Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi Vật lý lớp 7 học kì 2 năm 2020 có đáp án trường THCS Tân An, Tuyên Quang - Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Vật lý có đáp án và ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>

<b> VẬT LÝ 7</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1 Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh khi học xong chương trình vật lí 7 học</b></i>
kỳ II.


<i><b>2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các dạng</b></i>
bài tập khác nhau. Có kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập, bước đầu suy luận các bài tập đơn giản


- Giáo dục cho HS ý thức tự giác trung thực trong học tập.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, thu thập thông tin giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo.


- Năng lực riêng: Tự học, thu thập thông tin giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
ứng dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán liên hệ thực tế.


- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.


<b>II. Hình thức kiểm tra: (Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận).</b>
<b>III. Ma trận </b>


<b> </b>



<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>



<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b>

<b>Cấp độ cao</b>



<b>KQ</b>

<b>TL</b>

<b>KQ</b>

<b>TL</b>

<b>KQ</b>

<b>TL</b>

<b>KQ</b>

<b>TL</b>



<b>Vật nhiễm điện.</b>


<b>Hai loại điện</b>


<b>tích.</b>



Biết cách làm nhiễm


điện cho 1 vật. Biết 2


loại điện tích.



Biết sự tương tác giữa


hai vật nhiễm điện.



Giải thích được


các hiện tượng


nhiễm điện do


cọ sát.



<i>Số câu</i>

<i>2(C1, C2)</i>

<i>1(C9)</i>

<i><b>3</b></i>



<i>Số điểm</i>

<i>1</i>

<i>2</i>

<i><b>3</b></i>




<i>Tỉ lệ %</i>

<i>10%</i>

<i>20%</i>

<i><b>30%</b></i>



<b>Dòng điện, Sơ </b>


<b>đồ mạch điện, </b>


<b>chiều dòng điện.</b>


<b>Chất dẫn điện, </b>



- Nhận biết được


chất dẫn điện, chất


cách điện.



- Chỉ được chiều dòng


điện chạy trong sơ đồ


mạch điện.



Vẽ được sơ đồ


mạch điện.

Chỉ ra được chiều

<sub>dòng điện trong</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chất cách điện. </b>

- Biết được chất dẫn


điện, chất cách điện,


nêu ví dụ.



<i>Số câu</i>

<i>2(C3,C6)</i>

<i>1(C7)</i>

<i>1(C8a)</i>

<i>(C8b)</i>

<i><b>4</b></i>



<i>Số điểm</i>

<i>1</i>

<i>3</i>

<i>1</i>

<i>1</i>

<i><b>6</b></i>



<i>Tỉ lệ %</i>

<i>10%</i>

<i>30%</i>

<i>10%</i>

<i>10%</i>

<i><b>60%</b></i>




<b>Các tác dụng</b>


<b>của dịng điện.</b>


<b>An tồn điện</b>



- Biết được tác dụng


từ, tác dụng sinh lý,


của dòng điện.



<i>Số câu</i>

<i>2(C4,5)</i>

<i><b>2</b></i>



<i>Số điểm</i>

<i>1</i>

<i><b>1</b></i>



<i>Tỉ lệ %</i>

<i>10%</i>

<i><b>10%</b></i>



<b>TS câu</b>

<i><b>6</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>9</b></i>



<b>TS điểm</b>

<i><b>3</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>10</b></i>



<b>Tỉ lệ %</b>

<i><b>30%</b></i>

<i><b>30%</b></i>

<i><b>30%</b></i>

<i><b>10%</b></i>

<i><b>100%</b></i>



<b>IV. Đề kiểm tra:</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): </b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>


<b>Câu 1:</b><i><b> (0,5 điểm) Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?</b></i>


A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật.



C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác.


<i><b>Câu 2: (0,5 điểm) Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:</b></i>
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm. B. Chúng nhiễm điện khác loại.


C. Chúng đều bị nhiễm điện dương. D. Các nhận định trên đều sai.


<i><b>Câu 3: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:</b></i>


A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây nhựa.


C. Một thỏi sứ. D. Một mảnh gỗ khơ.


<i><b>Câu 4: (0,5 điểm) Nam châm điện có thể hút được các:</b></i>


A. Vụn giấy. B. Vụn nilong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 5: (0,5 điểm) Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dịng điện đi qua cơ thể làm cho:</b></i>


A. Tim ngừng đập. B. Cơ bị co giật.


C. Ngạt thở, thần kinh tê liệt. D. Cả 3 ý trên đều đúng.


<i><b>Câu 6: (0,5 điểm) Sơ đồ mạch điện nào sau đây là sơ đồ xác định đúng chiều quy ước của dòng điện:</b></i>







<b>B. Tự luận (7 Điểm):</b>


<i><b>Câu 7: (3 điểm) Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện, 3 ví dụ về chất</b></i>
cách điện?


<i><b>Câu 8: (2 điểm) </b></i>


a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn điện hai pin mắc nối tiếp nhau, cơng tắc đang đóng, dây nối, bóng
đèn.


b. Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện đó.


<i><b>Câu 9: (2 điểm) Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng</b></i>
khăn bơng khơ thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải ?


<b>V</b>


<b> . ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):</b><i><b> (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)</b></i>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> A B A C D D


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>B. Tự luận (7 Điểm):</b>


<b>Câu 7</b>


<i><b>(3 điểm) </b></i>


- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua.


Ví dụ: Đồng, nhơm, sắt


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua.


Ví dụ: Nhựa, sứ, cao su.


1,5đ


1,5đ


<b>Câu 8</b>
<i><b>(2 điểm) </b></i>


+


-A.



-+


B.


+
-



C.


D<sub>.</sub>
+




-K


..


<b>+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-2đ


<b>Câu 9</b>
<i><b>(2 điểm) </b></i>


<b>Câu 9: </b>


Càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng
khăn bơng khơ thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng
dính nhiều bụi vải là vì khi lau do vải bơng khơ cọ xát vào màn hình
tivi hay mặt kính, mặt gương soi nên đã làm cho chúng bị nhiễm điện.




UBND HUYỆN CHIÊM HÓA



<b>TRƯỜNG THCS TÂN AN</b>




Họ và tên: ...
Lớp: ...


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>



<b>MƠN THI: VẬT LÍ - LỚP: 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI</b>


<b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>Ghi bằng số</b>

<b>Ghi bằng chữ</b>



<i>(Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này)</i>
<i><b>I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D câu trả lời đúng trong các câu sau</b>
<b>Câu 1:</b><i><b> (0,5 điểm) Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?</b></i>


A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật.


C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác.


<i><b>Câu 2: (0,5 điểm) Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:</b></i>
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm. B. Chúng nhiễm điện khác loại.


C. Chúng đều bị nhiễm điện dương. D. Các nhận định trên đều sai.


<i><b>Câu 3: (0,5 điểm) Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:</b></i>



A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây nhựa.


C. Một thỏi sứ. D. Một mảnh gỗ khô.


<i><b>Câu 4: (0,5 điểm) Nam châm điện có thể hút được các:</b></i>


A. Vụn giấy. B. Vụn nilong.


C. Vụn sắt. D. Vụn đồng.


<i><b>Câu 5: (0,5 điểm) Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dịng điện đi qua cơ thể làm cho:</b></i>


A. Tim ngừng đập. B. Cơ bị co giật.


C. Ngạt thở, thần kinh tê liệt. D. Cả 3 ý trên đều đúng.


<i><b>Câu 6: (0,5 điểm) Sơ đồ mạch điện nào sau đây là sơ đồ xác định đúng chiều quy ước của dòng điện:</b></i>


+


-A.



-+


B.



+
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>





<i><b>II. Trắc nghiệm tự luận (7. điểm)</b></i>


<i><b>Câu 7: (3 điểm) Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện, 3 ví dụ về chất</b></i>
cách điện?


<i><b>Câu 8: (2 điểm) </b></i>


a. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn điện hai pin mắc nối tiếp nhau, cơng tắc đang đóng, dây nối, bóng
đèn.


b. Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện đó.


<i><b>Câu 9: (2 điểm) Hãy giải thích tại sao càng lau nhiều lần màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi bằng</b></i>
khăn bơng khơ thì màn hình tivi hay mặt kính, mặt gương soi càng dính nhiều bụi vải ?


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập </b>

<b>lớp 7</b>

<b> tại đây:</b>


D<sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

×