Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Xu hướng tri thức hóa và dịch vụ hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46 KB, 3 trang )

1.

Xu hướng tri thức hóa.

Đây là xu hướng “kép”. Một mặt, giai cấp cơng nhân hiện nay
đang có xu hướng trí tuệ hóa (cịn được gọi là “trí tuệ hóa”,
“tri thức hóa”) trong bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ
và kinh tế tri thức có những bước tiến dài. Khoa học đạt được
nhiều thành tựu, đổi mới công nghệ với chu kỳ ngắn và nhanh;
cùng với cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới đã khiến
cho lực lượng sản xuất, sức lao động của công nhân phải
thường xun trí tuệ hóa, tri thức hóa... Kinh tế tri thức là một
trình độ mới của sản xuất hiện đại trong đó vai trị của tri thức,
cơng nghệ ở một số lĩnh vực sản xuất đang tỏ rõ vị thế quan
trọng. “Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng
suất lao động và cạnh tranh toàn cầu. Nó là yếu tố quyết định
trong q trình phát minh, sáng kiến, và tạo ra của cải xã hội”.
ở các nước tư bản phát triển “công nhân áo xanh” chỉ chiếm 12
- 15% tổng số công nhân. ở Italia công nhân kỹ thuật cao “công
nhân áo trắng” chiếm 53% tổng số cơng nhân. ở Nhật 90%
cơng nhân có trình độ đại học. ở Tây Ban Nha công nhân kỹ
thuật chiếm 53%. Công nhân làm việc trong các ngành dịch vụ
tăng lên xấp xỉ 50% tổng số công nhân. Mặc dù một số ít trong
giai cấp cơng nhân có cổ phần trong các xí nghiệp của tư bản,
nhưng về cơ bản giai cấp cơng nhân vẫn bị bóc lột, mâu thuẫn
giữa tư bản và lao động, sự phân biệt giàun ghèo và tình trạng
bất cơng xã hội vẫn tăng lên, bản chất bóc lột giá trị thặng dư
vẫn tồn tại, dù được biểu hiện dưới hình thức tinh vi hơn.
(cơng nhân áo xanh - công nhân của công nghiệp truyền thống;
cơng nhân áo trắng - cơng nhân có trình độ đại học, cao đẳng,
chủ yếu làm công việc điều hành, quản lý sản xuất; công nhân


áo vàng - công nhân của các ngành cơng nghệ mới, cơng nhân
áo tím - công nhân dịch vụ - lao động đơn giản như gác cầu
thang, vệ sinh đô thị...)
Xu thế hướng tới kinh tế tri thức là xu thế chung của thế giới để
đổi mới cơ cấu kinh tế từ phát triển theo bề rộng sang phát
triển theo chiều sâu. Điều này đặc biệt rõ ở những nước phát
triển. Năng xuất lao động phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ, tri
thức, tay nghề của người lao động. Sản xuất và dịch vụ hiện đại
địi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng cả về tri thức
và kỹ năng nghề nghiệp. Theo đó, tốc độ “trí thức hóa” cơng


nhân đang diễn ra khá nhanh và công nhân tri thức đã dần
chiếm tỷ lệ cao - tới 40% trong tổng số lao động xã hội ở các
nước phát triển.
Xu hướng kép này thúc đẩy công nhân phát triển theo hướng
vừa thống nhất, cập nhật hiện đại hóa; vừa phân hóa, kiềm chế
trong cơng nghệ lạc hậu và “sa vào bẫy thu nhập trung bình”.
Chính sách phát triển giai cấp công nhân cần phải lưu ý đến
thực trạng này.
2.

Xu hướng dịch vụ hóa.

Ngành dịch vụ đang nổi lên như một động lực chính của thương
mại tồn thế giới. Dịch vụ đã làm đổi khác nền kinh tế tài chính
vương quốc trên quy mô lớn. Dịch vụ không chỉ là thứ không hề
thiếu để quản lý và vận hành nền kinh tế tài chính cơng nghiệp
ngày càng phức tạp và phong phú của tất cả chúng ta – từ phục
vụ hầu cần, kinh tế tài chính, đến tin học – mà ngành dịch vụ

cịn là phân khúc kinh tế tài chính tăng trưởng nhanh nhất theo
đúng nghĩa của nó – từ dịch vụ kinh doanh thương mại, chăm
nom sức khỏe thể chất, đến vui chơi.
Ở các nước phát triển, chẳng hạn ở Bắc Âu: Trong cơ cấu kinh
tế, tỷ trọng lao động dịch vụ chiếm khoảng 70%; công nghiệp
khoảng 25% và nông nghiệp từ 3% đến 5% lao động. Cơ cấu
lao động của Đan Mạch: 4% số dân làm việc trong khu vực
nông - lâm nghiệp, 24% trong công nghiệp và xây dựng, 72%
số dân làm việc trong lĩnh vực dịch vụ, trong đó 31% là dịch vụ
cơng và 41% là dịch vụ tư nhân.
3.

ảnh hưởng.

Xét từ bản thân mỗi công nhân, do đặc tính của lao động cơng
nghiệp và vị trí làm việc mà họ đảm trách, yêu cầu phải đáp
ứng đầu tiên là chun mơn, trình độ kỹ thuật, khả năng làm
việc nhóm...Theo đó, phẩm chất chuyên gia, năng lực nghề
nghiệp của cơng nhân buộc chúng ta phải nhìn nhận họ là một
nhà chuyên môn. Trong môi trường khá khắc nghiệt của lao
động công nghiệp hiện đại, đáp ứng được hay không các tiêu
chuẩn chuyên môn sẽ gắn liền với có việc làm, thu nhập hay
khơng. Cũng từ đó, ở nhiều nước công nghiệp hiện nay, đã xuất
hiện một bộ phận khá lớn cơng nhân có xu hướng “chun môn
thuần túy”.


Chun mơn thuần túy cũng có thể được xem là một sự “tha
hóa” của cơng nhân hiện đại mà tác động chủ yếu là từ thể
chế. Mác trước đây có mô tả người công nhân trong đại công

nghiệp “như một cái đinh ốc, như một bộ phận của máy móc”,
và vì thế lao động hiện đại làm người cơng nhân bị “tha hóa”.
Cũng có những điểm tương tự của cơng nhân hiện nay khi so
với hai thế kỷ trước. Ở Hoa kỳ, một báo cáo của Viện Chính
sách Kinh tế xem xét những thay đổi lập pháp ở cấp bang về
chính sách lao động và tiêu chuẩn lao động từ năm 2010 cho
biết: “Những thay đổi làm suy giảm tiền lương cũng như các
điều kiện làm việc, bảo vệ pháp lý hoặc sức mạnh đàm phán
của cơng nhân có tổ chức hoặc khơng có tổ chức. Hậu quả của
chương trình nghị sự lập pháp này là làm suy yếu khả năng của
công nhân trong việc kiếm tiền lương từ tầng lớp trung lưu và
tăng cường sức mạnh của người chủ trong thị trường lao động.
Những thay đổi này không tự nhiên xảy ra mà là kết quả của
một chiến dịch chính trị có chủ đích và dai dẳng của các nhóm
kinh doanh.”
Để phản kháng lại, giai cấp cơng nhân hiện nay tự bảo vệ thơng
qua tính mn vẻ của các hoạt động và tổ chức. Các tổ chức xã
hội hiện nay lôi cuốn công dân - công nhân tham gia phong trào
của mình, đã phong phú hơn vài thế kỷ trước. Khơng chỉ tham
gia vào Cơng đồn và các đảng cơng nhân, họ cịn là thành viên
khá tích cực của các phong trào vì tiến bộ xã hội, vì dân sinh,
dân chủ khác. giai cấp công nhân hiện nay ở các nước tư bản là
lực lượng quan trọng, to lớn “mà tất cả các đảng phái đều muốn
dựa dẫm vào nó” (Mác, “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 1852”). Cũng có những biểu hiện thờ ơ, suy giảm tích cực nào
đó với một tổ chức truyền thống nào đó, nhưng có lẽ lỗi khơng
chỉ từ cơng nhân!
“Cơng nhân là sản phẩm của đại công nghiệp” nhưng họ cũng
là sản phẩm xã hội của chế độ tư bản chủ nghĩa; những định đề
của Mác tiếp tục sức mạnh lý tính của nó khi phân tích xu
hướng của giai cấp cơng nhân hiện nay.




×