Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH hóa học HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.25 KB, 8 trang )

CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Bài 1: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
 CO2 + SO2 + H2O
01. C + H2SO4 
 CO2 + NO + H2O
02. C + HNO3 
 CO2 + NO2 + H2O
03. C + HNO3 
 H3PO4 + SO2 + H2O
04. P + H2SO4 
 H3PO4 + NO
05. P + HNO3 + H2O 
 H2SO4 + NO
06. S + HNO3 
 SO2 + H2O
07. S + H2SO4 
 SO2 + NO + H2O
08. H2S + HNO3 
 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
09. Cu + HNO3 
 Mg(NO3)2 + NO + H2O
10. Mg + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
11. Fe + HNO3 
 Cr(NO3)3 + NO + H2O
12. Cr + HNO3 
 AgNO3 + NO + H2O
13. Ag + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
14. FeO + HNO3 
 ZnSO4 + H2S + H2O


15. Zn + H2SO4 
 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
16. Al + HNO3 
 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
17. Zn + HNO3 
 Al2(SO4)3 + S + H2O
18. Al + H2SO4 
Bài 2: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
 HCl + H2SO4
01. Cl2 + H2S + H2O 
 HIO3 + NO + H2O
02. I2 + HNO3 
 Br2 + SO2 + H2O
03. HBr + H2SO4 
 Na2CrO4 + NaCl + H2O
04. CrCl3 + Cl2 + NaOH 
 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
05. Mg + HNO3 
 Zn(NO3)2 + N2O + H2O
06. Zn + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2 + H2O
07. Al + HNO3 
 Al(NO3)3 + N2O + H2O
08. Al + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO + H2O
09. Fe3O4 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 
 Na2SO4 + Na2S + H2O
11. S + NaOH 

 NaCl + NaClO + H2O
12. Cl2 + NaOH 
to

 KBr + KBrO3 + H2O
13. Br2 + KOH 
 NO + H2O
14. NH3 + O2 
 N2 + H2O
15. NH3 + O2 


 CuSO4 + NO + H2O
16. CuS + HNO3 
 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
17. CuS + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
18. FeS + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
19. FeS + HNO3 
 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
20. Cu2S + HNO3 
 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
21. Cu2S + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
22. FeS2 + HNO3 
 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
23. FeS2 + HNO3 
 Fe2O3 + SO2
24. FeS2 + O2 

 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
25. FeS2 + H2SO4 
Bài 3: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:

1) CnH2n + O2 → CO2 + H2O
2) CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
3) CnH2n - 2 + O2 → CO2 + H2O
4) CnH2n - 6 + O2 → CO2 + H2O
5) CnH2n + 2O + O2 → CO2 + H2O
1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe(OH)3 + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
a. Hãy biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương
trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Bài 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:
CrClx + Ba(OH)2 → Cr(OH)2 + BaCly
c. Hãy biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương
trình hóa học của phản ứng.
d. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).

Bài ca hóa trị - Học tốt Hóa số 1


e. Kali, Iơt, Hiđro

Natri với bạc, Clo một lồi
Có hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhơm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 khơng ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thay
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 6 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới khơng dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần
1. Quy tắc xác định số Oxi hóa
Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất :
- Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có
số oxi hóa –1).
- Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần
lượt là : –1, +2).
● Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân

tử nếu biết số oxi hóa của các ngun tố cịn lại.
● Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của ngun tử bằng điện tích
của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các ngun tử trong
ion đó bằng điện tích của nó.
> Chú ý:
Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, cịn để biểu diễn điện tích của ion
thì viết số trước, dấu sau.


Ví dụ: Số oxi hóa Fe+3 cịn ion sắt (III) ghi Fe3+.
Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa
phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).
Trong hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm luôn là +1, kiềm thổ luôn là +2 và nhôm
luôn là +3.
2. Phương pháp thăng bằng electron dựa trên ngun tắc
Trong phản ứng oxi hố - khử ln tồn tại đồng thời chất oxi hoá (chất nhận e) và chất
khử (chất nhường e).
Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số
electron mà chất oxi hóa nhận
3. Phương pháp thăng bằng electron
Bước 1. Xác định số oxi hoá của những nguyên tố thay đổi số oxi
hoá
Bước 2. Viết q trình oxi hố và q trình khử, cân bằng mỗi q
trình:
+ Dấu "+e" đặt bên có số oxi hoá lớn.
+ Số e = số oxi hoá lớn - số oxi hố bé.
+ Nhân cả q trình với chỉ số của nguyên tố thay đổi số oxi hoá nếu chỉ số khác 1
(với các đơn chất có thể chấp nhận giữ nguyên chỉ số).
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e
nhận:

+ Tìm bội chung nhỏ nhất của số e nhường và nhận.
+ Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e ở từng quá trình được hệ số.
Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng
và kiểm tra lại.
4. Ví dụ cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng
electron
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
P + O2 → P2O5
Hướng dẫn cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng
P0 + O02 → P+52O-25
Bước 2. Viết quá trình oxi hố và q trình khử, cân bằng mỗi q trình:
Q trình oxi hóa P0 → P+5 +5e
Q trình khử
O20 + 2e → 2O-2
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận:


x4
x5

P0 → P+5 +5e
O20 + 2e → 2O-2

Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra lại.
4P + 5O2 → 2P2O5
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hướng dẫn cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng

Cuo + HN+5O3→ Cu+2(NO3)2+ N+2O + H2O
Bước 2, 3: Ta có thể gộp bước 2, 3 lại với nhau

Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra lại.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ví dụ 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Hướng dẫn cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng
Fe+8/33O4 + H+5NO3 → Fe(NO3)3 + N+2O + H2O
Bước 2 + 3: Viết q trình oxi hố và q trình khử, tìm hệ số thích hợp sao cho
tổng số e cho bằng tổng số e nhận
Quá trình oxi hóa:
x3
Fe3(+8/3) → 3Fe(+3) + 1e
Q trình khử:
N(+5) + 3e →N(+2)
x1
Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng
và kiểm tra lại.
Fe3O4 là chất bị oxi hóa, HNO3 vừa là mơi trường vừa là chất bị khử.
Cứ 28 phân tử HNO3 tham gia phản ứng chỉ có 1 phân tử đóng vai trị là chất bị khử,
27 phân tử cịn lại đóng vai trị là mơi trường.
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Ví dụ 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau
FeSO4 + K2Cr2O7+ H2SO4 → Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2+ H2O.
Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử
Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4→ Fe2+3(SO4)3 + K2SO4 + Cr2+3(SO4)2 + H2O.



Q trình oxi hóa: 6x
Q trình khử: 1x

Fe2+ → Fe3+ + 1e
2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3

Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3
Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào
vế phải.
⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)2 +
7H2O
Ví dụ 5. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử
Bước 1: Xác định số oxi hóa của một số nguyên tố thay đổi trong
phản ứng trên:
+8/3
Fe3O4 + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + +2y/xNxOy + H2O
Bước 2: Q trình oxi hóa và q trình khử là:
Q trình oxi hóa: 5x - 2y
Q trình khử: 1

Fe3 → 3Fe3+ + 1e
+2y/x
Nx + (5x-2y)e → xN+2y/x
+8/3

Vậy phương trình hóa học được cân bằng là:
(5x - 2y) Fe3O4 + (46x - 18y) HNO3 → 3(5x - 2y) Fe(NO3)3 + NxOy + (23x - 9y)H 2O
5. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron

5.1. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO2
 Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 Fe + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
 Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O


 Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
 Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O
 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
 FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2
 SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
 H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
 H2S + KMnO4 → KOH + MnO2+ S + H2O
 H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
 K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2+ H2O
 C2H2 + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH
 C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
 Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


 FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
 FeCO3 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
 Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
 Cl2+ Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
 HCOOH + AgNO3 + H2O + NH3 → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
 AlCl3 + NaOH → NaAlO2 + NaCl + H2O
 KMnO4+ HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
 Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
 Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O
 Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
 AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
5.2. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử chứa ẩn
1) FexOy+ H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
----------------------------------



×