Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

thuyet minh - Luan pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 76 trang )

Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư :
- Đây là tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền 2 đầu đất nước, vì vậy việc
xây dựng cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, vận
chuyển hàng hóa từ Bắc vào Nam và ngược lại, đồng thời nâng cao đời sống mọi mặt
cho nhân dân. Hiện nay tuyến đường khu vực xây dựng cầu đang bị xuống cấp nghiêm
trọng, giao thông đi lại rất khó khăn, hiện trạng cầu ở dạng cầu BTCT thường nhưng
đã cũ không còn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống kinh tế quốc dân và
nhu cầu đi lại của người dân địa phương trong tương lai gần nên việc xây dựng cầu
mới là cần thiết và cấp bách. Khi dự án này hoàn thành sẽ đem lại những hiệu quả về
kinh tế xã hội to lớn, như làm giảm chi phí vận doanh cho tất cả các loại giao thông
trên tuyến. Việc vận chuyển hàng hoá cũng như sinh hoạt đi lại của nhân dân nhanh
chóng thuận lợi hơn.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc
phòng cũng như về giao thông vận tải ở hiện tại và trong tương lai, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của việc lưu thông và vận chuyển hàng hoá cũng như sự tăng trưởng
về lưu lượng và tải trọng xe.Vì vậy, việc đầu tư xây dựng cầu T02 để đảm bảo thông
tuyến là cần thiết và cấp bách.
1.2. Các số liệu cơ bản :
1.2.1. Tên đồ án
- Thiết kế cầu M2 bắc ngang qua sông M2
-Vị trí công trình
+ Cầu nằm trên tuyến đường huyết mạch của đất nước – Quốc lộ 1A
1.2.2 Số liệu ban đầu
- Mặt cắt dọc tim cầu.
- Các hố khoan địa chất
- Các số liệu thuỷ văn :
+ Mực mước cao nhất : 12.0 m
+ Mực nước thông thuyền : 7.0
+ Mục nước thấp nhất : 0.0 m


- Cấp sông : sông cấp V, có lưu thông tàu thuyền .
1.2.3 Quy mô và tiêu chuẩn thiết kế
- Tên cầu : cầu M2
- Quy mô xây dựng : Vĩnh Cửu
- Tần suất thiết kế : P = 1%
- Khổ cầu : K = 8.0+2x1.5 (m).
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 272-05.
- Tải trọng xe : 0,65 HL- 93.
- Tải trọng người đi bộ T =3000N/m
2
- Đường hai đầu cầu :
+ Cấp kỹ thuật : 60 , đường đồng bằng
+ Vận tốc thiết kế : 60Km/h
+ Độ dốc dọc lớn nhất I
max
= 8%
+ Mô đuyn đàn hồi yêu cầu : E
yc
= 980 daN/cm
2
+ Bề rộng nền đường : B
n
= 12m
1.3. Các điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cầu:
1.3.1.Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo
- Cầu M2 bắt qua sông M2 nằm trên tuyến đường Quốc lộ 1A nối 2 đầu đất
nước là miền Bắc đến miền Nam .
- Địa hình: Cầu nằm trong cùng đồng bằng, địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, độ

dốc và chiều rộng lòng sông nhỏ nên nước thoát chậm, về mùa mưa thường gây lụt lội
cả một vùng rộng lớn.
- Địa mạo: Cầu nằm trong khu vực mà tuyến đi qua thuộc địa hình đồng bằng, tương
đối khô ráo. Dọc theo tuyến ta có thể bố trí khu vực tập kết vật liệu, máy móc thi công
hoặc lán trại cho công nhân ăn ở, sinh hoạt, .v v
1.3.2 Tình hình địa chất thủy văn :
1.3.2.1. Địa chất :
Địa chất: Địa chất khu vực tuyến đi qua khá tốt và ổn định cao. Hầu như không xảy ra
các hiện tượng như động đất, cáttơ hay sạt lỡ
Qua khoan thăm dò địa chất khu vực dự kiến xây dựng cầu cho thấy cấu tạo các lớp
đất đá được mô tả cụ thể như sau :
Lớp 1 : Cát mịn dày 3m.
Lớp 2 : Cát hạt vừa dày 7m.
Lớp 3 : Sét nửa cứng
1.3.2.2. Thủy văn :
- Cầu nằm trong miền khí hậu Nam Trung Bộ có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau, mùa khô từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Do điều kiện địa
hình khu vực, dòng sông tại khu vực dự kiến xây dựng cầu tương đối thuận lợi, dòng
chảy khi tập trung nhưng phần dòng bãi chiếm diện tích khá lớn do địa hình 2 bên bờ
thấp và thoải.
- Quá trình khảo sát thuỷ văn đã xác định mực nước lũ trong các năm :
+ MNCN : 12.0 m
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
+ MNTT : 7.0 m
+ MNTN : 0.00 m
1.3.2.3 Khí hậu :
Điều kiện khí hậu: Khu vực tuyến thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, phân thành 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa thường từ tháng10 đến tháng 3 năm sau, khí hậu mát mẻ, lượng mưa
lớn nên thường có lũ lớn nhiệt độ trung bình vào khoảng 20

0
C ÷ 25
0
C. Mùa nắng
thường từ tháng 4 đến tháng 9, rất nóng, nhiệt độ cao vào khoảng 28
0
C ÷ 40
0
C.
* Nhận xét: Với đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực nêu trên, việc thi công cầu
tương đối thuận lợi, có thể thực hiện được quanh năm. Tuy nhiên do mùa khô kéo dài
gần 10 tháng nên có thể thi công tốt nhất vào tháng 4 đến tháng 9.
1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xây dựng công trình:
1.4.1 Tình hình dân cư – dân số
- Khu vực tuyến đi qua dân cư tập trung đông đúc nhưng phân bố không đều, chủ
yếu tập trung sát tuyến đường, cư dân chủ yếu là người Kinh.
1.4.2 Hiện trạng kinh tế và xã hội khu vực
- Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế chủ đạo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu
kinh tế và thu hút tới 70% lực lượng lao động, trong nông nghiệp thì ngành trồng trọt
chiếm vị trí chủ đạo và chủ yếu là trồng lúa, khoai, sắn. Hiện tại huyện đang là một
trong những vùng được ưu tiên đầu tư phát triển nhất là du lịch với những cảnh quan
đẹp thu hút được lượng khách du lịch đáng kể . Do đó việc tập trung cải tạo, và xây
dựng cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là mạng lưới giao thông đang được đầu tư xây dựng,
và tạo mọi đièu kiện có thể để hoàn thành sớm, kịp thời đưa vào khai thác và sử dụng.
Dân cư quanh vùng tuyến thi công là lực lượng lao động có thể sử dụng để thi công
góp phần thi công nhanh và hạ giá thành
- Hệ thống giáo dục văn hoá xã hội: tại huyện có các trường phổ thông trung học,
trung tâm y tế, ở cấp xã đều có trường tiểu học và các trường mẫu giáo, trạm y tế, dân
cư trong khu vực được dùng điện 100%.
- Địa phương có điều kiện trật tự an ninh và an toàn xã hội được đảm bảo tốt.

Chính quyền địa phương và nhân dân rất quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
đơn vị thi công hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
- Các điều kiện sinh hoạt của công nhân như điện, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc
được cung cấp đầy đủ.
1.4.3. Khả năng cung cấp các loại vật liệu xây dựng
- Đá các loại lấy tại mỏ đá A cách công trình 20Km
- Cát sạn lấy tại đại lý B cách công trình 25Km
- Đất đắp lấy tại khu vực C, cự ly vận chuyển 15Km
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Sắt thép các loại, xi măng, nhựa đường, bê tông nhựa lấy tại thành phố D cách
công trình 40Km
- Các loại vật liệu, thiết bị và cấu kiện đúc sẳn được vận chuyển tập kết tại kho
gần công trường và được bảo quản tốt.
- Tất cả các loại vật liệu cần cung cáp cho công trình đều được đơn vị thi công
lấy đầy đủ về khôi lượng và chất lượng
1.4.4. Khả năng cung cấp các máy móc :
- Đội ngũ công nhân của đơn vị thi công có tinh thần trách nhiệm tay nghề kỹ thuật
cao, đã được thi công những tuyến đường tương tự và được các nhà thầu đánh giá
chất lượng tốt. Nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng kịp thời khi cần.
- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật với lực lượng dồi dào, trình độ và khả năng quản lý tốt
đảm bảo yêu cầu, có tinh thần trách nhiệm cao và lòng yêu nghề.
- Về máy móc: Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc phuc vụ cho thi công ,
luôn sẵn sàng cung cấp để phục vụ công tác thi công đảm bảo đúng tiến độ đề ra. Vấn
đề bảo quản và sữa chữa máy móc cũng được đơn vị trang bị đầy đủ.
1.5 . Đánh giá điều kiện tự nhiên và xã hội tại khu vực thực hiện dự án
1.5.1. Đánh giá điều kiện địa hình
- Cầu M2 nằm tại khu vực đồng bằng, địa hình tương đối bằng phẳng, rất thuận
tiện cho việc đúc dầm ở hiện trường. Sông không sâu, lòng sông tương đối bằng phẳng
nên cao độ đáy móng của các trụ lấy bằng nhau để thuận tiện cho việc thi công.

1.5.2 . Đánh giá điều kiện địa chất
- Qua thăm dò địa chất khu vực xây dựng cầu cho thấy các lớp đất phân bố tương
đối đều, các lớp địa chất là sét pha, cát hạt trung, cát hạt lớn, đá granit nên có thể dùng
móng cọc BTCT để đóng qua các lớp địa chất nhưng do nhịp lớn và tải trọng lớn do đó
dùng cọc khoan nhồi để làm móng cho công trình.
1.5.3 . Điều kiện, khí hậu, thủy văn, thông thuyền
- Qua tính toán thủy văn ứng với mực nước cao nhất 15.0 m, khẩu độ cầu là L
0
= 140m
sông cấp IV, chọn cao độ đáy dầm cầu 20m . Sông thông thuyền cấp IV ứng với chiều
dài nhịp thông thuyền cần thiết là 42m.
1.5.4 . Điều kiện cung ứng nguyên vật liệu, nhân lực, thiết bị
- Đá hộc lấy tại mỏ đá A cách công trình 20Km
- Cát sạn lấy tại đại lý B cách công trình 25Km
- Xi măng, sắt thép lấy tại Tp D cách công trình 40Km
- Địa phương có nguồn lao động dồi dào, có thể tận dụng lao động địa phương
trong quá trình thi công để hạ giá thành công trình .
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Vận chuyển vật liệu bằng ô tô, các thiết vị máy móc phục vụ thi công đơn vị thi
công tự cung cấp.
Từ những điều kiện cung cấp nguyên vật liệu ta đề xuất các dạng kết cấu như sau
+ Mố: dạng nặng chữ U cải tiến làm bằng BTCT, đổ tại chỗ.
+ Trụ: dạng trụ đặc thân hẹp bằng BTCT, đổ tại chỗ.
1.6. Đề xuất các phương án thiết kế sơ bộ
Trên cơ sở phân tích đánh giá ở trên và dựa vào điều kiện kinh tế ở địa phương
thì giải pháp kỹ thuật chính ở đây với kinh phí rẻ nhất, dễ thi công nhất và có thời gian
thi công ngắn nhất đưa ra các phương án sau .
1.6.1. Phương án 1:
Cầu giản đơn BTCT ƯST theo sơ đồ ( 35+42+2x35=147)m.

Chiều dài toàn bộ cầu : L = 35*3+42 = 147 (m) .
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là . : L
0
= 147 -3 *1.4 - 2 *1= 140.8 (m) .
Theo thực tế cho phép sai số giữa khẩu độ L
0
sơ bộ và yêu cầu là -5% < A < 5% .
Với A =
140.8 140
140

*100% = 0.57 %
→ Sai số tính toán đạt yêu cầu thiết kế .
Vậy phương án kết cấu nhịp ta chọn là hợp lý với yêu cầu tính toán .
1.6.1.1 . Kết cấu phần trên
- Toàn cầu gồm 4 nhịp dầm BTCT DƯL 35+42+2x35m, tồng chiều dài cầu
147m. Mặt cắt ngang bố trí 5 dầm DƯL dạng chữ I lắp ghép khoảng cách giữa 2 dầm
2.2m
Dầm 35 m: chiều cao dầm 1.75 m.
Dầm 42 m: chiều cao dầm 2.0 m
- Dầm ngang bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
- Bản mặt cầu bằng BTCT M30 đổ tại chỗ dày 20cm có kết cấu liên tục nhiệt.
Khi thi công bản sẽ dùng ván khuôn đáy bằng tấm panel BTCT M20 dày 8 cm đúc
sẵn.Tấm panel này sẽ được để lại cùng với kết cấu chính.
-Bề mặt lớp BTCT bản mặt cầu được phun 1 lớp chống thấm.
- Lớp phủ mặt cầu là lớp BTN hạt mịn dày 5,0 cm lớp phòng nước 1cm, lớp
bảo vệ dày 3 cm dốc ngang 2 mái 2%. Trước khi thi công lớp BTN hạt mịn cần tưới 1
lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m
2
.

- Hệ lan can tay vịn, gờ chắn bánh xe bằng BTCT M25. Khe co giãn đầu nhịp
dùng tấm cao su đúc sẵn lắp ghép.
1.6.1.2 Kết cấu phần dưới:
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Mố cầu: Hai mố cầu kiểu mố chữ U cải tiến làm bằng bằng BTCT M30. Bản
quá độ đầu cầu bằng BTCT M25, đá kê gối bằng BTCT M30. Móng mố dùng cọc
khoan nhồi BTCT M30 tiết diện cọc tròn đường kính Φ100, mũi cọc được đóng ngàm
vào lớp đá granit bề mặt phong hóa mạnh hoặc là lớp cát hạt lớn
- Trụ cầu: các trụ cầu bằng BTCT M30, dạng trụ thân hẹp chữ T, xà mũ và gối kê
BTCT M30, trụ đặt trên móng cọc đài cao, bệ trụ BTCT M30, móng trụ dùng cọc
khoan nhồi BTCT M30 tiết diện cọc tròn đường kính Φ100, mũi cọc được đóng vào
lớp lớp đá granit bề mặt phong hóa mạnh
1.6.1.3 Biện pháp thi công
- Thi công cọc :
+Cọc của trụ: Do mực nước thi công cao nên khi thi công các cọc tại các trụ ta
dùng các phương tiện nổi để thi công cọc. Lắp dựng máy khoan trên phương tiện
nổi,lắp dựng ống vách, khoan tạo lỗ, gia công và hạ lồng thép xuống lỗ, bơm vũa bê
tông xuống cho đến khi hoàn thành
+ Cọc của mố: Để thi công ta tiến hành đắp lấn sang lòng sông để tạo mặt bằng thi
công, rồi sau đó khoan tạo lỗ và thi công công đoạn tiếp theo
- Thi công mố cầu: Sau khi thi công cọc xong đạt yêu cầu tiến hành đê quay đất,
làm vệ sinh hố móng đập đầu cọc, lắp đặt ván khuôn, cốt thép thi công bệ mố, thân mố
thi công tường cánh, mô đát hình nón, tường trước và đường dẫn vào đầu cầu
- Thi công trụ: Khi thi công cọc xong tiến hành thi công vòng vây ngăn nước
bằng vòng vây cọc ván thép. Đào đất trong hố móng và đổ bê tông bịt đáy theo
phương pháp vữa dâng. Hút cạn nước trong hố móng lắp đặt ván khuôn, cốt thép đổ
bê tông bệ trụ, thân trụ, xà mũ trụ
- Dầm BTCT DUL chữ I: Được đúc tại đầu cầu phía Nam, sau khi cường độ đạt 80%
cường độ thiết kế thì tiến hành căng cốt thép, dầm chế tạo xong được tập kết tại bãi,

sau đó được lao lắp bằng xe chuyên dùng.
- Bản mặt cầu và các lớp phủ mặt cầu: Sau khi lao dàm cầu ra đúng vị trí tiến hành đúc
các dầm ngang, sau khi đúc dầm ngang xong lắp các tấm lót, lắp cốt thép, ván khuôn
và đổ bê tông bản mặt cầu, và thi công các bộ phận trên cầu
1.6.2 Phương án 2:
- Cầu dầm liên tục 3 nhịp : 43+60+43 m
- Chiều dài toàn bộ cầu : L = 43+60+43=146 (m) .
- Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : L
0
= 146-2*2 - 2 *1 = 140 (m) .
- Theo thực tế cho phép sai số giữa khẩu độ L
0
sơ bộ và yêu cầu là -5% < A < 5% .
Với A =
140
140140 −
*100% = 0 %
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
→ Sai số tính toán đạt yêu cầu thiết kế .
Vậy phương án kết cấu nhịp ta chọn là hợp lý với yêu cầu tính toán .
1.6.2.1 Kết cấu phần trên
- Kết cấu nhịp : Gồm 3 nhịp liên tục bố trí theo sơ đồ 43m+60m+43m bằng BTCT
M40 dự ứng lực hậu áp đổ tại chỗ, trong đó nhịp thông thuyền rộng 60m. Mặt cắt
ngang dạng 1 hộp thành xiên với các thông số chính như sau :
+ Chiều rộng hộp: 11.0m.
+ Chiều cao hộp thay đổi từ H = 4 m tại trụ đến H = 2.3 m tại giữa nhịp và mố
Sơ đồ phân đốt như sau : Khối đúc trên đà giáo tại đỉnh trụ: gồm K0 dài 9 m, khối K1
dài 3m mỗi bên. Các khối đúc trên xe treo có chiều dài 3m.
Khối đúc trên đà giáo trong bờ dài 11.5 m;

Khối hợp long nhịp biên K9 dài 3 m;
Khối hợp long nhịp giữa K9 dài 3 m.
-Lớp phủ mặt cầu gồm: lớp phòng nước dày 1cm, lớp BTN chặt hạt trung dày 6 cm,
lớp bảo vệ dày 3cm. Hệ lan can tay vịn, gờ chắn bánh bằng BTCT M25.
-Khe hở giữa các mố được bố trí khe co giãn cao su. Khe co giãn sử dụng loại khe co
giãn cao su hoặc bằng thép, có thể tham khảo các loại khe co giãn do hãng VSL chế
tạo hay các loại khe co giãn khác có tính năng kỹ thuật tương đương.
Gối cầu bằng cao su mua của nước ngoài, có thể tham khảo các loại gối Standard K do
hãng VSL chế tạo.
- Kích thước các gối cầu (trụ chính) của các hãng khác là khác nhau nên khi quyết
định chọn loại gối sử dụng cho công trình cần xem xét chi tiết kích thước gối, đảm bảo
đủ mặt bằng bố trí các gối kê tạm, các liên kết tạm trên các đỉnh trụ.
- Hệ thống thoát nước mặt cầu gồm các ống nhựa PVC dường kính Φ100 mm phân bố
dọc theo chiều dài cầu ở sát mép 2 bên lan can, khoảng cách giữa các ống khoảng 2m
theo phương dọc cầu. Nước được dẫn theo ống gang đổ vào hệ thống cống thoát nước
tại công trình.
1.6.2.1 Kết cấu phần dưới
1.6.2.1 Kết cấu mố :
Kết cấu mố cầu được làm tương tự như phương án 1
1.6.2.2 Kết cấu trụ
- Thân trụ: bằng BTCT M30 đổ tại chỗ dạng đặc .
- Bệ cọc: bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
- Móng cọc: cọc khoan nhồi BTCT M30 đường kính 1m. Mỗi trụ gồm 6 cọc, mũi cọc
hạ sâu vào lớp đá granit khoảng 2-3 m, chiều dài cọc sẽ được quyết định chính thức
khi có kết quả thử cọc.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
1.6.2.3 Biện pháp thi công
- Công nghệ cũng như trình tự thi công cọc , thi công mố cầu , trụ cầu tương tự như
phương án 1

- Dầm cầu : dầm cầu được thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng từ trụ ra
+ Lắp đặt đà giáo ,ván khuôn thi công đốt dầm trên bờ và trên trụ
+ Hạ giàn giáo tại trụ , lắp đặt thép neo tạo liên kết chặt vào gối , lắp đặt xe đúc
+ Lắp đặt ván khuôn và đổ bê tông đôt dầm K1 cân bằng hai bên
+ Thi công đốt dầm tiếp theo cho đến hết
+ Tiến hành hợp long tuần tự : hợp long biên -> hợp long giữa
- Tiến hành thi công các lớp phủ mặt cầu bên trên
1.6.3 Phương án 3 :
Gồm 2 nhịp giàn giản đơn : (72 + 72) m.
Chiều dài toàn bộ cầu : L = 72x2 = 144 (m) .
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : L
0
= 144 -1.6 - 2 *1= 140.4 (m) .
Theo thực tế cho phép sai số giữa khẩu độ L
0
sơ bộ và yêu cầu là -5% < A < 3% .
Với A =
140.4 140
140

*100% = 0.03%
→ Sai số tính toán đạt yêu cầu thiết kế .
Vậy phương án kết cấu nhịp ta chọn là hợp lý với yêu cầu tính toán .
1.6.3.1 Kết cấu phần trên
- t cấu nhịp : Gồm 3 nhịp giàn giản đơn 72m + 72m chiều dài cầu là 144 m, nhịp thông
thuyền rộng 72m. Mặt cắt ngang giàn với các thông số chính như sau :
+ Chiều cao giàn : 10 m.
+ Chiều rộng khoan giàn d = 7.2 m
- Số khoan của một nhịp giàn là 10 khoan
- Bề mặt lớp BTCT bản mặt cầu (phần trải bêtông nhựa) được phun 1 lớp chống thấm.

Lớp phủ mặt cầu là lớp phòng nước 1 cm, lớp BTN hạt mịn dày 5.0cm ,lớp bảo vệ dày
3cm , dốc ngang 2 mái 2%. Trước khi thi công lớp BTN hạt mịn cần tưới 1 lớp nhựa
dính bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m
2
.
1.6.3.2 Kết cấu phần dưới :
1.6.3.1 Kết cấu mố
Kết cấu mố cầu được làm tương tự như phương án 1
1.6.3.2 Kết cấu trụ .
- Thân trụ: bằng BTCT M30 đổ tại chỗ dạng đặc .
- Bệ cọc : bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Móng cọc : cọc khoan nhồi BTCT M30 đường kính 1m. Mỗi trụ gồm 5 cọc, chiều
dài mỗi cọc dự kiến là L=15m, mũi cọc hạ sâu vào lớp đá granit, chiều dài cọc sẽ
được quyết định chính thức khi có kết quả thử cọc.
1.6.3.4 Biện pháp thi công
- Công nghệ cũng như trình tự thi công cọc, thi công mố cầu, trụ cầu tương tự như
phương án 1
- Giàn chủ của nhịp : được lắp ráp hoàn thiện và kiểm tra tại đầu cầu phía Nam, sau
khi mố và trụ cầu hoàn thành và đạt yêu cầu thiét kế thiết kế thì tiến hành lao giàn ra
ngoài cho đến khi đầu gian kê lên trụ ,
- Sau khi lao hoàn thành hai giàn chủ thì tiến hành tiến hành lắp đặt dầm dọc phụ và vá
khuôn tiến hành đổ bê tông bản mặt cầu và các bộ phận trên cầu cũng như các lớp kết
cấu trên cầu
1.6.4 Phương án 4:
- Cầu dây văng : một tháp một mặt phẳng dây
Gồm 2 nhịp dây văng: ( 100 + 45) m.
Chiều dài toàn bộ cầu : L = 100+45 = 145 (m) .
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : L

0
= 145 -3 - 2 *1= 140 (m) .
Theo thực tế cho phép sai số giữa khẩu độ L
0
sơ bộ và yêu cầu là -5% < A < 3% .
Với A =
140
140140 −
*100% = 0%
→ Sai số tính toán đạt yêu cầu thiết kế .
Vậy phương án kết cấu nhịp ta chọn là hợp lý với yêu cầu tính toán .
1.6.4.1 Kết phần trên :
- Kết cấu nhịp : gồm 2 nhịp dây văng 100m + 45m chiều dài cầu là 145 m, nhịp thông
thuyền rộng 100m. Mặt cắt ngang dạng dạng chữ Π tiết diện đa năng với các thông số
chính như sau :
+ Chiều rộng dầm : 11m.
+ Chiều cao dầm H = 1.4 m
Mỗi đốt dài 5 m, đốt hợp long giữa nhịp dài 6 m.
- Bề mặt lớp BTCT bản mặt cầu được phun 1 lớp chống thấm.
- Lớp phủ mặt cầu là lớp phòng nước 1 cm,lớp bảo vệ dày 3cm, lớp BTN hạt mịn dày
6.0cm , dốc ngang 2 mái 2%. Trước khi thi công lớp BTN hạt mịn cần tưới 1 lớp nhựa
dính bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m
2
.
1.6.4.2 Kết cấu phần dưới :
1.6.4.2.1 Kết cấu mố
- Dùng loại mố chữ U cải tiến BTCT M30 đổ tại chỗ.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
- Móng cọc: cọc khoan nhồi bằng BTCT M30 đường kính Φ100cm. Mỗi mố gồm 6

cọc, chiều dài mỗi cọc dự kiến là L=15m, mũi cọc hạ sâu vào lớp đá granit khoảng 2-
3 m, chiều dài cọc sẽ được quyết định chính thức khi có kết quả thử cọc.
1.6.5.2.2 Kết cấu tháp.
- Thân tháp: bằng BTCT M30 đổ tại chỗ dạng đặc .
- Bệ cọc : bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
- Móng cọc : cọc khoan nhồi bằng BTCT M300 đường kính Φ100cm.
- Mỗi tháp gồm 10 cọc, chiều dài mỗi cọc dự kiến là L=15m, mũi cọc hạ sâu vào lớp
đá granit 2-3 m, chiều dài cọc sẽ được quyết định chính thức khi có kết quả thử cọc.
1.6.4.3 Biện pháp thi công :
- Công nghệ cũng như trình tự thi công cọc , thi công mố cầu tương tự phương án 1
- Thi công tháp : Thi công hệ khung vòng vây ngăn nước , thi công lớp bê tông bịt đáy
thi công bệ tháp , thi công tháp cầu theo công nghệ ván khuôn trượt
- Thi công kết cấu nhịp : kết cấu nhịp thi công theo công nghệ lắp hẫng lắp từ trụ ra ,
lắp xong đốt nào thì tiến hành căng dây văng đốt đó và sau đó tiến hành hợp long nhịp
với đoạn được đúc trên hệ giàn giáo cố định ở mố cầu bên kia , sau đó thi công các bộ
phân trên cầu còn lại
1.6.5 Phương án 5 :
- Cầu dầm BTCT ƯST kết hợp với giàn giản đơn
Gồm 5 nhịp: ( 4 nhịp BTCT +1nhịp Giàn thép) 2x24+50+2x24m.
- Chiều dài toàn bộ cầu : L = 50+4x24 = 146 (m) .
- Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : L
0
= 146 -2*1.3-2x1.5 - 2 *1= 138.4 (m) .
Theo thực tế cho phép sai số giữa khẩu độ L
0
sơ bộ và yêu cầu là -5% < A < 3% .
Với A =
140
1404.138 −
*100% = -1.14%

→ Sai số tính toán đạt yêu cầu thiết kế .
Vậy phương án kết cấu nhịp ta chọn là hợp lý với yêu cầu tính toán .
1.6.5.1 Kết phần trên :
- Kết cấu nhịp: gồm 5 nhịp chiều dài cầu là 146 m, nhịp thông thuyền rộng 50m. Mặt
cắt ngang dầm dạng chữ I tiết diện với các thông số chính như sau :
+ Chiều cao dầm H = 1.2m, theo phương ngang 5 dầm
- Bề mặt lớp BTCT bản mặt cầu được phun 1 lớp chống thấm.
- Lớp phủ mặt cầu là lớp phòng nước 1 cm, lớp BTN hạt mịn dày 6.0cm, lớp bảo vệ
dày 3cm dốc ngang 2 mái 2%. Trước khi thi công lớp BTN hạt mịn cần tưới 1 lớp
nhựa dính bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m
2
.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
1.6.5.2 Kết cấu phần dưới :
1.6.5.2.1 Kết cấu mố
Kết cấu mố cầu được làm tương tự như phương án 1
1.6.5.2.3 Kết cấu trụ.
- Trụ: trụ đặc thân hẹp làm bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
- Bệ cọc: bằng BTCT M30 đổ tại chỗ.
- Móng cọc: cọc khoan nhồi bằng BTCT M300 đường kính Φ100cm.
- Mỗi trụ gồm 8 cọc, mũi cọc hạ sâu vào lớp đá granit 2-3 m, chiều dài cọc sẽ được
quyết định chính thức khi có kết quả thử cọc.
1.6.5.3 Biện pháp thi công :
- Công nghệ, trình tự thi công cọc, thi công mố cầu, trụ cầu tương tự như phương án 1
- Thi công trụ: Thi công hệ khung vòng vây ngăn nước, thi công lớp bê tông bịt đáy ,
thi công bệ trụ , thân trụ, xà mũ trụ, đá tảng
- Thi công kết cấu nhịp :
+ Đối với nhịp cầu bê tông thì thi công theo công nghệ bán lắp ghép. Dầm cầu được
chế tạo trên bờ sau đó lao dầm từ bờ ra ngoài kê lên các trụ, lắp đặt ván khuôn ,cột

thép đổ bê tông dầm ngang và bản mặt cầu
+ Đối với nhịp cầu giàn thép thì tận dụng đoạn cầu bê tông thi công xong để làm bãi
thi công nhịp giàn. Lắp ráp hoàn thiện giàn trên đoạn cầu vừa thi công xong tiến hành
lắp đặt trụ tạm. Mũi dần, đường ray tiến hành lao dọc giàn ra ngoài cho đến khi giàn
kê lên trụ bên kia
Kết luận :
Qua việc phân tích kết cấu, khả năng thi công và dựa vào điều kiện địa chất ,địa chất
thủy văn, ta nhận thấy rằng 5 phương án đề ra như trên thì phương án dây văng là
không hợp lý do chiều dài nhịp nhỏ nên không kinh tế, phương án dầm BT + Giàn thì
thi công phức tạp và tốn vật liệu hơn nên ta chon 2 phương án thiết kế sơ bộ
- Phương án : cầu dầm BTCT ƯST
- Phương án : cầu giàn giản đơn
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
Kết cấu nhịp : gồm 4 nhịp BTCT ƯST : 35 +42+2x35 (m) .
Mặt cắt ngang chữ I gồm 5 dầm đặt cách nhau 2.4m :
- Nhịp 42m : chiều cao dầm chủ : 2 m
- Nhịp 35m : chiều cao dầm chủ : 1.75 m
- Bản mặt cầu dày : 20cm và là bản liên tục nhiệt
* Mặt cắt ngang dầm chủ nhịp 35m
1/2 mặt cắt giữa nhịp 1/2 mặt cắt tại gối
Hình 2.1 : Mặt cắt ngang dầm
2.1. Tính toán khối lượng các hạng mục công trình:
2.1.1. Nhịp 35 m :
Bao gồm có 3 nhịp, mỗi nhịp mặt cắt ngang gồm có 5 dầm I bố trí cách nhau 2,4 m
+ Chiều cao dầm H = 1.75 m.
+ Bản bê tông liên tục nhiệt dày 0.2 m.
2.1.1.1. Dầm chủ:
Kích thước mặt cắt ngang như hình vẽ : (Đơn vị cm)


60
10
10
12
8
11
175
2025
20

60 10
10
12
175
60
Hình 2.3 Mặt cắt giữa dầm Hình 2.4 Mặt cắt đầu dầm
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
2.1.1.2.Bản mặt cầu+tấm đan
Hình 2.5 : Mặt cắt ngang tấm đan
Hình 2.6 : Mặt cắt ngang bản mặt cầu
2.1.1.3.Dầm ngang :
Dầm ngang được bố trí tại vị trí đầu dầm,và tại giữa nhịp,chiều dày dầm ngang 25cm
Kích thước của dầm ngang tại đầu và giữa dầm (đơn vị cm)

160
14030
30
12

11
20
20
20
20
142

151
160
140
10
10
12
4
167
Hình 2.7 : Mặt cắt ngang giữa dầm Hình 2.8 : Mặt cắt ngang đầu dầm
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CỦA NHỊP 35m
BẢNG 2.1 :
STT Tên cấu kiện
Thể tích 1
cấu kiện (m
3
)
Số
lượng
(cái)
Dung trọng
cấu kiện
(KN/m
3

)
Trọng lượng
của toàn cấu
kiện(KN)
1 Dầm chủ 21.275 5 24 2553
2 Bản mặt cầu 77 1 24 1848
3 Tấm đan 4.48 4 24 430.08
4
Dầm ngang
+ Đầu dầm 0.661 8 24 126.912
+ Giữa dầm 0.674 4 24 64.714
Tổng trọng lượng nhịp 35m 5022.706 (KN)
Trọng lượng nhịp trên 1m dài 143.506 (KN/m)
2.1. 2. Nhịp 42m :
- Bao gồm có 1 nhịp, nhịp gồm có 5 dầm I bố trí cách nhau 2,4 m :
+ Chiều cao dầm H = 2 m.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
+ Bản bê tông liên tục nhịp dày 0.2 m.
2.1.2.1. Dầm chủ :
Kích thước mặt cắt ngang như hình vẽ : (Đơn vị cm)

60 1010
12
8
200
2025
20
11


60
10
10
12
200
60

Hình 2.9 Mặt cắt giữa nhịp Hình 2.10 Mặt cắt tại gối
2.1.2.2.Bản mặt cầu + tấm đan :
Mặt cắt ngang của đan và bản mặt cầu như hình vẽ, đơn vị cm
Đan nằm gữa hai dầm chủ
Hình 2.11 : Mặt cắt ngang tấm đan
Hình 2.12 : Mặt cắt ngang bản mặt cầu
2.1.2.3 Dầm ngang :
Dầm ngang được bố trí tại vị trí đầu dầm,và giữa nhịp chiều dày dầm ngang 25cm
Kích thước của dầm ngang tại đàu và giữa dầm (đơn vị cm)

160
20
20
167
14030 30
12
11
124
20

192
140
160

16
1010
12

Hình 2.13 : Mặt cắt ngangDN giữa dầm Hình 2.14 : Mặt cắt ngang đầu dầm
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CỦA NHỊP 42m
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
BẢNG 2.2 :
Stt Tên cấu kiện
Thể tích 1
cấu kiện (m
3
)
Số lượng
(cái)
Dung trọng
(KN/m
3
)
Trọng lượng
(KN)
1 Dầm chủ 31.768 5 24 3812.16
2 Bản mặt cầu 88 1 24 2112
3 Tấm đan 5.12 4 24 491.52
4
Dầm ngang
+ Đầu dầm 0.761 8 24 146.112
+ Giữa dầm 0.799 4 24 76.704
Tổng trọng lượng nhịp 42m 6638.496 (KN)

Trọng lượng nhịp trên 1m dài 165.963 (KN/m)
2.1.3 . Lan Can, Tay Vịn, Gờ chắn bánh :

10020
25
20
12x15
20
250
Hình 2.9 Lan can tay vịn

30
20
25
200 20
Hình 2.10 Gờ chắn bánh xe
Lan Can, Tay Vịn, Gờ chắn bánh : Kích thước tiết diện cm
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN , GỜ CHẮN
Bảng 2.3
Stt Tên cấu kiện
Thể tích
(m
3
)
Số
lượng
Hàm lượng
thép
(KN/m
3

)
Trọng
lượng thép
(KN)
Trọng
lượng bê
tông (KN)
1 Cột Lan Can 0,164 120 0,6 11,8 472,232
2 Tay Vịn 0,096 112 0,6 6,452 258,05
3 Bệ Đặt Cột 7,25 2 0,6 8,7 348
Tổng 7.51 26,952 1078,37
4 Gờ chắn 0,135 132 0,6 10.692 427.68
- Trọng lượng trung bình của lan can,tay vịn trên một mét dài cầu:
⇒ DC
lc+tv+bc
= 1078,37/145= 7,437 (KN/m)
- Trọng lượng phần gờ chắn bánh xe :
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
DC
gcb
= 427.68/145 = 2.45 (KN/m)
*Trọng lượng các lớp phủ mặt cầu :
- Lớp BTN dày 6cm: DW
1
= 0,06x10x22,5= 13,5 (KN/m)
- Lớp bảo vệ dày 3 cm DW
2
= 0,03x10x22,5= 6,75 (KN/m )
- Lớp phòng nước dày 1 cm: DW

3
= 0,01x10 x15= 1,5 (KN/m)
Trọng lượng các lớp mặt cầu: DW
mc
= (13,5 +6,75+1.5 )= 21,75 (KN/m)
⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 2 :
DW = DW
mc
+ DW
lc+tv+bc
+ DW
gcb
= 21,75 +7,437 + 2.45 = 32.65 (KN/m)
2.1.4 Khối Lượng Trụ Cầu :
2.1.4.1 Khối Lượng Trụ T3:
- Trụ gồm 5 đá tảng kích thước cỏ bản là 80x30x60 (cm) và 80x55x60
- Thân trụ hai đầu cong với bán kính cong là R70 (cm)
- Trụ số 1 và trụ số 2 có kích thước giống nhau nên ta chỉ tính cho trụ số 1
- Từ những kích thước trên ta tính được trọng lượng của trụ T1 (T2), khối lượng
ghi trong bảng dưới

Hình 2.11 Kích thước cơ bản của trụ
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG TRỤ T1 (T2)
BẢNG 2.4 :
Stt Tên cấu kiện
Thể tích
(m
3
)
Hàm lượng

thép(KN/m
3
)
Trọng Lượng
Thép(KN)
Trọng Lượng
Bê Tông(KN)
1
Đá Tảng 2.04 1.2
2.448 48.96
2
Xà mũ 25.92 1 25.92
622.08
3
Thân trụ 61.441 1 61.44
1474.56
4
Bệ móng
52.5 1 52.5 1260
Tổng
141.9 142.31 3405.6
2.1.4.2 Khối lượng bê tông trụ T1 (T3):
- Thân trụ cũng có hai đầu cong với bán kính cong R70 (cm)
- Kích thước cơ bản của trụ như sau ( đơn vị cm)
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án

Hình 2.12 Kích thước của trụ T1 (T2)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG TRỤ T1 (T2)
BẢNG 2.5

Stt
Tên cấu kiện
Thể tích
(m
3
)
Hàm lượng
thép(KN/m
3
)
Trọng Lượng
Thép(KN)
Trọng Lượng
Bê Tông(KN)
1
Đá Tảng
1.92 1.2 2.304 34.56
2
Xà mũ
29.70 1 29.7 622.08
3
Thân trụ
153.03 1 153.03 3513.36
4
Bệ móng
75.00 1 75 1260
Tổng
226.25 5430.00
2.1.5 . Khối Lượng Mố cầu :
- Do địa hình có tính chất tương đối đối xứng, nên kích thước hai mố như nhau

- Đá tảng có 5 cái , kích thước 80x80x30 (cm)
Hình 2.13 Kích thước của mố cầu
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG MỐ A(B)
BẢNG 2.6 :
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
Stt
Tên cấu kiện
Thể tích
(m
3
)
Hàm lượng
thép(KN/m
3
)
Trọng Lượng
Thép(KN)
Trọng Lượng
Bê Tông(KN)
1
Tường Cánh 23.5 1 23.5
564
2
Thân mố 56.1 1 56.1
1346.4
3
Bệ Mố 90 1 90
2160
4

Đá Tảng 0.96 1 0.96
23.04
5
Tường đầu 11.55 1 11.55
277.2
6
Bệ đỡ bản quá độ
1.5 1 1.5
36
Tổng 183.61 183.61 4406.64
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
2.2 Tính toán số lượng cọc trong bệ móng mố, trụ:
2.2.1 Xác định sức chịu tải tính toán của cọc:
Sức chịu tải tính toán của cọc khoan nhồi được lấy như sau: P
tt
= min{q
u
, P
r
}
2.2.1.1 Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
- Sức kháng dọc trục danh định:
P
n
= 0,85[0,85.f'
c
.(A
p
-A

st
) +f
y
.A
st
] KN
Trong đó : f'
c
: Cường độ chiụ nén của BT cọc(Mpa); f'c=30Mpa .
A
p
: Diện tích mũi cọc(mm
2
); Ap=785398.2 mm
2
.
A
st
: Diện tích cốt thép chủ (mm
2
); dùng 20Φ20 : Ast = 6283.185 mm
2
f
y
: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); f
y
= 420Mpa
- Thay vào ta được:
P
n

= 0,85.[0,85.30.(785398.2 -6283.185)+420.6283.185].10
-3
P
n
= 19130.42 KN
- Sức kháng dọc trục tính toán : Pr = Φ.Pn

(KN)
Với Φ: Hệ số sức kháng mũi cọc, Φ = 0,75
⇒ Pr = 0.75x19130.42 = 14347.81 KN
2.2.1.2 Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền:
- Tại vị trí mố B và các trụ cọc khoan nhồi cắm vaò đá gốc do đó ta tính toán như đối
với cọc chống trên đá , còn mố A thì tính toán như cọc ma sat
2.2.1.2.1 Tính toán cọc chống trên đá :
Sức chịu tải của cọc tính theo sức kháng mũi cọc :
uspp
qKq
θ
=

Trong đó : K
sp
hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào sự nứt nẻ của đá :

v
d
v
sp
s
t

d
s
K
3001.10
3
+
+
=
S
v
: khoảng cách giữa các khe nứt S
v
= 1 m
D : đường kính cọc nhồi d =1m
t
d
: bề rộng khe nứt : t
d
= 3mm

29.0
1
003.0
3001.10
1
1
3
=
+
+

=→
sp
K
-
θ
hệ số độ sâu :
dL
ng
/.4.01+=
θ

L
ng
: chiều dài đoạn cọc ngàm vào đá : L = 2m

8.11/2.4,01 =+=
θ
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
q
u
: cường độ nén dọc trục trung bình của đá q
u
= 12 MPa

MPaxxq
p
264.629.0128.1 ==
= 6264 KN
Sức chịu tải tính toán của cọc khoan nhồi : P

tt
= q
p
= 6264KN
2.2.1.2.2 Sức chịu tải cọc trên nền sét nửa cứng :
Giả sử ta có biểu đồ xuyên tiêu chuẩn CPT như sau :

Hình 2.14 Biểu đồ xuyên CPT
Chia nền đất ra thành các lớp phân tố :

- Sức kháng tính toán của các cọc Q
R
có thể tính như sau:
Q
R
= ϕ.Q
n
= ϕ
qp
.Q
p
+ ϕ
qs
.Q
s

+ Q
p
: Sức kháng mũi cọc Q
p

= q
p
.A
p.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
Q
p
: Sức kháng đơn vị mũi cọc.
A
p
: Diện tích mũi cọc, A
p
=0,785(m
2
)
+ Q
s
: Sức kháng thân cọc
+ ϕ
qp
: Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-2
dùng cho các phương pháp tách sức kháng của mũi cọc và sức kháng thân cọc.
+ ϕ
qs :
Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-2
dùng cho các phương pháp tách rời sức kháng mũi cọc và sức kháng thân cọc.
2.2.1.2.2.1 Tính sức kháng mũi cọc Q
p
:

- Sức kháng mũi cọc được tính theo công thức sau :

1 2
2
c c
p p p p
q q
Q q A A
+
= × = ×
Trong đó : q
c1
: giá tri trung bình của q
c
trên toàn bộ chiều sâu 4D dưới mũi cọc
q
c2
: là giả trị trung bình qc từ L xuống 4D+L theo con đường có qc nhỏ nhất
A
p
: diện tích mũi cọc
q
c1
: giá tri trung bình của q
c
trên toàn bộ chiều sâu 4D dưới mũi cọc (đoạn a-b-c-d).
Đoạn a-b b-c
c-d
qci.Δzi 16.06 4.8
15.86


)(18.9
4
86.158.406.16
1 Mpaqx
=
++
=⇒
q
c2
: là giả trị trung bình qc từ L xuống 4D+L theo con đường có qc nhỏ nhất (a -e),
từ hình ta có ngay q
cx2
=4.54(MPa).
).(86.6
2
54.418.9
2
21
MPa
qcxqcx
qcx
=
+
=
+
=⇒
- Từ kết quả xuyên ta thấy rằng từ 0,7D - 4D dưới mũi cọc, giá trị q
cx
vừa tính là nhỏ

nhất (vì khi xD<4D thì cả q
cx1
và q
cx2
đều lớn hơn). Do đó, q
c1
=

q
cx
= 6.86 (MPa).
- q
c2
: trung bình của q
c
trên toàn bộ khoảng cách 8D bên trên mũi cọc (đoạn e-f-g-h-i).
Đoạn a-f f-g
qci.Δzi 30.5 4.08

)(323.4
8
08.45.30
2 MPaqc
=
+
=
).(6.5
2
323.486.6
2

)21(
MPa
qcqc
qc
=
+
=
+
=⇒
⇒ Q
p
= q
p
.A
p.
= 5.6 × 0.785 = 4.39 (MN) = 4390 (KN).
2.2.1.2.2.2 Tính ma sát bề mặt danh định của cọc Q
s
:
Sức kháng ma sát bề mặt danh định của cọc Q
s
(N) có thể tính như sau:
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án







+






=
∑∑
==
2
11
,

.8
N
i
isisiisi
Ni
i
sicss
hafhaf
Di
Li
KQ
K
s,c
: các hệ số hiệu chỉnh., tra biểu đồ ta được K
s,c
= 0,6.

L
i
: chiều sâu đến điểm giữa khoảng chiều dài tại điểm xem xét (m).
D : chiều rộng hoặc đường kính cọc xem xét (mm)., D=1m
f
si
: sức kháng ma sát đơn vị thành ống cục bộ lấy từ CPT tại điểm xem xét (MPa).
a
si
: chu vi cọc tại điểm xem xét (m), a
si
=3,14 m.
hi : khoảng chiều dài tại điểm xem xét (m).
N1 : số khoảng giữa điểm cách dưới mặt đất 8D, 8 khoảng.
N2 : số khoảng giữa điểm cách dưới mặt đất 8D và mũi cọc, 2 khoảng.
Vậy Q
R
= ϕ.Q
n
= ϕ
qp
.Q
p
+ ϕ
qs
.Q
s
; Q
R
= 0.55×7+0.55×4.39 = 6.265 (MN)

- Sức chịu tải tính toán của cọc: P
tt
= min{Q
R
, P
r
}=min{6.265 ; 13,94}= 6.265 MN.
Lớp địa chất li(m) A=li/8Di a
si
(m) hi (m) li/Di f
si
(Mpa) Qs(MN)
Cát hạt mịn 3 0.375
3.14 1
3 0.016
0.041
Cát hạt vừa
dày 7 m
4 0.5 4 0.017
0.048
5 0.625 5 0.03
0.092
6 0.75 6 0.041
0.135
7 0.875 7 0.042
0.148
Sét nửa cứng
8 1 8 0.044
0.166
9 1.125 9 0.055

0.220
10 1.25 10 0.037
0.157
11 1.375 11 0.052
0.233
12 1.5 12 0.062
0.292
13 1.625 13 0.067
0.331
14
1.75
14 0.07
0.363
15
1.88
15 0.097
0.526
16
2.00
16 0.105
0.593
17
2.13
17 0.086
0.507
18
2.25
18 0.088
0.539
19

2.38
19 0.087
0.554
20
2.50
20 0.11
0.725
21
2.63
21 0.1
0.684
22
2.75
22 0.09
0.636
Tổng 7
2.2.2 Lực thẳng đứng tác dụng lên mố, trụ
- Mố A và B có cùng kích thước, cùng đỡ nhịp 35 m nên tính toán giống nhau.
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
-Trụ T1,T2 có cùng kích thước, cùng đỡ 2 nhịp 35m và 40 m nên tính toán giống nhau.
- Trụ T3 đỡ 2 nhịp 35 m nên tính toán riêng cho trụ này
- Khối lượng bản thân trụ:
3 +Trụ T1 , T2 : DC
trụ
=3288.04 KN
4 + Trụ T3 : DC
trụ
= 2956.14 KN
- Khối lượng bản thân mố: Mố: DC

mố A
= DC
mố B
= 4406.64 KN
- Lực thẳng đứng tính toán tác dụng lên mố :
tt
tt
P
RDCA
+=

(2.1)
+ DC
tt

= 1.25 DC
bt
: lực thẳng đứng tính toán do trọng lượng bản thân gây ra
5 + R
tt
: lực thẳng đứng do tỉnh tải giai đoạn II và hoạt tải tác dụng lên mố, KN
R
tt
= ( 1,25.DC

+ 1,5.DW ).Σω + n
h
.n.m[(1+IM) ΣP
i
y

i
+ q
l
Σw
+
]+ n
h
. 2.T.q
n
Σw
+

(2.2)
Trong đó : - DC = 143.506 (KN/m) : nhịp 35 m
- DC = 165.963 (KN/m) : nhịp 42 m
- DW =35.1 KN/m : Tĩnh tải giai đoạn 2
- n
h
: hệ số vượt tải; n
h
= 1,75
- IM: hệ số xung kích; (1+IM) =1,25
- n: số làn xe; n = 2
- m: hệ số làn xe; m= 1,0 (2 làn xe)
- P
i
: tải trọng trục bánh xe
- y
i
: tung độ đường ảnh hưởng tương ứng

- 2: số làn người đi
- T: bề rộng đường người đi; T = 1, 4m
- q: tải trọng đoàn người , q
n
= 3KN/m
-Σω
+
: diện tích đường ảnh hưởng dương
-Σω: Tổng diện tích đah áp lực lên mố (trụ)
- q
1
= 9,3KN/m: Tải trọng làn thiết kế
XẾP HOẠT TẢI LÊN ĐAH MỐ ,TRỤ

1
0.876
0.75
145 145 35
34.5
m
d.a.h R
A
3 KN/m
9,3 KN/m
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
1
0.876
0.892
34.5 m 39.5 m

d.a.h R
T1
3 KN/m
9,3 KN/m
145 145 35
1
0.876
0.876
d.a.h R
T3
34.5 m 34.5 m
3 KN/m
9,3 KN/m
145 145 35
Hình 2.16 : Xếp xe tải thiét kế ,tải trọng làn

110
0.966
d.a.h R
A
1
110
34.5 m
110
110
0.97
d.a.h R
T1
9,3 KN/m
3 KN/m

2
1
34.5 m 39.5 m
0.966
d.a.h R
T3
34.5 m
110
110
9,3 KN/m
3 KN/m
2
34.5 m
1
Hình 2.17 : Xếp xe 2 trục và tải trọng làn
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:
Thuyết minh đồ án môn học  Khoa quản lý dự án
BẢNG TÍNH ÁP LỰC DO HOẠT TẢI TÁC DỤNG
BẢNG 2.10 :
Cấu kiện
Xe tải thiết kế Xe hai trục thiết kế
Σw (m
2
) Σw
+
(m
2
)
ΣP
i

y
i
(KN.m
)
Σw (m
2
) Σw
+
(m
2
)
ΣP
i
y
i
(KN.m
)
Mố 17.25 17.25 289.27 17.25 17.25 216.26
Trụ 1 (2) 37 37 305 37 37 216.7
Trụ 3 34.5 34.5 302.68 34.5 34.5 216.26
Vậy ta lấy xe tải thiết kế để tính toán.
Kết quả áp lực tính toán áp lực lên mố trụ được ghi trong bản dưới :
BẢNG 2.11 :
Thông số Mố Trụ 1 (2) Trụ 3
DC
tt
(KN)
10508.3 9557 9295.78
R
tt

(KN)
11019.78
17086.26
15959.471
A
P
(KN)
21528.08 26643.26 25255.251
2.2.3.Xác định số lượng cọc và bố trí cọc cho mố, trụ cầu.
2.3.3.1. Xác số lượng cọc:
Công thức tính toán :
tt
P
P
A
n
β
=
(2.3)
Trong đó : n : số lượng cọc tính toán được ghi trong bản dưới.
β : hệ số kể đến độ lệch tâm của tải trọng, β = 1,4
A
P
: Tổng tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng.
P
tt
: Sức chịu tải tính toán của cọc đã tính ở phần trên.
Cấu kiện A
P
(KN) P

tt
(KN) n (cọc) Chọn (cọc)
Mố A
21528.08 6265
4.8 5
Mố B
21528.08 6264
4.8 5
Trụ 1,2
26643.26 6264
5.9 6
Trụ 3
25255.25 6264
5.9 6
2.3.3.2 Bố trí cọc:
2.3.3.2.1 Bố trí cọc trong mố cầu :
GVHD: TS. HOÀNG PHƯƠNG HOA Trang:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×