Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

QUản lý huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại agribank thị xã mường lay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH THỊ XÃ MƯỜNG LAY

Hà Nội, tháng 07/2019


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

Hoạt động huy động vốn đối với NHTM – tổ chức trung gian tài chính đóng vai trị quan
trọng trong việc cân đối nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư, cấp tín dụng, đặc biệt là
nguồn huy động vốn từ cá nhân

2

Với một quốc gia với dân số gần 100 triệu người, KHCN là thị trường đầy tiềm năng của
các NHTM. Tuy nhiên gần đây, việc huy động vốn từ KHCN chịu tác động bởi nhiều
kênh đầu tư khác như chứng khoán, vàng, bất động sản…

3

Công tác quản lý HĐV từ KHCN tại Agribank Mường Lay đã được cải thiện trong thời
gian qua tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế như: Chi nhánh khơng hồn thành kế
hoạch HĐV, bộ máy quản lý HĐV chưa đáp ứng được nhu cầu… -> Việc nghiên cứu
công tác quản lý HĐV từ KHCN tại Agrbank là cần thiết.



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

Xác định được khung nghiên cứu về quản lý huy động vốn đối với khách hàng cá
nhân của ngân hàng thương mại

2

Phân tích được thực trạng quản lý huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại
Agribank Mường Lay

3

Đề xuất được giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý huy động vốntừ khách hàng cá
nhân tại Agribank Mường Lay


KHUNG NGHIÊN CỨU

Yếu tố ảnh hưởng đến việc
quản lý huy động vốn từ
khách hàng cá nhân của
NHTM
- Các yếu tố bên ngoài
- Các yếu tố bên trong

Quản lý huy động vốn từ khách
hàng cá nhân của NHTM

- Lập kế hoạch
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm soát việc quản lý huy
động vốn từ KHCN

Mục tiêu quản lý HĐV từ
KHCN
- Tăng tỷ trọng huy động vốn
từ KHCN
- Chi phí huy động vốn từ
hợp lý.
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng
vốn của ngân hàng


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TỪ
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTM

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK
MƯỜNG LAY GIAI ĐOẠN 2015-2017

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TỪ

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK MƯỜNG LAY


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN
TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NHTM

1

2

Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân

Quản lý huy động vốn của khách hàng cá nhân tại NHTM

3

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý huy động vốn từ KHCN

3

Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý huy động vốn từ KHCN


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK MƯỜNG LAY

 Do đặc thù Chi nhánh nhỏ, đặt
tại địa bàn vùng cao, cơ cấu và bộ
máy tổ chức của Agribank tương
đối đơn giản
 Tính đến 31/12/2018, Chi nhánh

có 11 cán bộ (Thạc sĩ chiếm 9%,
Đại học chiếm 81% cán bộ)
 Giai đoạn năm 2016-2018, các
mặt hoạt động kinh doanh đều đạt
kết quả tăng trưởng khả quan (quy
mô, lợi nhuận)


THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHCN CỦA AGRIBANK MƯỜNG LAY

 HĐV từ KHCN 2016 – 2018
vẫn duy trì được xu hướng tăng
theo từng năm, tuy nhiên, tốc độ
tăng trưởng có dấu hiệu chững lại.
 Giai đoạn 2016 – 2018, Chi
nhánh khơng hồn thành kế hoạch
HĐV từ KHCN. Mức độ hoàn
thành kế hoạch các năm 2016,
2017 và 2018 lần lượt là 97%, 98%
và 91%


THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHCN CỦA AGRIBANK MƯỜNG LAY
 Giai đoạn 2016-2017, tỷ lệ huy động
vốn trung dài hạn của KHCN là 45%,
giúp Chi nhánh kiểm soát được chi phí
Hcạnh việc gia tăng quy mơ HĐV
KHCN.
 Đến 2018, tỷ lệ trung dài hạn tăng
2,8%, trong khi tăng trưởng huy động

vốn từ KHCN chỉ tăng thấp ở mức 2,2%
 Mục tiêu quản lý huy động vốn gia
tăng quy mô với chi phí hợp lý chưa đạt
được.


THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHCN CỦA AGRIBANK MƯỜNG LAY

 Chi phí hoạt động sử dụng, phân bổ cho
việc huy động vốn từ KHCN chưa được
kiểm soát.
Tăng trưởng quy mơ HĐV có xu hướng
chậm lại trong khi chi phí phân bổ cho hoạt
động huy động vốn có xu hướng gia tăng
theo từng năm
 Nguồn lực, chi phí chưa tương xứng với
hiệu quả quản lý huy động vốn.


CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHCN

 Việc lập kế hoạch thực hiện theo PP Top

250

105%
103%

- down, chưa đánh giá danh mục khách
hàng vì vậy, chỉ tiêu kế hoạch được xây

dựng chưa gắn với tính khả thi của việc

207
200
168
154
150

97% 172

185 98% 188

100%

189

149

95%

thực hiện.
 Ngoại trừ năm 2015 Chi nhánh hoàn

91%
100

90%

50


85%

thành kế hoạch HĐV từ KHCN (thực hiện
đạt 103% kế hoạch) thì các năm từ 20162018 Chi nhánh đều khơng hồn thành kế
hoạch HĐV từ KHCN.

0

Năm 2015

Năm 2016
Thực hiện

Năm 2017
Kế hoạch

Tỷ lệ hoàn thành

Năm 2018

80%


BỘ MÁY HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Độ tuổi
Từ 20 – dưới 25 tuổi
Từ 25 – dưới 30 tuổi
Từ 30 – dưới 35 tuổi
Từ 35 – dưới 40 tuổi
Trên 40 tuổi

Tổng cộng

Số lao động
1
2
2
2
4
11

Tỷ trọng
9,1%
18,2%
18,2%
18,2%
36,4%
100,0%

 Chi nhánh tỷ lệ cán bộ có trình độ từ đại học trở lên là 90%  Thuận lợi trong triển khai thực
hiện công tác nắm bắt sản phẩm, triển khai đến khách hàng.
 Có đến 36,4% cán bộ có tuổi đời trên 40 tuổi  Hạn chế về phân tích đánh giá diễn biến của thị
trường, không nhanh nhạy so với các cán bộ trẻ tuổi.


TẬP HUẤN QUY TRÌNH, CHÍNH SÁCH HĐV TỪ KHCN

Chỉ tiêu
Số lớp tập huấn (lớp)
Thời gian trung bình của một lớp tập huấn
(ngày)

Số cán bộ, viên chức tham gia tập huấn (lượt
người)

2016

2017

2018

4

5

5

1

1

1

24

32

28

 Chi nhánh bố trí nhân viên theo học các khóa đào tạo theo chương trình của Trường đào tạo cán bộ
Agribank
 Chi nhánh tự tổ chức các buổi tập huấn tại Trụ sở của Chi nhánh với giảng viên là cán bộ của

Agribank Điện Biên được cử xuống tập huấn tại Chi nhánh, tuy nhiên, khối lượng kiến thức và kỹ
năng truyền đạt chưa thực sự kỹ lưỡng (do thời gian tổ chức lớp ngắn).


KIỂM SOÁT HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

 Giai đoạn 2016-2018, hoạt động kiểm sốt HĐV

Những sai sót cơ bản
2016 2017 2018
1. Cán bộ vi phạm quy trình tiếp
5
4
4

được lãnh đạo Chi nhánh đặc biệt quan tâm, chú

cận khách hàng
2. Cán bộ truyền đạt thông tin sản

3

7

5

hàng
3. Cán bộ thiếu chuyên nghiệp dẫn

5


5

2

định của NHNN, Agribank trong hoạt động huy

đến khách hàng phàn nàn
4. Cán bộ có thái độ khơng đúng

2

2

0

động vốn. Một số sai sót được phát hiện, chỉnh sửa

mực khi tiếp xúc khách hàng
5. Hạch toán sai sản phẩm tiền gửi

2

1

1

trọng trong triển khai thực hiện.
 Cơng tác kiểm sốt HĐV từ KHCN tại Chi nhánh
cho thấy Agribank Mường Lay chấp hành đúng quy


kịp thời để tránh sai phạm trong tương lai.

phẩm thiếu chính xác đến khách


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐV TỪ KHCN
TẠI AGRIBANK MƯỜNG LAY

Kết quả đạt được

Hạn chế

Nguyên nhân
của hạn chế


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

• Về cơng tác lập kế hoạch HĐV từ KHCN:
• Hiệu quả cơng tác lập kế hoạch HĐV từ KHCN được nâng cao
• Kế hoạch HĐV được xây dựng, giao hàng năm cho các đơn vị và được chia ra tiến độ
Thứ nhất

kế hoạch theo quý, giúp Chi nhánh chủ động trong việc cân đối nguồn vốn và điều hịa
vốn với Hội sở chính
• Về tổ chức thực hiện HĐV từ KHCN: Việc tổ chức thực hiện HĐV từ KHCN được

Thứ hai


thay đổi theo hướng tăng cường trong toàn bộ máy, triển khai từ Chi nhánh tới các điểm
giao dịch

Thứ ba

• Về hoạt động kiểm sốt HĐV từ KHCN: Chi nhánh đã hình thành bộ phận đánh giá kết
quả HĐV tại Chi nhánh giúp đưa ra những báo cáo, đánh giá kịp thời.


TỒN TẠI HẠN CHẾ

• Việc xây dựng và giao kế hoạch còn chủ quan, áp đặt, chưa gắn với đặc thù kinh
Thứ nhất

doanh của Chi nhánh (vùng núi còn gặp nhiều khó khăn, trình độ và thu nhập
người dân thấp so mặt bằng chung cả nước)
• Bộ máy quản lý HĐV hiện nay dù đã được hoàn thiện nhưng mức độ chun mơn
hóa chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thực tê của cơng việc.

Thứ hai

• Cơng tác đào tạo dù đã được quan tâm, chú trọng triển khai nhưng chưa đáp ứng
nhu cầu cần đào tạo của các cán bộ làm cơng tác HĐV
• Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn hình thức, chưa xem xét đến các yếu tố đánh giá

Thứ ba

nỗ lực của cán bộ trong tiếp thị
• Cơng tác đánh giá kết quả chưa phản ánh đúng thực tế thực hiện HĐV của các cán
bộ, viên chức



NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI HẠN CHẾ

• Bên cạnh kênh đầu tư HĐV với ưu điểm an toàn, nhiều kênh đầu tư khác có sức hấp
dẫn khách hàng như vàng, chứng khoán, bất động sản… ảnh hưởng đến nguồn tiền gửi
Từ phía
khách hàng
tiết kiệm của KHCN
• So với các NHTM khác trên địa bàn, đặc biệt là các ngân hàng TMCP, lãi suất HĐV
Agribank thấp hơn từ 1-1,5%/năm, dẫn đến Agribank mường Lay chịu sự cạnh tranh
Từ đối thủ
cạnh tranh
quyết liệt của các NHTMCP khác trên địa bàn.

Từ phía
ngân hàng

• Chính sách HĐV hiện nay của Agribank chưa chưa phản ánh đặc thù kinh tế - xã hội
của Chi nhánh, dẫn đến chưa thực sự tạo động lực cho chi nhánh phấn đấu hồn thành
kế hoạch.
• Trình độ nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu
• Sự phối hợp giữa các bộ phận trong công tác quản lý huy động vốn chưa linh hoạt và
hiệu quả


GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHCN TẠI
AGRIBANK THỊ XÃ MƯỜNG LAY

Định hướng phát triển của

Agribank thị xã Mường Lay

Phương hướng hoàn thiện quản
lý HĐV từ KHCN của Agribank
thị xã Mường Lay

Giải pháp nâng hoàn thiện quản lý huy
động vốn từ khách hàng cá nhân tại
Agribank thị xã Mường Lay


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HUY ĐỘNG
VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ
1

MMMMMƯỜNG LAY
Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch HĐV từ KHCN

2

Hồn thiện các chính sách HĐV từ KHCN: Chính sách sản phẩm, lãi suất...

3

Hồn thiện chính sách marketing

4

Hồn thiện tổ chức thực hiện quy trình, chính sách huy động vốn từ khách hàng cá

nhân: Bộ máy quảnn lý, Công tác đào tạo…

5

Hồn thiện cơng tác kiểm tra,kiểm sốt HĐV từ KHCN

6

Nhóm giải pháp khác: Đầu tư nâng cấp cơ sở mạng lưới giao dịch, diu trì mơi
trường làm việc hấp dẫn giúp tạo động lực cho người lao động…


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI VÀ ĐÓNG GÓP
Ý KIẾN CỦA QUÝ THẦY CÔ!



×