Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

GDCD - Tiet 25 - Quyen va nghia vu hoc tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 33 trang )

Giáo viên:

NGễ TH LOAN


“Tơi chỉ có một
ham muốn, ham
muốn tuột bậc,
là làm sao cho
nước ta hoàn
toàn độc lập,
dân ta hoàn
toàn tự do, đồng
bào ai cũng có
cơm ăn, áo
mặc, ai cũng
được học
hành”...
( Chủ tịch Hồ Chí Minh)


Tiết 25 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( Tiết 1)


Những người mang vinh quang về cho Tổ Quốc

Nguyễn Chí Long


Những người mang vinh quang về cho Tổ quốc


Nguyễn Chí Long


Những người mang vinh quang về cho Tổ quốc

Nguyễn Ngọc Khánh


Những người mang vinh quang về cho Tổ quốc

Nguyễn Ngọc Khánh


Những người mang vinh quang về cho Tổ quốc


Những người mang vinh quang về cho Tổ quốc

Ngô Di Lân



Đỗ Nhật Nam


THẢO LUẬN (2 phút)
(Theo cặp đôi)

1:10
1:15

1:20
1:19
1:18
1:17
1:25
1:30
1:29
1:28
1:27
1:35
1:40
1:39
1:38
1:37
1:45
2:00
1:59
1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:14

1:13
1:12
1:16
1:24
1:23
1:22
1:21
1:26
1:34
1:33
1:32
1:31
1:36
1:44
1:43
1:42
1:41
1:46
1:11
1:9
1:8
1:7
1:6
1:5
1:4
1:3
1:2
1:1
10
15

20
19
18
17
25
30
29
28
27
35
40
39
38
37
45
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
14

13
12
16
24
23
22
21
26
34
33
32
31
36
44
43
42
41
46
11
789561234giờ
Hết

Nếu chúng ta không chịu học tập thì cuộc sống
của chúng ta sẽ ra sao ?


Tiết 25 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( Tiết 1)
-

1. Ý nghĩa của việc học : rất quan trọng.

Có kiến thức.
Có hiểu biết.
Được phát triển .
----- >>> Trở thành người có ích.
2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học
tập:


THẢO LUẬN (2 phút)
(Theo bàn)

1:10
1:15
1:20
1:19
1:18
1:17
1:25
1:30
1:29
1:28
1:27
1:35
1:40
1:39
1:38
1:37
1:45
2:00
1:59

1:58
1:57
1:56
1:55
1:54
1:53
1:52
1:51
1:50
1:49
1:48
1:47
1:14
1:13
1:12
1:16
1:24
1:23
1:22
1:21
1:26
1:34
1:33
1:32
1:31
1:36
1:44
1:43
1:42
1:41

1:46
1:11
1:9
1:8
1:7
1:6
1:5
1:4
1:3
1:2
1:1
10
15
20
19
18
17
25
30
29
28
27
35
40
39
38
37
45
60
59

58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
14
13
12
16
24
23
22
21
26
34
33
32
31
36
44
43
42
41

46
11
789561234giờ
Hết

Tình huống: Ở lớp 6A có An và Hoa tranh luận với
nhau về quyền học tập.
An nói: Học tập là quyền của mình, thì mình học
cũng được và khơng học cũng được khơng ai có thể
bắt buộc mình phải học.
Cịn Hoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì
tồn các bạn nghèo, q ơi là q, chúng nó lẽ ra
khơng được đi học mới đúng.
Hỏi: Em có suy nghĩ gì về ý kiến của An và Hoa?


Tiết 25 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( Tiết 1)

- Suy nghĩ của bạn An không đúng,
mỗi công dân khơng những đều có
quyền học tập mà cịn phải có nghĩa
vụ học tập. Vì học tập đem lại lợi ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Suy nghĩa của Hoa sai, vì trẻ em ai
cũng có quyền và nghĩa vụ học tập,
không phân biệt giàu nghèo.


Những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập


-

- Quyền và nghĩa vụ học tập là một trong các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân. Cơng dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều
hình thức khác nhau: học tập trung, học khơng tập trung, học chính quy,
học khơng chính quy tại chức, chuyên tu, bổ túc, học ban ngày hoặc học
buổi tối. Nhà nước có các chủ trương, biện pháp thích hợp để thực hiện
nguyên tắc ai cũng được học hành. Vì vậy, ở nước ta, mọi cơng dân đều
có quyền học tập từ thấp đến cao, từ bậc tiểu học đến trung học, đại học
và sau đại học, có thể học bất kì ngành nghề nào, bằng nhiều hình thức
và có thể học suốt đời.
Mọi cơng dân có thể được học trước tuổi, vượt tuổi, học vượt lớp, học rút
ngắn thời gian so với quy định chung, học lưu ban theo quy định. Trong
những trường hợp cụ thể do phát triển sớm về trí tuệ thì học sinh có thể
học trước tuổi, học vượt lớp, nhưng phải được các cấp có thẩm quyền,
nhà trường đồng ý theo các trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- (Trích Điều 39 – Hiến pháp 2013)


Những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (12-8-1991)
“ Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết
chương trình giáo dục phổ cập.Trẻ em học bậc tiểu học
trong các trường , lớp quốc lập khơng phải trả học phí. Cha
mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho con
em học tập. Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền học tập
của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện
để trẻ em phát triển năng khiếu.”(điều 10 )



Pháp luật nước ta qui định như
thế nào về vấn đề học tập?


Những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập
- Quyền và nghĩa vụ học tập là một trong các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân. Cơng dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều
hình thức khác nhau: học tập trung, học khơng tập trung, học chính quy,
học khơng chính quy tại chức, chuyên tu, bổ túc, học ban ngày hoặc học
buổi tối. Nhà nước có các chủ trương, biện pháp thích hợp để thực hiện
nguyên tắc ai cũng được học hành. Vì vậy, ở nước ta, mọi cơng dân đều
có quyền học tập từ thấp đến cao, từ bậc tiểu học đến trung học, đại học
và sau đại học, có thể học bất kì ngành nghề nào, bằng nhiều hình thức
và có thể học suốt đời.
-

Mọi cơng dân có thể được học trước tuổi, vượt tuổi, học vượt lớp, học rút
ngắn thời gian so với quy định chung, học lưu ban theo quy định. Trong
những trường hợp cụ thể do phát triển sớm về trí tuệ thì học sinh có thể
học trước tuổi, học vượt lớp, nhưng phải được các cấp có thẩm quyền,
nhà trường đồng ý theo các trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
-

(Trích Điều 39 – Hiến pháp 2013)


Tiết 25 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP ( Tiết 1)
1.Ý nghĩa của việc học :
2.Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học

tập :
Học tập là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
a. Quyền được học tập :
Học từ thấp đến cao, tiểu học đến trung học, đại học và sau
đại học.
Học bất kì ngành nghề nào, bằng nhiều hình thức và có thể
học suốt đời.


TẤM GƯƠNG HAM HỌC
Nguyễn Văn Minh – 61 tuổi vẫn đi thi ĐH

Huỳnh Văn Toán – 53 tuổi đỗ ĐH


TẤM GƯƠNG HAM HỌC

Nguyễn Thị Duệ - Nữ tiến sĩ đầu tiên ở
Việt Nam


BÀI TẬP NHĨM
Nhóm 1 : Những tấm gương khuyết tật vượt khó.
Nhóm 3 : Những hành vi thực hiện chưa đúng về quyền và nghĩa
vụ học tập của học sinh.



TÌNH HUỐNG :
Bé Hoa 9 tuổi bị câm điếc

bẩm sinh. Hằng ngày
nhìn các bạn tung tăng
đến lớp Hoa thích lắm.
Em xin ba mẹ cho mình đi
học. Ba mẹ Hoa phân vân
khơng biết làm thế nào....
Theo em, Hoa có quyền đi
học khơng? Nếu có Hoa
có thể học ở đâu?

Trả lời :
Hoa hồn tồn có
quyền được đi học.
Em có thể học ở
trường dành cho trẻ
khuyết tật.


×