Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Slide Lọc Hóa Dầu Tìm hiểu về quá trình alkyl hoá xúc tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.04 KB, 22 trang )

Đề tài :
Alkyl Hóa xúc tác
Sv. Thực hiện(Nhóm 7)

Gv. Hướng Dẫn

1. Nguyễn văn Thành
2. Hà Văn Thái
3. Hà Văn Hai
4. Nguyễn Văn Cao
5. Phạm Văn Hướng
6. Phạm Văn Nguyễn
7. Nguyễn Mạnh Linh
8. Trịnh Xuân Thắng

PGS.TS Bùi Thị Lệ Thuỷ


Nội Dung

1.Giới thiệu chung
về phương pháp

2.Công nghệ alkyl
3. Xu thế tương lai
hóa trong nhà
máy lọc dầu


Giới thiệu
 Q trình alkyl hóa : Q trình đưa các nhóm


alkyl vào vào phân tử các chất hữu cơ hoặc vô


 Ứng dụng :
Sản xuất phân đoạn xăng (C5 - C12)
Giai đoạn trung gian trong sản xuất các
monome, chất tẩy rửa..


Giới thiệu
C-alkyl hóa

• Thế ngun tử hidro nối với
cacbon bằng nhóm alkyl

• tạo thành liên kết giữa
O-alkyl hóa nhóm alkyl và ngun tử oxy

Phân
Loại

N-alkyl hóa

S-alkyl hóa

• thế các ngun tử hidro
trong amoniac hoặc trong
amin bằng các nhóm alkyl
• tạo thành liên kết giữa nhóm
alkyl và nguyên tử lưu huỳnh



Giới thiệu
 Tác nhân alkyl hóa
 Hợp chất khơng no: olefin, acetylen
 Dẫn xuất Clo :
 Rượu , ete , ester , oxyt olefin(chủ yếu)
 Các tác nhân alkyl hóa khác ( epoxy –etylenoxit)
Điều chế các polyete ancol_chất làm giảm sức căng bề
mặt


Cơng nghệ alkyl hóa
Các nhà máy alkyl hóa butan bằng olefin (butylen) rất
phổ biến

Olefin

Parafin/
aromatic

Hydrocacbon có
p.tử lượng cao


Cơng nghệ alkyl hóa
Mục đích
Nhằm nhận xăng (alkylat) có ON cao (RON 93 –
95)
– Thành phần có iso–parafin với độ phân nhánh cao

– ngồi ra cịn thu ngun liệu cho cơng nghiệp tổng
hợp hữu cơ và hóa dầu _hydrocacbon alkyl - thơm.


Cụng ngh alkyl húa
Nguyờn liu
ã Phõn on butan-butylen (80 ữ 85% C4 )
– Từ các cụm phân đoạn khí nhà máy

• Tác nhân : Các olefin như propylene, pentylen, butylen
• Xúc tác thường dùng : H2SO4, HF , AlCl3(it dùng)


Cơng nghệ alkyl hóa
Yếu tố ảnh hưởng
Ngồi tính chất của ngun liệu và xúc tác cịn có
 Nhiệt độ phản ứng.
 Áp suất
 Nồng độ izo-butan
trong vùng phản ứng.

 Nồng độ axit
 Tỷ lệ izo-butan/buten.
 Thời gian phản ứng.


Cơng nghệ alkyl hóa
Phương trình phản ứng
CnH2n+2 + CmH2m  Cn+mH2(n+m)+2
Nhiêt động học



Cơng nghệ alkyl hóa
Sản phẩm
• Khí hydrocac bon no
• Các iso-parafin có độ phân nhánh cao
(alkylat_iso-octan 75-80%)


Cơng nghệ alkyl hóa
• Cơ chế thế ái điện tử
1.Hình thành cacbocation
2.Phát triển mạch.
3.Tạo sản phẩm alkylat

Giai đoạn hình thành cacbocation


Cơng nghệ alkyl hóa
Phát triển mạch


Cơng nghệ alkyl hóa
Tạo sản phẩm alkylat
Các cacbocation tác dụng với izo-butan sẽ tạo ra
hydrocacbon C8H18 và tert-butyl cation:


Cơng nghệ alkyl hóa
Phản ứng mong muốn



Cơng nghệ alkyl hóa
Phản ứng khơng mong muốn
Dịch chuyển hydro
Phản ứng polyme hóa olefin
Phản ứng phân bố lại
 Phản ứng cracking
....................


Cơng nghệ alkyl hóa
Thơng số dùng xúc tác
H2SO4.

Thơng số dùng Xúc tác
axit HF:

Nhiệt độ: 0-10°C
Áp suất: 1 -3 atm

• Nhiệt độ: < 45°C
• Áp suất: 10-14 atm


Cơng nghệ alkyl hóa
Cơng nghệ ankyl hóa kellogg


Cơng nghệ alkyl hóa

Cơng nghệ ankyl hóa tratco


Xu thế tương lai
Tương lai : HF dạng rắn và xúc tác zeolit.
Ưu điểm:
 Dị thể hóa hệ phản ứng,
 Dễ tách sản phẩm,
 Dễ tái sinh xúc tác,
 Giảm độc hại và giảm ăn mòn thiết bị.
 đối với xúc tác zeolit còn cho độ chọn lọc cao.

Nhược điểm:
 Mất hoạt tính nhanh


Tài liệu tham khảo
1.TS. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ. Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2000.
2. PGS.TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ và khí.Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001
3. Trần Mạnh Trí. Hố học dầu mỏ và khí. Trường Đại
Học Bách Khoa Hà Nội, 1974


Cảm ơn cô và các bạn lắng nghe




×