chiêu thị làm tiền đề
để có những kiến thức rõ ràng bước vào chương 2 của đề tài : “Giải Pháp Hoàn
Thiện Chính Sách Marketing Mix Tại Cơng Ty Sức Bật”.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY SỨC BẬT
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA
VIỆT NAM
2.1.1. Lịch sử và phát triển của công ty TNHH Nước Giải Khát CocaCola Việt
Nam
Coca-Cola là tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất và kinh doanh đồ
uống. Trong đó, sản phẩm nổi tiếng nhất của hãng là Coca-Cola. Theo thơng tin
tổng hợp thì Thương hiệu Coca-Cola từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại
Atlanta, bang Georgia, tập đoàn Coca-Cola hiện đang hoạt động trên 200 nước
khắp thế giới. Đây là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi
người trên thế giới đều yêu thích Coca-Cola hoặc một trong những loại nước uống
hấp dẫn khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đồn Coca-Cola đã thành cơng trong
cơng cuộc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước
có gas, và sau đó là nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một
số loại khác.
Coca-Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
Coca-Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng và Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián tiếp tạo số
lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình.
Với định hướng trở thành cơng ty nước giải khát tồn diện, hướng đến người tiêu

dùng, công ty không ngừng cải tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng,


chất lượng, bao gồm các dịng sản phẩm ít đường và không đường, đồng thời đa
dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp mọi nơi. Các nhãn
hiệu nước giải khát của Coca-Cola tại Việt Nam bao gồm Coca-Cola, Coca-Cola
Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy,
Schweppes, Dasani và Aquarius. Từ năm 2017, nắm bắt xu hướng tiêu dùng tại
Việt Nam, Coca- Cola Việt Nam đã chủ động đa dạng hóa danh mục sản phẩm với
sự xuất hiện của các loại thức uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+, cà phê đóng
lon Georgia. Với Coca-Cola Việt Nam, phát triển bền vững luôn được xem là trọng
tâm của các hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm tổ chức môi trường làm
việc an toàn, lành mạnh, và ưu tiên đào tạo và phát triển nhân viên. Các chương
trình phát triển bền vững còn được thể hiện bởi những mục tiêu cụ thể về tiết kiệm
năng lượng, sử dụng nước hiệu quả và cân bằng về nước. Công ty tiếp tục xây
dựng các cộng đồng bền vững tại những nơi công ty có hoạt động kinh doanh. Từ
năm 2010 đến nay, Coca-Cola đã đầu tư hàng triệu Đô la Mỹ cho hàng loạt các dự
án cộng đồng tại Việt Nam, bao gồm dự án trung tâm hỗ trợ cộng đồng
EKOCENTER, chương trình tiếp cận nước sạch, bảo tồn tài nguyên nước, nâng
cao năng lực phụ nữ, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, hỗ trợ các
gia đình khó khăn, ứng phó và cứu trợ thiên tai.
Lịch sử các giai đoạn phát triển của Coca-Cola tại Việt Nam :
- 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
- Tháng 2 năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh
lâu dài.
- Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và cơng ty
Vinafimex được thành lập, có tru sở tại miền Bắc.
- Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa CocaCola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
- Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung – CocaCola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông

Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà
Nẵng.
- Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Cơng ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh của Coca-Cola tại
Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hồn tồn của Coca-Cola Đơng Dương,
và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty CocaCola Chương
Dương – miền Nam.


- Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển
sang hình thức sở hữu tương tự.
- Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Cơng ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý
của Coca-Cola Việt Nam, đặt tru sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập Đồn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế
giới.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca- Cola tại Việt Nam


Qua bảng trên sơ đồ ta thấy được công ty đã và đang áp dụng mơ hình quản lý theo
khu vực. Là cơng ty lớn khi áp dụng mơ hình quản lý này cũng có một số ưu nhược
điểm sau.
Ưu điểm:
- Nhà quản trị có thể dễ dàng hơn trong việc giám sát và kiểm soát một cách chặt
chẽ hơn để có thể đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn.
- Với tầm quản trị hẹp, nhà quản trị có thể truyền đạt thơng tin, những quyết định,
kế hoạch của mình tới các cấp nhanh chóng và chính xác hơn. Ngoài ra, khi nhà

quản trị trao quyền cho nhân viên của mình thì sự chậm trễ khi đưa ra quyết định
sẽ được loại bỏ.
- Mơ hình quản lý mang tính chun mơn hóa cao, phát huy được tối đa nguồn lực
cho cơng ty.
- Doanh nghiệp có thể chú ý được nhiều hơn tới thị trường và những vấn đề địa
phương. Ví dụ như thuận lợi hơn về những chương trình quảng bá sản phẩm ở từng
vùng miền với những văn hóa khác nhau và tránh những vấn đề nhạy cảm hay
phản cảm đối với một số nền văn hóa nhất định.
- Hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng hay những yêu cầu mà khách hàng hướng
tới, như vậy cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc tạo thêm nhiều khách hàng mới và
phát triển những khách hàng tiềm năng.
- Tính logic cao khiến việc quản trị trở nên chuyên nghiệp hơn
Nhược điểm:
- Tăng số cấp quản trị dẫn đến việc chi phí quản trị sẽ tốn kém hơn.
- Vì phải qua nhiều cấp quản trị hơn nên cấp trên sẽ can thiệp sâu vào công việc
của cấp dưới. Cũng vì chia nhiều lớp quản trị, nên cơng ty sẽ thiếu nhất quán trong
chiến lược và phương thức hoạt động.
- Cần nhiều hơn những người có năng lực quản lý chung.
- Tạo nên tình trạng trùng lặp trong tổ chức
2.1.3 Thực trạng nhân lực tại công ty Coca – Cola.
Số lượng lao động
Số lượng lao động của công ty được cân đối cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh
của từng thời kỳ. Số lượng cụ thể qua các năm như sau.
Chức danh

2019

2020

2021


% biến đổi

Quản lý
Nhân viên phục vụ

757
650

685
578

635
560

-8,6
-8,6


×