Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu hàng hóa ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều kiện hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.47 KB, 85 trang )

Chơng I
Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu
hàng hóa ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong điều
kiện hiện nay.
I. Đặc điểm của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa và nhiệm vụ kế
toán:

1. Đặc điểm cđa nghiƯp vơ xt khÈu hµng hãa:
Cã thĨ nãi nhu cầu trao đổi hàng hóa của loài ngời
xuất hiện từ thời cổ đại nhng chỉ từ khi có sự ra đời của
nền sản xuất hàng hóa mới dẫn đến sự phá vỡ tính chất
đóng kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia, gắn
phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc
tế. Việc trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các nớc thông qua
việc mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, đẩy mạnh phạm vi của chuyên môn hóa hàng sản xuất,
số sản phẩm dịch vụ thoả mÃn nhu cầu con ngời ngày một
dồi dào và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng lớn.
Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng mỗi một
quốc gia nào trên thế giới sống một cách riêng rẽ thực hiện
chế độ tự cung tự cấp không có quan hệ buôn bán thơng mại
mà có khả năng phát triển nền kinh tế trong nớc một cách có
hiệu quả. Do vậy xu thế phát triển của nhiều nớc trong
những năm gần đây là thay đổi chiến lợc phát triển kinh tÕ
tõ "®ãng cưa" sang "më cưa", tõ "thay thÕ nhËp khẩu" sang
"hớng vào xuất khẩu". Nền kinh tế mở đà tạo điều kiện cho
thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng
hóa nói riêng phát triển mạnh. Hoạt động xuất khẩu là một
mặt của lĩnh vực ngoại thơng, là việc bán hàng hóa ra nớc
ngoài thu ngoại tệ trên cơ sở hợp đồng ký kết hoặc Nghị
định th mà Chính phủ đà ký kết với nớc ngoài hoặc xuất


khẩu trừ nợ Nhà nớc giao cho các doanh nghiÖp xuÊt nhËp
khÈu thùc hiÖn.

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xuất khẩu đợc xem là một trong những nghiệp vụ kinh
tế quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại, là một yếu tố
kích thích sự tăng trởng kinh tế. Vai trò của xuất khẩu đối
với quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta đợc thể hiện trên
những mặt nh:
- Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu
máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Công nghiệp hóa đất
nớc theo những bớc đi phù hợp là con đờng tất yếu để khắc
phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu ở nớc ta. Để tiến hành công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc trong một thời gian ngắn,
đòi hỏi phải có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết
bị, kỹ thuật, công nghệ tiến tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu
đó có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, xuất khẩu hàng hóa và sức lao
động... Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, viện trợ, vay nợ...
tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách
khác ở thời kỳ sau này. V× vËy xÐt cho cïng th× nguån vèn
quan träng nhÊt để công nghiệp hóa đất nớc là xuất khẩu .
Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của
nhập khẩu.
- Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem là một yếu tố quan trọng
kích thích sự tăng trởng kinh tế và mở rộng thị trờng cho

sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành
sản xuất có cơ hội phát triển thuận lợi.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ đợc lu thông
trên thị trờng quốc tế và tham gia vào các cuộc cạnh tranh với
hàng hóa của các nớc về giá cả chất lợng. Cuộc cạnh tranh này
đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ
cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.
- Xuất khẩu có tác động đến việc giải quyết công ăn
việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Sản xuất
hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động và làm
việc và có thu nhập ổn định.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Xt khÈu lµ mịi nhän quan träng trong häat động
kinh tế đối ngoại, là một chơng trình kinh tế lớn do đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra" Trong toàn bộ hoạt động
kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn Đảng
toàn dân là ra sức xuất khẩu để nhập khẩu..."
Do tầm quan trọng của xuất khẩu mà phơng hớng phát
triển kinh tế đối ngoại thời kỳ 1996 - 2000 của Việt Nam là
tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng
hóa, đa phơng hóa, tích cực hội nhập vào kinh tÕ khu vùc
vµ kinh tÕ thÕ giíi, lµ chÊp nhËn xu hớng hợp tác trong cạnh
tranh gay gắt. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đòi hỏi
các cơ quan quản lý cũng nh các doanh nghiệp phải có định
hớng phát triển thị trờng xuất khẩu và các biện pháp phù hợp

trong việc hoàn thiện các chính sách ngoại thơng nhằm thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển theo hớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
* Hàng hóa đợc coi là xuất khẩu trong các trờng hợp
sau:
- Hàng xuất khẩu bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài
theo các hợp đồng kinh tế đà ký kết, thanh toán bằng ngoại
tệ.
- Hàng gửi đi triển lÃm hội trợ sau đó bán thu bằng ngoại
tệ.
- Hàng bán cho khách nớc ngoài hoặc Việt kiều thanh
toán bằng ngoại tệ.
- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho
nớc ngoài thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng viện trợ ra nớc ngoài thông qua các hiệp định,
nghị định th do Nhà nớc ký kết với nớc ngoài nhng đợc thực
hiện qua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Việc xác định đúng đắn thời điểm xuất khẩu hàng
hóa có ý nghĩa quan trọng trong việc ghi chép doanh thu
bán hàng xuất khẩu, giải qut c¸c nghiƯp vơ thanh to¸n,
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tranh chấp khiếu nại, thởng phạt trong buôn bán ngoại thơng.
Theo quy định thì hàng hóa đợc xác định là hàng xuất
khẩu khi hàng đà đợc trao cho bên mua, sau khi đà hoàn
thành các thủ tục hải quan. Tuy nhiên tuỳ theo phơng thức
hàng hóa mà xác định thời điểm hàng xuất khẩu.

1.2. Các phơng thức, hình thức kinh doanh xuất khẩu
hàng hóa:
a) Phơng thức xuất khẩu có thể thực hiện theo 2 phơng thức
sau:
- Xuất khẩu theo nghị định th:
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, các chính phủ đàm
phán ký kết với nhau nhng văn bản, hiệp định, nghị định
về việc trao đổi hàng hóa dịch vụ và việc đàm phán ký
kết này vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị.
Trên cơ sở các nội dung đà ký kết, Nhà nớc xây dựng kế
hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thực hiện. Theo cách
này Nhà nớc cấp vốn, vật t và các điều kiện khác để doanh
nghiệp thay mặt Nhà nớc thực hiện những hợp đồng cụ thể.
Khi xuất khẩu toàn bộ số ngoại tệ thu đợc sau khi đà trừ đi
các khoản chi phí bằng ngoại tệ, đơn vị phải nộp vào quỹ
ngoại tệ chung của Nhà nớc thông qua các tài khoản của Bộ
Thơng mại. ở nớc ta phơng thức này chủ yếu đợc áp dụng
trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây.
- Xuất khẩu tự cân đối:
Các quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do các doanh
nghiệp trực tiếp tiến hành trên cơ sở các quy định trong
chính sách pháp luật của Nhà nớc. Đối với những hợp đồng này
các đơn vị đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
và hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng nh phân
phối kết quả thu đợc từ các hoạt động đó.
b) Hình thức xuất khẩu:
Thờng đợc tiến hành theo các hình thức sau:

4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Xuất khẩu trực tiếp:
Theo hình thức này các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
thuộc các tỉnh thành phố có điều kiện cơ sở vật chất thuận
lợi, có trình độ năng lực chuyên môn đợc Nhà nớc hoặc Bộ thơng mại cÊp giÊy phÐp cho phÐp trùc tiÕp giao dÞch ký kết
và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu hàng hóa đợc sử dụng để nhập khẩu các loại
hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và phát triển
kinh tế địa phơng theo chính sách của Nhà nớc.
- Xuất khẩu uỷ thác:
Là hình thức mà các doanh nghiệp, đơn vị đợc cấp
giấy phép xuất nhập khẩu không có điều kiện đàm phán ký
kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải uỷ thác
cho đơn vị khác có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu
tiến hành nghiệp vụ xuất khẩu hộ (đơn vị giao uỷ thác phải
trả một khoản hoa hồng cho đơn vị nhận uỷ thác theo tỷ lệ
thoả thuận trong hợp đồng) hoặc ngợc lại đơn vị đợc một
đơn vị khác giao uỷ thác xuất khẩu một lô hàng mà đơn vị
có đủ điều kiện để xuất khẩu (doanh thu của đơn vị nhận
uỷ thác trong trờng hợp này là số hoa hồng đợc hởng).
- Xuất khẩu hỗn hợp:
Hình thức này kết hợp cả hai hình thức trên có nghĩa
là doanh nghiệp vừa tiến hành xuất khẩu trực tiếp vừa nhờ
các đơn vị khác xuất khẩu hộ hoặc xuất khẩu hộ các doanh
nghiệp khác.
Cả ba hình thức trên chủ yếu đợc thực hiện theo hợp
đồng kinh tế ngoài ra còn có thể đợc thực hiện theo hợp
đồng kinh tế ngoài ra còn có thể đợc thực hiện theo hiệp
định, nghị định của chính phủ.

1.3 Các phơng thức thanh toán trong kinh doanh xuất
khẩu:
Xuất khẩu hàng hóa là việc giao dịch buôn bán giữa
các quốc gia trong phạm vi quốc tế nên phát sinh nhiều vấn
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đề khó khăn phức tạp dễ xảy ra rủi ro tranh chấp nhất là
trong việc vận chuyển và thanh toán. Do vËy bÊt cø mét
doanh nghiÖp tham gia xuÊt khÈu đều phải thực sự am hiểu
về điều kiện thanh toán quốc tế. Với mục đích đảm bảo an
toàn trong kinh doanh và nhằm hạn chế những rủi ro cho các
bên mua bán hàng hóa, ngời ta đà xây dựng nhiều phơng
thức thanh toán khác nhau. Tuỳ hợp đồng kinh tế đà ký kết
mỗi đơn vị tham gia buôn bán quốc tế chọn cho mình một
hình thức thanh toán phù hợp với thông lệ thanh toán quốc tế
và hợp đồng kinh tế đà ký kết. Hiện nay các đơn vị kinh
doanh xt nhËp khÈu thêng sư dơng mét sè ph¬ng thøc
thanh toán thông dụng sau:
a) Phơng thức nhờ thu: (Collection of Payment)
Phơng thức nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền
ngời mua nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu
đó.
Có hai loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm
chứng từ.
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)
Là phơng pháp mà ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền

hối phiếu ở ngời mua, nhng không kèm theo điều kiện gì cả.
Phơng pháp này có nhợc điểm là không đảm bảo quyền lợi
cho ngời bán, vì việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý
muốn của ngời mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng
chỉ đóng vai trò ngời trung gian đơn thuần mà thôi.
- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)
Là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ
gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tiền tờ hối
phiếu đó với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận
trả tiền thì ngân hµng míi giao toµn bé chøng tõ gưi hµng
cho ngêi mua để họ nhận hàng. Phơng thức này tuy có ®¶m
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bảo quyền lợi cho ngời bán ở một mức độ nhất định nhng
vẫn cha khống chế đợc ngời mua về trách nhiệm đối với
hàng hóa cũng nh trách nhiệm thanh toán nhanh đầy đủ
đúng giá trị lô hàng.
b) Phơng thức tín dụng chứng từ:
Là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng
(ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin
mở L/C) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời
thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối
phiếu do ngời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi
ngời thứ ba này xuất trình cho ngân hàng hàng một bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong
th tín dụng. Th tín dụng thơng mại cũng là một công cụ quan

trọng của phơng thức tín dụng chứng từ.
Ngoài ra trong thanh toán quốc tế còn sử dụng các phơng tiện thanh toán nh: Th chun tiỊn, ®iƯn chun tiỊn,
sÐc, hèi phiÕu... trong đó séc và hối phiếu là hai phơng tiện
thông dụng.
* TiỊn tƯ sư dơng trong xt khÈu:
Kh¸c víi thanh to¸n trong nội địa, đồng tiền sử dụng
trong thanh toán quốc tế chủ yếu là ngoại tệ mạnh vì chúng
đảm bảo đợc một số yêu cầu về tính ổn định, tính
chuyển đổi (ít có khả năng mất giá và dễ quy đổi ra đồng
tiền khác hoặc dễ quy đổi ra vàng). Việc thanh toán bằng
ngoại tệ có liên quan đến tỷ giá hối đoái ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả hoạt động của đơn vị. Vì vậy các đơn vị
kinh doanh xuất nhập khẩu cần có các chính sách tỷ giá hối
đoái linh họat để hạn chế bớt rủi ro khi có sự biến động giá
cả các đồng ngoại tệ. Mặt khác khi thanh toán thì sử dụng
ngoại tệ nhng về nguyên tắc khi ghi chép trong sổ kế toán
và khi phản ánh các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báo cáo
kế toán chính thức của đơn vị lại dùng đồng ngân hàng
Việt Nam. Do đó mọi nghịêp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đều
phải quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỉ giá quy định có thể
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


là tỉ giá thực tế, tỉ giá hạch toán tỉ giá bình quân do đơn
vị tự tính toán.
* Thời hạn trả tiền:
Thông thờng trong giao dịch quốc tế các bên cã thĨ tr¶
tiỊn tríc, tr¶ tiỊn ngay, tr¶ tiỊn sau hoặc kết hợp cả ba hình

thức trên.
- Trả trớc tiền hàng: Là việc ngời mua giao cho ngời bán
toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trớc khi ngời bán đặt hàng
hóa dới quyền định đoạt của ngời mua hoặc trớc khi ngời
bán thực hiện đơn đặt của ngời mua. Mức tiền ứng trớc phụ
thuộc vào tầm quan trọng của hàng hóa giao dịch, thời gian
chế tạo hàng hóa hoặc mối quan hệ giữa các bên giao dịch
và tập quán hình thành trong ngành buôn bán. Thông thờng
tiền ứng trớc chỉ nằm trong phạm vi từ 5% - 10% giá trị của
đơn đặt hàng. Số tiền ứng trớc là khoản tín dụng mà ngời
mua cung cấp trớc cho ngời bán nên ë ViƯt Nam hiƯn nay c¸c
doanh nghiƯp xt khÈu thêng áp dụng phơng thức này.
- Trả tiền ngay: Việc thanh toán đợc tiến hành vào trớc
hoặc trong lúc ngời xuất khẩu đặt chứng từ hàng hóa dới
quyền định đoạt của ngời mua. Trả tiền ngay có thể đợc
thực hiện bằng cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc hoặc
bằng cách trả từng phần.
- Trả tiền sau: Theo phơng thức này, ngời bán cung cấp
cho ngời mua một khoản tín dụng theo sự thỏa thuận giữa
hai bên và khoản tín dụng này sẽ đợc hoàn trả bằng tiền
hoặc hàng hóa.
1.4. Phơng thức tính giá và ký kết điều khoản trong
kinh doanh xuất khẩu:
Trong hoạt động xuất khẩu vấn đề giá cả hàng hóa cần
đợc chú ý về việc mua bán diễn ra trong một thời gian dài
giữa các khu vực khác nhau về địa lý, hàng hóa đợc vận
chuyển qua nhiỊu qc gia víi c¸c chÝnh s¸ch th kh¸c
nhau. T theo sự thỏa thuận giữa các bên tham gia mà gi¸
8


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cả hàng hóa đợc vận chuyển qua nhiều quốc gia với các
chính sách thuế khác nhau. Tuỳ theo sự thoả thuận giữa các
bên tham gia mà giá cả hàng hóa có thể bao gồm các yếu tố
giá trị hàng hóa đơn thuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi
phí bảo hiểm và chi phí khác. Trong việc xác định giá cả,
ngời ta luôn định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan
đến giá đó. Sở dĩ nh vậy vì điều kiện cơ sở giao hàng đÃ
bao hàm trách nhiệm mà ngời bán hoặc ngời mua phải chịu
nh chi phÝ vËn chun bèc dì, chi phÝ mua b¶o hiĨm, chi phí
lu kho bÃi, chi phí làm thủ tục hải quan. Hiện nay các loại giá
giao hàng đợc sử dụng rất phong phú theo qui định của
Incoterms 1990 và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng
hay sử dụng các loại gi¸ FOB. CIF, C &F, C&I.
+ Gi¸ FOP (Free On Board):
Là giá giao hàng tính đến khi hàng hóa đợc xếp lên phơng tiện vận chuyển tại cảng, ga biên giíi níc ngêi xt khÈu.
Nh vËy gi¸ FOB bao gåm giá thực tế của hàng hóa cộng với
khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa lên tàu. Mọi rủi
ro tổn thất trong quá trình vận chuyển không thuộc trách
nhiệm của ngời bán, vật t hàng hóa thuộc ngời mua kể từ khi
thuộc phạm vi phơng tiện vận chuyển.
Do điều kiƯn nỊn kinh tÕ níc ta cịng nh kinh nghiƯm
trong họat động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nên
giá FOB đợc sử dụng phổ biến hơn cả vì đảm bảo an toàn
cho ngời xuất khẩu đồng thời ngời xuất khẩu tránh phải làm
các thủ tục phức tạp, nh thuê tàu, ký hợp đồng bảo hiểm. Tuy
nhiên hạn chế của việc sử dụng giá FOB cha tạo ra việc làm
cho các công ty vận tải và bảo hiểm trong nớc.

+ Gi¸ CIF (Cost insuarance Freight):
Gi¸ CIF bao gåm gi¸ FOB cộng với phí bảo hiểm và cớc
vận tải.
Theo giá CIF thì ngời bán sẽ giao hàng tại cảng, ga, biên
giới cđa ngêi mua. Mäi rđi ro tỉn thÊt trong qu¸ trình vận
chuyển bên bán phải chịu trách nhiệm, vật t hµng hãa chØ
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chuyển sang ngời mua khi hàng hoá đà qua khỏi phạm vi phơng tiện vận chuyển của ngời bán.
Khi xuất khẩu theo giá CIF, ngời xuất khẩu cần thực hiện
những c«ng viƯc sau.
- Ký giÊy phÐp xt khÈu nép th và lệ phí xuất khẩu.
- Ký kết hợp đồng chuyên trở để trở hàng đến cảng, ga
của ngời nhập khẩu.
- Giao hàng lên tàu và trả cớc phí bốc hàng.
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa.
- Cung cấp cho ngời nhập khẩu hoá đơn, vận đơn hoàn
hảo và giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Trả phí dỡ hàng.
+ Giá C & F:
Là giá xuất khẩu bao gồm giá cả thực tế của hàng xuất
cho đến khi hàng lên phơng tiện vận chuyển cộng với giá
vận chuyển cho đến đích. Phí bảo hiểm do ngời mua chịu.
+ Giá C & I:
Là giá xt khÈu bao gåm gi¸ FOB céng víi chi phÝ bảo
hiểm trên đờng vận chuyển. Cớc phí vận chuyển do ngời
mua chịu.

Khi ký kết hợp đồng xuất khẩu dựa vào các điều khoản
về cách thức quy định giá, doanh nghiệp có thể áp dụng loại
giá hợp và có lợi nhất. Một số loại giá thờng đợc sử dụng khi ký
kết hợp đồng xuất khẩu là:
- Giá cố định (Fixed Price):
Là giá đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không
thay đổi nếu không có sự thỏa thuận khác giữa các bên
tham gia. Giá cố định đợc sử dụng phổ biến trong ngoại thơng nhất là đối với các các mặt hàng có thời gian chế tạo
ngắn ngày.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Giá quy định nh sau:
Là giá không đợc quy định khi ký hợp đồng mà đợc hai
bên thỏa thuận dựa trên những nguyên tắc nhất định vào
một thời điểm nào đó sau khi ký kết hợp đồng.
- Giá di động (Sliding Scale Price):
Là giá đợc xác định lại khi giao nhận hàng trên cơ sở giá
quy định ban đầu có đề cập tới những biến động về chi
phí sản xuất trong quá trình thực hiện.
- Giá linh họat: (Flexible Price):
Là giá có thể đợc quy định trong lúc ký kết hợp đồng
nhng xem xét lại nếu vào lúc giao hàng giá thị trờng của
những mặt hàng đó có sự biến động tới một mức nhất
định.
2. Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu hàng hóa:
Chức năng của hạch toán kế toán hoạt động xuất khẩu là

thu thập và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động xuất
khẩu, kiểm tra kiểm soát mọi họat động xuất khẩu phát sinh
ở đơn vị. Chức năng của kế toán họat động xuất khẩu đợc
biểu hiƯn cơ thĨ ë nh÷ng nhiƯm vơ chđ u sau:
- Phản ánh giám đốc kiểm tra tình hình công nợ và
thanh toán công nợ. Vấn đề cấp bách và quan trọng nhất của
các đơn vị nói chung và đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
nói riêng đó là vốn. Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
không thể tránh khỏi tình trạng đi chiếm dụng vốn. Mặt
khác nguồn vốn vay ngân hàng để kinh doanh bị chiếm tỷ
trọng lớn điều này ảnh hởng nghiêm trọng đến hiệu quả
kinh doanh của đơn vị. Vấn đề đặt ra cho các đơn vị là
quản lý chặt chẽ tình hình tài chính, tiền vốn, hàng hóa
của đơn vị mình. Với t cách là công cụ sắc bén để quản lý
kinh tế, là nơi cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và toàn
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


diện nhất cho quản lý nên kế toán phải cung cấp số liệu phản
ánh toàn bộ công nợ phát sinh trong kỳ kinh doanh, kiểm tra
và giám sát việc thu hồi thanh toán công nợ, tìm ra biện pháp
thu hồi công nợ một cách nhanh nhất, tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình đợc liên tục,
đạt kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Xác định chính xác giá vốn thực tế của hàng xuất,
thuế các loại, các khoản chi phí và kết quả của nghiệp vụ
xuất khẩu. Xuất phát từ sự đổi mới cơ chế quản lý, các đơn
vị kinh doanh thơng mại tiến hành thực hiện cơ chế hạch

toán kinh doanh XÃ hội chủ nghĩa, các đơn vị có quyền tự
chủ về tài chính cũng nh các họat động kinh doanh của
mình trên nguyên tắc đảm bảo lấy thu bù chi và có lÃi. Điều
này đòi hỏi các đơn vị phải phản ánh chính xác và đầy đủ
các khoản chi phí bao gồm giá mua hàng xuất khẩu, thuế và
các chi phí khác... để bù đắp và phải đảm bảo cho đơn vị
mình bảo toàn đợc vốn kinh doanh. Nếu việc xác định
tổng giá chi phí quá nhỏ so với mức chi thực tế sẽ dẫn đến lÃi
giả cho các đơn vị, trờng hợp này "ăn vào vốn" và làm cho
vốn kinh doanh không đợc bảo toàn. Còn trờng hợp ngợc lại
thì sẽ ảnh hởng đến việc xác định kết quả hoạt động kinh
doanh. Việc xác định chính xác các khoản chi phí sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xác định chính xác kết quả
kinh doanh của đơn vị, từ đó đánh giá đợc hiệu quả kinh
doanh của đơn vị mình.
- Xác định kết quả nghiệp vụ xuất khẩu.
- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh
doanh xuất khẩu, kiểm tra và phân tích họat động kinh tế
tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi thực hiện kế
hoạch kỳ sau. Để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch xuất
khẩu không chỉ căn cứ vào kết quả họat động đó nh thế
nào mà còn phải xét cả kế hoạch đặt xem nó có sát với thực
tế không, có khả năng thực thi không. Muốn kế hoạch đặt ra
sát với thực tế, vấn đề cơ bản đòi hỏi ngời lập kế hoạch phải
dựa trên cơ sở các kết quả đà đạt đợc, phân tích xem kÕt
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



quả đó đạt đợc ở mức độ nào, do nguyên nhân chủ quan
hay khách quan nào tác động. Để việc phân tích đợc tỉ mỉ
chi tiết có tác dụng cao nhất cho việc lập kế hoạch cho kỳ tới
cần phải có nguồn thông tin đầy đủ chính xác và toàn diện
nhất. Kế toán phải cung cấp thông tin cần thiết để ngời
quản lý có thể xây dựng đợc kế hoạch cho c¸c kú sau, gióp
doanh nghiƯp ph¸t triĨn víi tèc độ cao.
II. Hình thức tổ chức công tác hạch toán kế toán ở doanh nghiệp
xuất nhập khẩu

1. Đặc điểm của công tác hạch toán kế toán xuất khẩu:
Xuất khẩu là một họat động phức tạp và có nhiều khó
khăn trong quá trình thực hiện nh vấn đề tài chính, giấy
phép xuất khẩu và các chính sách khác của chính phủ.
Chính vì vậy mà ngời xuất khẩu phải thông thạo về các thủ
tục điều kiện mua bán, tập quán quốc tế, chính sách hải
quan. Đây là công việc đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng các
điều kiện và kỹ thuật kinh doanh trong phạm vi quốc gia
cũng nh quốc tế.
Kế toán hoạt động xuất khẩu là việc ghi chép, phản ánh
và giám đốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khi tiến hành
tổ chức nguồn hàng, ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa
ra nớc ngoài cho đến khi thu đợc tiền (ngoại tệ) đồng thời
phản ánh và truy cứu trách nhiệm, đôn đốc xử lý kịp thời
các trờng hợp thừa, thiếu, tổn thất hàng hóa xuất khẩu theo
đúng chế độ quy định. Bên cạnh đó các đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu cần quản lý chặt chẽ tình hình tài
chính tiền vốn, hàng hóa của đơn vị mình bằng cách kiểm
tra thờng xuyên tình hình công nợ và thanh toán công nợ.
Xuất phát từ sự đổi mới của cơ chế quản lý, các đơn vị

kinh doanh thơng mại có quyền tự chủ về tài chính cũng nh
các họat động kinh doanh của mình trên nguyên tắc đảm
bảo lấy thu bù chi và có lÃi. Điều này đòi hỏi kế toán nói chung
và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nói riêng phải tính toán đầy
đủ và chính xác các khoản chi phí bao gồm giá mua hàng

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xuất khẩu, các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình
xuất khẩu, thuế xuất khẩu để bảo toàn vốn kinh doanh cho
đơn vị mình. Nếu việc xác định tổng chi phÝ qu¸ nhá so
víi møc thu chi thùc tÕ sẽ dẫn tới lÃi giả lỗ thật và ngợc lại nếu
xác định tổng chi phí quá lớn sẽ ảnh hởng đến việc xác
định kết quả hoạt động kinh doanh.
Khác với việc bán hàng trong nớc, các đơn vị kinh doanh
xuất khÈu khi thu mua (gom) hµng trong níc thêng sư dụng
đồng Việt Nam để thanh toán nhng khi bán hàng lại thu
ngoại tệ nên tỷ giá ngoại tệ đóng vai trò quan trọng trong
việc xác định kết quả kinh doanh của đơn vị. Trong thực
tế, tỷ giá ngoại tệ thờng xuyên thay đổi ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy kế toán
cần theo dõi giá vốn hàn bán và doanh thu bán hàng theo cả
đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ, theo dõi sát tình hình
biến động của tỷ giá nhằm tăng thêm lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Ngoài những đặc điểm chung của công tác kế toán,
do đặc trng riêng của công tác kinh doanh hàng xuất khẩu

nên bộ phận kế toán phải đáp ứng đợc một số yêu cầu đòi
hỏi khác. Đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán phải tơng đối
thông thạo ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh vì họat động
xuất khẩu là họat động giao dịch với nớc ngoài, hầu hết các
chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu đợc lập bằng tiếng nớc
ngoài do đó mới có thể xem xét, kiểm tra, phản ánh chính
xác tiến hành giao nhận hàng hóa và thanh toán với khách nớc
ngoài vào các sổ sách thích hợp. Việc hạch toán và phân bổ
các chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu cần phải
thận trọng vì các chi phí phát sinh gồm nhiều khoản mục.
Kể từ khi có nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày
11/5/1998 về thi hành luật thuế GTGT và Nghị định số
30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 về thi hành luật thuế doanh
nghiệp đợc áp dụng từ ngày 1/1/99 thì khối lợng công việc
của kế toán có phần tăng lên cùng với sự thay đổi của các
nghị định đòi hỏi kế toán phải nhanh nhạy nắm bắt c¸c
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thông t, chính sách của nhà nớc và áp dụng linh hoạt đúng
đắn ở đơn vị mình.
2. Tổ chức công t¸c kÕ to¸n xt khÈu ë doanh nghiƯp
xt nhËp khÈu.
Tỉ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp cần đáp ứng
các yêu cầu sau:
- Phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành.
- Phân biệt rõ và kết hợp hài hòa giữa kế toán tài chính
và kế toán quản trị.

- Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và trình độ
chuyên môn, trình độ quản lý của doanh nghiệp .
- Tiết kiệm và nâng hiệu quả, chất lợng cung cấp thông
tin phục vụ yêu cầu quản lý.
Nội dung tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp xuất
nhập khẩu bao gồm các công việc sau:
2.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu.
Hạch toán ban đầu là việc ghi chép, phản ánh và giám
đốc toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp làm cơ sở cho hạch toán tổng hợp và
hạch toán chi tiết. Đây là công việc khởi đầu của toàn bộ quá
trình ghi chép kế toán do cán bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý ở
các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện theo sự hớng dẫn
của phòng kế toán phân công cụ thể cho các cán bộ kế toán
chịu tr¸ch nhiƯm híng dÉn thu nhËn kiĨm tra chøng tõ ban
đầu cũng nh trình tự luân chuyển của chứng từ ban đầu
và hạch toán ban đầu là phải phản ánh trung thực và chính
xác nghiệp vụ kinh tế tài chính đà phát sinh hoặc hoàn
thành về các chỉ tiêu số lợng, giá trị. Các thông tin cần thiết
dùng trong hạch toán hoạt động xuất khẩu cần phải đợc xác
định rõ ràng ngay từ thời điểm bắt đầu quá trình hạch
toán, các thông tin này thờng là: Lợng hàng hoá xuất kho hoặc
nhập kho, các điều khoản của hợp đồng xuất khÈu nh ®iỊu

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khoản về giá cả, điều khoản về điều kiện giao hàng, tình

hình thanh toán công nợ của các khách hàng.

2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài
chính ban hành.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đợc ban hành
theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995
và bổ sung thêm một số tài khoản theo thông t số
10/TT/CĐKINH Tế ngày 20/3/1997 và mới đây theo thông t sè
100/1998/TT - BTC híng dÉn kÕ to¸n th GTVT và thuế
TNDN để sử dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế. Nhằm đánh giá nhu cầu và sức mua hàng xuất
khẩu của các khu vực thị trờng trong kỳ tới. Căn cứ vào nội
dung sản xuất kinh doanh và hệ thống tài khoản kế toán
thống nhất của ngành mà các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu xác định chi tiết nhằm phục vụ yêu
cầu phân cấp quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.
3. Các hình thức kế toán.
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ta thờng sử dụng các hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ.
- Hình thức kế toán nhật ký chung
Mỗi hình thức kế toán có u, nhợc điểm riêng phù hợp với
từng doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu phải căn cứ vào nội dung và đặc điểm tổ chức quản
lý kinh doanh, trình độ và khả năng của đội ngũ kế toán,
khả năng cơ giới hoá công tác kế toán để lựa chọn hình thức
kế toán thích hợp.
4. Các hình thức tổ chức công tác kế toán.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần lựa chọn hình
thức tổ chức công tác kế toán hợp lý để xây dựng mô hình

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh cđa m×nh.
Trong kinh doanh xt nhËp khÈu hiƯn nay thờng áp dụng
một trong ba hình thức tổ chức công tác kế toán sau:
4.1 - Hình thức tổ chức kế toán tập trung.
Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đợc tập
trung thực hiện ở phòng kế toán của doanh nghiệp. ở các
đơn vị phụ thuộc, xí nghiệp thành viên... không có tổ chức
kế toán riêng, chỉ có nhân viên hạch toán ban đầu, định kỳ
chuyên chứng từ ban đầu về phòng kế toán doanh nghiệp
để ghi sổ. Trong trêng hỵp cơ thĨ doanh nghiƯp cã thĨ bè
trÝ cho các nhân viên ở các đơn vị này một số phần hành
kế toán chi tiết nh kế toán chi tiết nhập xuất hàng hoá, vật t,
chi tiết tạm ứng... Định kỳ lập bảng kê gửi về phòng kế toán
để kiểm tra, xử lý và hi sổ kế toán.
áp dụng hình thức kế toán này phòng kế toán phải mở
sổ chi tiết phù hợp với yêu cầu phân cấp quản lý trong nội bộ
doanh nghiệp.
4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán:
Theo hình thức này, đơn vị chính có phòng kế toán
thực hiện việc hớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị
phụ thuộc, thu nhận, tổng hợp các tài liệu, số liệu do kế toán
các đơn vị phụ thuộc, thu nhận, tổng hợp các tài liệu, số
liệu do kế toán các đơn vị phụ thuộc gửi đến, thực hiện
toàn bộ công tác kế toán ở đơn vị chính, tổng hợp lập báo
cáo tài chính toàn doanh nghiệp. ở các đơn vị phụ thuộc có

tổ chức kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở
đơn vị mình và lập báo cáo kế toán định kỳ gửi về phòng
kế toán đơn vị chính để tổng hợp.
4.3 Hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung
vừa phân tán:
Hình thức tổ chức kế toán này là sự kết hợp của hình
thức tổ chức tập trung và hình thức tổ chức phân tán. Trờng hợp này ở đơn vị chính có phòng kế toán chÝnh, cßn
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


các đơn vị phụ thuộc thì tuỳ theo điều kiện, qui mô có thể
bố trí kế toán riêng hoặc không có kế toán riêng. Thờng
những đơn vị phụ thuộc có quy mô tơng đối lớn, trình độ
quản lý tơng đối tốt và ở xa đơn vị mình thì có tổ chức
kế toán riêng, ngợc lại những đơn vị có quy mô nhỏ, trình
độ quản lý cha cao và ở gần đơn vị chính thì không tổ
chức kế toán riêng.
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các
doanh nghiệp còn phải lập báo cáo kế toán định kỳ và gửi
cho các cơ quan có chức năng quản lý. Để đảm bảo việc lập
và nộp báo cáo kế toán định kỳ đúng thời hạn, đúng phơng
pháp, doanh nghiệp cần có kế hoạch tổ chức lập báo cáo kế
toán. Trong kế hoạch phải xác định rõ thời hạn khóa sổ kế
toán, thời hạn kiểm tra, đối chiếu số liệu, phân công trách
nhiệm cho từng bộ phận hoặc nhân viên kế toán trong viƯc
thu nhËn, xư lý sè liƯu phơc vơ viƯc lập báo cáo. Ngoài ra để
nâng cao chất lợng công tác kế toán, các doanh nghiệp cần
phải tổ chức kiểm tra nội bộ, để làm tốt vấn đề này các

doanh nghiệp cần phải có kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu
năm, trong đó phải xác định rõ các bộ phận, các phần hành
kế toán cần phải kiểm tra, nội dung công việc cần kiểm tra,
thời kỳ cần kiểm tra, thời hạn kiểm tra. Trờng hợp nhữung
doanh nghiệp lớn có thể bố trí bộ phận kiểm tra kế toán
riêng để giúp kế toán trởng trong việc phát hiện kịp thời
những sai sót trong công tác kế toán.
III - Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa:

1. Hạch toán nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu
a) Chứng từ sử dụng trong hạch toán xuất khẩu hàng hóa
Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ về
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn
thành. Thông qua việc lập chứng từ mà kế toán kiểm tra đợc
tính chất hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ
kế toán là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trong sổ
kế toán và cho mọi sè liƯu th«ng tin kinh tÕ trong doanh
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghiệp. Chứng từ kế toán là căn cứ để kiểm tra việc chấp
hành chính sách nguyên tắc tài chính và là căn cứ để xác
định trách nhiệm vật chất của ngời chịu trách nhiệm.
Để xuất khẩu đợc một lô hàng thì việc hoàn thành các
thủ tục cảng, ga, biên giới nớc xuất khẩu là không thể thiếu
nên kế toán phải sử dụng bộ chứng từ phù hợp với thông lệ
thanh toán quốc tế. Và một số chứng từ chủ yếu đợc sử dụng
trong hạch toán gồm:

- Vận đơn (Bill of lading): là giấy chứng nhận của
đơnvị vận tải về loại hàng, số lợng, nơi đi, nơi đến...
- Hóa đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ
cơ bản của khâu công t¸c thanh to¸n.
- GiÊy chøng nhËn xuÊt xø (Certificate of Origin): là
chứng từ do cơ quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi
sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.
- GiÊy chøng nhËn phÈm chÊt (Certificate of quality): lµ
chøng tõ xác nhận phẩm chất của hàng hóa thực giao và
chứng minh phẩm chất hàng hóa phù hợp với điều khoản hợp
đồng.
- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of quality): là
chứng từ xác nhận hàng hóa thực giao
- Giấy chứng nhận bảo hiểm: là chứng từ xác nhận một
lô hàng nào đà đợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm dài
hạn.
- Bảng kê đóng gói (Packing list): là bảng kê khai tất cả
hàng hóa đựng trong một kiện hàng (Container).
- Giấy chứng nhận kiểm dịch
- Tờ kê khai hải quan.
Ngoài bộ chứng từ trên thì kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
còn phải sử dụng những chứng từ nh: vận đơn, phiếu nhập
khẩu, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, các chứng từ vÒ vËn

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chuyển, bốc dỡ hàng hóa khác, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu

thu, phiếu chi...
b) Các tài khoản sử dụng trong hạch toán nghiệp vụ xuất
khẩu:
Số lợng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc
vào quy mô của doanh nghiệp và nhu cầu thông tin mà
doanh nghiệp muốn có từ các sổ sách kế toán.
Ngoài ra các TK chủ yếu đợc sử dụng cho quá trình bán
hàng trong nớc nh:
TK 111, TK 112, TK 131, TK 156, TK 157, TK 511, TK 632
.
Kế toán còn phải sử dụng:
TK: 1122: tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
TK 413: chênh lệch tỷ giá.
Và cần chú ý:
TK 511: phản ánh doanh thu ®· quy ®ỉi ra ®ång ViƯt
Nam theo tû gi¸ thùc tế tại thời điểm xác định hàng xuất
khẩu.
TK 131: trờng hợp xuất khẩu hàng hóa mà cha thu đợc
tiền thì công nợ thu bằng ngoại tệ phải đợc quy đổi theo
TGNH, ci kú nÕu cã sè d b»ng ngo¹i tƯ thì phải quy đổi
theo TGTT cuối kỳ.
TK 413: TK này đợc sử dụng để phản ánh số chênh lệch
do thay đổi TG ngoại tệ của doanh nghiệp hoặc thu chi hoạt
động tài chính tuỳ theo quy định của cấp có thẩm quyền
nhng về nguyên tắc đợc dùng để bổ sung khoản thiếu hụt
về chênh lệch TG của các kỳ sau. Khi có nghiệp vụ kinh tế
phát sinh bằng ngoại tệ thì đồng thời với việc quy đổi ra
tiền Việt Nam để phản ánh vào các sổ, kế toán còn phải
theo dâi chi tiÕt tõng nguyªn tƯ.


20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khi qui đổi từ ngoại tệ ra tiền Việt Nam thì trên các TK
phản ánh doanh thu, chi phí, TSCĐ đều phải quy đổi theo
TGTT thời điểm còn trên các TK phản ánh tài sản bằng tiền,
công nợ thì có thể quy đổi theo TGTT hoặc TGHT.

c) Trình tự hạch toán:
* Giai đoạn mua hàng để xuất khẩu:
- Khi mua hàng và hàng đà về nhập kho, căn cứ vào
phiếu chi hoặc giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 1516: Giá mua hàng hóa.
Nợ TK 1532: Giá trị bao bì (nếu có)
Nợ TK 1562: Chi phí thu mua và hao hụt trong định
mức.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào.
Có TK 111, 112, 311, 331, 141 ...
- Nếu hàng mua về đến doanh nghiệp mà hóa đơn cha về thì làm thủ tục nhập kho nhng kế toán cha ghi sổ.
- Trờng hợp hóa đơn đà về đến doanh nghiệp nhng
hàng cha về, cuối tháng kế toán ghi:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đờng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 311, 331, 141 ...
Khi hàng về nhập kho:
Nợ TK 1516
Có TK 151
- Trờng hợp hàng mua chuyển xuất khẩu thẳng hoặc

xuất giao tay ba, kế toán ghi:
Nợ TK 157, 632
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nỵ TK 133
Cã TK 111, 112, 311, 331, 141 ...
- Nếu doanh nghiệp đợc hởng CK mua hàng, đợc giảm
giá hoặc trả lại hàng không đúng quy cách phẩm chất:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 1516
* Giai đoạn bán hàng trực tiếp ra nớc ngoài:
+ Trờng hợp 1: Xuất theo giá FOB.
- Khi xuất kho gửi hàng đi xuất khẩu theo hợp đồng đÃ
ký, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 157
Có TK 156: trị giá hàng hóa
Có TK 1532: Giá trị bao bì
Trờng hợp hàng mua giao tay ba hoặc hàng mua gửi
thẳng đi xuất khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 632, 157: trị giá mua thực tÕ cđa hµng hãa
Cã TK 111, 112, 311, 331 ...
NÕu hàng xuất khẩu là hàng mua đang đi đờng:
Nợ TK 631
Có TK 151
- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan cho hàng xuất
khẩu, căn cứ vào tờ khai hải quan và biểu thuế ấn định cho
từng mặt hàng xuất khẩu, kế toán định khoản:

Nợ TK 511
Có TK 3333: Thuếu xuất khẩu phải nộp
Khi nộp thuế, kế toán ghi theo TGTT hải quan quy định
Nợ TK 3333

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Có TK 111, 112: Nộp thuế xuất khẩu
Khi đợc hoàn lại thuế VAT đầu vào của số hàng hóa,
dịch vụ mua trong nớc để xuất khẩu căn cứ vào hóa đơn
hoàn thuế kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 133: số thuế VAT đầu vào đợc hoàn lại
Khi hàng xuất khẩu đợc xác định là tiêu thụ (đợc ngời
mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền) kế toán phản ánh
doanh thu hàng xuất khẩu:
Nợ TK 111, 112: TGHT
Nợ TK 131: TGHT
Có TK 511: TGTT
Đồng thời xác định khoản chênh lệch tỷ giá:
Nợ TK 413: nếu TGTT >TGHT
Có TK 413: Nếu TGTT< TGHT
Ghi đơn Nợ TK 007 theo nguyên tệ
Và kết chuyển giá vốn hàng xuất khẩu:
Nợ TK 632: trị giá vốn hàng xuất khẩu
Có TK 157
- Nếu khách hàng thanh toán tiền hàng sớm và đợc

doanh nghiệp chiết khấu tiền hàng kém phẩm chất bị trả lại
hoặc công ty chấp nhận giảm giá cho khách hàng khi khách
mua với số lợng lớn, kế toán ghi:
Nợ TK 521, 532, 531
Có TK 111, 112, 131
đồng thời ghi
chỉnh doanh thu

Có TK 007 theo nguyên tệ và điều

Nợ TK 511
23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cã TK 521, 531, 532.
- NÕu ph¸t sinh chi phÝ vận chuyển bốc dỡ, chi phí kiểm
dịch đóng gói, chi phí thuê phơng tiện vận chuyển.
Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
Căn cứ vào bảng tính lơng, bảng tính trích BH, KPCĐ,
kế toán trích lơng của cán bộ nghiệp vụ và các khoản trích
trên tiền lơng của họ, kế toán định khoản:
Nợ TK 641
Có TK 334, 338
Khi trích tiền mặt trả lơng cho cán bộ nghiệp vụ, căn
cứ vào phiếu chi, kế toán phản ánh:
Nợ TK 334

Có TK 111
- Để xác định kết quả của mỗi thơng vụ cần xác định
doanh thu thuần kết chuyển giá vốn kết chuyển chi phÝ vµo
TK 911:
DT thùc tÕ = Tỉng DT - các khoản giảm từ - Thuế xuất
khẩu
- Sau khi xác định đợc doanh thu thuần, kế toán kết
chuyển vào TK 911 theo định khoản:
Nợ TK 511
Có TK 911
Nếu chuyển giá vốn, CFBH và CFQL doanh nghiệp:
Nợ TK 911
Có TK 632, 641, 642

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cuối mỗi kỳ kinh doanh kế toán phải xác định kết quả
của họat động xuất khẩu căn cứ vào các chứng từ và sổ chi
tiết có liên quan:
Kết quả HĐ xuất khẩu - DT thuần - Giá vốn hàng bán - Các
khoản chi phí.

So sánh tổng SFS bên Nợ và tỉng SPS bªn Cã cđa TK 911:
* NÕu tỉng SPS bên Nợ TK 911
Có > tổng SFS bên Nợ: Có TK 421: lÃi của hoạt động xuất
khẩu
* Nếu tổng SPS bên Có < tổng SPS bên Nợ:

Nợ TK 421: lỗ về họat động xuất khẩu
Có TK 911
+ Trờng hợp 2: Xuất theo giá CIF:
Giá CIF = Giá mua hàng hóa + Phí bảo hiểm + Cớc phí
vận tải
Các nghiệp vụ phát sinh khi xuất hàng theo giá CIF hạch
toán nh khi xuất hàng theo giá FOB, riêng đối với nghiệp vụ
bảo hiểm và trả cớc phí vận tải kế toán hạch toán nh sau:
- Khi mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu:
Nợ TK 6417: Phí bảo hiểm
Có TK 112
- Khi trả tiền cớc phí vận tải:
Nợ TK 6417: Cớc phí vận tải
Có TK 112.
* Trờng hợp giao uỷ thác xuất khẩu:
- Xuất kho hàng giao cho đơn vị nhận uỷ thác
Nợ TK 157
Có TK 156
25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×