Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiểu luận công nghệ khoan nhồi đường kính nhỏ cao học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 26 trang )


c«ng nghÖ cäc khoan nhåi ®
êng kÝnh nhá
Giáo viên hướng dẫn:
- TS. Nguyễn Đình Tiến
Học viên thực hiện:
-
Nguyễn Văn Việt
-
Ngô Văn Thuyết
-
Nguyễn Tiến Điệp
-
Nguyễn Danh Toàn

Tổng quan

Mục đích của giải pháp

Sức chịu tải của cọc

Thiết bị thi công cơ bản

Công nghệ thi công

Ưu nhược điểm

Tính kinh tế của giải pháp

1. Môc ®Ých cña gi¶i ph¸p c«ng nghÖ


Hiện nay đa số các công trình khi xây dựng đều dùng giải pháp
gia cố nền bằng cọc BTCT trừ các công trình nhỏ dưới 4 tầng,
các loại cọc chủ yếu đang được sử dụng là cọc ép cho các
công trình dưới 11 tầng, cọc đóng cho các công trình dưới 15
tầng, cọc nhồi đường kính lớn (D800-D1500) cho các công
trình cao tầng

Cọc nhồi đường kính nhỏ (Small diameter bored piles) được
nghiên cứu, ứng dụng như một giải pháp trung gian giữa cọc
đóng, ép và cọc nhồi đường kính lớn với các ưu điểm về kỹ
thuật, độ an toàn của cọc nhồi đường kính lớn và giá
thành tương đương cọc ép

Sức chịu tải cọc:

Tiêu chuẩn tính toán: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
TCXD 205-1997.

Nguyên tắc: Thiết kế cọc sao cho sức chịu tải của
cọc theo đất nền bằng sức chịu tải của vật liệu thân
cọc

Phạm vi sức chịu tải cọc, tuỳ theo đất nền và yêu
cầu kinh tế:
+ D300 : 30 – 60 T/cọc.
+ D400 : 40 – 80 T/cọc.
+ D500 : 80 – 150 T/cọc

Thiết bị thi công cơ bản


Máy khoan tạo lỗ

Máy bơm bùn áp lực cao.

Máy nén khí thổi rửa cọc, máy trộn bê tông.

Các dụng cụ đo, thí nghiệm

Hình 1: – Cần khoan tháo lắp. Hình 2: - Cần khoan tự hành.

Công nghệ thi công cọc khoan nhồi
tiết diện nhỏ:

Trình tự thi công cọc:
1. Định vị chính xác tim cọc và đưa thiết bị đến
vị trí khoan.
2. Khoan tạo lỗ, kiểm tra địa tầng thực tế, kiểm
tra độ sâu cọc thiết kế.
3. Công tác lấy mùn khoan .
4. Công tác hạ lồng thép và ống đổ.
5. Công tác vệ sinh đáy hố khoan.
6. Qui trình đổ bê tông.

Các ưu điểm chính của cọc khoan nhồi
đường kính nhỏ

Ưu điểm:

Thiết bị thi công nhỏ gọn, cơ động, có thể thi công
trong ngõ hẹp, mặt bằng thi công nhỏ (tối thiểu

khoảng 30 m2), chiều cao thi công tối thiểu 2.5m

Không gây ảnh hưởng làm nứt, hỏng các công trình
liền kề.

Có thể thi công cọc sát tường nhà lân cận, tránh
lệch tâm với cột.

Độ liên tục của cọc được bảo đảm, không có mối
nối.


Nhược điểm:

Cũng như cọc khoan nhồi đường kính lớn, khó kiểm
tra chính xác chất lượng

Mặt bằng thi công lầy lội

Hiện tại thiết bị thi công còn gây tiếng ồn hơn so với
giải pháp cọc ép

Tính hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của
giải pháp cọc nhồi tiết diện nhỏ

Tuỳ theo điều kiện địa chất, qui mô công trình giá
thành cọc và đài cọc khi sử dụng cọc nhồi tiết diện
nhỏ không cao hơn nhiều so với phương án sử dụng
cọc ép truyền thống. Trong một số trường hợp khi
tầng đất yếu dày, công trình cao trên 7 tầng, xây

dựng trong vùng đất chật hẹp thì giá thành giảm
hơn so với sử dụng cọc ép.

Không gây lún nứt các công trình liền kề khi thi công
do đó sẽ không làm phát sinh chi phí đền bù, sửa
chữa các công trình lân cận, đẩy nhanh tiến độ thi
công tổng thể của toàn công trình.

Kết thúc
Xin chân thành cám ơn thầy giáo và các bạn
đã lắng nghe

1. Công tác định vị cọc

Chọn hai trục trên bản vẽ vuông góc tạo thành hệ
toạ độ khống chế, 4 mốc được gửi lên chỗ không
bị ảnh hưởng của quá trình thi công. Từ hệ trục
này sẽ xác định các vị trí tim cọc xác định lại, đo
kiểm tra mỗi tim cọc trước khi tiến hành khoan.

Sai số định vị tim cọc không vượt quá 2 cm.

Hình 2: Định vị cọc và lắp dựng cần khoan vào vị trí
Trở về

2. Công tác khoan tạo lỗ, kiểm tra địa
tầng, kiểm tra độ sâu hố khoan

Khoan tạo lỗ


Kiểm tra độ thẳng đứng của tháp dẫn hướng

Giữ ổn định vách hố khoan

Chống thấm tiêu hao trong thời gian ngừng thi công

Kiểm tra địa tầng

Nắm bắt được địa tầng thực tế lúc thi công

Kiểm tra độ sâu của hố khoan

Hình 3: Hạ ống casing giữ thành và tiến hành khoan.

Hình 4: Dung dịch sét được bơm tuần hoàn xuống đáy hố khoan.

Hình 5: Dung dịch sét trào lên miệng hố khoan mang theo mùn khoan.
Trở về

3. Công tác lấy mùn khoan

Một phần mùn khoan được đưa lên theo
dòng dung dịch, tuy nhiên sau khi khoan
phải dùng mũi vét đặc biệt để vét hết đất còn
lại dưới đáy, các mũi vét này trong các điều
kiện địa tầng khác nhau phải dùng các loại
gầu vét khác nhau.

Hình 6: Vệ sinh hố khoan và lấy phôi khoan từ trong lỗ cọc.
Trở về


4. Công tác cốt thép và lắp ống đổ.

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để gia công cốt
thép. Đường kính cốt thép, loại thép, đường
kính cốt đai, thép dọc đều được nghiệm thu
của hai bên trước khi hạ vào lòng hố khoan.

Hình 7: Gia công lồng thép

Hình 8: Các ống thép dùng để đổ bê tông
Trở về

5. Công tác thổi rửa đáy hố khoan

Phương pháp dùng khí nén. (thổi rửa tuần
hoàn nghịch)

Dùng ống PVC chuyên dụng có đường kính lòng trong từ
10 đến 20mm, đưa khí nén xuống đáy hố khoan

Phương pháp dùng bơm cao áp lưu lượng
lớn. (thổi rửa tuần hoàn thuận)

Dùng bơm cao áp bơm dung dịch khoan vào trong lòng ống
đổ, với lưu lượng dung dịch bơm vào đạt tới trên 50m3/h

Hình 10: Dùng ống thổi khí nén, dung dịch lẫn mùn khoan trào ra trên miệng ống
Trở về


6. Qui trình đổ bê tông

Bê tông được đổ ngay sau khi kết thúc công
tác vệ sinh hố khoan trong khoảng thời gian
không quá 4 phút. Thời gian đổ bê tông một
cọc không quá 3 giờ để bảo đảm độ liên tục
và chất lượng bê tông cọc.

Tháo ống đổ bê tông: đảm bảo độ toàn vẹn
của bê tông thân cọc

×