UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
NGÀNH, NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm
2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp)
Đồng Tháp, năm 2017
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
1
LỜI GIỚI THIỆU
Trong bối cảnh nguồn lao động khi ra trường cịn thiếu kiến thức và yếu kỹ
năng, gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như cơ sở sản xuất phải đào tạo lại
tốn kém kinh tế và phá vỡ kế hoạch sản xuất. Có nhiều nguyên nhân trong đó
nguyên nhân do kiến thức không được hệ thống thường xuyên và kỹ năng không
được luyện tập. Việc ra đời cuốn giáo trình “Giáo trình Thực hành nghề nghiệp”
là rất cần thiết sẽ giúp cho sinh viên hệ cao đẳng nghề trong các trường có đào
tạo nghề Bảo vệ thực vật là một hành trang quan trọng trước khi các em đi thực
tập tốt nghiệp - khóa luận. Nội dung của giáo trình nhằm hệ thống lại kiến thức
cơ bản đã học trong trường và được trình bày theo quy trình thực hành đặc biệt
là các kỹ thuật quản lý sâu bệnh hại, kỹ thuật chăm sóc,kỹ thuật bón phân cho
cây. Hình thành và củng cố các kỹ năng xác định được các nguyên nhân gây bệnh
cho cây trồng, lập được quy trình quản lý, phịng ngừa, trị bệnh cho cây. Cấu trúc
của giáo trình gồm 7 bài trong thời gian 120 giờ với nội dung như sau:
Bài 1: Lập kế hoạch quản lý
Bài 2: Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại cây trồng
Bài 3: Biện pháp phịng trừ dịch hại
Bài 4: Điều tra tình hình dịch hại
Bài 5: Tổ chức tập huấn – hội thảo
Bài 6: Thu hoạch và bảo quản
Bài 7: Tổng hợp số liệu và viết báo cáo
Với các nôi dụng của chuyên Bảo vệ thực vật cùng sự giúp đỡ của Hợp tác
xã giống nơng nghiệp Định an huyện Lấp Vị tỉnh Đồng Tháp.
Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không
tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các
thầy, cơ giáo, bạn đọc để bài gia hồn thiện hơn
Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017
biên soạn
ThS. Nguyễn Phước Triển
MỤC LỤC
2
Trang
LỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................................... 2
BÀI 1: LẬP KÊ HOẠCH THỰC TẬP ...................................................................................... 7
1. Xác định đối tượng quản lý .................................................................................................... 8
2. Xác định mục tiêu và kế hoạch thực hiện ............................................................................... 8
2.1 Mục tiêu sản xuất.................................................................................................................. 8
2.2 Lập kế hoạch thực hiện ......................................................................................................... 9
BÀI 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI CÂY
TRỒNG .................................................................................................................................... 10
1. Cấu trúc mơ hình canh tác .................................................................................................... 10
2. Xử lý giống ........................................................................................................................... 10
3 Xử lý đất ................................................................................................................................ 11
4. Kỹ thuật trồng ....................................................................................................................... 11
5. Kỹ Thuật chăm sóc ............................................................................................................... 11
BÀI 3: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI ....................................................................... 12
1. Biện pháp sinh học ............................................................................................................... 12
1.1. Hệ thực vật......................................................................................................................... 12
1.2. Sự hiện diện của thiên địch................................................................................................ 14
1.3 Các chế phẩm vi sinh trừ côn trùng và động vật hại ......................................................... 14
1.4 Các chế phẩm vi sinh trừ bệnh hại ..................................................................................... 14
2. Biện pháp vật lý .................................................................................................................... 15
3. Biện pháp hóa học ................................................................................................................ 16
3.1 Đặc tính của các loại thuốc trừ cơn trùng hại .................................................................... 16
3.2 Đặc tính của các loại thuốc trừ động vật hại ...................................................................... 16
3.3 Đặc tính của các loại thuốc trừ bệnh hại ............................................................................ 16
BÀI 4:vĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH HẠI .......................................................................... 18
1. Phương pháp điều tra côn trùng gây hại ............................................................................... 18
1.1. Phương pháp điều tra ......................................................................................................... 18
1.2. Phương pháp đánh giá ....................................................................................................... 19
2. Phương pháp điều tra động vật gây hại ................................................................................ 19
2.1. Phương pháp điều tra ......................................................................................................... 19
3
2.2. Phương pháp đánh giá ....................................................................................................... 20
3. Phương pháp điều tra bệnh hại ............................................................................................. 20
3.1. Phương pháp điều tra ......................................................................................................... 20
3.2. Phương pháp đánh giá ....................................................................................................... 21
BÀI 5: TỔ CHỨC TẬP HUẤN - HỘI THẢO ......................................................................... 22
1. Tập huấn ............................................................................................................................... 22
1.1. Kế hoạch ............................................................................................................................ 22
1.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................................................... 23
2. Hội thảo ................................................................................................................................ 23
2.1. Kế hoạch ............................................................................................................................ 23
2.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................................................... 23
BÀI 6: THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN .................................................................................. 25
1. Thu hoạch ............................................................................................................................. 25
1.1 Đặc điểm và độ tuổi thu hoạch ........................................................................................... 25
1.2 Năng suất ............................................................................................................................ 26
2. Sơ chế và bảo quản ............................................................................................................... 26
2.1 Sơ chế ................................................................................................................................. 27
2.2 Bảo quản ............................................................................................................................. 27
BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO ................................. 29
1. Phương pháp tổng hợp số liệu .............................................................................................. 29
2. Phương pháp trình bày báo cáo ............................................................................................ 29
2.1. Giới thiệu ........................................................................................................................... 30
2.2 Nội dung ............................................................................................................................. 30
2.3 Đánh giá.............................................................................................................................. 30
2.4 Kiến nghị ............................................................................................................................ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 32
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
4
Tên mô đun: Thực hành nghề nghiệp
Mã mô đun: TNN406
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: Là mơ đun bắt buộc được bố trí sau khi học các mơ đun chun ngành.
- Tính chất: Đây là một trong những mô đun kỹ năng quan trọng trang bị cho sinh
viên kiến thức, lập kế hoạch và thực hiện một công việc quản lý sâu, bệnh hại, sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật cụ thể, rèn luyện kỹ năng nghề bảo vệ thực vật. Yêu
cầu người học cần phải đảm bảo đủ số giờ lý thuyết và thực hành.
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Môn đun này là mô đun bắt buộc có ý nghĩa quan
trọng của ngành Bảo vệ thực vật và nó có vai trị hỗ trợ cho học sinh, sinh viên
cũng cố lại tổng hợp kiến thức đã học trong chương trình đào tạo trước khi thực
tập tốt nghiệp - khóa luận.
Mục tiêu của mơ đun:
- Về kiến thức:
Xác định được đối tượng quản lý.
+ Biết cách lên kế hoạch chi tiết về thời gian, phương tiện, vật liệu cần thiết
và trình tự bước để thực hiện qui trình quản lý dịch hại
+ Hiểu được sử dụng tốt kỹ thuật canh tác có thể làm giảm áp lực nguồn
bệnh, bảo vệ cây trồng
+ Biết cách tổ chức và đánh giá buổi tập huấn, hội thảo
+ Biết cách tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật
+ Biết cách điều tra và đánh giá tình hình dịch hại cây trồng
+ Phân tích, đánh giá kỹ thuật trồng một số loại cây ngắn ngày trong thực
tiễn sản xuất so với kiến thức đã học trên lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế cho
bản thân.
+ Giúp sinh viên biết được phương pháp tổng hợp số liệu và viết báo cáo
- Về kỹ năng:
+ Lập được kế hoạch đối tượng dịch hại quản lý
+ Vận dụng kỹ thuật canh tác: giống, làm đất, bón phân, chế độ nước tưới
trong quản lý dịch hại cây trồng
+ Vận dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại an toàn, hiệu quả
5
+ Thực hiện và hướng dẫn thực hiện điều tra đồng ruộng trên đối tượng cây
ngăn ngày: lúa, rau, hoa, bắp...
+ Thực hiện và hướng dẫn thực hiện buổi tập huấn, hội thảo, chuyển giao
khoa học kỹ thuật
+ Đánh giá buổi tổ chức tập huấn, hội thảo
+ Có khả năng báo cáo và viết báo cáo kết quả công việc
+ Biết được phương pháp viết bài báo cáo, xử lý số liệu.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+Ý thức tự học, tự rèn luyện trong điều kiện thực tế.
+ Vận dụng các kỹ năng, kiến thức chuyên môn vào thực tiển sản xuất giúp
người học tự tin trong nghề nghiệp.
Nội dung của mơ đun:
Thời gian (giờ)
Thực
Kiểm
hành, thí
tra
Lý
Tổng số
nghiệm,
thuyết
thảo luận, (định
kỳ)
bài tập
Số TT Tên các bài trong mô đun
1
Bài 1: Lập kế hoạch quản lý
5
5
30
30
1. Xác định đối tượng quản lý
2. Xác định mục tiêu và kế hoạch
thực hiện
Bài 2: Ảnh hưởng của kỹ thuật
canh tác trong quản lý dịch hại
cây trồng
1. Xây dựng mơ hình
2. Xử lý giống
3. Xử lý đất
4. Kỹ thuật trồng
5. Kỹ thuật chăm sóc
6
2
Bài 3: Biện pháp phòng trừ dịch
hại
25
25
25
25
25
25
5
5
5
5
1. Biện pháp sinh học
2. Biện pháp hóa học
3. Biện pháp khác
Bài 4: Điều tra tình hình dịch hại
1. Phương pháp điều tra cơn trùng
gây hại
2. Phương pháp điều tra động vật
gây hại
3. Phương pháp điều tra bệnh hại
Bài 5: Tổ chức tập huấn – hội
thảo
1. Tập huấn
2. Hội thảo
3
Bài 6: Thu hoạch và bào quản
1. Thu hoạch
2. Sơ chế và bảo quản
4
Bài 7: Tổng hợp số liệu và viết báo
cáo
1. Phương pháp tổng hợp số liệu
2. Phương pháp trình bày báo cáo
120
Cộng
0
BÀI 1
LẬP KẾ HOẠCH THỰC TẬP
MĐ 22 - 01
7
120
0
Giới thiệu:
Kế hoạch thực tập là công việc ban đầu mà sinh viên đi thực phải thực hiện.
Giới thiệu cho sinh viên nắm các nội qui, mục đích, yêu cầu của đợt thực tập tốt
ngiệp - khóa luận và sau đó các em chọn đề tài để thực hiện.
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Xác định được đối tượng quản lý.
- Trình bày được cách lên kế hoạch chi tiết về thời gian, phương tiện, vật
liệu cần thiết và trình tự bước để thực hiện qui trình quản lý dịch hại
Kỹ năng:
+ Lập được kế hoạch đối tượng dịch hại quản lý
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; chủ động sắp
xếp và thực hiện các công việc trong sản xuất
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách
nhiệm đối với nhóm.
1. Xác định đối tượng quản lý
Tuỳ theo tình hình thực tế, các nhóm chọn loại cây chưa có trong phần thực
hành các mơ đun để thực hiện sản xuất như: sản xuất rau hữu cơ, sản xuất rau an
toàn, sản xuất các loại hoa, ghép hoa, ghép cây ăn trái,….. Thực hiện một qui
trình kỹ thuật hồn chỉnh theo nội dung các bài học tiếp theo của loại cây và hình
thức sản xuất và sử dụng qui trình nhóm đã thực hiện để rèn luyện kỹ năng tổ
chức tập huấn, hội thảo, chuyển giao kỹ thuật.
2. Xác định mục tiêu và kế hoạch thực hiện
- Giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức đã học, kinh nghiệm thực tế tích
lũy sau khi học học lý thuyết trên lớp, thực tập tại các cơ sở sản xuất để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiến, lên kế hoạch thực hiện qui trình sản xuất một đối
tượng cây trồng cụ thể, nghiên cứu, phân tích và giải quyết một vấn đề cụ thể
trong lĩnh vực ngành, chuyên ngành được đào tạo.
2.1 Mục tiêu sản xuất
8
- Giúp sinh viên chủ động trong việc đưa ra các ý tưởng nghiên cứu, thực
hiện sản xuất, bố trí thí nghiệm.
- Giúp sinh viên chủ động trong việc lập kế hoạch và thực hiện công việc để
đạt được mục tiêu nghiên cứu, đạt hiệu quả sản xuất tốt nhất.
2.2 Lập kế hoạch thực hiện
- Trình lịch trình làm việc cụ thể cho cán bộ hướng dẫn
- Chuẩn bị nơi thí nghiệm: vệ sinh vườn, làm đất, xử lý giống
- Thực hiện thí nghiệm
- Theo dõi chỉ tiêu: đặc tính nơng học, dịch hại, bệnh hại
- Chăm sóc, điều tra tình hình dịch hại trên cây trồng
- Báo cáo hiện trạng với cán bộ hướng dẫn
- Nhập số liệu
- Trao đổi với cán bộ về cách viết nội dung bài báo cáo.
- Thu hoạch và sơ chế bảo quản
- Tổ chức hội thảo - tập huấn
CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hãy xác định mục tiêu của thực tập là gì ?
Câu 2: Hãy thể hiện rõ kế hoạch thực tập ?
Câu 3: Hãy phương pháp xử lý làm đất, giống ?
Câu 4: Hãy nêu phương pháp theo dõi chi tiêu nông học ?
Câu 5: Hãy nêu phương pháp lấy số liệu ?
9
BÀI 2
ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG QUẢN LÝ DỊCH
HẠI CÂY TRỒNG
MĐ 22 – 02
Giới thiệu:
Đây là công việc tiếp theo mà sinh viên thực hành bắt buộc phải thực hiện.
Sinh viên chuẩn bị đầy đủ các công việc cụ thể trước khi thực hành.
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Trình bày được sử dụng tốt kỹ thuật canh tác có thể làm giảm áp lực
nguồn bệnh, bảo vệ cây trồng
Kỹ năng:
+ Vận dụng kỹ thuật canh tác: giống, làm đất, bón phân, chế độ nước tưới
trong quản lý dịch hại cây trồng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Biết cách sử dụng các kỹ thuật canh tác để quản lý dịch hại cây trồng
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của sinh viên.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn;
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách
nhiệm đối với nhóm;
1. Cấu trúc mơ hình canh tác
Đối với canh tác nông nghiệp bền vững, việc đảm bảo được cấu trúc đất là
vơ cùng quan trọng, bên cạnh đó cần loại bỏ sử dụng thuốc bảo bệ thực vật. Ngoài
ra cần phải đảm bảo yếu tố sức khỏe con người và đặc biệt là tạo thu nhập ổn định
cho người nơng dân. Trước điều kiện đó, các hình thức canh tác như luân canh,
xen canh và đa canh chính là giải pháp hiệu quả.
2. Xử lý giống
Giống cây trồng (hạt giống, củ, hom...) trước khi gieo trồng có thể được
trộn hoặc ngâm với các loại thuốc trừ các mầm sâu, bệnh, tuyến trùng... Lưu tồn
trong hạt có khả năng gây hại cho hạt hoặc cây con (thối hạt, héo rủ cây con); có
khi thuốc cịn giúp cho cây trồng sau này có khả năng chống lại các loại dịch hại
ở các giai đoạn sau (các thuốc lưu dẫn). Yêu cầu đối với biện pháp xử lý giống là
10
thuốc phải bám dính tốt, có khả năng khử độc cao mà không gây hại cho sự nẩy
mầm của hạt giống và sự phát triển của cây con. Hạt giống có thể được xử lý bằng
các biện pháp vật lý như dùng nhiệt, nước nóng, ánh nắng mặt trời, hoặc bằng
biện pháp hóa học: sử dụng các hóa chất, hoặc kết hợp cả hai biện pháp trên. Khi
xử lý hạt giống bằng hóa chất, tuỳ theo trạng thái vật lý của thuốc xử lý, đặc điểm
sinh học của sinh vật gây hại, cấu tạo và đặc điểm của hạt giống
3. Xử lý đất
Bằng cách cày ải, phơi đất, đốt đồng... có thể tiêu diệt được nhiều lồi dịch
hại trú ẩn trong đất, trứng sâu, mầm bệnh, mầm cỏ, chuột... Ngoài ra người ta còn
dùng bẩy đèn, ánh sáng, âm thanh kết hợp với các chất độc để thu hút và tiêu diệt
các lồi cơn trùng gây hại.
4. Kỹ thuật trồng
Mật độ và kỹ thụật gieo, cấy phụ thuộc vào giống lúa, thời vụ, đất và dinh
dưỡng, luân canh cây trồng...
Mật độ quá dầy hoặc quá thưa đều ảnh hưởng đến năng suất, đồng thời còn
ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh, cỏ dại.
Số lượng giống cũng là một yếu tố quan trọng để thực hiện kế hoạch sản
xuất. Trong mùa nắng lượng hạt giống trên một đơn vị diện tích ít hơn khi gieo
trồng trong mùa mưa. Do yếu tố ngoại cảnh tác động, cần tính tốn hạt giống dự
phịng.
5. Kỹ Thuật chăm sóc
Để hạn chế nguồn sâu bệnh hại và các ô nhiễm khác thì khu vực trồng an
tồn phải được thường xun vệ sinh. Sau khi kết thúc mùa vụ nên nhanh chóng
thu dọn tàn dư thực vật ra khỏi cánh đồng. Nếu trồng trên đất lúa thì cho nước
ngập khỏi mặt liếp khoảng 1 tuần nhằm tiêu diệt hầu hết tàn dư sâu bệnh hại của
vụ trước, sau đó rút cạn nước chuẩn bị cho vụ mới. Nếu trồng trên đất cao chuyên
rẫy thì thu dọn tàn dư thực vật xong, cuốc phơi đất 1-2 tuần mới trồng lại.
CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hãy nêu phương pháp xử lý giống ?
Câu 2: Hãy nêu phương pháp xử lý đất ?
Câu 3: Hãy nêu kỹ thuật trồng và mật độ trồng ?
Câu 4: Hãy nêu phương pháp xử lý sâu bệnh hại cây trồng ?
Câu 5: Hãy nêu kỹ thuật xử lý giống bằng củ ?
BÀI 3
11
BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ DỊCH HẠI
MĐ 22 - 03
Giới thiệu:
Cơng việc này rất quan trọng sinh viên đi thực tập tốt nghiệp phải thực hiện
trồng chăm sóc một số loại rau và cây ăn trái….
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Trình bày được các biện pháp hóa học, sinh học, vật lý trong phòng trừ
dịch hại cây trồng.
Kỹ năng:
+ Vận dụng các biện pháp phịng trừ dịch hại an tồn, hiệu quả
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Biết cách sử dụng các kỹ thuật canh tác để quản lý dịch hại cây trồng
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của sinh viên.
+ Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn;
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách
nhiệm đối với nhóm;
1. Biện pháp sinh học
Khác với đấu tranh sinh học trong tự nhiên, khơng có sự can thiệp của con
người. Phịng trừ sinh học là hoạt động của con người nhằm sử dụng các sinh vật
sống, hoặc các tác nhân sinh học để phịng trừ dịch hại. Nó cúng bao gồm cả việc
bảo vệ và tăng cường hoạt động của các loài thiên địch trong tự nhiên.
1.1. Hệ thực vật
a. Nhóm các yếu tố phi sinh vật
Nhóm này bao gồm:
- Các yếu tố địa lý: vĩ độ, độ cao, địa hình …
- Các yếu tố thời tiết-khí hậu: ơn độ, độ ẩm, khơng khí, lượng mưa, ánh sáng,
v. v...
- Chế độ nước: nước tưới hay nước trời, thời gian khô hạn trong năm, thời
gian ngập úng v. v...
12
Yếu tố phi sinh vật đặc trưng, quyết định tính chất của hệ sinh thái có thể là
do các yếu tố tố về khí hậu-thời tiết, về đất đai hoặc về chế độ nước. Từ đó hình
thánh các hệ sinh thái nông nghiệp nhiệt đới, á nhiệt đới hoặc ôn đới; các hệ sinh
thái nông nghiệp khô hạn hoặc ẩm ướt; các hệ sinh thái nông nghiệp đất phèn mặn
ven biển hoặc hệ sinh thái nông nghiệp đất ngập nước ở vùng trũng; hệ sinh thái
nông nghiệp nước trời hoặc hệ sinh thái nông nghiệp nước tưới v.v...
Các hệ sinh thái nhiệt đới, do nhiệt độ ấm áp, thường có đặc trưng là thành
phần sinh vật rất đa dạng, phong phú; hệ thực vật và các sinh vật khác cùng sống
chung với chúng hoạt động suốt quanh năm, khơng có thời kỳ nghỉ đông.
Các hệ sinh thái nông nghiệp ôn đới ngược lại có thành phần sinh vật nghèo
nàn hơn, ít đa dạng; hoạt động sống thường chỉ bắt đầu từ tháng 4 cho đến tháng
11, sau đó bước vào thời kỳ nghỉ đông trong băng giá. Cây trồng ở đây hàng năm
thường chỉ được trồng một vụ, chỉ một số ít diện tích được trồng hai vụ.
b. Nhóm các yếu tố sinh vật
Nhóm này bao gồm:
- Cây trồng,
- Cỏ dại sống cạnh tranh với cây trồng,
- Các động vật bậc cao (động vật có xương sống), bao gồm các loài ăn thực
vật (như một số loài chim, giơi, chuột đồng và các loài gậm nhấm khác), các loài
ăn động vật (như cóc, nháy, rắn, chim ăn sâu, chim cú, chồn cáo v.v...
- Các động vật bậc thấp (động vật khơng xương sống) bao gồm các lồi ăn
thực vật (như côn trùng, ốc sên, nhện hại thực vật v.v...) và các lồi ăn thịt (như
cơn trùng bắt mồi, cơn trùng ký sinh, nhện bắt mồi v.v...).
- Các vi sinh vật, bao gồm nấm, vi khuẩn, mycoplasma, và virus. Trong số
này có các vi sinh vật gây bệnh cho cây, Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng và Vi
sinh vật đất.
- Tuyến trùng, bao gồm một số loài gây bệnh cho cây trồng, một số khác gây
bệnh cho côn trùng.
- Động vật nguyên sinh sống trong môi trường nước, trong cơ thể sinh vật
v.v...
Trong các yếu tố sinh vật, cây trồng có vai trị chủ yếu, do đó được coi là yếu
tố đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp.
Ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt rõ ràng hệ sinh thái ruộng lúa và hệ
sinh thái ruộng bông, cũng như hệ sinh thái vườn rau và hệ sinh thái vườn cam
quýt.
13
Cùng với mỗi loại cây trồng, có các nhóm động vật, cơn trùng và vi sinh vật
thích nghi riêng với chúng, tạo thành một sinh quần rất đa dạng, có mối liên quan
lẫn nhau rất chặt chẽ. Do đó, ứng với mỗi lồi cây trồng, đã hình thành các hệ sinh
thái nông nghiệp đặc thù: hệ sinh thái nông nghiệp ruộng lúa, hệ sinh thái nông
nghiệp ruộng đậu tương, hệ sinh thái nông nghiệp vườn cam v.v...
1.2. Sự hiện diện của thiên địch
Có vai trị quan trọng trong điều hồ số lượng sâu hại trên đồng ruộng các
lồi cơn trùng và nhện ăn thịt, côn trùng ký sinh và các vi sinh vật gây bệnh cho
côn trùng (bao gồm cả nấm, vi khuẩn và virus).
Số lượng lồi của các nhóm sinh vật này rất đông đúc và lớn hơn rất nhiều
lần với số lượng các loài sâu hại. Theo tập hợp của Phạm văn Lầm (2000), trên
đồng ruộng trồng lúa ở Việt Nam, trong số 38 loài sâu hại được theo dõi đến nay
đã phát hiện thấy có khoảng 300 lồi thiên địch, trong đó có 167 lồi cơn trùng ăn
thịt, khoảng 100 lồi cơn trùng sống ký sinh trên sâu hại, 29 loài nhện bắt mồi, 4
loài vi sinh vật và một loài tuyến trùng ký sinh trên sâu. Chỉ riêng đối với rầy nâu
(Nilaparvata lugens Stal.) đã phát hiện và xác định được 58 loài thiên địch.
Trong các hệ sinh thái nông nghiệp nhiệt đới, thành phần các lồi thiên địch
càng đơng đúc và vai trị của thiên địch trong cân bằng sinh học lại càng quan
trọng hơn. Đây là tiềm năng to lớn để khống chế sự phát triển của sâu hại mà các
chương trình Phịng trừ tổng hợp hiện nay đang cố gắng giữ gìn, khai thác và phát
huy.
1.3. Các chế phẩm vi sinh trừ côn trùng và động vật hại
- Rất nhiều chế phẩm virus ngày nay đang được nghiên cứu và sử dụng trừ
sâu rất có hiệu quả, đặc biệt là các virus nhân - đa diện (NPV). Các virus này có
chun tính hẹp, chỉ ký sinh trên một loài sâu nhất định mà khơng ký sinh ở lồi
khác.
Virus thường được phân lập ngay từ ký chủ bị chết thu thập trên đồng ruộng,
sau đó nhân lên trong điều kiện phịng thí nghiệm và làm thành các chế phẩm có
thể phun lên cây,
Các loại NPV chuyên tính đang được nghiên cứu sử dụng trừ các loài sâu
non bộ cánh phấn, cánh cứng và nhện đỏ.
Ở nước ta, NPV đã nghiên cứu và sử dụng có hiệu quả trên sâu xanh hại
bơng, sâu tơ bắp cải, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu đo đay v.v... Đây là những
triển vọng rất lớn để sử dụng trong các chương trình phịng trừ tổng hợp trên các
cây trồng ở Việt Nam.
1.4. Các chế phẩm vi sinh trừ bệnh hại
14
Là những sản phẩm do sinh vật sản sinh ra, có tác dụng kìm hãm sự phát
triển của vi khuẩn và nấm gây bệnh cho động, thực vật. Có hàng trăm loại kháng
sinh khác nhau được phát hiện và lớp xạ khuẩn Artinomycetales là nguồn sản sinh
các loại kháng sinh lớn nhất. Bên cạnh các loại kháng sinh phòng trừ động vật,
cịn có nhiều loại kháng sinh dùng để trừ bệnh hại cây trồng.
Nhiều lồi nấm và vi khuẩn có khả năng cạnh tranh với nấm và vi khuẩn
được nghiên cứu để trừ nhiều nấm và vi khuẩn hại cây trồng. Các loài phổ biến
được dùng hiện nay gồm:
Các chế phẩm từ vi khuẩn
Chế phẩm sinh học phổ biến nhất hiện nay là vi khuẩn BT (Bacillus
thuringiensis) dùng trừ các sâu non bộ Cánh Phấn. Một chế phẩm vi khuẩn cùng
loài là Bacillus penetrans được dùng để trừ tuyến trùng. Thuốc BT đang được sản
xuất thử ở Việt Nam để trừ các loại sâu tơ hại bắp cải, sâu keo da láng và nhiều
loại sâu hại khác có hiệu quả tốt. Tuy vậy, tính quen thuốc của sâu là một hạn chế
lớn cho việc áp dụng BT và sản xuất.
* Các chế phẩm từ nấm
Chế phẩm từ nấm Beauveria basiana được dùng khá rộng rãi để trừ sâu hại.
Ở Trung Quốc, nấm này được dùng trừ sâu đục thân ngô, sâu róm thơng … Ở
Liên xơ (cũ) đã dùng nấm này trừ bọ cánh cứng Colorado hại khoai tây có hiệu
quả.
Một số loài nấm khác hiện nay cũng đang được sử dụng như Metarhizium
anisopliae (trừ rầy nâu, bọ xít). Verticillium lecanii (trừ bọ phấn). Tại Úc, đã sử
dụng nấm Zoophthora radicans chống các lồi rệp muội trên đậu rất có hiệu quả.
Nhờ nấm này đã giảm hoàn toàn 5 lần thuốc mỗi vụ, nhờ vậy mỗi năm tiết kiệm
được khoảng 1,5 triệu đơ la Úc (J.H.Oudejans, 1992).
Một số lồi nấm khác đang được nghiên cứu để trừ tuyến trùng, nấm gây
bệnh và diệt cỏ dại.
Nấm Beauveria và Metarhizium đang được nghiên cứu và thử nghiệm ở nước
ta để phòng trừ rầy nâu, châu chấu, sâu róm thơng và một số sâu hại khác.
* Chế phẩm từ tuyến trùng và nguyên sinh động vật
Một số tuyến trùng và nguyên sinh động vật cũng đang được nghiên cứu sử
dụng, như tuyến trùng Romanonermis spp (trừ ruồi đục noãn, sâu năn và ruồi đục
lá), tuyến trùng Neoplecta spp. (trừ sâu non bộ cánh phấn và mối), Nosema
locustae (trừ châu chấu).
2. Biện pháp vật lý
15
Như bắt sâu bằng tay, nhổ cỏ...
3. Biện pháp hóa học
Là biện pháp dùng các hóa chất độc để phịng trừ dịch hại.
3.1. Đặc tính của các loại thuốc trừ côn trùng hại
Thuốc trừ sâu (theo AAPCO) gồm các chất hay hỗn hợp các chất có nguồn
gốc hố học (vơ cơ, hữu cơ), thảo mộc, sinh học, có tác dụng loại trừ, tiêu diệt,
xua đuổi hay di chuyển bất kỳ loại cơn trùng nào có mặt trong mơi trường.
Các loại thuốc trừ sâu có tác động vị độc, tiếp xúc, xơng hơi, nội hấp, thấm
sâu, có thể hấp dẫn, xua đuổi, gây ngán, triệt sản, điều hoà sinh trưởng... Ngoài
ra, một số thuốc trừ sâu cịn có hiệu lực trừ nhện hại cây trồng.
Các thuốc trừ sâu phổ tác động hẹp mang tính chọn lọc, ít gây hại đến cơn
trùng có ích và thiên địch; thuốc trừ sâu phổ rộng, có thể diệt được nhiều lồi sâu
hại khác.
3.2 Đặc tính của các loại thuốc trừ động vật hại
Nhóm động vật hại là một trong những dịch hại quan trọng nhất trên nhiều
loại cây trồng. Chúng có vịng đời ngắn (có thể di chuyển và đứng yên xen kẽ),
lượng sinh sản lớn. Nhóm này thuộc ngành chân đốt Arachmida rất gần cơn trùng;
nhưng khác cơn trùng khơng có cánh, râu đầu và phần nhô ở đầu; phần trước và
thân kết thành một khối hình ơ van và nhện trưởng thành có 4 đơi chân.
3.3 Đặc tính của các loại thuốc trừ bệnh hại
Thuốc trừ bệnh còn gọi là thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn…gồm các hợp chất
có nguồn gốc hố học và sinh học, có tác dụng ngăn ngừa hay diệt trừ các loài vi
sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản...Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ 20,
đã xuất hiện một số chế phẩm thuốc trừ bệnh có khả năng phịng trừ một số bệnh
do virus gây ra trên cây họ cà; một số thuốc trừ bệnh cịn có khả năng trừ tuyến
trùng, trừ sâu và trừ cỏ.
Thuốc trừ bệnh có tác dụng bảo vệ cây trồng tốt hơn là diệt nguồn bệnh. Trừ
một số thuốc trừ bệnh thuỷ ngân hữu cơ, rất độc với động vật có vú; nói chung,
độ độc cấp tính của các thuốc trừ bệnh thấp hơn các thuốc trừ sâu. thuốc trừ bệnh
được chia thành 3 nhóm:
Thuốc trừ bệnh có tác dụng diệt trừ
Thuốc trừ bệnh có tác dụng bảo vệ cây
Thuốc trừ bệnh có tác dụng ngăn cản khả năng hình thành cá thể mới
CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ
16
Câu 1: Thế nào là sự hiện diện của thiên địch ?
Câu 2: Có những loại chế phẩm phịng trừ sinh học nào ?
Câu 3: Hãy nêu phương pháp xử lý côn trùng bằng chế phẩm sinh học ?
Câu 4: Hãy nêu phương pháp xử lý dịch hại bằng phương pháp vật lý ?
Câu 5: Hãy nêu phương pháp xử lý dịch hại bằng phương pháp hóa học ?
17
BÀI 4
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH HẠI
MĐ 22 - 04
Giới thiệu:
Qua bài này giúp sinh viên nắm được tình hình sâu hại trên cây trồng và
một số bệnh quan trọng gây hại cho từng loại cây trồng.
Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Trình bày cách điều tra và đánh giá tình hình dịch hại cây trồng
Kỹ năng:
+ Thực hiện và hướng dẫn thực hiện điều tra đồng ruộng trên đối tượng cây
ngăn ngày: lúa, rau, hoa, bắp...
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn;
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách
nhiệm đối với nhóm.
1. Phương pháp điều tra cơn trùng gây hại
1.1. Phương pháp điều tra
Các nhóm sinh viên sẽ tiến hành quan sát và ghi nhân lại tất cả các yếu tố
sinh vật và phi sinh vật tác động đến cây trồng tại ruộng thực tập.
+ Thời tiết, mùa vụ, trà lúa
+ Tình trạng sức khỏe của cây trồng (màu sắc, chiều cao, số chồi,.....)
+ Điều tra bệnh hại, côn trùng gây hại và thiên địch bằng khây điều tra, vợt
điều tra và khung điều tra
Dùng vợt: Điều tra các lồi dịch hại và sinh vật có ích hoạt động bay nhảy ở
tầng lá trên của cây trồng. Cách vợt: Mỗi điểm vợt 3 vợt/điểm (một lần vợt đi và
1 lần vợt trở lại mới tính là 1 vợt; miệng vợt ln vng góc và sâu xuống tán lá
khoảng 1/3 miệng vợt; lấy thân người vợt làm tâm quay vợt 1800. Sau đó đếm số
dịch hại và sinh vật có ích có trong vợt.
18
Dùng khay: Để điều tra các loài dịch hại và sinh vật có ích phân bố ở tầng lá
dưới của cây trồng hoặc trong tán lá. Mỗi điểm điều tra 2 khay (tùy theo mật độ
dịch hại và sinh vật có ích); đặt khay nghiêng một góc 45 0 so với gốc lúa hoặc
mặt đất, dùng tay đập 2 đập vào gốc lúa hoặc phần tán lá đối diện với miệng khay.
Sau đó đếm số dịch hại và sinh vật có ích có trong khay.
Dùng khung để điều tra dịch hại và sinh vật có ích xuất hiện trên mặt nước,
mặt đất trên ruộng mạ, lúa sạ, mặt tán lá, các loại cây trồng dầy và vườn ươm.
Đếm các loài dịch hại và sinh vật có ích có trong khung.
1.2. Phương pháp đánh giá
+ Điều tra bằng 3 phương pháp đã được hướng dẫn, thu thập số liệu
+ Tính tốn số liệu
- Mật độ dịch hại, thiên địch
=
(con/m2)
Tổng số sâu, thiên địch điều tra
tổng số m2 điều tra
- Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khay điều tra ra m2
Số khóm lúa/m2
+ Đối với lúa cấy (con/m2) =
Số khóm lúa điều
tra
x
Số dịch hại, thiên địch
điều tra được
+ Đối với lúa sạ = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khay x 25
(25 khay = 1 m2)
- Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khung điều tra ra m2 (con/m2) (A)
A =
Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khung x 5 (5 khung = 1
m2)
- Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ vợt điều tra ra m2 (con/m2)
1 vợt = 1m2
- Nhận xét chung, ưu và khuyết điểm của mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng
gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới.
2. Phương pháp điều tra động vật gây hại
2.1. Phương pháp điều tra
- Quan sát từ xa đến gần (môi trường xung quanh và yếu tố thời tiết)
19
- Tình trạng sức khỏe của cây trồng (màu sắc, chiều cao, ...)
- Điều tra động hại gây hại và thiên địch (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (2010), quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây rau họ hoa thập tự (2014))
theo từng nhóm:
+ Nhóm sâu hại lá (sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ, …) và thiên
địch
+ Nhóm chích hút (rệp, nhện, bọ trĩ), bọ nhảy và thiên địch
+ Chuột hại
2.2. Phương pháp đánh giá
Tính số bẫy (mỗi loại) cần dùng trên diện tích vườn thực tập
Các chỉ tiêu theo dõi và tính tốn số liệu (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây rau họ hoa thập tự, 2014)
Nhận xét chung, ưu và khuyết điểm của mơ hình, tình hình dịch hại.
3. Phương pháp điều tra bệnh hại
3.1. Phương pháp điều tra
- Bẫy màu xanh: Bẫy màu xanh lam thu hút bọ trĩ, bọ nhảy, sâu xanh bướm
trắng, bọ xít, …
- Bẫy màu vàng: Bẫy màu vàng thu hút bọ phấn, rầy, ruồi, ...
- Bẫy màu đỏ: Bẫy màu đỏ xua đuổi hầu hết các loại côn trùngGhi chú: Các
loại bẫy màu được cắm ngang tầm với chiều cao cây trồng.
Bẫy được pha theo tỷ lệ đường : giấm : rượu trắng : nước là 4 : 4 : 1 : 1
Tiến hành cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào một cái chậu, khuấy kỹ
để cho các nguyên liệu được đều. Sau đó đem ủ kín trong 3-4 ngày, khi dung dịch
có mùi thơm thì mang ra làm bả. Mùi chua ngọt trong bả sẽ thu hút trưởng thành
của sâu keo, và các loài bướm khác như: bướm sâu tơ, sâu ăn lá, ruồi, ...
Pha bẫy: Pha bả độc theo tỷ lệ 10 ml thuốc bảo vệ thực vật với 3 lít dung
dịch chua ngọt Thuốc bảo vệ thực vật đưa vào trong bả là loại thuốc có tác dụng
vị độc, khơng hoặc ít mùi (tăng hiệu quả của bẫy bả). Thuốc bảo vệ thực vật trong
bả làm cho côn trùng ngộ độc và chết.
Sử dụng bẫy: hộp bẫy làm bằng hộp nhựa trịn có thể tích 1 lít, đường kính
khoảng 9 -10 cm (đủ rộng để cơn trùng bay vào); trên thành hộp đục 4 - 5 lỗ trịn
có đường kính 2,5 - 3 cm (ở vị trí giữa chiều cao thành hộp). Giá treo bẫy cần gọn,
20
nhẹ, đủ chắc để cắm vào đất (gỗ, tre, ...), đầu giá được đóng hình chữ L để treo
bẫy, chiều cao 1 - 1,2 m. Bẫy được treo vào thanh chữ L, sao cho bẫy ngang với
tầm cao nhất của cây.
3.2. Phương pháp đánh giá
Tính số bẫy (mỗi loại) cần dùng trên diện tích vườn thực tập
Các chỉ tiêu theo dõi và tính tốn số liệu (theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây rau họ hoa thập tự, 2014)
Nhận xét chung, ưu và khuyết điểm của mơ hình, tình hình dịch hại; ngưỡng
gây hại kinh tế; dự kiến thời gian tới.
CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Phương pháp điều tra côn trùng gây hại ?
Câu 2: Phương pháp điều tra bệnh hại ?
Câu 3: Phương pháp điều tra động vật gây hại
Câu 4: Hãy nêu phương đánh giá bẫy dịch hại ?
Câu 5: Hãy nêu tác dụng của bẫy màu đỏ và bẫy màu vàng ?
21
BÀI 5
TỔ CHỨC TẬP HUẤN - HỘI THẢO
MĐ 22 - 05
Giới thiệu:
Đây là công việc giúp cho sinh viên tự tinh đứng trước đám đông và biết
cách xử lý một số tình huống phát sinh từ đó rèn luyện được kỹ năng nhạy bén
hơn.
Kiến thức:
+ Trình bày được cách tổ chức và đánh giá buổi tập huấn, hội thảo
+ Trình bày được cách tổ chức chuyển giao khoa học kỹ thuật
Kỹ năng:
+ Thực hiện và hướng dẫn thực hiện buổi tập huấn, hội thảo, chuyển giao
khoa học kỹ thuật
+ Đánh giá buổi tổ chức tập huấn, hội thảo
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có khả năng tổ chức và đánh giá hiệu quả của các hoạt động tập huán, hội
thảo
+ Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn;
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết cơng việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách
nhiệm đối với nhóm;
1. Tập huấn
- Hội thảo chuyên đề – chuyên môn sẽ là một buổi thảo luận xoay quanh một
chủ đề chính và có một diễn giả duy nhất. Vấn đề này sẽ liên quan đến thực tiễn
trong công việc hoặc là cơ sở lý luận cho hoạt động nơng nghiệp.
- Cần có kế hoạch đánh giá và tổng kết rút kinh nghiệm
- Cần lưu ý kế hoạch đề ra phải phù hợp với nội dụng thực hiện của
- Nên cho thảo luận và lấy ý kiến thảo luậnc ủa để tham khảo khi xác định mục
tiêu.
1.1. Kế hoạch
22
- Lập bộ phấn kế hoạch: người chuyên môn, và những người có liên quan
trong buổi tập huấn. Bộ phận này có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện và đánh
giá kết quả đạt được.
- Các điều cần chú ý khi thực hiện:
- Xác định mục tiêu cần đạt được
- Ấn định trước thời gian
- Có kế hoạch chương trình cụ thể
- Chọn lựa phương tiện thông tin phù hợp với điều kiện thực tế
- Có kế hoạch đánh giá kết quả thực hiện
1.2 Tổ chức thực hiện
- Chuẩn bị không gian tổ chức hội thảo và đảm bảo đầy đủ trang thiết bị
- Chuẩn bị các dịch vụ đi kèm như ăn uống, nghỉ ngơi, đưa đón
- Truyền thơng cho sự kiện
- In ấn tài liệu
- Phát thư mời cho khách mời
- Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu có liên quan, chú ý nội dung phù hợp với hồn
cảnh thực tế để có hiệu quả cao.
2. Hội thảo
Cần xác định chủ đề hội thảo rõ ràng và cụ thể. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng
nội dung cũng như lên kế hoạch các hoạt động diễn ra trong hội thảo một cách chi
tiết và hiệu quả nhất.
2.1. Kế hoạch
- Mục đích, mục tiêu cần đạt được của buổi hội thảo
- Nội dung chính của hội thảo
- Địa điểm, thời gian tổ chức hội thảo
- Kinh phí dự trù cho việc tổ chức hội thảo
- Nơi tổ chức hội thảo- Lên danh sách khách mời
- Chương trình của hội thảo
2.2 Tổ chức thực hiện
- Thông báo rộng rãi bằng các phương tiện thông tin đại chúng
23
- Phân phát tài liệu cho các đối tượng tham gia
- Tiếp khách mời và người tham dự hội thảo
- Điều phối hội thảo diễn ra theo đúng kịch bản sự kiện
- Trực tiếp theo dõi tiến độ của kế hoạch đê có biện pháp hỗ trợ, uốn nắn,
chỉ đạo kịp thời các tình huống phát sinh.
CÂU HỎI ƠN TẬP, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Trong kế hoạch hội thảo – tập huấn gồm những bước nào ?
Câu 2: Hãy nêu các bước tổ chức thực hiện tập huấn ?
Câu 3: Hãy nêu các bước lập kế học tổ chức hội thảo – tập huấn ?
Câu 4: Trong các bước lập kế hoạch hãy nêu những vấn đề khó khăn khi
lập kế hoạch ?
Câu 5: Theo em cho biết thế nào là tổ chức một buổi hội thảo – tập huấn
thành công ?
24