Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Du thao TT Vi tri viec lam Bo Y te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.95 KB, 8 trang )

BỘ Y TẾ - BỘ NỘI VỤ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:

/2014/TTLT-BYT-BNV

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2014

(DỰ THẢO 05_11)
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn xác định vị trí việc làm,
số lượng người làm việc, cơ cấu chức danh nghề nghiệp
trong các cơ sở y tế công lập

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ - CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Căn cứ Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ
quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập;
Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch hướng
dẫn xác định vị trí việc làm số lượng người làm việc, cơ cấu chức danh nghề nghiệp
trong các cơ sở y tế công lập.
Chương I


QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này hướng dẫn vị trí việc làm, định mức số lượng người làm việc,
cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp y tế công lập
thuộc các Bộ, ngành và địa phương, bao gồm: các cơ sở khám, chữa bệnh, các cơ sở y
tế dự phòng, các cơ sở y tế giám định, kiểm định, kiểm nghiệm và Trạm y tế xã,
phường, thị trấn.
2. Thông tư này không áp dụng đối với các viện nghiên cứu lĩnh vực dự phòng,
giám định, kiểm định, kiểm nghiệm trực thuộc Bộ Y tế và cơ sở y tế thuộc lực lượng
vũ trang, các cơ sở điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng thuộc Bộ Lao độngThương binh và Xã hội quản lý.
Điều 2. Căn cứ xác định vị trí việc làm và số lượng người làm việc
1. Đối với các cơ sở y tế có chức năng khám, chữa bệnh
Căn cứ vào số lượng giường bệnh kế hoạch được cơ quan có thẩm quyền giao và
cơng suất sử dụng giường bệnh trung bình của 3 năm gần nhất; loại hình, phân hạng của
cơ sở khám, chữa bệnh.
2. Đối với các cơ sở y tế dự phòng


Căn cứ vào dân số, đặc điểm kinh tế - xã hội, địa lý, sinh thái từng vùng và tuyến
chuyên môn kỹ thuật, hạng của đơn vị sự nghiệp.
3. Đối với các cơ sở y tế giám định, kiểm định, kiểm nghiệm
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xã hội, tuyến chuyên môn kỹ thuật, hạng các đơn vị
sự nghiệp, trang thiết bị, phương tiện làm việc và nhu cầu công việc thực tế của từng
địa phương, khu vực.
Điều 3. Vị trí việc làm trong các cơ sở y tế cơng lập
1. Vị trí việc làm nhóm cơng việc lãnh đạo, quản lý
Vị trí việc làm nhóm cơng việc lãnh đạo, quản lý bao gồm những những vị trí
chức vụ lãnh đạo, quản lý của cơ sở y tế công lập và các tổ chức cấu thành đơn vị.
a) Vị trí một người làm: Giám đốc, Trưởng phịng, Trưởng Khoa, Trưởng bộ
phận (đơn vị) thuộc đơn vị.

b) Vị trí nhiều người làm:
Phó giám đốc, Phó Trưởng phịng, Phó Trưởng Khoa, Phó Trưởng bộ phận thuộc
cơ sở khám, chữa bệnh.
c) Vị trí kiêm nhiệm:
Là việc một người được bổ nhiệm một chức vụ lãnh đạo, quản lý nhưng được bổ
nhiệm thêm một chức vụ lãnh đạo, quản lý ở vị trí cơng việc khác khi vị trí đó chưa có
người đủ điều kiện, tiêu chuẩn để bổ nhiệm chính thức hoặc đồng thời giữ một vị trí
chun mơn nghiệp vụ.
2. Vị trí việc làm nhóm cơng việc chun mơn nghề nghiệp
Vị trí việc làm nhóm cơng việc chun mơn nghề nghiệp bao gồm các vị trí chức
danh chun mơn được đào tạo và phân công thường xuyên làm việc trong khoa, phịng
của cơ sở y tế cơng lập.
Cách thức lập vị trí việc làm của nhóm cơng việc chun mơn nghề nghiệp căn
cứ vào chức năng, nhiệm vụ, hạng của đơn vị sự nghiệp y tế để xây dựng vị trí việc
làm.Vị trí việc làm nhóm cơng việc hỗ trợ, phục vụ
3. Vị trí việc làm nhóm cơng việc hỗ trợ, phục vụ trong các cơ sở y tế công lập là
những vị trí khơng trực tiếp, thường xun làm công việc chuyên môn lĩnh vực y tế và
những công việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật,
Chương II
ĐỊNH MỨC SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC,
CƠ CẤU CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
Điều 4. Định mức số lượng người làm việc, cơ cấu chức danh nghề nghiệp
của cơ sở khám, chữa bệnh
1. Định mức các cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa đạt tiêu chuẩn
hạng đặc biệt và hạng I
2


Đơn vị tính: ngời/giờng bệnh
ST

T

Đơn vị

Làm việc
theo giờ
hành
chính

Làm việc
theo ca

1

Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa,
chuyên khoa Nhi hạng đặc biệt

1,55 - 1,70

2,00 - 2,20

2

Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa,
chuyên khoa Nhi hạng I

1,45 - 1,55

1,80 - 2,00


3

Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên
khoa hạng I

1,35 - 1,40

1,60 - 1,80

2. Định mức các cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa đạt tiêu chuẩn hạng
hạng II, hạng III và IV.
a) Các cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa, chuyên khoa
Đơn vị tính: ngời/giờng bệnh
STT

Đơn vị

Làm việc
theo giờ
hành
chính

Làm việc
theo ca

1

Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa,
chuyên khoa Nhi hạng II


1,25 - 1,40

1,50 - 1,60

2

Cơ sở khám, chữa bệnh chuyên
khoa hạng III

1,10 - 1,15

1,40 - 1,45

3

Cơ sở khám, chữa bệnh đa khoa
hạng IV

1,10 1,20

1,40
1,50

b) Các cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa có tính đặc thù
riêng:
Đơn vị tính: ngời/giờng bệnh
STT

Đơn vị


Lm vic theo
gi hnh chớnh

Lm vic
theo ca

1

Phc hi chc năng hạng II

1,00 - 1,20

1,30 - 1,40

2

Phục hồi chức năng hạng III

0,70 - 0,90

1,00 – 1,20

3

Y học cổ truyền hạng II

1,10 - 1,20

1,25 – 1,40


4
5

Y học cổ truyền hạng III
Phong - Da liễu hạng II:
- Phục vụ bệnh nhân
- Điều trị bệnh nhân

0,90 - 1,00

1,20 – 1,30

1/20
1,20

1/20 – 1/16
1,40
3


6

Phong - Da liễu hạng III:
- Phục vụ bệnh nhân
- Điều trị bệnh nhân

1/20
0,70- 0,90

1/20 – 1/16

1,00 - 1,20

3. Đối với cơ sở khám, chữa bệnh chuyên khoa Răng Hàm Mặt ngoài định mức số
lượng người làm việc theo tỷ lệ giường bệnh tính thêm mỗi ghế răng là 2 người.
4. Định mức đối với Trung tâm y tế huyện/quận/thị xã có 2 chức năng: Khám,
chữa bệnh và Dự phịng:
Tổng số người làm việc = (Giường bệnh x hệ số của Bệnh viện hạng III) + Số
lượng theo định mức của Trung tâm y tế 1 chức năng.
5. Cơ cấu chức danh nghề nghiệp là tỷ lệ hạng của viên chức theo phân hạng tổ
chức sự nghiệp y tế công lập (Không bao gồm đối tượng hợp đồng lao động).
STT

Tỷ lệ chức danh nghề nghiệp
Phân hạng tổ chức

Viên chức
Hạng I

Viên chức
Hạng II

Viên chức
Hạng III

Viên chức
Hạng IV

1

Hạng đặc biệt


2,5-5%

12,5 - 15%

25-30%

45- 50%

2

Hạng I

1-2%

8- 10 %

20-25 %

50- 58%

3

Hạng II

0,5-1%

4-5%

20-30%


55- 60%

4

Hạng III

-

2-4%

30-36%

60- 68%

5

Hạng IV

-

35- 40%

60- 65%

3.Cơ cấu chức danh nghề nghiệp theo nhóm
STT

Cơ cấu


A

Cơ cấu nhóm

Tỷ lệ

1

Lâm sàng

60 - 65%

2

Cận lâm sàng và Dược

22 - 15%

3

Hỗ trợ, phục vụ

18 - 20%

B

Cơ cấu chức danh chuyên ngành y tế

1


Bác sĩ/chức danh nghề nghiệp y tế khác (Điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật viên)

1/3 - 1/3,5

2

Dược/Bác sĩ

1/8 – 1/5

Điều 5. Định mức số lượng người làm việc, cơ cấu chức danh nghề nghiệp của
các cơ sở y tế lĩnh vực dự phòng
1. Số lượng người làm việc của các Trung tâm hệ dự phòng thuộc tỉnh/thành ph
trc thuc trung ng
Định mức s lng (ngi lm vic)
4


Đơn vị

1
triệu
dân

>1 1,5
triệu
dân

>1,5 > 2 4 > 4 – 5

2 triƯu
triƯu
triƯu
d©n
d©n
d©n

Trung tâm Y tế dự phịng

55

56 - 65

66 - 75

76 - 120

121 160

Trung tâm Phòng, chống
HIV/AIDS

25

26 - 30

31 - 35

36 - 45


46 - 50

Trung tâm
bệnh xã hội

Phòng, chống

40

41 - 50

51 - 55

56 - 60

61 - 65

Trung tâm Chăm sóc sức
khỏe sinh sản

25

26 - 35

36 - 45

46 - 50

51 - 55


Trung tâm Truyền thông giáo
dục sức khỏe

12

13 - 14

15

16

17 - 20

Trung tâm Nội tiết

15

16 - 20

21 - 24

25

26 - 30

Đối với các tỉnh, thành phố trên 5 triệu dân, định mức số lượng người làm việc
cho trung tâm y tế dự phịng tính theo sự gia tăng dân số: Tăng thêm 500.000 dân thì
tăng thêm 10 người làm việc.
2. Số lượng người làm việc của các Trung tâm lĩnh vc giỏm nh, kim nghim
Đơn vị


nh mc s lng (ngi làm việc)
≤1
triƯu
d©n

≤1
triƯu
d©n

≤1
triƯu
d©n

≤1
triƯu
d©n

≤1
triƯu
d©n

Trung tâm Kiểm nghiệm
thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm

25

26 - 30

31- 35


36 - 40

41 – 45

Trung tâm Giám định y khoa

12

13 - 15

16 - 19

20 - 24

25

2. Định mức đối với các Trung tâm đặc thù
a) Trung tõm Kim dch y tế quốc tế (đối với những tỉnh/thành phố có cửa khẩu):
Mỗi Trung tâm là 15, thêm mỗi cửa khẩu chính tăng thêm 7. Riêng thành phố Hồ Chí
Minh và thành phố Hà Nội số lượng tối thiểu là 50.
b) Trung tâm Bảo vệ sức khoẻ lao động và Môi trờng: S lng l
30 đối với những tỉnh có ít nhất là 5 khu công nghiệp, khu kinh tế,
khu công nghÖ cao.
5


c) Trung tâm phòng chống HIV/AIDS: Số lượng tối thiểu là 25 đối với mỗi Trung
tâm. Riêng tỉnh có số lượng người lây nhiễm nhiều thì Sở Y tế trình các cơ quan có
thẩm quyền quyết định số lượng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu công việc nhưng không

quá 50 người đối với các tỉnh và không quá 100 người đối với thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
d) Trung tâm phịng, chống sốt rét: Đối với các tỉnh có sốt rét lưu hành thì giữ
ngun số lượng người làm việc hiện có.
3. Định mức số lượng người làm việc đối với Trung tâm y tế huyện/quận/thị xó
Định mức biên chế (ngời)
Đơn vị

Trung tõm Y t

100.000
dõn
25 - 30

>100.000
- 150.000
dân

>150.000
- 250.000
dân

> 250.000
- 350.000
dân

>
350.000
dân


31 - 35

36 - 40

41 - 45

46 - 50

4.Cơ cấu bộ phận, cơ cấu nhóm chức danh nghề nghiệp đơn vị y tế dự phòng
STT

Bộ phận

Tỷ lệ

1

Lãnh đạo, quản lý và Chuyên môn nghiệp vụ

65 - 75%

2

Hỗ trợ, phục vụ

25-35 %

Điều 6. Định mức Y tế xã, phường, thị trấn
Căn cứ vào nhiệm vụ và nhu cầu về chăm sóc sức khỏe nhân dân, định mức số
lượng người làm việc của Trạm y tế xã, phường, thị trấn được xác định theo đặc điểm

địa lý, kinh tế - xã hội, quy mô dân số như sau:
1. Trạm Y tế vùng I: 5 người cho 1 Trạm;
2. Trạm Y tế vùng II và III: 6 người cho 1 Trạm;
Đối với Trạm ở Vùng II và III: Nếu dân số xã trên 10.000 dân thì tăng 1.000 dân
được tăng thêm 01 người làm việc, tối đa 15 người/Trạm.
Điều 7. Hệ số điều chỉnh định mức số lượng người làm việc
1. Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý


ng
Cơ sở y tế

Đồngng
bằng,
trung du
(Hệ số)

Miền núi, vùng sâu,
xa, vùng đồng bằng
sông Cửu long
(Hệ số)

Vùng
cao,
hải đảo
(Hệ số)

Các Trung tâm hệ dự phòng tỉnh

1


1,2

1,4

Bệnh viện đa khoa huyện

1

1,1

1,2
6


Trung tâm Y tế huyện

1

1,3

1,5

Trạm y tế xã

1

1,2

1,4


2. Hệ số điều chỉnh đối với các đơn vị có quá tải bệnh nhân
Hệ số điều chỉnh = Hệ số quy định x Số % công suất sử dụng giường bệnh kế
hoạch bình qn liên tục trong 3 năm liền kề/100;
Ví dụ: Bệnh viện đa khoa Hạng 1 tuyến 3 có số giường bệnh là 1000, cơng suất
sử dụng giường bệnh bình quân trong 3 năm là 130%, số lượng người làm việc được
tính như sau: Tổng số = 1,45 x (130/100) x 1000 = 1.885.
3. Hệ số điều chỉnh đối với các cơ sở y tế dự phòng
a) Các tỉnh, thành phố có các Bệnh viện chuyên khoa như Lao, Mắt, Tâm thần,
Phong, Phụ sản, Nội tiết thì định mức của các Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội,
Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản giảm từ 60% đến 70 % số lượng ghi trong bảng
định mức trên.
b) Đối với Trung tâm y tế dự phòng tỉnh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
các cơ sở y tế lĩnh vực dự phịng khác thì bổ sung thêm 60 - 70 % số lượng người làm
việc của cơ sở đó vào bảng định mức trên.
c) Đối với các tỉnh, thành phố có cửa khẩu có số lượng người xuất nhập cảnh từ
1000 lượt/ngày trở lên, số phương tiện vận tải xuất nhập cảnh từ 50 lượt/ngày trở lên bổ
sung từ 20 đến 25 % số lượng người làm việc.

Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 8. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày

tháng năm 2014.

2. Thông tư liên tịch này thay thế Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYTBNV ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên
chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế công lập.
Điều 9. Trách nhiệm thi hành
1. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

a) Căn cứ hướng dẫn của Thông tư liên tịch này và các quy định của pháp luật
có liên quan, hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ
đạo việc xác định số lượng người làm việc theo vị trí việc làm trong các cơ sở y tế.
b) Trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt tổng số lượng người làm việc
trong các cơ sở y tế sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ và tổ chức thực hiện sau
khi được phê duyệt.

7


Trong q trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc có khó khăn, vướng mắc,
đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Y tế và Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết./.
BỘ TRƯỞNG
BỘ NỘI VỤ

BỘ TRƯỞNG
BỘ Y TẾ

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đồn thể;
- Cơng báo;
- Website Chính phủ, Website Bộ Y tế, Website Bộ Nội vụ;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp;
- Bộ Y tế, Bộ Nội vụ: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các ĐVSN trực thuộc Bộ;
- Lưu: Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (VT, Vụ TCBC).

8



×