Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 NẤU ĂN HOC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 28 trang )

Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trị,
vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người.
2. Kĩ năng: Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản của nghề và triển vọng của nghề
trong nền kinh tế phát triển.
3. Kĩ năng sống : Biết giúp đỡ mẹ chuẩn bị bữa cơm cho gia đình, biết thực hiện một số món
ăn ngon trong các bữa tiệc.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt động
cá nhân, hoạt động nhóm, phương pháp đặt vấn đề.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk, giáo án điện tử, video.
2. Học sinh: sgk, vở ghi.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài củ:
2. Bài mới: GV đặt tình huống sau đó dùng PP thuyết trình dẫn vào bài.
- Nghề nấu ăn đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống của con người và là nghề thiết thực nhất
trong thời đại ngày nay. Để hiểu được tầm quan trọng của nghề đối với con người, chúng ta tìm
hiểu kĩ bài đầu tiên của nghề.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp

Ghi bảng – Ghi vở



Hoạt động 1: Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Vai trị, vị trí của nghề nấu ăn
GV: Gọi HS đọc phần vai trị, vị trí sgk/5
HS đọc, chú ý.
GV chia nhóm để thảo luận
? Trong đời sống nghề nấu ăn đóng vai trị, vị trí ntn?
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận để HS ghi vào vở
GV ? Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống
hiện nay?
HS: - Cơ sở thực hiện nấu ăn: Bếp ăn gia đình, bếp ăn
tập thể, cửa hàng ăn uống, nhà hàng, quán ăn, khách
sạn
- Loại hình ăn uống: Cơm hằng ngày, bữa tiệc, bữa
cổ, thức ăn công nghiệp, thức ăn nhanh, cơm phần,
cơm dĩa, cơm hộp, ăn tự chọn, ăn theo thực đơn.
HĐ 2: Hoạt động luyện tập:
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1/ Đặc điểm
GV: Đặc điểm cơ bản của nghề là gì?

I. Vai trị, vị trí của nghề nấu ăn
- Con người muốn khoẻ mạnh phải
hội tụ nhiều yếu tố, trong đó ăn uống
đóng vai trị quan trọng nhất
- Cơ thể con người ln địi hỏi phải
có đủ chất dinh dưởng …
- Nghề nấu ăn là nghề thiết thực
phục vụ cho nhu cầu của con người

….
- Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hố
ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy
cần được vận dụng và phát huy.

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1/ Đặc điểm
a. Đối tượng lao động
Đó là những nguyên liệu lương thực
Trang -1-


HS: Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ
cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể, người nấu ăn phải
nắm được đặc điểm của nghề.
GV lưu ý: Đặc điểm của sản phẩm lao động góp phần
quan trọng của sức khoẻ cho con người, vì thế nên chú
ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo cho tính
mạng con người
?Muốn nấu ăn ngon người nội trợ phải có điều kiện gì?
HS: Trả lời
GV: Treo ảnh thể hiện nhu cầu ăn uống của con người.
HĐ 3: Hoạt động hình thành kiến thức
2/ Yêu cầu của nghề
PP Đặt vấn đề: GV Nếu người nấu ăn khơng có đạo
đức nghề nghiệp thì người ăn sẽ bị ảnh hưởng như thế
nào?
HS hoạt động nhóm 2 Trả lời
GV: Người nấu ăn khơng có kiến thức chun mơn thì
sẽ gặp khó khăn gì ?

HS: hoạt động nhóm 2 Trả lờI
GV:Theo em, muốn có tay nghề phải có những điều
kiện gì?
HS: Kiến thức chun mơn và kĩ năng thực hành
GV:Muốn có kiến thức, kĩ năng thì phải làm thế nào?
HS: Phải học lí thuyết + thực hành
HĐ 4: Hoạt động luyện tập:
III. Triển vọng của nghề (8’)
? Em hãy nêu tầm quan trọng của nghề nấu ăn ?
HS: Muốn nấu ăn ngon phải có tay nghề giỏi, vì thế
nấu ăn là nghề khơng thể thiếu được
? Theo em, các cuộc hành trình xuyên quốc gia, khách
du lịch trong và ngồi nước thường thích tìm hiểu điều
gì?
HS: Đất nước, con người đặc biệt là nét văn hoá ẩm
thực độc đáo khi họ đặt chân đến, vì đó là nét đặc trưng
của bản sắc dân tộc gắn liền với văn minh nhân loại.
PP Hoạt đông nhóm 4
Em hãy nêu đặc điểm và giá trị của các món ăn dân
tộc?
HS: Các món ăn dân tộc đều đơn giản, lạ miệng, có đủ
chất dinh dưỡng, mang bản sắc của vùng miền …

và thực phẩm tươi sống, ướp muối,
cùng với các gia vị.
b. Công cụ lao động: nồi, niêu, chảo,
muỗng, bếp …
c. Điều kiện lao động
Do đặc thù của nghề nghiệp
d. Sản phẩm lao động

Các món ăn, món bánh phục vụ hằng
ngày, bữa tiệc, liên hoan
2/ Yêu cầu của nghề
- Có đạo đức nghề nghiệp
- Nắm vững kiến thức chun mơn
- Có kĩ năng thực hành ( nấu nướng)
- Biết tính tốn chọn lựa thực phẩm
- Biết chế biến món ăn …

III. Triển vọng của nghề (8’)
1. Nhu cầu ăn uống
- An uống là nhu cầu không thể thiếu
được của con người.
- Nhu cầu này ngày được nâng lên
theo đà phát triển của xã hội
2. Tay nghề và phương tiện
- Phải học lý thuyết và thường xuyên
thực hành
3. Khả năng đóng góp của nghề
trong việc phát triển kinh tế
- Khách du lịch
- Kinh doanh các loại hình ăn uống:
quán ăn, nhà hàng, khách sạn…
Phát triển nhiều trường lớp đào tạo
ngắn hạn và dài hạng từ sơ cấp đến
đại học
4 . Củng cố, hướng dẫn học tập ở nhà: Chuẩn bị và xem trước bài 2 (sgk)
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trang -2-


Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ BẾP
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đặc điểm và công dụng các loại đồ dùng nhà bếp
2. Kĩ năng: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động
khi nấu ăn
3. Kĩ năng sống: Cẩn thận, sạch sẽ và biết bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp khi sử dụng, gọn
gàng, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh.
4. Tích hợp: An tồn lao động , phịng tránh tai nạn lao động, phịng cháy, chữa cháy, bảo vệ
mơi trường.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp , đàm thoại, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm 2;4, Phương pháp động não
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk, giáo án điện tử, tranh ảnh .
2. Học sinh: sgk, vở ghi
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Đồ dùng trong nhà bếp giúp cho công việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh chóng và
đạt hiệu quả cao. Nhưng vì đồ dùng có nhiều loại và kiểu dáng khác nhau. Để biết được đặc

điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp, chúng ta tìm hiểu bài mới.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
HĐ 1. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Dụng cụ, thiết bị nhà bếp
I.Dụng cụ, thiết bị nhà bếp
1. Dụng cụ nhà bếp
1. Dụng cụ nhà bếp
- Dụng cụ cắt thái: dao, thớt
PP Hoạt động nhóm
- Dụng cụ để trộn: thìa, thau
GV cho HS quan sát hình ảnh nhà bếp
- Dụng cụ đo lường: cân, thìa
HS: quan sát
- Dụng cụ nấu nướng: nồi …
GV:Em hãy phân loại dụng cụ và thiết bị nhà bếp theo tính - Dụng cụ dọn ăn: bát, đũa …
năng sử dụng của mỗi loại?
- Dụng cụ dọn rửa: rổ, chậu
HS: Dụng cụ nhà bếp: ……..
- Dụng cụ bảo quản thực phẩm:
Thiết bị nhà bếp: ………
lồng bàn, tủ chứa….
2. Thiết bị nhà bếp
2. Thiết bị nhà bếp
GV: Dựa vào hình 5 sgk/12 để trả lời
Thiết bị dùng điện: bếp điện
HS: quan sát trả lời
Thiết bị dùng gas : bếp gas
PP vấn đáp

GV: Nhà bếp có những loại thiết bị gì?
HS: Thiết bị dùng điện: bếp điện …. Thiết bị dùng gas : bếp
gas
HĐ 2. Luyện tập:
II. Cách sử dụng và bảo quản
II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
dụng cụ, thiết bị nhà bếp
PP vấn đáp
GV Theo em, những loại dụng cụ thiết bị này được cấu tạo
Trang -3-


bằng những chất liệu gì?
HS: Được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau: nhôm, sắt,
tráng men, gỗ….
PP Hoạt động nhóm 2
GV: Em hãy kể tên một số thiết bị khác mà em biết?
HS: Máy hút mùi, bình nước nóng…
PP động não
GV: Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ, thiết bị có ảnh
hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản?
HS: Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bằng những chất
liệu khác nhau, có độ bền khác nhau, cách sử dụng và bảo
quản cũng khác nhau. Do đó, cần tìm hiểu kĩ tính chất của mỗi 1/ Đồ gỗ:
loại để có cách sử dụng và bảo quản hợp lí.
Thớt, chày, cối …
1/ Đồ gỗ:
- Khơng ngâm nước
Pp hoạt động nhóm 2
- Sử dụng xong phải rửa sạch

GV cho HS quan sát h5 sgk/12
bằng nước rửa chén, phơi gió
GV Những dụng cụ, thiết bị nào trong nhà bếp được làm bằng cho khơ ráo tránh phơi ngồi
gỗ?
nắng hoặc hơ trên lửa
HS: thớt, chày, cối …
GV Theo em, cần phải sử dụng và bảo quản chúng ntn cho
phù hợp?
2/ Đồ nhựa
HS: - Không ngâm nước
- Rổ, thau, bát, đĩa…
- Sử dụng xong phải rửa sạch sẽ……
- Không để gần lửa
2/ Đồ nhựa
- Khơng chứa thức ăn có nhiều
Pp hoạt động nhóm 4
dầu mở
GV Những dụng cụ, thiết bị nào trong nhà bếp được làm bằng - Khi sử dụng xong rửa sạch
nhựa? Theo em, cần sử dụng và bảo quản chúng ra sao?
bằng nước rửa chén và phơi khô
HS: Rổ, thau, bát, đĩa…
ráo
- Không để gần lửa
- Không chứa thức ăn có nhiều dầu mở
H.Đ3: Hướng dẫn học tập ở nhà. Về nhà học bài theo sơ đồ tư duy và chuẩn bị bài 2 tiếp theo
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Trang -4-


Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ BẾP
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đặc điểm và công dụng các loại đồ dùng nhà bếp
2. Kĩ năng: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động
khi nấu ăn
3. Kĩ năng sống: Cẩn thận, sạch sẽ và biết bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp khi sử dụng, gọn
gàng, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh.Tiết kiệm
4. Tích hợp: An tồn lao động , phịng tránh tai nạn thương tích, phịng cháy. Bảo vệ mơi
trường.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động
cá nhân,hoạt động nhóm 2;4, sơ đồ tư duy.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk, giáo án điện tử
2. Học sinh: sgk, vở ghi, hình ảnh
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Ngoài đồ dùng bằng gỗ và nhựa trong nhà bếp cịn có những đồ dùng được làm

bằng chất liệu khác.Đó là những chất liệu gì chúng ta đi tìm hiểu phần tiếp.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
HĐ 1. Luyện tập:
3/ Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men
3/ Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men
PP hoạt động nhóm 4
Bát, cốc, chén, đĩa ….
GV Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng thuỷ tinh và Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ
tráng men trong nhà bếp? Cần sử dụng và bảo quản tróc lớp men.
ntn cho an tồn ?
HS: bát, cốc, chén, đĩa ….
HS: Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp
men. Nên đun lửa nhỏ ….
PP động não
GV Theo em, đồ dùng nào thường được tráng men,
tại sao phải tráng men?
HS: thau nhựa, ngăn chứa thức ăn. … tráng men vì
để thức ăn khỏi nhiễm mùi sắt
4/ Đồ nhôm, gang
4/ Đồ nhôm, gang
PP hoạt động nhóm 2
GV Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng nhôm, gang Thau, nồi, xoong…
trong nhà bếp?
- Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn
HS: Thau, nồi, xoong…
nứt, móp méo.
GV Cần sử dụng và bảo quản ntn cho an tồn?
- Khơng để ẩm ướt

HS: - Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp - Khơng đánh bóng bằng giấy nhám
méo.
- Khơng chứa thức ăn có nhiều mỡ,
Trang -5-


Khơng để ẩm ướt
muối, axít...
Khơng đánh bóng bằng giấy nhám
Khơng chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối, axít...
5/ Đồ sắt không gỉ (Inox)
5/ Đồ sắt không gỉ (Inox)
Pp vấn đáp ? Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng sắt
không gỉ (Inox) trong nhà bếp?
Nồi, chảo, thìa , cối chày, thau , rổ…
HS: nồi, xoong, thìa ….
- Khơng đun lửa to vì dễ bị ố
Pp hoạt động nhóm 2
- Tránh va chạm với đồ dùng cùng
? Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng?
chất liệu…
HS: Khơng đun lửa to vì dễ bị ố
- Không lau chùi bằng giấy nhám
- Tránh va chạm với đồ dùng cùng chất liệu
- Không chứa thức ăn có nhiều mỡ,
- Khơng lau chùi bằng giấy nhám
muối, axít
- Khơng chứa thức ăn có nhiều mỡ, muối, axít
6/ Đồ dùng điện :
6/ Đồ dùng điện :

Pp hoạt động nhóm 4
- Nồi cơm điện,lị nướng, lị vi sóng,
GV:Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng điện?
bếp hồng ngoại, máy sinh tố…
HS: Bếp điện, nồi cơm điện ….
- Trước khi sử dụng kiểm tra ổ cắm,
GV:Nêu cách sử dụng an toàn và bảo quản đồ dùng dây dẫn điện
điện ?
- Khi sử dụng : đúng quy cách
HS: Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện - Sau khi sử dụng: chùi sạch lau khô
Khi sử dụng: đúng quy cách
Sau khi sử dụng: chùi sạch lau khô
HĐ 2: Luyện tập Trả lời đáp án đúng
GV đảo nội dung
HS Nối theo trính tự 1,2,3 tương ứng a,b,c
HĐ 3: Hoạt động vận dụng
Các em vận dụng những kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế khi sử dụng các dụng cụ thiết bị trong
gia đình và khi thực hành để tránh hư hỏng và cháy
nổ, biết sắp xếp và bảo quản đúng quy cách.
HĐ 4. Hướng dẫn học tập ở nhà (ngoài giờ học).
Học bài theo sơ đồ tư duy
Học bài theo sơ đồ tư duy
HS đọc ghi nhớ,
HS đọc ghi nhớ,
Chuẩn bị bài 3 Sắp xếp và trang trí
Chuẩn bị bài 3 Sắp xếp và trang trí nhà bếp
nhà bếp trang 15 sgk
trang 15 sgk
Tìm hiểu sự tích Táo qn ? Trên

Tìm hiểu sự tích Táo qn ? Trên mạng
mạng
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Trang -6-


Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP
Mơn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách trang trí và sắp xếp các khu vực nhà bếp hợp lí và khoa học,
tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn
2. Kĩ năng: Biết sử dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình
3. Kĩ năng sống: Yêu lao động , có tính thẩm mĩ, cẩn thận , tiết kiệm thời gian.
4. Tích hợp: Nhà ở gọn gàng ngăn nắp, an tồn lao động trong nhà bếp .Có thẩm mĩ, có nghệ
thuật. Bảo vệ mơi trường.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình kiểu thuật chuyện, vấn đáp,
đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 2;4, sơ đồ tư duy.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk,giáo án điện tử, Tranh ảnh
2.Học sinh: sgk, vở ghi
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Thuyết trình kiểu thuật chuyện kể sự tích Táo quân. Nhà bếp là nơi thực hiện nhu
cầu ăn uống của mọi thành viên trong gia đình, là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công
sức cho việc nấu ăn. Vì thế phải sắp xếp và trang trí gọn gàng, ngăn nắp và khoa học. Như vậy,
muốn sắp xếp gọn gàng chúng ta sang tìm hiểu bài mới.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:

PPháp và HĐ trên lớp
HĐ.1 Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp
1/ Những cơng việc cần làm trong nhà bếp
PP đặt vấn đề
GV nêu vấn đề thực tế nếu nhà bếp khơng sắp xếp
và trang trí thì sẽ như thế nào ?
HS: Thảo luận trả lời
Pp vấn đáp
GV Tại sao phải quan tâm đến cách sắp xếp và
trang trí nhà bếp?.
HS: Vì nhà bếp là nơi hàng ngày người nội trợ tiếp
xúc, để tạo khơng khí vui tươi thoả mái cho các
thành viên trong gia đình, tránh được mệt mỏi,
đồng thời tạo khơng khí ấm cúng …
PP Hoạt động nhóm 2
GV Hãy kể tên những cơng việc cần làm trong nhà
bếp?
HS: - Cất giữ thực phẩm chưa dùng

Cất giữ dụng cụ làm bếp
Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: cắt , thái, rửa …
Nấu nướng thực hiện món ăn
Bày dọn thức ăn và bàn ăn
2/ Những đồ dùng cần thiết khi thực hiện các

Ghi bảng – Ghi vở
I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp
1/ Những công việc cần làm trong nhà
bếp

- Cất giữ thực phẩm chưa dùng
- Cất giữ dụng cụ làm bếp
- Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: cắt , thái,
rửa …
- Nấu nướng thực hiện món ăn
- Bày dọn thức ăn và bàn ăn

2/ Những đồ dùng cần thiết khi thực
hiện các công việc nhà bếp
Trang -7-


công việc nhà bếp
- Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh.
GV: Từ những công việc cần làm trong nhà bếp.
Bàn sửa thức ăn ( gỗ, nhôm, …)
? Em hãy xác định những đồ dùng cần thiết khi Bàn cắt thái, chậu rửa
thực hiện các công việc trong nhà bếp?
Bếp đun

HS: - Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh.
Bàn để thức ăn vừa nấu xong
Bàn sửa thức ăn ( gỗ, nhôm, gạch men…)
Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho
Bàn cắt thái, chậu rửa
chế biến và dọn ăn
Bếp đun
Bàn để thức ăn vừa nấu xong
Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến
và dọn ăn
HĐ 2: Luyện tập:
Điền từ thích hợp vào chổ chấm
HĐ 3: Vận dụng: Em hãy cùng với gia đình thực
hiện sắp xếp , trang trí các đồ dùng trong nhà bếp
của gia đình và cùng các bạn sắp xếp phịng thực
hành sao cho gọn gàng ngăn nắp
HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà (ngoài giờ học).
Về nhà học bài và chuẩn bị bài 3 (tt) Mỗi tổ chụp hình hoặc quay phim làm phóng sự tìm hiểu
về nhà bếp của gia đình em cách sắp xếp;
tổ 1 dạng chữ I. Tổ 2 dạng // Tổ 3 dạng chữ U Tổ 4 dạng chữ L
-Ưu điểm
-Nhược điểm
V. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Tuần:

Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP
Trang -8-


Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách trang trí và sắp xếp các khu vực nhà bếp hợp lí và khoa học,
tạo sự gọn gàng, ngăn nắp và thoải mái khi nấu ăn.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng thực hành sắp sếp và trang trí nhà bếp
3. Kĩ năng sống: Biết sử dụng những kiến thức đã học sắp xếp và trang trí nhà bếp của gia
đình,của phịng học thực hành Nấu ăn của trường gọn gàng ngăn nắp.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, phương pháp so
sánh, đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 2;4, hoạt động của tổ. Kĩ thuật tia chớp, sơ
đồ tư duy.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk,giáo án điện tử
2. Học sinh: sgk, vở ghi, nội dung ghi hình ảnh nhà bếp thực tế của gia đình em và bạn bè.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: PP so sánh: Giáo viên đưa hình ảnh về cách trang trang trí bếp thời xưa và nay để
học sinh quan sát nhận xét cách sắp xếp. Gv dẫn vào bài
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
HĐ 1: Hoạt động hình thành kiến thức:

1/ Thế nào là sắp xếp nhà
II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí
bếp hợp lí?
1/ Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lí?
- Là bố trí các khu vực làm
HĐGV : Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lí?
việc trong bếp thuận tiện cho
HĐHS: Là bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận tiện cho người nội trợ để công việc
người nội trợ để công việc được triển khai gọn gàng và khoa được triển khai gọn gàng và
học.
khoa học
HĐ 2: Luyện tập
2/ Bố trí các khu vực hoạt
2/ Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp
động trong nhà bếp
a. Bố trí các khu vự hoạt động
a. Bố trí các khu vự hoạt
HĐGV: Tại sao phải chia khu vực hoạt động trong nhà bếp?
động:
HĐHS: Để công việc được tiến hành gọn gàng ngăn nắp, khoa - Tủ cất giữ thực phẩm nên
học, ít tốn thời gian di chuyển
đặt gần cửa ra vào nhà bếp
HĐGV: Theo em, các khu vực hoạt động trong nhà bếp được - Bàn sơ chế nguyên liệu đặt
bố trí thế nào?
ở giữa tủ cất giữ thực phẩm
HĐHS: Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp
và chổ rửa thực phẩm
- Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất giữ thực - Bếp đun đặt vào một góc
phẩm và chổ rửa thực phẩm
của nhà bếp

-Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp
- Cạnh bếp đun nên đặt kệ
-Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để các loại gia vị dùng cho việc nhỏ để các loại gia vị dùng
nấu nướng và bàn để thức ăn vừa chế biến xong.
cho việc nấu nướng và bàn
để thức ăn vừa chế biến
xong
b. Chú ý : Đọc sgk
HĐ 3: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
III. Một số cách sắp xếp,trang trí nhà bếp thông dụng:
III. Một số cách sắp
Trang -9-


HĐGV: Em hãy kể một số dạng hình nhà bếp thơng dụng trong xếp,trang trí nhà bếp
các hộ gia đình hiện nay?
thông dụng:
HĐHS: Dạng 2 đường thẳng song song, Chữ U, L, I
1/ Dạng chữ I
HĐGV: Dạng chữ I được sắp xếp ra sao?
1/ Dạng chữ I
HĐHS:Được sắp xếp một bên tường
Được sắp xếp một bên
HĐGV Em hãy nêu h1,2,3 của dạng chữ I là gì?
tường
HĐHS: 1. Tủ chứa thức ăn 2. Nơi dọn rửa 3. Nơi đun nấu
HĐGV : Các hình này được nối như thế nào?
HĐHS: Các ngăn và kệ tủ. Trên tường có các ngăn tủ chứa bát
đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết
2/ Dạng hai đường thẳng song song

HĐGV Dạng hai đường thẳng song song được sắp xếp như thế 2/ Dạng hai đường thẳng
nào? HĐHS: Sử dụng hai bức tường đối diện
song song
HĐGV Theo em, vị trí khu vực làm việc nên sắp xếp ntn?
Sử dụng hai bức tường đối
HĐHS: 1. Tủ chứa thức ăn 2. Nơi dọn rửa 3. Nơi đun nấu
diện
HĐGV Các khu vực được nối bằng gì? HĐHS: Ngăn và kệ tủ
3/ Dạng chữ U
HĐGV Dạng chữ U được đặt ra sao?
3/ Dạng chữ U
HĐHS: : Đặt 3 cạnh tường
Đặt 3 cạnh tường
HĐGV Em hãy nêu tên của các khu vực đã được đóng khung
trên sơ đồ bếp chữ U.
HĐHS: 1. Tủ chứa thức ăn. 2. Nơi dọn rửa. 3. Nơi đun nấu. 4.
Được nối ngăn và kệ tủ. 5. Trên tường có các ngăn tủ chứa bát,
đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết.
HĐGV: Theo em cách sắp xếp này đã hợp lí chưa?
HĐHS: Hợp lí vì các khu vực làm việc nằm trên 3 góc của tam
giác đều tưởng tượng, nối liền bởi các ngăn và kệ tủ, dưới thấp
cũng như trên tường nên tiện việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời
gian.
4/ Dạng chữ L
4/ Dạng chữ L
HĐGV Dạng chữ L được đặt ra sao?
Sử dụng hai bức tường
HĐHS:Sử dụng hai bức tường thẳng góc
thẳng góc
HĐGV Em hãy cho biết tên gọi các khu vực làm việc.

HĐGV Cách sắp xếp này đã hợp lí chưa?
HĐHS: Hợp lí vì nó nằm trên 3 góc của tam giác tưởng tượng
và được nối liền bởi các ngăn tủ và kệ tủ ở dưới thấp cũng như
trên tường.
HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà: Trả lời 2 câu trg 20 sgk. Về nhà học bài và chuẩn bị bài 4.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tuần:
Ngày soạn: …………………………..
Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Bài 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Trang -10-


Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn để có biện
pháp đề phịng thích hợp.
2. Kĩ năng: Biết cách đảm bảo an toàn lao động trong khi làm việc tại nhà bếp
3. Kĩ năng sống: Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các cơng cụ, thiết bị trong nhà bếp
4. Nội dung tích hợp: Phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, phương pháp so
sánh, đàm thoại, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm 2,4, hoạt động của tổ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk,giáo án điện tử
2. Học sinh: sgk, vở ghi, Bảng nhóm

IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: pp thuyết trình cần phải đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn, vì nếu để xảy ra
tai nạn nguy hiểm như: bỏng lửa, nước sôi, cháy nổ gas, điện giật, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
tính mạng con người, để hiểu rõ những nguyên nhân gây ra tai nạn chúng ta cùng tìm hiểu bài 4
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
I. An tồn lao động trong nấu ăn
I. An toàn lao động trong nấu ăn
1/ Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động 1/ Tại sao phải quan tâm đến an
trong nấu ăn ?
toàn lao động trong nấu ăn ?
GV:Em hãy nêu những tai nạn liên quan đến việc nấu - Để tránh xa tai nạn nguy hiểm ảnh
ăn?
hưởng đến tính mạng con người.
HS: Đứt tay, bỏng lửa, nước sôi, cháy nổ bình gas,
phụt bếp dầu, điện giật, trượt ngã…
2/ Những dụng cụ, thiết bị dễ gây ra
GVTại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong tai nạn
nấu ăn?
- Dụng cụ, thiết bị cầm tay: dao,
HS: Công việc nấu ăn trong nhà bếp rất nhiều, xoong … có tay cầm bị hỏng
những công việc trong nhà bếp thường phải sử dụng - Dụng cụ, thiết bị dùng điện : bếp nồi,
thiết bị, dụng cụ chuyên dùng dễ gây nguy hiểm.
cơm điện, phích nước…
2/ Những dụng cụ, thiết bị dễ gây ra tai nạn
3/ Nguyên nhân gây ra tai nạn trong
GV:Em hãy nêu những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nấu ăn

nạn?
HS: Dụng cụ, thiết bị cầm tay: dao, xoong, …có tay II. Biện pháp đảm bảo an tồn
cầm bị hỏng. Dụng cụ, thiết bị dùng điện : bếp nồi, trong lao động trong nấu ăn.
cơm điện, phích nước…
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị tay
3/ Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn
cầm.
GV cho HS quan sát H13sgk/23
- Khi sử dụng:
HS: quan sát
+ Các dụng cụ sắc nhọn: phải cẩn
GV: Em hãy điền nội dung thích hợp dưới mỗi hình. thận, làm xong phải đặt đúng vị trí
II. Biện pháp đảm bảo an tồn trong lao động + Các dụng cụ thiết bị có tay cầm
trong nấu ăn.
+ Các vật dụng dễ cháy: để xa bếp
1/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị tay cầm
+ Lấy các vật dụng trên cao: Phải cẩn
GV: Em hãy biện pháp bảo đảm an toàn khi sử dụng thận tránh đổ vỡ
Trang -11-


các dụng cụ và thiết bị tay cầm khi sử dụng ?
HS: Khi sử dụng:

+ Bê những đồ dùng nấu sôi: Phải hết
sức cẩn thận để không đổ, rơi, vãi thức
ăn làm trơn trượt nền nhà.

HĐ 2:Vận dụng :
2/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị dùng điện

2/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị
GV: Biện pháp bảo đảm an toàn khi sử dụng các dùng điện
dụng cụ và thiết bị dùng điện là gì?
- Trước khi sử dụng: phải kiểm tra kĩ ổ
HS: Trước khi sử dụng, Trong khi sử dung, Sau khi cắm, dây dẫn điện, các chi tiết được
sử dụng.
lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử
GV: Em hãy nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn dụng
lao động khi sử dụng các đồ dùng điện sau đây?
- Trong khi sử dụng: phải theo dõi
HS: Bếp điện: đặc biệt chú ý loại bếp điện hở. Nồi nguồn điện, sử dụng đúng qui cách để
cơm điện: Phải luôn giữ đáy xoong ở trạng thái ban tránh cháy nổ, giật điện
đầu. Ấm điện: cần chú ý tránh hở điện ở vỏ ấm cũng - Sau khi sử dụng: cần lau chùi đồ
như dây dẫn để tránh điện giật khi sử dụng. Lò dùng cẩn thận sạch sẽ, để nơi khô ráo,
nướng điện: Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi dùng, khi vệ bảo quản chu đáo.
sinh rút ổ cắm điện tránh chạm, mát dây điện giật.
HĐ 3: Luyện tập
3/ Biện pháp phịng ngừa vì lửa, gas, dầu, điện
3/ Biện pháp phịng ngừa vì lửa, gas,
Pp hoạt động nhóm 4
dầu, điện
GV: Biện pháp phịng ngừa?
- Bếp dầu: kiểm tra bấc đun, lượng
HS: Không dùng xăng thay dầu để nấu bếp, không dầu
quẹt lửa cạnh xăng ….
- Bếp gas: kiểm tra kĩ bình gas, ống
GV lưu ý:
dẫn gas
Tránh để vật dụng, chất liệu dễ cháy nổ cạnh lò lửa.
- Bếp điện: kiểm tra dây dẫn điện, ổ

Không chứa xăng dầu trong nhà
Sử dụng bếp lò cẩn thận: bếp dầu, bếp điện..
HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà: Tìm hiểu rõ các loại thực đơn dùng trong ăn uống. Đọc và
tìm hiểu bài 5: Thực hành xây dựng thực đơn.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 5. THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)
Trang -12-


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS rõ về các loại thực đơn dùng trong ăn uống. Biết cách xây dựng thực
đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, các bữa liên hoan, chiêu đãi.
2. Kĩ năng: Thực hiện một số loại thực đơn dùng trong liên hoan chiêu đãi khách.
3. Kĩ năng sống: Có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế trong các bữa ăn hàng ngày và
liên hoan trong gia đình.
4. Nội dung tích hợp:
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, phương pháp so

sánh, đàm thoại, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2,4, hoạt động của tổ. Kĩ thuật tia chớp,
sơ đồ tư duy.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk,giáo án điện tử, thực đơn mẫu.
2. Học sinh: sgk, vở ghi, mẫu một số thực đơn, bảng nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: PP thuyết trình Cần xây dựng thực đơn một cách hợp lí để thay đổi món ăn đảm
bảo ngon miệng, tránh nhàm chán, kiểm soát được sự cân bằng của dinh dưỡng trong thức ăn.
Vậy để nắm được, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
HĐ 1. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Thực đơn cho các bữa ăn
GV: Tại sao phải xây dựng thực đơn?
thường ngày của gia đình:
HS: Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần phải tính - Thực đơn là bảng ghi lại tất cả
toán và lập kế hoạch triển khai để đáp ứng yêu cầu: những món ăn dự định sẽ phục vụ
ăn cái gì? Ăn như thế nào …. Vì vậy cần phải xây trong bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan
dựng thực đơn.
hay bữa ăn hằng ngày
GV: Em hãy cho biết thực đơn là gì ?
- Gồm 3- 5 món:
HS: trả lời
+ Có 3 món chính: canh – mặn –
GV:Theo em thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng xào, 1 hoặc 2 món phụ nếu có.
ngày gồm mấy món?
1. Giá trị dinh dưỡng của thực
HS: Có từ 3 – 5 món thuộc loại chế biến nhanh gọn, đơn:

thực hiện đơn giản
- Đảm bảo về số lượng và chất lượng
GV Trong 5 món có mấy món chính?
phù hợp với tính chất của bữa ăn
HS: Có 3 món chính: canh – mặn – xào, 1 hoặc 2 hằng ngày
món phụ nếu có.
2. Đặc điểm các thành viên trong
GV:Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào?
gia đình:
HS: - Đảm bảo về số lượng và chất lượng phù hợp - Phải và quan tâm đến tuổi tác, tình
với tính chất của bữa ăn hằng ngày. Đảm bảo về chất trạng sức khoẻ của từng người trong
dinh dưỡng. Đảm bảo các nhóm ăn, phù hợp cho số gia đình vì mỗi thành viên có tuổi
người và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức khoẻ tác, tình trạng sức khoẻ, nghề
của từng người trong gia đình.
nghiệp, hoạt động, sở thích về ăn
HĐ 2. Hoạt động vận dụng:
uống khác nhau.
GV: Theo em, tại sao phải và quan tâm đến tuổi tác, - Cần xây dựng thực đơn một cách
tình trạng sức khoẻ của từng người trong gia đình ?
hợp lí để thay đổi món ăn, đảm bảo
HS: Phải và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức ngon miêng, tránh nhàm chán, kiểm
khoẻ của từng người trong gia đình vì mỗi thành soát sự cân bằng dinh dưỡng trong
Trang -13-


viên có tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, nghề nghiệp, bữa ăn, đồng thời tiết kiệm được
hoạt động, sở thích về ăn uống khác nhau.
thời gian mua sắm, tiết kiệm được
VD: Trẻ em đang lớn: cần ăn nhiều thực phẩm để các chi phí có liên quan
phát triển. Người lớn làm việc, đặc biệt lao động II. Thực đơn dùng cho các bữa

chân tay cần các thức phẩm cung cấp nhiều năng liên hoan, chiêu đãi:
lượng. Phụ nữ có thai cần những thực phẩm giàu Có từ 4 – 5 món trở lên
chất đạm, chất vơi và chất sắt
- So với các bữa ăn hằng ngày số
HĐ3: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
món nhiều hơn, hàm lượng dinh
GV Em hãy nhớ lại các bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã dưỡng trong các món ăn cao hơn.
tổ chức, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món
1. Đối với thực đơn tự phục vụ:
HS: Có từ 4 – 5 món trở lên
- Thực đơn gồm nhiều món ăn khác
GV: So sánh với bữa ăn hằng ngày, em có nhận xét nhau, kể cả món tráng miệng và đồ
gì ?
uống được bày trên bàn lớn.
GV Đối với thực đơn tự phục vụ ?
- Các đồ dùng: dao, thìa…. Được
HS: Thực đơn gồm nhiều món ăn khác nhau, kể cả bày sẵn trên bàn ở vị trí dễ lấy,
món tráng miệng và đồ uống được bày trên bàn lớn. khách tự chọn món ăn tuỳ theo sở
- Các đồ dùng: dao, thìa…. Được bày sẵn trên bàn ở thích.
vị trí dễ lấy, khách tự chọn món ăn tuỳ theo sở thích. 2. Đối với thực đơn có người phục
GV: Đối với thực đơn có người phục vụ ?
vụ:
HS: Sẽ đưa lần lượt các món ra: Món khai vị, Món - Sẽ đưa lần lượt các món ra theo
mặn, Món nguội…
thực đơn.
* THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN:
III. Thực hành
GV: Chia tổ để thảo luận
* Thực đơn:
HS: Thảo luận thực đơn của tổ mình, mỗi tổ hoặc - Món khai vị

nhóm hai thực đơn.
- Món ăn sau khai vị
- Ghi thực đơn thì phải trình bày như vậy, các em - Món ăn chính giàu đạm
phải chon cẩn thận, thích hợp . Trong thực đơn các - Món canh rau hoặc lẫu
em phải thực hiện được nét đặc trưng của văn hoá - Món tráng miệng
ẩm thực Việt Nam.
- Đồ uống
- Đảm bảo cấu trúc của thực đơn
- Đảm bảo chất lượng của thực đơn
HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị Bài 6: Trình bày và trang trí
bàn ăn. Chuẩn bị khăn giấy và tìm hiểu đặc điểm của mẩu cắm hoa trang trí bàn ăn.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 5. THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
Môn học: Công nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
Trang -14-


1. Kiến thức: Giúp HS rõ về các loại thực đơn dùng trong ăn uống. Biết cách xây dựng thực

đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày, các bữa liên hoan, chiêu đãi.
2. Kĩ năng: Thực hiện một số loại thực đơn dùng trong liên hoan chiêu đãi khách.
3. Kĩ năng sống: Có khả năng vận dụng vào nhu cầu thực tế trong các bữa ăn hàng ngày và
liên hoan trong gia đình.
4. Nội dung tích hợp:
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, phương pháp so
sánh, đàm thoại, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2,4, hoạt động của tổ. Kĩ thuật tia chớp,
sơ đồ tư duy.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk,giáo án điện tử, thực đơn mẫu.
2. Học sinh: sgk, vở ghi, mẫu một số thực đơn, bảng nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: PP thuyết trình Cần xây dựng thực đơn một cách hợp lí để thay đổi món ăn đảm
bảo ngon miệng, tránh nhàm chán, kiểm soát được sự cân bằng của dinh dưỡng trong thức ăn.
Vậy để nắm được, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
HĐ 1. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Thực đơn cho các bữa ăn
GV: Tại sao phải xây dựng thực đơn?
thường ngày của gia đình:
HS: Để thực hiện một bữa ăn hợp lí cần phải tính - Thực đơn là bảng ghi lại tất cả
toán và lập kế hoạch triển khai để đáp ứng yêu cầu: những món ăn dự định sẽ phục vụ
ăn cái gì? Ăn như thế nào …. Vì vậy cần phải xây trong bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan
dựng thực đơn.
hay bữa ăn hằng ngày
GV: Em hãy cho biết thực đơn là gì ?
- Gồm 3- 5 món:

HS: trả lời
+ Có 3 món chính: canh – mặn –
GV:Theo em thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng xào, 1 hoặc 2 món phụ nếu có.
ngày gồm mấy món?
1. Giá trị dinh dưỡng của thực
HS: Có từ 3 – 5 món thuộc loại chế biến nhanh gọn, đơn:
thực hiện đơn giản
- Đảm bảo về số lượng và chất lượng
GV Trong 5 món có mấy món chính?
phù hợp với tính chất của bữa ăn
HS: Có 3 món chính: canh – mặn – xào, 1 hoặc 2 hằng ngày
món phụ nếu có.
2. Đặc điểm các thành viên trong
GV:Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào?
gia đình:
HS: - Đảm bảo về số lượng và chất lượng phù hợp - Phải và quan tâm đến tuổi tác, tình
với tính chất của bữa ăn hằng ngày. Đảm bảo về chất trạng sức khoẻ của từng người trong
dinh dưỡng. Đảm bảo các nhóm ăn, phù hợp cho số gia đình vì mỗi thành viên có tuổi
người và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức khoẻ tác, tình trạng sức khoẻ, nghề
của từng người trong gia đình.
nghiệp, hoạt động, sở thích về ăn
HĐ 2. Hoạt động vận dụng:
uống khác nhau.
GV: Theo em, tại sao phải và quan tâm đến tuổi tác, - Cần xây dựng thực đơn một cách
tình trạng sức khoẻ của từng người trong gia đình ?
hợp lí để thay đổi món ăn, đảm bảo
HS: Phải và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức ngon miêng, tránh nhàm chán, kiểm
khoẻ của từng người trong gia đình vì mỗi thành sốt sự cân bằng dinh dưỡng trong
viên có tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, nghề nghiệp, bữa ăn, đồng thời tiết kiệm được
Trang -15-



hoạt động, sở thích về ăn uống khác nhau.
thời gian mua sắm, tiết kiệm được
VD: Trẻ em đang lớn: cần ăn nhiều thực phẩm để các chi phí có liên quan
phát triển. Người lớn làm việc, đặc biệt lao động II. Thực đơn dùng cho các bữa
chân tay cần các thức phẩm cung cấp nhiều năng liên hoan, chiêu đãi:
lượng. Phụ nữ có thai cần những thực phẩm giàu Có từ 4 – 5 món trở lên
chất đạm, chất vơi và chất sắt
- So với các bữa ăn hằng ngày số
HĐ3: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
món nhiều hơn, hàm lượng dinh
GV Em hãy nhớ lại các bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã dưỡng trong các món ăn cao hơn.
tổ chức, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món
1. Đối với thực đơn tự phục vụ:
HS: Có từ 4 – 5 món trở lên
- Thực đơn gồm nhiều món ăn khác
GV: So sánh với bữa ăn hằng ngày, em có nhận xét nhau, kể cả món tráng miệng và đồ
gì ?
uống được bày trên bàn lớn.
GV Đối với thực đơn tự phục vụ ?
- Các đồ dùng: dao, thìa…. Được
HS: Thực đơn gồm nhiều món ăn khác nhau, kể cả bày sẵn trên bàn ở vị trí dễ lấy,
món tráng miệng và đồ uống được bày trên bàn lớn. khách tự chọn món ăn tuỳ theo sở
- Các đồ dùng: dao, thìa…. Được bày sẵn trên bàn ở thích.
vị trí dễ lấy, khách tự chọn món ăn tuỳ theo sở thích. 2. Đối với thực đơn có người phục
GV: Đối với thực đơn có người phục vụ ?
vụ:
HS: Sẽ đưa lần lượt các món ra: Món khai vị, Món - Sẽ đưa lần lượt các món ra theo
mặn, Món nguội…

thực đơn.
* THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN:
III. Thực hành
GV: Chia tổ để thảo luận
* Thực đơn:
HS: Thảo luận thực đơn của tổ mình, mỗi tổ hoặc - Món khai vị
nhóm hai thực đơn.
- Món ăn sau khai vị
- Ghi thực đơn thì phải trình bày như vậy, các em - Món ăn chính giàu đạm
phải chon cẩn thận, thích hợp . Trong thực đơn các - Món canh rau hoặc lẫu
em phải thực hiện được nét đặc trưng của văn hố - Món tráng miệng
ẩm thực Việt Nam.
- Đồ uống
- Đảm bảo cấu trúc của thực đơn
- Đảm bảo chất lượng của thực đơn
HĐ 4: Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà học bài và chuẩn bị Bài 6: Trình bày và trang trí
bàn ăn. Chuẩn bị khăn giấy và tìm hiểu đặc điểm của mẩu cắm hoa trang trí bàn ăn.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 6. TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN
Mơn học: Công nghệ - Lớp 9

Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
Trang -16-


1. Kiến thức: Giúp HS biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của
dân tộc và các nước khác
2. Kĩ năng: Có khả năng thực hành sắp xếp và trang trí bàn ăn.
3. Kĩ năng sống: có kĩ năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
4. Nội dung tích hợp: Kết hợp cắm hoa trang trí bàn ăn. Xếp khăn trang trí bàn, tỉa hoa trang
trí món ăn, trái cây. Có nghệ thuật, thẩm mỹ, vệ sinh môi trường.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, đặt vấn
đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2;4, trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk.
2. Học sinh: sgk, vở ghi.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: PP đặt vấn đề Các em có dịp cùng gia đình đi dự những bữa tiệc em thấy cách trình
bày bàn ăn như thế nào ?
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
Hoạt động 1. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Trình bày bàn ăn:
I. Trình bày bàn ăn:
GV: giảng giải để HS nắm được cách trình bày bàn ăn
- Việc trình bày bàn ăn phù hợp,
- Việc trình bày bàn ăn phù hợp, sắp xếp bàn ăn đẹp mắt, sắp xếp bàn ăn đẹp mắt, trang

trang nhã sẽ làm tăng nét đẹp văn hoá cho bữa ăn, tạo nhã sẽ làm tăng nét đẹp văn hoá
cho bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng.
cho bữa ăn, tạo cho bữa ăn thêm
- Như vậy do đặc thù ăn uống của mỗi dân tộc nên cách tươm tất và ngon miệng.
tổ chức ăn uống và trình bày bàn ăn cũng khác nhau.
- Như vậy do đặc thù ăn uống
GV: Có mấy cách trình bày bàn ăn ?
của mỗi dân tộc nên cách tổ chức
HS: Có hai cách
ăn uống và trình bày bàn ăn cũng
GV: Cụ thể những cách nào chúng ta sẽ tìm hiểu.
khác nhau.
1/ Đặt theo phong cách Việt Nam
- Có hai cách:
GV: Theo em, đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi 1/ Đặt theo phong cách Việt
phần ăn gồm có những đồ dùng gì?
Nam
HS: Bát ăn cơm, đĩa kê, đồ gác đũa ( nếu có) , đũa, thìa - Bát ăn cơm, đĩa kê, đồ gác đũa
canh, khăn ăn, cốc nước, bát đựng nước chấm.
(nếu có) đũa, thìa canh, khăn ăn,
GV: Cách trình bày như vậy đã hợp lí chưa? Tại sao?
cốc nước, bát đựng nước chấm.
HS: Hợp lí vì bàn được trải khăn màu mận làm nổi bật 2/ Trình bày theo phong cách
những đồ sứ được để trên đó.
phương tây
2/ Trình bày theo phong cách phương tây
- Đũa ăn, dao, đĩa, thìa, đồ gác
GV: Theo em đặt bàn ăn theo phong cách phương tây dao, thìa, cốc nước, ly rượu,
mỗi phần ăn gồm có đồ dùng gì?
khăn…

HS: Đũa ăn, dao, đĩa, thìa, đồ gác dao, thìa, cốc nước, ly - Tại mỗi phần ăn đặt 1 hoặc 2
rượu, khăn…
đĩa, bên phải đặt dao, thìa, bên
GV: Cách trình bày như thế nào?
trái đặt đĩa, ly rượu thường đặt ở
HS: Tại mỗi phần ăn đặt 1 hoặc 2 đĩa, bên phải đặt dao, phía trước đĩa, cạnh ly rượu có
thìa, bên trái đặt đĩa, ly rượu thường đặt ở phía trước đĩa, thêm một cốc nước lạnh để dùng
cạnh ly rượu có thêm một cốc nước lạnh để dùng cho cho những người không uống
những người không uống rượu. Khi đặt bàn cần để khăn rượu. Khi đặt bàn cần để khăn
Trang -17-


vào đĩa.
vào đĩa.
GV giảng giải: tuỳ theo yêu cầu của bữa ăn và hình dạng II. Trang trí bàn ăn
của bàn ăn mà có cách sắp xếp và trang trí thích hợp.
- Khăn bàn, lọ hoa.
II. Trang trí bàn ăn
Để bàn ăn được trang trí trang
Hoạt động 2. Hoạt động vận dụng:
nhã nên dùng khăn bàn màu
GV: treo tranh hình 17 sgk/ 30
trắng hoặc màu trơn, phù hợp vời
HS: quan sát
màu sắc chung của căn phòng
GV: Em hãy nêu những vật dụng cần thiết để trang trí - Giữa bàn ăn đặt một bình hoa
bàn ăn
màu sắc hài hồ, nhã nhặn
HS: Khăn trải bàn, lọ hoa
- Hoa nên cắm ở bình thấp

GV: u cầu của những vật dụng đó để trang trí cho
thich hợp?
HS thảo luận trả lời:
Để bàn ăn được trang trí trang nhã nên dùng khăn bàn
màu trắng hoặc màu trơn, phù hợp vời màu sắc chung
của căn phịng
- Giữa bàn ăn đặt một bình hoa màu sắc hài hồ, nhã
nhặn
- Hoa nên cắm ở bình thấp
GV: Có nhiều cách sắp xếp và trang trí hoa khác nhau.
Như vậy theo phong cách trang trí tuỳ từng trường hợp
để chúng ta trình bày cho hợp lí.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: Đọc ghi nhớ SGK. Phân nhóm thực hành theo tổ hoặc
nhóm 10 hs bầu nhóm trưởng. HS tiết sau mua nguyên liệu chuẩn bị cho bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: …………………………..
Ngày dạy: ……………………………
Bài 6. TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN
Mơn học: Cơng nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 2)


I. Mục tiêu:
Trang -18-


1. Kiến thức: Giúp HS biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của
dân tộc và các nước khác
2. Kĩ năng: Có khả năng thực hành sắp xếp và trang trí bàn ăn.
3. Kĩ năng sống: có kĩ năng vận dụng vào nhu cầu thực tế.
4. Nội dung tích hợp: Kết hợp cắm hoa trang trí bàn ăn. Xếp khăn trang trí bàn, tỉa hoa trang
trí món ăn, trái cây. Có nghệ thuật, thẩm mỹ, vệ sinh môi trường.
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, đặt vấn
đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 2;4, trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk.
2. Học sinh: sgk, vở ghi.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: PP đặt vấn đề Các em có dịp cùng gia đình đi dự những bữa tiệc em thấy cách trình
bày bàn ăn như thế nào ?
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:
PPháp và HĐ trên lớp
Ghi bảng – Ghi vở
Hoạt động 1. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Trình bày bàn ăn:
I. Trình bày bàn ăn:
GV: giảng giải để HS nắm được cách trình bày bàn ăn
- Việc trình bày bàn ăn phù hợp,
- Việc trình bày bàn ăn phù hợp, sắp xếp bàn ăn đẹp mắt, sắp xếp bàn ăn đẹp mắt, trang
trang nhã sẽ làm tăng nét đẹp văn hoá cho bữa ăn, tạo cho nhã sẽ làm tăng nét đẹp văn hoá
bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng.

cho bữa ăn, tạo cho bữa ăn thêm
- Như vậy do đặc thù ăn uống của mỗi dân tộc nên cách tổ tươm tất và ngon miệng.
chức ăn uống và trình bày bàn ăn cũng khác nhau.
- Như vậy do đặc thù ăn uống
GV: Có mấy cách trình bày bàn ăn ?
của mỗi dân tộc nên cách tổ
HS: Có hai cách
chức ăn uống và trình bày bàn
GV: Cụ thể những cách nào chúng ta sẽ tìm hiểu.
ăn cũng khác nhau.
1/ Đặt theo phong cách Việt Nam
- Có hai cách:
GV: Theo em, đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi 1/ Đặt theo phong cách Việt
phần ăn gồm có những đồ dùng gì?
Nam
HS: Bát ăn cơm, đĩa kê, đồ gác đũa ( nếu có) , đũa, thìa - Bát ăn cơm, đĩa kê, đồ gác đũa
canh, khăn ăn, cốc nước, bát đựng nước chấm.
(nếu có) đũa, thìa canh, khăn
GV: Cách trình bày như vậy đã hợp lí chưa? Tại sao?
ăn, cốc nước, bát đựng nước
HS: Hợp lí vì bàn được trải khăn màu mận làm nổi bật chấm.
những đồ sứ được để trên đó.
2/ Trình bày theo phong cách
2/ Trình bày theo phong cách phương tây
phương tây
GV: Theo em đặt bàn ăn theo phong cách phương tây mỗi - Đũa ăn, dao, đĩa, thìa, đồ gác
phần ăn gồm có đồ dùng gì?
dao, thìa, cốc nước, ly rượu,
HS: Đũa ăn, dao, đĩa, thìa, đồ gác dao, thìa, cốc nước, ly khăn…
rượu, khăn…

- Tại mỗi phần ăn đặt 1 hoặc 2
GV: Cách trình bày như thế nào?
đĩa, bên phải đặt dao, thìa, bên
HS: Tại mỗi phần ăn đặt 1 hoặc 2 đĩa, bên phải đặt dao, trái đặt đĩa, ly rượu thường đặt
thìa, bên trái đặt đĩa, ly rượu thường đặt ở phía trước đĩa, ở phía trước đĩa, cạnh ly rượu
cạnh ly rượu có thêm một cốc nước lạnh để dùng cho có thêm một cốc nước lạnh để
những người không uống rượu. Khi đặt bàn cần để khăn dùng cho những người không
Trang -19-


vào đĩa.
uống rượu. Khi đặt bàn cần để
GV giảng giải: tuỳ theo yêu cầu của bữa ăn và hình dạng khăn vào đĩa.
của bàn ăn mà có cách sắp xếp và trang trí thích hợp.
II. Trang trí bàn ăn
II. Trang trí bàn ăn:
- Khăn bàn, lọ hoa.
Hoạt động 2. Hoạt động vận dụng:
Để bàn ăn được trang trí trang
GV: treo tranh hình 17 sgk/ 30
nhã nên dùng khăn bàn màu
HS: quan sát
trắng hoặc màu trơn, phù hợp
GV: Em hãy nêu những vật dụng cần thiết để trang trí bàn vời màu sắc chung của căn
ăn
phòng
HS: Khăn trải bàn, lọ hoa
- Giữa bàn ăn đặt một bình hoa
GV: Yêu cầu của những vật dụng đó để trang trí cho thich màu sắc hài hồ, nhã nhặn
hợp?

- Hoa nên cắm ở bình thấp
HS thảo luận trả lời:
Để bàn ăn được trang trí trang nhã nên dùng khăn bàn màu
trắng hoặc màu trơn, phù hợp vời màu sắc chung của căn
phòng
- Giữa bàn ăn đặt một bình hoa màu sắc hài hồ, nhã nhặn
- Hoa nên cắm ở bình thấp
GV: Có nhiều cách sắp xếp và trang trí hoa khác nhau.
Như vậy theo phong cách trang trí tuỳ từng trường hợp để
chúng ta trình bày cho hợp lí.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: Đọc ghi nhớ SGK. Phân nhóm thực hành theo tổ hoặc
nhóm 10 hs bầu nhóm trưởng. HS tiết sau mua nguyên liệu chuẩn bị cho bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..

Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Bài 7. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
MĨN TRỘN – CUỐN HỖN HỢP
Môn học: Công nghệ - Lớp 9

Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Trang -20-


1. Kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp, cuốn hỗn hợp.
2. Kĩ năng: Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn.
3. Kĩ năng sống: Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng
vận dụng.
4. Nội dung tích hợp:
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động
cá nhân,hoạt động nhóm 2,4, (tổ), trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk.
2. Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Kĩ thuật tia chớp GV: kể cho cơ một số món ăn khơng sử dụng nhiệt mà em biết ?
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:

PPháp và HĐ trên lớp
* Hoạt động1:
Pp thuyết trình:Tóm tắc phương pháp chế
biến món ăn khơng sử dụng nhiệt
GV nhắc nhở ổn định nề nếp, cẩn thận, đảm
bảo ATTP, thời gian.
HS: Thực hiện
Pp vấn đáp
GV: Em đã được ăn những món nộm nào?
HS: Trả lời

GV: Kể tên các nguyên liệu trong món nộm
đó?
HS: trả lời
* Hoạt động 2:
PP hoạt động nhóm 2
GV: Những loại rau, củ, quả nào được dùng
chế biến món trộn hỗn hợp?
HS: Su hào, đu đủ, cà rốt…

Ghi bảng – Ghi vở
Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
I. Trộn giấm, trộn nộm
1. Trộn dầu giấm.
+ Khái niệm: Ngâm dấm là phương pháp làm
giảm bớt mùi vị chính của thực phẩm và làm
thực phẩm ngấm các gia vị tạo thành món ăn
ngon miệng.
+ Nguyên liệu : Các loại rau củ và gia vị như
giấm, muối, ớt tỏi, đường….
+ Cách chế biến : Rau củ được sơ chế , xốc
muối, pha: giấm, đường, tỏi ớt, dầu ăn trộn
vào nguyên liệu trước khi ăn 5-10 phút
+ u cầu thành phẩm
- Trạng thái: Giịn, khơng nhũn
- Màu sắc: tự nhiên, chú ý sự phối hợp nguyên
liệu đẹp mắt
- Mùi vị: Chua ngọt, không hăng, thơm ngon.
PP hoạt động nhóm 4
2. Trộn nộm (gỏi)

GV: Trước khi trộn hỗn hợp, nguyên liệu + Khái niệm: Gỏi là phương pháp trơn các
thực vật được sử lí như thế nào?
thực phẩm (đã được làm chín bằng phương
HS: nhặt rửa, cắt thái phù hợp
pháp khác hoặc đã làm giảm mùi vị hăng ) với,
* Hoạt động 3: pp trực quan
tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
GV Chiếu video:
+ Nguyên liệu:
HS Xem hỏi những phần không hiểu.
- Thực phẩm động vật : thịt gà, thịt lợn, tôm…
GV: trả lời những câu hỏi hs thắt mắc và giải đã được làm chín
thích cũng như nhắc nhở những thao tác và - Thực phẩm thực vật : ngó sen, đu đủ, hoa
những chú ý khi thực hành
chuối…đã được sơ chế và làm chín, hết nhựa
Quan sát các bức tranh sgk, cách trình bàyvà hoặc mùi hăng. Lạc, vừng đã rang chín.
sắp xếp trang trí, tỉa củ quả
- Gia vị: Giấm, chanh, tỏi, ớt, đường, nước
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
mắm…
Trang -21-


Củng cố:
Mỗi nhóm thống nhất chọn 1 trong số bài đã
xem video : gỏi cuốn, gỏi ngó sen, gỏi xồi,
bị bóp thấu … ghi lại ngun liệu và qui
trình chế biến vào bảng nhóm.
Dặn dị Chuần bị bài sau
Nhóm trưởng thu tiền thực hành phân công

nhiệm vụ các bạn đi chợ và sơ chế trước ở
nhà, phân công dọn rửa, vệ sinh..HS chuẩn
bị họp đựng thức ăn

+ Cách chế biến
- Pha giấm( chanh) đường, tỏi, ớt, nước
mắm( muối)
- Trộn các nguyên liệu rau củ trước, sau đó
trộn các nguyên liệu động vật, lạc vừng và rau
thơm trộn vào sau cùng
+ Yêu cầu thành phẩm :
- Trạng thái thực phẩm: Giòn, ráo nước
- Màu sắc đúng nguyên liệu, có sự phối hợp
màu sắc đẹp
-Mùi vị:Vừa ăn, thơm ngon, có vị chua, cay,
mặn, ngọt, bùi.

V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….

Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:


Ngày dạy: ……………………………
Bài 7. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
MĨN TRỘN – CUỐN HỖN HỢP
Mơn học: Cơng nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Trang -22-


1. Kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp, cuốn hỗn hợp.
2. Kĩ năng: Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn.
3. Kĩ năng sống: Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng
vận dụng.
4. Nội dung tích hợp:
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động
cá nhân,hoạt động nhóm 2,4, (tổ), trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk.
2. Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Kĩ thuật tia chớp GV: kể cho cơ một số món ăn khơng sử dụng nhiệt mà em biết ?
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:

PPháp và HĐ trên lớp
* Hoạt động1:
Pp thuyết trình:Tóm tắc phương pháp chế
biến món ăn khơng sử dụng nhiệt
GV nhắc nhở ổn định nề nếp, cẩn thận, đảm

bảo ATTP, thời gian.
HS: Thực hiện
Pp vấn đáp
GV: Em đã được ăn những món nộm nào?
HS: Trả lời
GV: Kể tên các nguyên liệu trong món nộm
đó?
HS: trả lời
* Hoạt động 2:
PP hoạt động nhóm 2
GV: Những loại rau, củ, quả nào được dùng
chế biến món trộn hỗn hợp?
HS: Su hào, đu đủ, cà rốt…

Ghi bảng – Ghi vở
Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
I. Trộn giấm, trộn nộm
1. Trộn dầu giấm.
+ Khái niệm: Ngâm dấm là phương pháp làm
giảm bớt mùi vị chính của thực phẩm và làm
thực phẩm ngấm các gia vị tạo thành món ăn
ngon miệng.
+ Nguyên liệu : Các loại rau củ và gia vị như
giấm, muối, ớt tỏi, đường….
+ Cách chế biến : Rau củ được sơ chế , xốc
muối, pha: giấm, đường, tỏi ớt, dầu ăn trộn
vào nguyên liệu trước khi ăn 5-10 phút
+ u cầu thành phẩm
- Trạng thái: Giịn, khơng nhũn

- Màu sắc: tự nhiên, chú ý sự phối hợp nguyên
liệu đẹp mắt
- Mùi vị: Chua ngọt, không hăng, thơm ngon.
PP hoạt động nhóm 4
2. Trộn nộm (gỏi)
GV: Trước khi trộn hỗn hợp, nguyên liệu + Khái niệm: Gỏi là phương pháp trơn các
thực vật được sử lí như thế nào?
thực phẩm (đã được làm chín bằng phương
HS: nhặt rửa, cắt thái phù hợp
pháp khác hoặc đã làm giảm mùi vị hăng ) với,
* Hoạt động 3: pp trực quan
tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.
GV Chiếu video:
+ Nguyên liệu:
HS Xem hỏi những phần không hiểu.
- Thực phẩm động vật : thịt gà, thịt lợn, tôm…
GV: trả lời những câu hỏi hs thắt mắc và giải đã được làm chín
thích cũng như nhắc nhở những thao tác và - Thực phẩm thực vật : ngó sen, đu đủ, hoa
những chú ý khi thực hành
chuối…đã được sơ chế và làm chín, hết nhựa
Quan sát các bức tranh sgk, cách trình bàyvà hoặc mùi hăng. Lạc, vừng đã rang chín.
sắp xếp trang trí, tỉa củ quả
- Gia vị: Giấm, chanh, tỏi, ớt, đường, nước
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
mắm…
Trang -23-


Củng cố:
Mỗi nhóm thống nhất chọn 1 trong số bài đã

xem video : gỏi cuốn, gỏi ngó sen, gỏi xồi,
bị bóp thấu … ghi lại ngun liệu và qui
trình chế biến vào bảng nhóm.
Dặn dị Chuần bị bài sau
Nhóm trưởng thu tiền thực hành phân công
nhiệm vụ các bạn đi chợ và sơ chế trước ở
nhà, phân công dọn rửa, vệ sinh..HS chuẩn
bị họp đựng thức ăn

+ Cách chế biến
- Pha giấm( chanh) đường, tỏi, ớt, nước
mắm( muối)
- Trộn các nguyên liệu rau củ trước, sau đó
trộn các nguyên liệu động vật, lạc vừng và rau
thơm trộn vào sau cùng
+ Yêu cầu thành phẩm :
- Trạng thái thực phẩm: Giòn, ráo nước
- Màu sắc đúng nguyên liệu, có sự phối hợp
màu sắc đẹp
-Mùi vị:Vừa ăn, thơm ngon, có vị chua, cay,
mặn, ngọt, bùi.

V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….


Tuần:

Ngày soạn: …………………………..

Tiết:

Ngày dạy: ……………………………
Bài 8. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN CÓ SỬ DỤNG NHIỆT
MĨN NẤU
Mơn học: Cơng nghệ - Lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt.
2. Kĩ năng: Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn.
Trang -24-


3. Kĩ năng sống: Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ năng
vận dụng.
4. Nội dung tích hợp:
II. Dự kiến các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động
cá nhân,hoạt động nhóm 2,4, (tổ), trực quan.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: giáo án, sgk.
2. Học sinh: sách, vở, bảng nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Kĩ thuật tia chớp GV: kể cho cơ một số món ăn có sử dụng nhiệt mà em biết ?
3. Nội dung, phương pháp giảng dạy bài mới:


PPháp và HĐ trên lớp
* Hoạt động1: PP trực quan
I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
+ Giới thiệu bài TH, giới thiệu chung cách thực
hiện món nấu
+ Giới thiệu và giao dụng cụ
+ HS giới thiệu lại các nguyên liệu
* Hoạt động2: PP thực hành trực quan
II. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN
- Triển khai thực hành, GV bám sát các
nhóm, thao tác mẫu một số động tác cần thiết
- Hướng dẫn các bước : Chuẩn bị, chế biến,
trình bày
- Giám sát uốn nắn kịp thời những sai sót
- Khuyến khích sự sáng tạo cũa HS qua cách
trình bày.
- HS trình bày sản phẩm và nhận xét
* Hoạt động 3: pp trực quan
III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
Đánh giá sản phẩm:
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- GV cho HS nhận xét tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau.
- GV nhận xét đáng gíá về thành phẩm, vệ
sinh các nhóm, ý thức kỷ luật, sự chuẩn bị
nguyên liệu, thời gian.

Ghi bảng – Ghi vở
* Làm chín thực phẩm bằng cách nấu
trong nước:

Lửa truyền nhiệt lượng cho nước, nước hấp
thụ nhiệt và truyền cho thưc phẩm
I. Nguyên tắc chung
- Chuẩn bị, chế biến và trình bày.
II. Yêu cầu kĩ thuật
- Nguyên liệu thực phẩm chín mềm, nhưng
không rã nát.
- Tỉ lệ giữa nước và cái phù hợp với từng
món ăn.
- Mùi vị thơm ngon, đậm đà.
- Màu sắc đặc trưng hấp dẫn.

III. Thực hành:
IV: Đánh giá sản phẩm:
1. Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ: 2
điểm
2.Thực hiện đúng thao tác qui trình kĩ thuật :
3 điểm
3. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian, đẹp,
sáng tạo:2 điểm
4. An toàn, trật tự,vệ sinh: 3 điểm.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Dặn dò về nhà xem lại các bài đã học trong HKI.
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trang -25-



×