Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đào tạo theo vị trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ( nghiên cứu tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.92 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ

ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRỊNH THỊ NGỌC HUỆ

ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Liêu



Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, từ khi hoàn thành đề cương cho
đến giai đoạn viết và thực hiện Luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Những sự giúp đỡ nhiệt tình
đó đã tạo điều kiện thuận lợi và động lực cho tôi hoàn thành Luận văn theo kế
hoạch. Cho đến thời điểm này, Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đào tạo theo vị
trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
(nghiên cứu tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)” của tôi đã hoàn thành. Với
tất cả sự biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
của mình đối với PGS.TS. Trần Ngọc Liêu, người đã trực tiếp hướng dẫn
khoa học cho tôi, đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tất cả
các thầy cô giáo, giảng viên tại Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, cùng các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian qua. Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt.
Cùng với đó, tôi cũng trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và phối hợp của lãnh
đạo huyện Yên Định, lãnh đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bàn
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa để quá trình khảo sát tại địa phương được
thực hiện thuận lợi và hiệu quả. Đặc biệt cám ơn 250 cán bộ, công chức xã
được lựa chọn ngẫu nhiên đã tham gia vào quá trình điều tra khảo sát.
Luận văn của tôi có những hạn chế nhất định, vì vậy, tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các
bạn cùng khóa cao học và những người quan tâm đến vấn đề được đề cập
trong Luận văn để tôi tiếp tục hoàn thiện Luận văn của mình.
Tác giả Luận văn

Trịnh Thị Ngọc Huệ



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi, các số liệu
trong Luận văn là hoàn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận văn
không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó.
Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các
nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn
trích dẫn và xuất xứ.
Hà Nội, ngày

tháng 7 năm 2015

Tác giả Luận văn

Trịnh Thị Ngọc Huệ


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 9
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ......................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn ........................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1. KHÁI LUẬN VỀ ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP XÃ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái luận đào tạo và đào tạo theo vị trí việc làmError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Đào tạo............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1 Khái niệm đào tạo ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đào tạo theo vị trí việc làm ............... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề liên quan đến vị trí việc làm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cán bộ, công chức cấp xã .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức xãError! Bookmark not defined.
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cán bộ, công chức cấp xãError!
Bookmark not defined.


1.2.4 Tiêu chuẩn về vị trí việc làm của cán bộ, công chức cấp xã ..... Error!
Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 1 ..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở YÊN ĐỊNH, THANH HÓA .. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội ở Yên Định, Thanh HóaError!
Bookmark not defined.
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ......................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Văn hóa – xã hội ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên ĐịnhError!

Bookmark

not defined.
2.2.1. Đội ngũ cán bộ cấp xã tại huyện Yên ĐịnhError! Bookmark not defined.
2.2.2. Đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Yên ĐịnhError!

Bookmark

not

defined.
2.2.3. Đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên
Định.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo vị trí việc làm tại Yên Định, Thanh
Hóa .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng các khóa đào tạoError! Bookmark not defined.
2.3.2. Khả năng vận dụng thực tế ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Sự chênh lệch với tiêu chuẩn ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Hình thức triển khai .......................... Error! Bookmark not defined.


2.4. Những hạn chế trong công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã tại huyện Yên Định ................. Error! Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 2 ..................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CẤP XÃ TẠI YÊN ĐỊNH, THANH HÓAError! Bookmark not defined.
3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làmError!
Bookmark not defined.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo theo vị trí việc làm cho cán bộ,
công chức cấp xã tại Yên Định, Thanh Hóa ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xác định mục tiêu, yêu cầu ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đổi mới nội dung đào tạo .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiệnError! Bookmark not
defined.
3.3 Một số biện pháp bổ sung ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về vai trò của đào tạo theo vị
trí việc làm ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên đảm bảo chất lượng ... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ
đối với cán bộ, công chức cấp xã ................ Error! Bookmark not defined.
* Kết luận Chƣơng 3 ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 11
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế của huyện Yên Định. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP năm 2013 và năm 2014Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên ĐịnhError! Bookmark not

defined.
Bảng 2.4. Số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã của huyện Yên Định ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Số lượng, chất lượng công chức xã của huyện Yên Định ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chứcError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.8: Mức độ quan tâm của cán bộ, công chức xã đối với các chỉ tiêu khi tham
gia một chương trình đào tạo .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Rào cản trong việc tham gia các chương trình đào tạoError! Bookmark
not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề chất lượng nguồn nhân lực luôn là
vấn đề được coi trọng hàng đầu. Và đối với bất kỳ một quốc gia nào, muốn có một
nền chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển thì cần phải chú trọng đến việc đào
tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực trong các tổ chức chính trị.
Là một đơn vị cấp hành chính cuối cùng trong bốn cấp của hệ thống quản lý
hành chính, chính quyền cấp cơ sở hay còn được gọi là chính quyền cấp xã là cấp
thấp nhất theo sự phân cấp quản lý nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong
những năm gần đây, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đã có những bước phát
triển rõ nét, đa số cán bộ, công chức có lập trường chính trị rõ ràng, bãn lĩnh chính
trị kiên định; có phẩm chất đạo đức tốt; trình độ học vấn và năng lực công tác đáp
ứng được nhiệm vụ công việc đặt ra. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức nói
chung vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Một bộ
phận không nhỏ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không cao,
năng lực quản lý còn những hạn chế nhất định, trong thực tiễn quản lý còn thiếu
tính chủ động, lúng túng trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong hệ

thống quản lý hành chính thì chính quyền cấp xã là đơn vị hành chính ”gần dân”
nhất. Tuy nhiên, vẫn còn những biểu hiện chuyên quyền, độc đoán, thiếu trách
nhiệm công vụ, gây phiền hà, sách nhiễu đối với nhân dân,... gây nên những bức
xúc trong dư luận xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng
được nâng lên, yêu cầu của công dân đối với hệ thống chính trị ngày càng cao, đồi
hỏi chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức phải đáp ứng được lòng tin,
sự tín nhiệm của nhân dân. Một đội ngũ cán bộ, công chức thiếu về số lượng, yếu
về chất lượng sẽ là cản trở cho sự phát triển của xã hội. Yêu cầu đặt ra là phải xây
dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, bãn lĩnh chính trị,
năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của công việc và sự phát triển chung


của toàn xã hội. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực cán
bộ, công chức nói chung và đào tạo cán bộ, công chức cấp xã nói riêng vẫn chưa
thực sự có hiệu quả. Điều đó dẫn đến thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện tại
và việc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cán bộ, công chức trong
tương lai còn nhiều hạn chế.
Yên Định là một huyện bán sơn địa nằm dọc theo sông Mã, cách thành phố
Thanh Hóa 28 km về phía Tây Bắc. Yên Định có 29 đơn vị hành chính bao gồm 27 xã
và 2 thị trấn. Theo quy định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và Quyết định số
1628/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa về giao số lượng cán bộ, công
chức xã, thị trấn, huyện Yên Định được giao 631 cán bộ, công chức cấp xã. Huyện đã
bố trí và sắp xếp 573 cán bộ, công chức. Trong đó: 287 cán bộ, 286 công chức
(Nguồn: UBND huyện Yên Định, “Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện chính sách
thu hút người có trình độ đại học chính quy trở lên về công tác tại xã, phường, thị
trấn theo Quyết định số 798/2010/QĐ-UBND ngày 11/3/2010 của UBND tỉnh
Thanh Hoá”, năm 2013)
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức toàn huyện nói chung và đội ngũ
cán bộ, công chức xã nói riêng có những bước trưởng thành vượt bậc. Về cơ bản, đội

ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã đáp ứng được yêu cầu về trình độ chính trị và trình
độ chuyên môn. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vẫn còn bộc
lộ những hạn chế nhất định. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trình trạng trên, trong
đó, có thể nói rằng nguyên nhân trực tiếp là do công tác đào tạo nguồn nhân lực cán
bộ, công chức cấp xã chưa thực sự có hiệu quả, công tác đào tạo còn dàn trải; chưa có
trọng tâm, trọng điểm; việc thực hiện còn mang nặng tính hình thức. Trong khi đó, để
xây dựng được bộ máy chính trị vững mạnh thì trước hết cần phải xây dựng được đội
ngũ cán bộ, công chức đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Để đội ngũ cán bộ,
công chức thực sự có chất lượng thì cần có một chính sách đào tạo cụ thể. Hiện nay,
việc đào tạo cán bộ,


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết số 12-NQ/TW Hội nghị
lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá XI) về “Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”.
2. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 42 - NQ/TW, ngày 30 tháng 11 năm 2004
về “Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước”
3. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004-QĐ/BNV, ngày 16 tháng 1 năm 2004
về việc “Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn”
4. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011,
Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng
3 năm 2010 của Chính phủ về “Đào tạo, bồi dưỡng công chức”.
5. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010
của Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen
thưởng và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Thi đua khen thuởng”.
6. Christian Batal - Phạm Quỳnh Hoa dịch (2002): “Quản lí nhân lực trong khu vực

Nhà nước”, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ - CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 về
“Đào tạo, bồi dưỡng công chức”.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/ NĐ - CP ngày 15 tháng 3 năm 2010,
“Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức”.
9. Trần Kim Dung (2003), “Giáo trình Quản trị nhân lực
”, Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Văn Điểm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), “Giáo trình quản trị nguồn
nhân lực”, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
11. Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá (2010), “Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII,


Thanh Hoá”.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX, Nhà xuất ban Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
15. Harold Koontz, Cyril O’ Donnell; Người dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân
(2004): “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” , Nhà xuất bản Khoa học và kĩ
thuật
16. Huyện ủy – Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh
Hóa (2010), “Địa Chí huyện Yên Định”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Hương Huy (2008), “Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Giao thông
vận tải
18. Học viện Hành chính Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hành chính (2002), “Một số
thuật ngữ hành chính”, Nhà xuất bản Thế giới mới, Hà Nội.
19. Học viện Chính trị Hành Chính khu vực I (2013), “Tập bài giảng nghiệp vụ Công
tác tổ chức - cán bộ của Đảng”, Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính, Hà Nội.

20. Hoàng Văn Luân (2002): “Đề cương môn quản lý nguồn nhân lực”, Khoa khoa
học quản lý, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
21. Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạt
động của Chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính", Tạp chí Lý luận
22. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 của Chính phủ về
“Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”.
23. Nghị quyết số 04 - NQ/TU, ngày 12 tháng 3 năm 2012 của Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh Thanh Hoá về “Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ và đổi mới mạnh mẽ công tác
cán bộ đáp ứng yêu cầu Thanh Hoá trở thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020”.


24. Nguyễn Thị Hồng Nhung - Lê Thị Tố Nga (2012), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về công tác cán bộ, công chức trong xây dựng đội ngũ công chức chuyên
nghiệp ở nước ta hiện nay", Tạp chí Tổ chức nhà nước.
25. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Số 22/2008QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định về “Luật Cán bộ, Công chức”.
26. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), số
58/2010/QH12 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 quy định về “Luật Viên
chức”
27. Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2013), Báo cáo số 98 BC – UBND ngày 16
tháng 12 năm 2013 “ Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013;
nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp chủ yếu năm 2014”
28. Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2013), “Báo cáo Tổng kết 3 năm thực hiện
chính sách thu hút người có trình độ đại học chính quy trở lên về công tác tại
xã, phường, thị trấn theo Quyết định số 798/2010/QĐ-UBND ngày 11/3/2010
của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá”
29. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), “Báo cáo triển khai tình hình thực
hiện công tác tuyển dụng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008 – 2012”.
30. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2013), Kế hoạch số 43-KH/UBND ngày 10
tháng 4 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về “Thông tin, tuyên truyền phát triển
nguồn nhân lực của tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011 – 2015”.

31. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
32. Website, www.tudienbachkhoa.vn, Từ điển bách khoa Việt nam online.
33. Website, www.thanhhoa.gov.vn. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hoá.
34. Website, www.snv.thanhhoa.gov.vn. Cổng thông tin điện tử Sở nội vụ Thanh Hoá.



×