Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án công nghệ 9 - Nấu ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.9 KB, 33 trang )

Bài 1
Giới thiệu nghề nấu ăn
Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 01 Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
- Hiểu đợc vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con ngời.
- Biết đợc những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo dự kiến kế hoạch dạy học
(mục đích, nội dung chơng trình sách giáo khoa, những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạc tập của học sinh).
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong
đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề
và triển vọng nghề...
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong
đời sống hiện nay, tranh ảnh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề
và triển vọng nghề...
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)
- Tổ chức lớp học (chia nhóm hoạt động trong suốt cả năm học)
- Phổ biến nội dung kiến thức chung, yêu cầu môn học.
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai
trò, vị trí của nghề nấu ăn (11
phút)
- Gv nêu vấn đề để hs thảo
luận về vai trò và vị trí của
nghề nấu ăn trong lĩnh vực ăn
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
I. Vai trò, vị trí của nghề nấu
ăn
Chiếc kìm
hoàn chỉnh
2 má
kìm
Chiếc
kìm
Thép
Phôi
kìm
uống, bồi bổ sức khoẻ
- ý kiến khác
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá.
- Gv cho hs xem hình ảnh, sơ

đồ minh hoạ cho tính đa dạng
của ăn uống hiện nay và Y/c
hs phát biểu suy nghĩ của
mình về vai trò, vị trí của
nghề trong xã hội cũng nh
trong đời sống.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá.
- Gv kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu
cầu và những đặc điểm cơ
bản của nghề nấu ăn (11
phút)
- Y/c hs quan sát H1-H4 Sgk
- Gv hớng dẫn hs quan sát và
cho ý kiến về đặc điểm của
nghề dựa trên 04 vấn đề: đối
tợng lao động, dụng cụ lao
động, điều kiện lao động, sản
phẩm lao động.
- ý kiến khác?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá.
- Gv kết luận.
- Để phát huy tốt tác dụng
của chuyên môn yêu cầu cơ
bản của nghề nấu ăn là gì?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá.
- Gv kết luận.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Thông báo kết quả
- Quan sát H1-H4
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
Nghề nấu ăn là một nghề
thiết thực phục vụ cho nhu
cầu của con ngời. Nó thể hiện
nền văn hoá ẩm thực và nét
đặc trng riêng của dân tộc
II. Đặc điểm và yêu cầu của
nghề.
1. Đặc điểm của nghề
Về đối tợng: đa dạng
Về điều kiện: k
0
bình thờng

Về công cụ: đơn giản
Về sản phẩm: phong phú
2. Yêu cầu của nghề
- Có đạo đức nghề nghiệp
- Nẵm vững kiến thức chuyên
môn
- Có kỹ năng thực hành
- Biết tính toán, lựa chọn thực
phẩm
Sử dụng thành thạo và hợp lý
nguyên liệu, dụng cụ cần
Hoạt động 4: Tìm hiểu triển
vọng của nghề nấu ăn (11
phút)
- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu
triển vọng của nghề qua các
ý: Nhu cầu ăn uống, tay
nghề, phơng tiện, khả năng
đóng góp của nghề trong việc
phát triển kinh tế, xã hội
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá.
- Gv kết luận.
- Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận nhóm
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
thiết

- Biết chế biến món ăn ngon,
hợp khẩu vị ...
III. Triển vọng của nghề
Nghề nấu ăn là nghề không
thể thiếu đợc. Nó ngày càng
đợc duy trì và phát triển
IV. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Kiểm tra nhận thức.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần lý thuyết.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa ph-
ơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 2
Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
Số tiết: 02 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 02 - 03 Ngày dạy:
Tiết 1: Tìm hiểu và phân loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp
Tiết 2: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nàh bếp
* Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết đợc đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
- Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi
nấu ăn.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

+ Đồ dùng: Các mẫu hình vẽ nhà bếp hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ,
thiết bị cần thiết
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
dùngểtTanh nảh tự su tầm.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút/ 01 tiết)
- Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con ngời.
- Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?
- Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn?
- Hãy chứng minh tính đa dạng của ăn uống.
III. Các hoạt động dạy và học: (70 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề (Đồ dùng trong
nhà bếp giúp ích gì cho việc
nấu nớng? Sau khi hs trả lời
xong Gv sẽ dẫn dắt vào bài).
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và
phân loại dụng cụ, thiết bị
nhà bếp (33 phút)
- Y/c hs quan sát H5 Sgk,
hình ảnh đã chuẩn bị

- Em hãy phân loại dụng cụ,
- Quan sát
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
Chiếc kìm
hoàn chỉnh
2 má
kìm
Chiếc
kìm
Thép
Phôi
kìm
thiết bị nhà bếp theo tính
năng sử dụng của mỗi loại.
- ý kiến khác?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá
- Hãy kể tên dụng cụ, thiết bị
nhà bếp thuộc mỗi loại vừa
nêu?
- ý kiến khác?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Các loại dụng cụ, thiết bị
nêu trên đợc làm bằng vật
liệu gì?

- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách
sử dụng và bảo quản dụng cụ,
thiết bị nhà bếp (33 phút)
- Tính chất của nguyên liệu
chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà
bếp có ảnh hởng gì đến cách
sử dụng và bảo quản chúng?
- ý kiến khác?
- Gv cho hs xem các hình ảnh
hệ)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập (so
sánh, đối chiếu, tự liên
hệ)
- Thông báo kết quả.

- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Thảo luận theo nhóm
(2 ngời)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
Về dụng cụ:
- Cắt thái
- Trộn
- Đo lờng
- Nấu nớng
- Dọn ăn
- Dọn rửa
- Bảo quản
Về thiết bị:
- Dùng điện
- Dùng ga
II. Cách sử dụng và bảo quả
dụng cụ thiết bị nhà bếp
có liên quan và phân tích tính
chất nguyên liệu của mỗi loại
và kết luận.
- Những dụng cụ, thiết bị nào
đợc làm bằng gỗ?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận

- Những dụng cụ, thiết bị nào
đợc làm bằng nhựa?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị nào
đợc làm bằng thủy tinh, tráng
men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị nào
đợc làm bằng thủy tinh, tráng
men?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Những dụng cụ, thiết bị nào
đợc làm bằng sắt không gỉ?
- ý kiến khác?
- Cần sử dụng và bảo quản

chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.

- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
1. Đồ gỗ
2. Đồ nhựa
3. Đồ thủy tinh, đồ tráng men
4. Đồ nhôm gang
5. Đồ sắt không gỉ
- Cần sử dụng và bảo quản
chúng nh thế nào?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Y/c hs liên hệ thực tế
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)

- Tự liên hệ
6. Đồ dùng điện
IV. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa ph-
ơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 3
sắp xếp và trang trí nhà bếp
Số tiết: 02 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 04 - 05 Ngày dạy:
Tiết 1: Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý
Tiết 2: Cách sắp xếp, trang trí phù hợp theo các dạng hình bếp thông dụng
* Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lý và khoa học, tạo sự gọn
gàng, ngăn nắp và thoải mái khi ăn.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, hình ảnh các khu làm việc
trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu nhà bếp thông dụng
- Đối với học sinh:

+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ
dùng: Tranh ảnh tự su tầm
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút/ 01 tiết)
- Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp đợc làm bằng những chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên
các dụng cụ, thiết bị đó.
- Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa.
- Kể tên một vài loại đồ dùng điện trong nhà bếp. Cách sử dụng và bảo quản các loại đó?
III. Các hoạt động dạy và học: (70 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
công việc trong nhà bếp (11
phút)
- Y/c hs liên hệ thức tế để
xác định các công việc trong
nhà bếp.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
- Hs thực hiện.
- Thông báo kết quả.
- Thông báo kết quả.

I. Cách sắp xếp và trang trí
nhà bếp
1. Những công việc cần làm
trong nhà bếp
Chiếc kìm
hoàn chỉnh
2 má
kìm
Chiếc
kìm
Thép
Phôi
kìm
giá, kết luận
- Y/c hs xác định các đồ
dùng cần thiết qua những
công việc cần làm trong nhà
bếp.
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách
sắp xếp hợp lý (22 phút).
- Thế nào là sắp xếp hợp lý?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá
- Tai sao phải phân chia khu
vực hoạt động trong nhà bếp?
- ý kiến khác?

- Gv tổng hợp, nhận xét, đánh
giá, kết luận
- Y/c hs đọc phần chú ý.
- Gv phân tích kỹ nội dung
phần chú ý.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách
sắp xếp trang trí phù hợp (33
phút).
- Y/c hs liên hệ thực tế.
- Gv phân tích, kết luận về
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm
(2 ngời)
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập.
- Thông báo kết quả.
- Nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Liên hệ thực tế gia
đình, điạ phơng
- Thông báo kết quả.
- Cất giữ thực phẩm
- Cất giữ dụng cụ
- Chuẩn bị sơ chế thực

phẩm
- Bày dọn thức ăn, bàn
ăn
2. Những đồ dùng cần thiết
để thực hiện các công việc
nhà bếp
- Tủ cất giữ thực phẩm
- Bàn cắt, thái
- Chậu rửa
- Bếp
- Bàn
- Tủ, kệ
II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp

Là bố trí các khu vực làm
việc trong bếp thuận lợi cho
ngời nội trợ để công việc đợc
triển khai gon gàng, khoa học
III. Một số cách sắp xếp trang
trí nhà bếp thông dụng
các dạng nhà bếp thông
dụng.
- Y/c hs lần lợt phân tích sự
phù hợp, điểm cha hợp lý đối
với từng dạng đợc thể hiện ở
Sgk (dạng chữ I, dạng hai đ-
ờng thănge song song, dạng
chữ U, dạng chữ L)
- So sánh đối chiếu thực
tế, Sgk

- Hs thực hiện.
- Thông báo kết quả
- Thông báo kết quả
- Thông báo kết quả
IV. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Hoàn thành bài tập thực hành.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa ph-
ơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 4
An toàn lao động trong nấu ăn
Số tiết: 02 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 06 - 07 Ngày dạy:
Tiết 1: Tìm hiểu về an toàn lao động trong nấu ăn
Tiết 2: Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nấu ăn
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Hiểu đợc những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm bảo an toàn
lao động.
- Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp.
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:

+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Các mẫu hình ảnh trực quan về các tai nạn rủi ro thờng xảy ra do thiếu
cẩn thận khi làm việc trong nhà bếp
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh tự su tầm
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút/ 01 tiết)
- Hãy kể những công việc thờng làm trong nhà bếp?
- Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết cách sắp xếp thích hợp?
III. Các hoạt động dạy và học: (70 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học. (02 phút/01 tiết)
- Đặt vấn đề (Gv nêu một số
công việc trong nhà bếp và
nêu câu hỏi: Nếu không cẩn
thận và chu đáo khi sử dụng
các dụng cụ thì sẽ dẫn đến
hậu quả nh thế nào?, đẫn dắt
vào bài)
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về an
toàn lao đọng trong nấu ăn
I. An toàn lao động trong nấu

ăn
(33 phút)
- Y/c hs kể một số tai nạn
trong nấu ăn.
- Tại sao phải quan tâm đến
an toàn lao động trong nấu
ăn?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Những dụng cụ nào dễ gây
ra các tai nạn trong nấu ăn?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
- Y/c hs quan sát H13 Sgk
- Nguyên nhân gây ra các
tai nạn đó?
- ý kiến khác?
- Gv tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
biện pháp bảo đảm an toàn
lao động trong nấu ăn (33
phút)
- Y/c hs căn cứ vào từng tai
nạn và nguyên nhân dẫn đến
tai nạn đó để đa ra các biện
pháp đảm bảo an toàn lao
động trong nấu ăn.

(Y/c hs thực hiện trên phiếu,
báo cáo kết quả thực hiện,
y/c hs khác nhận xét đánh
giá)
- Gv nhận xét, đánh giá
chung và đa ra kết luận
- Gv lấy một số ví dụ trong
thực tế, phận tích kỹ nguyên
nhân và đa ra bài học kinh
nghiệm cho cả lớp
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghiên cứu độc lập
- Thông báo kết quả
- Nhận xét, bổ sung (nếu
có)
- Thực hiện theo yêu cầu
1. Tại sao ...
Để tránh tai nạn đáng tiếc xảy
ra
2. Những dụng cụ ...
* Dụng cụ cầm tay

* Dụng cụ, thiết bị dùng điện
3. Nguyên nhân
II. Biện pháp bảo đảm an toàn
lao động trong nấu ăn
1. Sử dụng các dụng cụ, thiết
bị cầm tay
2. Sử dụng các dụng cụ thiết bị
dùng điện
3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro
vì lửa, ga, dầu, điện
IV. Tổng kết bài học: (05 phút/ 01 tiết)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành)
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hớng
dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơng tiện phù hợp với đặc điểm địa ph-
ơng).
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

×