Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP đề tài kế TOÁN TIÊU THỤ và xác ĐỊNH kết QUẢ TIÊU THỤ tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.55 MB, 72 trang )

2ƯE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

TRUNG TÂM ĐTTT & BẰNG 2
---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
TIÊU THỤ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”

GVHD :

ThS. LÊ ANH TUẤN

SVTH

:

PHẠM PHÚ ÂN

LỚP

:

KTH_T - Hệ Từ xa

KHÓA :

X25DNG1 (2021 – 2022)



MSSV

2529231776

:


Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ.............................................................................................2
1.1. KHÁI NIỆM......................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ...........................................................................................2
1.1.2. Nhiệm vụ xác định kết quả tiêu thụ.................................................................2
1.2. VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ.............................................................................................2
1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ................................................................3
1.4. KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ...................5
1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán................................................................................5
1.4.2. Kế toán doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ..................................................8
1.4.3. Kế toán chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ........................................10
1.4.4. Xác định kết quả ...........................................................................................14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ TIÊU THỤ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................16
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.....................................................................................16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành
phố Đà Nẵng............................................................................................................16
2.1.2. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh.......................................................................16
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý..............................................................................17
2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn................................................................18
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ TIÊU THỤ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................21
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN
THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT

SVTH: Phạm Phú Ân


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG.....................................................................................................58
3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH
TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.............................................................................58
3.1.1 Ưu điểm..........................................................................................................58
3.1.2 Nhược điểm....................................................................................................59

3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC NHẰM MANG LẠI HIỆU QUẢ TIÊU THỤ...60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Phạm Phú Ân


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
CCDC
CP
DTBH
GTGT
GVHB
HBBTL
HH
HTK
K/C
KPCĐ
PC
QLDN
TK
TSCĐ
TNHH
TC

TNDN
XĐKQKD
VND

SVTH: Phạm Phú Ân

NỘI DUNG
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cơng cụ dụng cụ
Chi phí
Doanh thu bán hàng
Giá trị gia tăng
Giá vốn hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Hàng hóa
Hàng tồn kho
Kết chuyển
Kinh phí cơng đồn
Phiếu chi
Quản lý doanh nghiệp
Tài khoản
Tài sản cố định
Trách nhiệm hữu hạn
Tài chính
Thu nhập doanh nghiệp
Xác định kết quả kinh doanh
Việt Nam Đồng



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn
LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơng cuộc đổi mới đất nước cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa các doanh nghiệp đang từng bước mở rộng quan hệ hàng hóa, tiền tệ nhằm
tạo ra nhiều sản phẩm đắp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Mục tiêu cuối cùng
của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt được lợi nhuận ngày càng cao, các doanh
nghiệp phải tổ chức sản xuất tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa một cách tốt nhất.
Đây chính là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp,
các nhà kinh doanh.
Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của hoạt động tiêu thụ cả về lý luận lẫn
thực tiễn nên trong quá trình thực tập em đã quyết định chọn đề tài: “ Kế toán tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà
Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
Bài viết của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hóa tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ và
xác định kết quả tiêu thụ tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng
Đề tài được hoàn thiện với sự cố gắng của bản thân, song do thời gian thực tập
khơng nhiều và cịn nhiều hạn chế về thực tiễn, nên chun đề khơng tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em mong được sự góp ý của thầy hướng dẫn, thầy cô giáo
trong khoa cùng các anh chị kế toán của Trung tâm.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Lê Anh Tuấn và anh chị trong
phịng Tài chính kế tốn Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật thành phố Đà Nẵng.


SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 1


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ
1.1. KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ
Tiêu thụ là q trình cung cấp thành phẩm, hàng hóa và cơng tác dịch vụ cho người
mua, qua đó đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo
giá đã thỏa thuận giữa đơn vị mua và đơn vị bán. Thành phẩm, hàng hóa được coi là tiêu
thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người bán.
1.1.2. Nhiệm vụ xác định kết quả tiêu thụ
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ khối lượng hàng hóa bán ra,
số hàng đã giao cho các cửa hàng tiêu thụ, số hàng gửi bán, chi phí bán hàng, các
khoản giảm trừ doanh thu, tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi tiết bán hàng về số
lượng, chủng loại, giá trị.
Cung cấp thông tin kịp thời tình hình tiêu thụ phục vụ cho việc diều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo thường xun kịp thời
tình hình thanh tốn với khách hàng, theo loại hàng, theo hợp đồng.
Phản ánh kiểm tra phân tích tiên độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hóa, kế hoạch
lợi nhuận, và lập báo cáo kết quả kinh doanh.
1.2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Trong khi đó, thành

phẩm, hàng hóa tiệu thụ được thì doanh nghiệp mới có lợi nhuận. Vì thế có thể nói
tiêu thụ có quan hệ mật thiết với kết quả kinh doanh. Tiêu thụ tốt thể hiện uy tín sản
phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, thể hiện sức cạnh tranh cũng như khả năng
đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.
Kết thúc quá trình tiêu thụ là khép kín một vịng chu chuyển vốn. Nếu q
trình tiêu thụ thực hiện tốt, doanh nghiệp sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn để thỏa mãn nhu cầu ngày càng lớn của xã hội. Cũng qua đó,
doanh nghiệp thực hiện được giá trị lao động thăng dư ngồi việc bù đắp những chi
phí bỏ ra để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Đây chính là nguồn để doanh nghiệp nộp
ngân hàng Nhà nước, lập các quỹ cần thiết và nâng cao đời sống cho người lao động.

SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 2


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

Tiêu thụ chỉ được thực hiện khi sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
của khách hàng. Đối tượng phục vụ có thể là cá nhân hay đơn vị có nhu cầu. Cá
nhân người tiêu thụ chấp nhận mua sản phẩm hàng hóa vì nó thỏa mãn nhu cầu tất
yếu. Khi sản phẩm được chuyển giao quyền sở hữu cho người tiêu dùng thì sản
phẩm sẽ hữu ích, sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm càng cao. Đối với
đơn vị tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thì sản phẩm đó trực tiếp phục vụ q
trình sản xuất kinh doanh của mình. Việc tiêu thụ kịp thời, nhanh chóng góp phần
làm cho q trình sản xuất của đơn vị được liên tục.
Như vậy, tiêu thụ là quá trình hết sức quan trọng của mỗi doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường bán hàng là 1 nghệ thuật, khối lượng sản phẩm tiêu thụ là

nhân tố quyết định lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Nó thể hiện sức cạnh tranh trên
thị trường và là cơ sở quan trọng để đánh giá trình độ quản lý, hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Những thơng tin từ kết quả hoạch tốn tiêu thụ là thông tin rất cần thiết đối
với các nhà quả trị trong việc tìm hướng đi cho doanh nghiệp. Mối doanh nghiệp
tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và tình hình tiêu thụ trên thị
trường mà đề ra kế hoạch sản xuất tiêu thụ cho phù hợp. Việc thống kế các khoản
doanh thụ, chi phí và kết quả kinh doanh chính xác, tỉ mỉ và khoa học sẽ giúp các
nhà quản trị doanh nghiệp có được các thơng tin chi tiết về tình hình tiêu thụ cũng
như hiệu quả sản xuất của từng mặt hàng tiêu dung trên thị trường khác nhau. Từ đó
nhà quản trị có thể tính được mức độ hồn thành kế hoạch, xu hướng tiêu dùng, hiệu
quả quản lý chất lượng cũng như nhước điểm trong công tác tiêu thụ của từng loại
sản phẩm hàng hóa.
Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xác định được kết quả kinh doanh, thực tế lãi cũng
như số thuế nộp ngân sách Nhà Nước. Và cuối cùng nhà quản trị sẽ đề ra được kế
hoạch sản xuất của từng loại sản phẩm trong kỳ hạch tốn tới, tìm ra biện pháp khắc
phục những yếu điểm để hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ.
1.3.1. Các phương thức tiêu thụ
1.3.1.1. Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Theo phương thức này thì bên mua cử cán bộ nghiệp vụ đến mua và nhận
hàng tại kho hoặc các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp. Sau khi giao hàng

SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 3


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

xong, bên mua ký vào chứng từ bán hàng thì hàng được xác định là đã tiêu thụ,
người bán khơng cịn quyền sở hữu về hàng hóa và người mua thanh tốn tiền hàng
hoặc chấp nhận thanh tốn. Mọi chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng do bên
mua chịu.
1.3.1.2. Phương thức chuyển hàng
Theo phương thức này, doanh nghiệp chuyển hàng cho khách hàng trên cơ sở
của thoả thuận trong hợp đồng mua bán được kí kết giữa hai bên và giao hàng tại
địa điểm quy ước trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi đi, số hàng này vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi hàng được giao xong và khách hàng thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán (đã ký vào chứng từ giao hàng) thì khi ấy mới
chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng (được xác định là tiêu
thụ). Mọi tổn thất trong quá trình vận chuyển đến cho khách hàng do doanh nghiệp
chịu. Phương thức này áp dụng đối với những khách háng có quan hệ mua bán
thường xuyên với doanh nghiệp.
1.3.1.3. Phương thức bán hàng trả góp
Đối với một số mặt hàng có giá trị tương đối cao, để người có thu nhập trung
bình có thể tiêu dùng được những mặt hàng này các doanh nghiệp tiến hành bán
hàng theo phương thức trả chậm, trả góp. Thơng thường số tiền trả ở các kỳ bằng
nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm.
1.3.1.4. Phương thức bán hàng thông qua đại lý, ký gửi
Theo phương thức này, doanh nghiệp chuyển hàng đến hệ thống các đại lý
theo các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng. Số hàng chuyển đến các đại lý này
vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi được xác định là tiêu thụ.
Sau khi kết thúc hợp đồng bán hàng, doanh nghiệp sẽ trả cho các đại lý một khoản
thù lao về việc bán hàng này gọi là hoa hồng đại lý. Hoa hồng đại lý được tính theo
tỷ lệ phần trăm trên tổng giá bán.
1.3.1.5. Các phương thức tiêu thụ khác
Ngoài các phương thức tiêu thụ trên, các doanh nghiệp cịn có thể sử dụng sản

phẩm để thanh tốn tiền lương, tiền thưởng cho người lao động, trao đổi vật tư hàng
hóa khác hoặc cung cấp theo yêu cầu của nhà nước...

SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 4


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

1.4. KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
1.4.1. Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán được hiểu đơn giản là tồn bộ chi phí để tạo ra một sản
phẩm. Nó liên quan đến q trình bán hàng bao gồm giá vốn hàng xuất kho, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Các phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho
* Phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lơ hàng
nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơ hàng đó để tính. Đây là phương án tốt
nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn; chi phí thực tế phù hợp với doanh
thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra.
Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó. Để áp
dụng phương pháp này, trước hết phải theo dõi, quản lý được số lượng và đơn giá
nhập kho của từng lô hàng đó.
* Phương pháp bình qn gia quyền
Theo phương pháp này thì giá thực tế sản phẩm, hàng hóa xuất kho được tính
theo giá trung bình của sản phẩm, hàng hóa tồn đầu kỳ và giá trị nhập trong kỳ.
Cách tính như sau:

Giá thực tế sản phẩm hàng

=

Số lượng sản phẩm hàng

x

Giá đơn vị bình

hóa xuất trong kỳ
hóa xuất trong kỳ
qn
Đơn giá bình qn thực tế có thể áp dụng 1 trong 2 đơn giá sau:
- Theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này, đến cuối
kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh
nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng hàng
tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình qn:
Đơn giá xuất kho
=
bình quân

Trị giá thực tế XK

=

SVTH: Phạm Phú Ân

Trị giá thực tế
Tổng trị giá nhập

+
tồn đầu kỳ
kho trong kỳ
Số lượng tồn
Số lượng nhập kho
+
kho đầu kỳ
trong kỳ

Số lượng xuất kho

X

Đơn giá xuất kho bình quân

Trang 5


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

- Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập sản phẩm,
vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình
quân. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá
xuất theo cơng thức sau:

Trị giá thực tế tồn kho
Tổng trị giá thực tế nhập kho
+

sau lần nhập (n-1)
từ lần nhập (n-1) đến lần (n)
Số lượng tồn kho sau
Số lượng nhập kho từ lần
+
lần nhập (n-1)
nhập (n-1) đến lần nhập (n)
Trị giá thực tế XK = Số lượng xuất kho X Đơn giá xuất kho bình quân
*Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Đơn giá xuất
kho bình quân =
sau lần nhập n

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước
hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng cịn lại cuối kỳ là hàng được
mua hoặc sản xuất ở thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng
xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần
đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời
điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho. Các tính cụ thể như sau:
Đơn giá thực tế của
Giá trị thực tế
Số lượng sản phẩm, hàng hóa
sản phẩm, hàng hóa
sản phẩm hàng = xuất bán từng lần thuộc số x
dịch vụ nhập kho theo
hóa xuất kho
lượng từng nhập kho trước
từng lần nhập kho trước
b. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán
Nợ
TK 632 “Giá vốn hàng bán”

- Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho

- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm

đầu kỳ.

tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155

- Số trích lập dự phịng giảm giá

- Hồn nhập dự phịng giảm giá hàng

hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự

tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch

phịng phải lập năm nay lớn hơn số

giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ

đã lập năm trước chưa sử dụng hết).

hơn số đã lập năm trước chưa sd hết).

- Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất


- Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã

xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn

xuất bán, dịch vụ hoàn thành được xác

thành.

định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK
911 “Xác định kết quả kinh doanh”

SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 6


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

TK 632 khơng có số dư cuối kỳ

c. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Các chứng từ liên quan khác
- Sổ cái TK 632
- Sổ chi tiết TK 632
*Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.1: Hạch toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên


SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 7


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn
TK632

SVTH: Phạm Phú Ân

TK156

Trang 8


Khố luận tốt nghiệp

TK155,156

GVHD: ThS. Lê Anh Tuấn

TK157

Hàng hóa xuất kho
gửi đi bán

Khi gửi đi bán

được xác định
là tiêu thụ

Thành phẩm, hàng hóa
đã bán bị trả lại nhập kho

Xuất kho hàng hóa để bán
TK911
Cuối kỳ, kết chuyển giá
vốn hàng bán của hàng hoá,
dịch vụ đã tiêu thụ

SVTH: Phạm Phú Ân

Trang 9


1.4.2. Kế toán doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ
a. Nội dung và nguyên tắc hạch toán
* Nội dung:
Tài khoản này phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vun từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau:
- Tài khoản này áp dụng cho các đơn vị hành chính, sự nghiệp có tổ chức
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dùng để phản ánh các khoản doanh thu
của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Phản ánh vào tài khoản này các khoản thu của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ như: Các khoản doanh thu về bán sản phẩm, hàng hóa, ấn chỉ,
cung cấp dịch vụ; khoản thu về các đề tài, dự án liên doanh, liên kết với các tổ
chức, cá nhân; thu dịch vụ đào tạo; dịch vụ dạy nghề; dịch vụ y tế; dịch vụ văn
hóa; dịch vụ thể thao và du lịch; dịch vụ thông tin truyền thông và báo chí; dịch

vụ khoa học và cơng nghệ; dịch vụ sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác; thu cho
thuê tài sản (kể cả thu của các cơ quan, tổ chức, đơn vị có tài sản cho sử dụng
chung theo quy định của pháp luật); các khoản thu dịch vụ khác theo quy định
của pháp luật (như dịch vụ gửi xe, cho thuê kiốt...).
- Doanh thu được ghi nhận vào TK này là các khoản doanh thu bán hàng
hóa hoặc cung cấp dịch vụ khi các khoản doanh thu đó được xác định một cách
tương đối chắc chắn. Trường hợp trong hợp đồng quy định người mua được
quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã mua theo những điều kiện cụ thể,
đơn vị chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó khơng cịn tồn
tại và người mua khơng cịn được quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã
cung cấp.
- Phản ánh vào tài khoản này các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán
hàng, cung cấp dịch vụ trong kỳ gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
và hàng bán bị trả lại.
- Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ đơn vị phải sử dụng hóa đơn,
chứng từ theo đúng chế độ quản lý, in, phát hành và sử dụng hóa đơn, chứng từ.
- Đơn vị có nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì phải mở sổ
chi tiết tương ứng để theo dõi từng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.


- Tất cả các khoản doanh thu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong
đơn vị phải được phản ánh đầy đủ, kịp thời vào bên Có Tài khoản 531 "Thu hoạt
động SXKD, dịch vụ". Cuối kỳ toàn bộ số thu SXKD, dịch vụ trong kỳ được kết
chuyển sang Tài khoản 911 "Xác định kết quả".
- Khi lập báo cáo tài chính tất cả các loại thuế gián thu không bao gồm trong
chỉ tiêu doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ.
* Nguyên tắc:
Khi hạch toán tài khoản 531: Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ phải tuân
thủ một số nguyên tắc kế toán sau:
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

theo phương pháp khấu trừ , doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán
chưa có thuế GTGT
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế GTGT
hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.
- Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu
được lợi ích kinh tế, được xác nhận theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền
nhận, không phân biệt đến việc doanh nghiệp đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 531 - Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ
Nợ
Tài khoản 531“ Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ”
- Các khoản thuế gián thu phải nộp
(GTGT, TTĐB, XK, BVMT);
- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết
chuyển cuối kỳ;
- Khoản giảm giá hàng bán kết
chuyển cuối kỳ;
- Khoản chiết khấu thương mại kết
chuyển cuối kỳ;
- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài
khoản 911 "Xác định kết quả KD".

TK 531 khơng có số dư cuối kỳ
c. Chứng từ, sổ sách sử dụng



- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá,
bất động sản đầu tư và cung cấp dịch

vụ của doanh nghiệp thực hiện trong
kỳ kế toán.


-

Hóa đơn bán hàng.
Phiếu thu
Sổ cái TK 531
Sổ chi tiết TK531
d. Phương pháp kế toán

 Hạch toán doanh thu theo phương pháp thức tiêu thụ trực tiếp
TK911

TK 531

Kết chuyển
doanhv thu
thuần

TK 111,112,131

Doanh thu hoạt
động
SXKD,dịch vụ

TK 333

TK 642

Doanh thu
bán hàng bị
trả lại, bị
giảm giá,
chiết khấu
thương mại

Thuế GTGT
đầu ra
Thuế GTGT hàng bán bị trả
lại,bị giảm giá, chiết khấu
thương mại
Kết chuyển doanh thu bán hàng bị trả lại, bị giảm
giá, chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
1.4.3. Kế tốn chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ
a. Nội dung
- Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý của hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm các chi phí về lương, BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN của cán bộ quản lý bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chi phí vật liệu
văn phịng, cơng cụ lao động; tiền th đất, thuế mơn bài; dịch vụ mua ngồi
(điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác
(tiếp khách, hội nghị khách hàng, lệ phí giao thơng, lệ phí cầu phà, chi phí phát
sinh liên quan đến hàng bán trả lại...) của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
không phân bổ được trực tiếp vào từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ, nhóm
dịch vụ và chi phí khấu hao TSCĐ chỉ sử dụng cho bộ phận quản lý sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ.


- Khơng hạch tốn vào Tài khoản 642 các chi phí liên quan trực tiếp đến giá
thành sản phẩm, dịch vụ; chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của

nhân công trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chi phí khấu hao TSCĐ của bộ
phận trực tiếp SXKD, dịch vụ.
- Tùy theo yêu cầu quản lý của từng đơn vị, Tài khoản 642 có thể được mở
chi tiết tài khoản cấp 2 để phản ánh các nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý
của bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong đơn vị.
- Khi phát sinh chi phí chung đơn vị chưa xác định được chi phí này thuộc
bộ phận sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay bộ phận hành chính, sự nghiệp thì
khơng được hạch tốn vào TK 642- Chi phí quản lý của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ mà hạch toán vào TK 652- Chi phí chưa xác định được đối tượng
chịu chi phí, khi xác định được chi phí chung đó thuộc bộ phận quản lý hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì mới được kết chuyển vào TK 642.
b. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ
Nợ
TK 642 “Chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ”
- Các chi phí quản lý doanh nghiệp
thực tế phát sinh trong kỳ;
- Số dự phịng phải thu khó địi, dự
phịng phải trả (Chênh lệch giữa số
dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số
dự phịng đã lập kỳ trước chưa sử
dụng hết);



Các khoản được ghi giảm chi phí quản
lý doanh nghiệp;
- Hồn nhập dự phịng phải thu khó
địi, dự phịng phải trả (chênh lệch
giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ

hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa
sử dụng hết);
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh
nghiệp vào tài khoản 911 "Xác định
kết quả kinh doanh".

Tài khoản 642 khơng có số dư và có 04 tài khoản cấp 2:


- Tài khoản 6421- Chi phí tiền lương, tiền cơng và chi phí khác cho nhân
viên: Phản ánh các khoản chi tiền lương, tiền công và chi khác cho người lao
động phát sinh trong năm;
- Tài khoản 6422- Chi phí vật tư, công cụ và dịch vụ đã sử dụng: Phản ánh
chi phí về vật tư, cơng cụ, dụng cụ và dịch vụ đã sử dụng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ trong năm;
- Tài khoản 6423- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao
TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong năm;
- Tài khoản 6428- Chi phí hoạt động khác: Phản ánh các khoản chi khác
ngoài các khoản chi trên phát sinh trong năm.
c. Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Giấy báo nợ.
- Bảng tính lương
- Bảng khấu hao TSCĐ
- Sổ cái TK 642
- Sổ chi tiết TK 642


d. Phương pháp hạch tốn và sơ đồ
TK 642


153,242,331
Chi phí cơng cụ, chi phí mua


TK
ngồi
334,
338
Chi phí tiền lương, tiền cơng, phụ
cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,
tiền ăn ca và các khoản trích theo
lương
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

TK333
Thuế môn bài, tiền thuê đất
phải nộp NSNN

TK
911
Kết chuyển
Chi phí quản lý hoạt động


1.4.4. Xác định kết quả
Nội dung
- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đã bán;
- Kết chuyển chi hoạt động do NSNN cấp; chi viện trợ, vay nợ nước ngồi; chi
hoạt động thu phí; chi tài chính; chi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và chi khác.

- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Kết chuyển thặng dư (lãi).
Cách tính:
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận
thuần từ HĐKD

Lợi nhuận khác

=

Doanh thu thuần bán hàng - Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận
Doanh thu Tổng chi phí
Chi phí
=
gộp
+ hoạt động - quản lý
- tài chính
tài chính SXKD, dịch vụ
=

Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế =

Thu nhập khác - Chi phí khác
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh


+

Lợi nhuận
khác

Lợi nhuận
sausách
thuếsử =dụng:
TổngSố
lợichi
nhuận
- khoản
Chi phí
Chi chứng
phí từ
- Chứng
từ, sổ
tiết các
mụcthuế
trên, sổ -tổng hợp:
KT trước thuế
TNDN hoãn lại
TNDN hiện
hành
b. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 911 - Xác định kết quả
Nợ

Tài khoản 911- xác định kết quả


- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,
bất động sản đầu tư và dịch vụ đã
bán;
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp và chi
phí khác;
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp;
- Kết chuyển lãi



- Doanh thu thuần về số sản phẩm,
hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch
vụ đã bán trong kỳ;
- Doanh thu hoạt động tài chính, các
khoản thu nhập khác và khoản ghi
giảm chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp;
- Kết chuyển lỗ


c. Chứng từ sổ sách
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Sổ Cái TK 421,511, 515, 512, 531, 632, 635, 641, 642, 711, 821
- Sổ Chi tiết TK 421,511, 515, 512, 531, 632, 635, 641, 642, 711, 821
d. Phương pháp hạch toán
TK 632, 635,
641, 642, 811


TK 911

Kết chuyển chi phí

TK 511, 515, 711

Kết chuyển doanh thu và
thu nhập khác

TK 821
Kết chuyển chi phí thuế
TNDN

TK 421

TK 421
Kết chuyển lãi hoạt đông
kinh doanh trong kỳ

Kết chuyển lỗ hoạt đông
kinh doanh trong kỳ

Sơ đồ : Hạch toán xác định kết quả kinh doanh


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật
thành phố Đà Nẵng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng thành lập theo quyết định số
3915/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cấp ngày 07 tháng 9
năm 2018. Có tư cách pháp nhân được sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản giao
dịch tại Ngân hàng.
- Tên giao dịch: TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
- Tên viết tắt: CDC ĐÀ NẴNG
- Mã số thuế: 0401935057
- Địa chỉ: 118 Lê Đình Lý, Phường Vĩnh Trung, Quận Thanh Khê, Thành phố
Đà Nẵng, Việt Nam
- Đại diện pháp luật: TÔN THẤT THẠNH
- Điện thoại: 02363897524 Fax : 0236 897524
- Ngày hoạt động: 07/9/2018
- Tài khoản số: 100214851004857 tại Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Đà
Nẵng
2.1.2. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh
-

Tiêm chủng vaccin

-

Phun hóa chất diệt cơn trùng

-

Xét nghiệm mẫu nước, mẫu thực phẩm


-

Xét nghiệm mẫu máu

-

Kiểm dịch y tế quốc tế

-

Truyền thông

-

Đo mơi trường lao động

-

Khám bệnh nghề nghiệp

-

Thu viện phí theo quy định

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý


2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC


CÁC PHĨ GIÁM
ĐỐC

Phịng tổ
chức
hành
chính

Phịng
tài chính
kế tốn

Phịng
kế hoạch
nghiệp
vụ

Các
khoa
chun
mơn

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất trong trung tâm, tổ chức điều
hành quản lý mọi hoạt động kinh doanh của trung tâm, chịu trách nhiệm trước pháp
luật về hiệu quả sử dụng vốn.
- Các phó Giám đốc: tổ chức điều hành quản lý mọi hoạt động của các khoa
chun mơn của trung tâm.
- Phịng tổ chức hành chính : phối hợp với các phịng ban trong trung tâm lập

kế hoạch nguồn nhân lực: theo dõi thông tin nhân lực, lập kế hoạch tuyển dụng
nhân sự, đưa ra bảng mơ ta cơng việc cho từng vị trí nhân viên, đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực.
- Phòng tài chính kế tốn: tổ chức việc thực hiện cơng tác tài chính kế tốn
trong trung tâm, tham gia xây dựng kế hoạch tài chính cho trung tâm, thơng tin kịp
thời cho giám đốc về tình hình tài chính của trung tâm.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ : xây dựng chiến lượt phát triển, chiến lượt
marketing, khai thác các hợp đồng mở rộng thị trường.
- Các khoa phòng chuyên : Đảm bảo hoạt động chuyên môn tại đơn vị; Quản
lý, giám sát các hoạt động được giao.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn


×