ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2 CHUẨN BỊ THI GIỮA KỲ
Câu 1: Hãy nêu một số hệ thống cấp nhiệt trong công nghiệp và dân dụng mà em biết.
Nêu các thiết bị chính của các hệ thống này
biết. Nêu các thiết bị chính của các hệ thống này
* Hệ thống cấp nhiệt trong công nghiệp
- Hệ thống lạnh, trùng bia và hệ thống nồi nấu trong nhà máy bia
+ các thiết bị chính: nồi xốy, nồi nước sơi, bộ gia nhiệt, bơm trung tâm, nối
nấu,…….
- Nhà máy giấy là cung cấp nhiệt cho các ru lơ sấy
+ các thiết bị chính: lơ sấy, ống dẫn hơi, van nước ngưng,…….
- Nhà máy tinh bột sắn: sấy tinh bột sắn
+ các thiết bị chính: quạt, buồng hòa trộn, buồng sấy, buồng chứa sp, xyclon,gi dỡ
VL, phễu nạp VL
- Các hệ thống lò hơi-nồi hơi trong cơng nghiệp
+ Các thiết bị chính trong hệ thống lị hơi: buồng đốt-thân lò, bộ thu hồi nhiệt(hâm
nước, sấy kk), hệ thống lọc bụi, quạt hút và ống khói, hệ cấp nhiên liệu.
- Hệ thống bơm nhiệt và thu hồi nhiệt trong cơng nghiệp
+ Các thiết bị chính: thiết bị bay hơi, thiết bị ngưng tụ, máy nén, các van vịi,
- Các hệ thống trong CN sấy, trong ngành hóa chất, trong nhà máy nhiệt điện
* Trong dân dụng
- Hệ thống sưởi ấm mùa Đông
- Hệ thống gia nhiệt nước nóng cho sinh hoạt
- Các thiết bị chính: ta có thể sử dụng máy nén, hoặc gia nhiệt bằng điện, gia nhiệt
bằng các hệ thống năng lượng mặt trời, các ồng trao đổi nhiệt,
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Câu 2: Hãy nêu một số hệ thống sấy mà em biết. Nêu các thiết bị chính của các hệ thống
này
Hệ thống sấy gỗ, hệ thống sấy tinh bột, hệ thống sấy hoa quả,
Các thiết bị sấy: Thiết bị sấy buồng, TBS hầm, Thiết bị sấy tầng sơi, sấy khí động, Thiết
bị sấy kiểu tháp và thùng quay, Thiết bị sấy tiếp xúc, Thiết bị sấy bức xạ, Thiết bị sấy
thăng hoa, Thiết bị sấy dùng điện trường cao tần
Các thiết bị chính: Quạt, bộ trao đổi nhiệt, thiết bị vận chuyển vls (băng tải, xe goong,…),
thùng sấy, Xyclone ( đối với TBS tầng sơi, TBS khí động, TBS kiểu tháp và thùng quay)
Câu 3: Hãy nêu một số hệ thống lạnh mà em biết. Nêu các thiết bị chính của các hệ
thống này
- Hệ thống lạnh trong nhà máy bia
+ các thiết bị chính: máy nén, bình chứa cao áp, dàn ngưng, bình tách dầu, bình bay
hơi, bình thu hồi dầu, các hộ làm lạnh bia,…..
- hệ thống bảo quản lạnh (kho lạnh)
+ các thiết bị chính: máy nén, bình chứa cao áp, bình ngưng, bình tách dầu, bình tách
lỏng, thiết bị bay hơi, tháp giải nhiệt, bơm nước gian nhiệt, bình trung gian,…….
- hệ thống lạnh làm đá cây, đá viên
+ các thiết bị chính: máy nén, bình tách dầu, bình ngưng, bình chứa cao áp, bình gia
nhiệt trung gian, cối đá, bình hịa nhiệt,………..
- hệ thống lạnh cấp đơng
• + các thiết bị chính: máy nén, bình chứa cao áp, dàn ngưng, bình tách dầu,
Bình tách lỏng, Bình chứa cao áp, bình chứa hạ áp, bình trung gian, Bình
khử khí khơng ngưng, buồng đơng, buồng tải đơng, bình thu hồi dầu, bơm
xả băng, bơm giải nhiệt,….. Bình tách dầu,
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Câu 4: Hãy nêu một số hệ thống ĐHKK mà em biết. Nêu các thiết bị chính của các hệ
thống này
Thiết bị chính của các hệ thống: Thiết bị trao đổi nhiệt (vd: FCU,AHU, tháp giải nhiệt,
dàn nóng), cụm chiller (đối với hệ thống chiller), Bơm, Van, đường ống và phụ kiện phân
phối chất tải lạnh.
Câu 5: Qui trình thiết kế các hệ thống cấp nhiệt, hệ thống lạnh và ĐHKK
* Quy trình hệ thống cấp nhiệt
- B1 khảo sát, đo đạc, lấy số liệu từ hiện trường cơng trình và chủ đầu tư
Mục đích: có được đầy đủ dữ liệu để tính tốn phụ tải nhiêt, có đủ dữ liệu để thiết
kế, bố trí và lắp đặt, nắm bắt được các yêu cầu riêng của chủ đầu tư, hồ sơ điện, nước
và xây dựng
- B2 Phân tích đặc điểm cơng trình
Mục đích: để biết và quan tâm các đặc thù riêng biệt quan trọng của cơng trình, lựa
chọn phương án thiết kế phù hợp, thuận lợi cho cơng trình, tính khả thi, thuận lợi và
khó khăn, đề ra các điều chỉnh và lưu ý các đề xuất của chủ đầu tư
B3 xác định các tiêu chuẩn thiết kế, lựa chọn thông số tính tốn, các u cầu về vật
tư, vật liệu cho cơng trình
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Các yếu cầu kỹ thuật riêng của dự án: yêu cầu về vật tư và nguồn gốc thiết bị, các
yêu cầu về thời gian, u cầu về cơng suất, hệ số an tồn
Lựa chọn thơng số tính tốn thiết kế: cơng suất lị hơi, nhiên liệu sử dụng, áp suất và
nhiệt độ làm việc
B4 tính tốn cân bằng nhiệt để xác định phụ tải của lò hơi hay hệ thống cấp nhiệt
Dựa vào các dữ liệu khảo sát được của các hộ tiêu thụ nhiệt để tính phụ tải hiệt của
hệ thống
Trong 1 số trường hợp phụ tải được chủ đầu tư cung cấp theo kinh nghiệm hoặc theo
yêu cầu của tư vấn
B5 Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống
Thiết lập sơ đồ nguyên lý toàn bộ hệ thống cấp nhiệt từ lò hơi đến các hộ tiêu thụ
nhiệt
Thiết lập sơ đồ càng chi tiết thì càng thuận lợi cho lắp đặt, thi cơng cũng như làm dự
tốn cho cơng trình các chính xác
B6 tính tốn thiết kế lị hơi hay hệ thống cấp nhiệt
Tính tốn thiết kế lị hơi và các thiết bị phụ, thiết kế chi tiết buồng sấy
B7 tính toán và lựa chọn các thiết bị phụ, hệ thống đường ống
Các thiết bị trao đổi nhiệt, ống góp hơi, hệ thống cấp nước, hệ thống điện nguồn
B8 vẽ thuyết minh thiết kế cho cơng trình
- sơ đồ nly hệ thống, các đường ống nước cấp, tiêu thụ, đường hồi, các van vòi
- bản vẽ chi tiết lò hơi hoặc hệ thống cấp nhiệt, bản vẽ thiết bị phụ, bản vẽ mặt bằng
lắp đặt, bản vẽ nhà lị, móng thiết bị, …..
B9 hồn thiện hồ sơ thiết kế
Hồ sơ tính tốn thiết kế tồn bộ các thiết bị hệ thống, bộ bản vẽ hồn chỉnh, quy trình
vận hành và bảo dưỡng hệ thống
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
* Hệ thống lạnh
Bước 1. Khảo sát, đo đạc, lấy số liệu từ hiện trường cơng trình và chủ đầu tư
Mục đích
• Phục vụ tính tốn phụ tải nhiệt cơng trình để chọn máy lạnh và thiết bị. Hệ
thống lạnh chuẩn công suất lạnh thường biết sẵn.
• Có dữ liệu để T.kế, bố trí lắp đặt thiết bị chính: gian máy, hộ tiêu thụ lạnh
(tank lên men, kho lạnh, bể đá, cối đá, tủ cấp đơng…).
• Các dữ liệu khác về nguồn cung cấp điện, nước,
• Các yêu cầu riêng của chủ đầu tư
Bước 2. Phân tích đặc điểm cơng trình
Mục đích
• Lựa chọn phương án thiết kế phù hợp, thuận lợi cho cơng trình vừa khảo sát.
• Tính khả thi , thuận lợi và khó khăn.
• Đề ra các điều chỉnh và lưu ý các đề xuất của chủ đầu tư.
Bước 3. Xác định các tiêu chuẩn thiết kế, lựa chọn thông số tính tốn, các u cầu
về vật tư, vật liệu cho cơng trình
- xác định Các TCVN liên quan đến thiết kế hệ thống lạnh
• Tiêu chuẩn TCVN 6104-1:2015 (ISO 5149-1:2014) về Hệ thống lạnh
và bơm nhiệt - Yêu cầu về an tồn và mơi trường
• Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8366:2010 về Bình chịu áp lực - Yêu cầu
về thiết kế và chế tạo
- Các yêu cầu kỹ thuật riêng cho dự án của chủ đầu tư
• Yêu cầu về vật tư và nguồn gốc thiết bị.
• Các yêu cầu về thời gian
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
• Yêu cầu về cơng suất, hệ số an tồn
Lựa chọn thơng số tính tốn thiết kế
• Cơng suất lạnh
• Mơi chất lạnh sử dụng
• Đối tượng sử dụng lạnh và tính chất sử dụng (lâu dài, theo mẻ…)
Bước 4. Tính tốn cân bằng nhiệt để xác định phụ tải lạnh
• Dựa vào các dữ liệu khảo sát được của các hộ tiêu thụ lạnh để tính phụ tải
máy lạnh.
• Trong một số trường hợp phụ tải được chủ đầu tư cung cấp theo kinh
nghiệm hoặc theo yêu cầu của tư vấn.
Bước 5. Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống
• Thiết lập sơ đồ ngun lý tồn bộ hệ thống lạnh
• Thiết lập sơ đồ càng chi tiết thì càng thuận lợi cho lắp đặt, thi cơng cũng như
làm dự tốn cho cơng trình càng chính xác.
Bước 6. Tính chọn máy nén lạnh
- chọn chế độ làm việc của máy nén lạnh phù hợp với yêu cầu của hệ thống: môi
chất, nhiệt độ t0,tk,….
- quy đổi năng suất lạnh yêu cầu sang chế độ tiêu chuẩn
Bước 7. Tính tốn thiết kế hoặc lựa chọn các thiết bị
Các thiết bị chính thường tính tốn lựa chọn gồm :
• Tháp giải nhiệt
• Bơm giải nhiệt, bơm nước cấp …
• Đường ống gas và đường ống nước
• Dàn lạnh, dàn ngưng
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Các thiết bị cần tính tốn và thiết kế chi tiết gồm:.
• Bình tách dầu,
• Bình tách lỏng,
• Bình trung gian,
• Bình khử khí khơng ngưng, bình thu hồi dầu,
• Bình chứa cao áp, bình chứa hạ áp,
• Bình chống tràn,
• Thiết bị bay hơi, Thiết bị ngưng tụ (hoặc bình ngưng) …
B8. Vẽ thuyết minh thiết kế cho cơng trình
• Trang bìa
• Sơ đồ ngun lý tồn bộ hệ thống lạnh
• Bản tổng hợp các thơng số thiết bị chính
• Bản vẽ thiết bị bay hơi, thiết bị ngưng tụ
• Bản vẽ các bình áp lực : Tác dầu, tách lỏng, bình chứa cao áp, bình chứa hạ
áp, bình trống tràn, bình thu hồi dầu ….
• Bản vẽ mặt bằng lắp đặt
• Bản vẽ gian máy
• Bản vẽ móng thiết bị
• Bản vẽ giá đỡ đường ống.
• Các bản vẽ điện động lực và điều khiển
B9. Hồn thiện hồ sơ thiết kế
• Hồ sơ tính tốn thiết kế tồn bộ các thiết bị hệ thống
• Bộ bản vẽ hồn chỉnh
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
• Quy trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống
* hệ thống DHKK
Bước 1. Khảo sát, đo đạc, lấy số liệu từ hiện trường cơng trình và chủ đầu tư
Mục đích
- Có dữ liệu để tính tốn phụ tải nhiệt,
- Có dữ liệu cho thiết kế, lắp đặt, bố trí thiết bị.
- Có các dữ liệu về xây dựng, điện, nước.
- Nắm bắt các u cầu của chủ đầu tư.
Nội dung
• Thơng số kích thước, diện tích nơi lắp đặt cụm máy điều hịa , các OU, IU,
Tháp giải nhiệt, bơm, quạt …
• Hồ sơ, bản vẽ xây dựng, kiến trúc, mặt bằng, kết cấu, các hồ sơ điện, nước
liên quan.
• Các thơng số kỹ thuật khác liên quan đến tính phụ tải nhiệt và tổn thất năng
lượng.
Bước 2. Phân tích đặc điểm cơng trình
Mục dích
• Lựa chọn phương án thiết kế phù hợp, thuận lợi cho cơng trình vừa khảo sát.
• Tính khả thi , thuận lợi và khó khăn.
• Đề ra các điều chỉnh và lưu ý các đề xuất của chủ đầu tư.
Nội dung
• Lựa chọn phương án :
+ Chọn loại máy điều hòa (2 mãnh, VRV, chiller, dạng tủ)…
+ Chọn hãng máy ĐH : LG. Daikin, Carrier, York….
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
+ Chọn nơi đặt máy, Outdoor Unit, Indoor Unit
+ Giải pháp cấp gió tươi
Bước 3. Xác định các tiêu chuẩn thiết kế, lựa chọn thơng số tính tốn, các u cầu
về vật tư, vật liệu cho cơng trình
- Các TCVN liên quan đến thiết kế hệ thống ĐHKK và thơng gió
• TCVN 5687 : 2010 về thiết kế điều hịa và thơng gió
• TCXD 232 : 1999 về chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu hệ thống điều hịa khơng
khí, thơng gió và cấp lạnh
• Tiêu chuẩn SS CP13 : 1999 về thiết kế điều hịa khơng khí và thơng gió
• Tiêu chuẩn SMACNA về sản xuất ống gió
• Tiêu chuẩn BS 5588 – 9 : 1999 về thơng gió và điều hịa khơng khí
• Tiêu chuẩn BS EN 12101 – 6 : 2005 về tăng áp cầu thang
• Tiêu chuẩn TCVN 7830:2012 - Máy điều hịa khơng khí khơng ống gió.
Hiệu suất năng lượng
• Tiêu chuẩn TCVN 7831:2012 - Máy điều hịa khơng khí khơng ống gió.
Phương pháp xác định hiệu suất năng lượng
b. Các yêu cầu kỹ thuật riêng cho dự án của chủ đầu tư
• Yêu cầu về vật tư và nguồn gốc thiết bị.
• Các yêu cầu về thời gian
• u cầu về cơng suất, hệ số an tồn
c, Lựa chọn thơng số tính tốn thiết kế
• Nhiệt độ và độ ẩm tính tốn bên trong và ngồi phịng
• Tốc độ gió trong phịng
• Bội số tuần hồn hay lưu lượng gió tươi / người
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
• Độ ồn của phịng
• Nồng độ bụi cho phép
• Nồng độ chất độc hại cho phép (nếu có)
Bước 4. Tính tốn cân bằng nhiệt để xác định nhiệt thừa và ẩm thừa của cơng trình
• Dựa vào các dữ liệu khảo sát được của cơng trình xác định QT và WT
Chú ý có rất nhiều phần mềm tính tải máy điều hịa có tể ứng dụng tính tốn phần
này
B5 Thiết lập sơ đồ nguyên lý hệ thống
• Thiết lập sơ đồ nguyên lý tồn bộ hệ thống ĐHKK từ cụm máy chính đến
các dàn lạnh ở các hộ tiêu thụ.
• Thiết lập sơ đồ càng chi tiết thì càng thuận lợi cho lắp đặt, thi cơng cũng như
làm dự tốn cho cơng trình càng chính xác.
Bước 6. Tính chọn máy điều hịa
• Thành lập sơ đồ ĐHKK và tính Qo, Wo
• Chọn máy điều hịa dựa vào Qo
Bước 7. Tính tốn và lựa chọn các thiết bị phụ, hệ thống đường ống
• Tính tốn và Lựa chọn bơm và tháp giải nhiệt
• Tính tốn và Lựa chọn bơm nước lạnh
• Tính tốn và lựa chọn đường ống gas
• Tính tốn và lựa chọn đường ống nước
• Tính tốn và lựa chọn đường ống gió, miệng thổi, miệng hút
• Tính tốn thiết kế hệ thống cấp gió tươi, chọn quạt
Bước 8. Vẽ thuyết minh thiết kế cho cơng trình
• Trang bìa
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT
• Sơ đồ ngun lý tồn bộ hệ thống ĐHKK….
• Bản vẽ mặt bằng gian máy
• Bản vẽ mặt bằng bố trí, lắp đặt OU, IU, đường ống các loại
• Bản vẽ lắp đặt đường ống gió cấp, gió tươi, các chi tiết phụ
• Các bản vẽ điện
Bước 9. Hồn thiện hồ sơ thiết kế
• Hồ sơ tính tốn thiết kế tồn bộ các thiết bị hệ thống
• Bộ bản vẽ hồn chỉnh
• Quy trình vận hành và lắp đặt hệ thống
Câu 6: Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế lò hơi : Kim loại, kết cấu, chế tạo, lắp đặt và vận
hành (TCVN 7704:2007)
TCVN 7704:2007:
/>Câu 7 : Các yêu cầu cơ bản về chế tạo bình áp lực : vật liệu, thiết kế, chế tạo, thử
nghiệm, thiết bị bảo vệ (TCVN 8366:2010 về Bình chịu áp lực)
Câu 8: Các lưu ý về sử dụng NL TK và HQ lien quan đến chế tạo, lắp đặt và sử dụng hệ
thống Nhiệt lạnh : Đốt nhiên liệu, cấp nhiệt, tận dụng nhiệt thải, hệ thống lạnh, ĐHKK,
tổn thất điện, động cơ điện. (Thông tư Số: 02/2014/TT-BCT)
Thông tư Số: 02/2014/TT-BCT:
/>Câu 9: Tiêu chuẩn TCVN-5687, SMACNA, DW-142 VÀ DW-144 : Chọn thơng số tính
tốn, thiết kế, lắp đặt, vật liệu cho hệ thống ĐHKK.
TCVN-5687:
/>
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC
CLB KỸ THUẬT NHIỆT