Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng toán lớp 5 tuần 23 tiết 115 thể tích hình lập phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.1 KB, 10 trang )


Thảo luận nhóm đơi bài tốn sau:
Bài tốn :
Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm.
Bài giải
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt
Thể tích của hình lập phương là:
3 x3 x3 = 27 ( cm3)
Đáp số 27 cm3


*Quy tắc:
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy
cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

a

V=axaxa

a

a


II. Luyện tập
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống

Hình lập phương
Cạnh của hình lập
phương


(1)
1,5m

(2)

(3)

5
dm
8

6 cm

(4)

10 dm

2,25 m2

25
dm2
64

36 cm2

Diện tích tồn phần

13,5 m

75

dm2
32

216
m2

Thể tích

3,375 m3125dm3 216 m3 1000 dm3
512

Diện tích một mặt

2

100 dm2
600 dm2



Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,75m .
Mỗi đề- xi –mét khối kim loại đó cân nặng 15 kg. Hỏi khối
kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?

Bài giải

Tóm tắt :
Cạnh : 0.75m = 7.5dm
1 dm3 nặng : 15 kg
Khối kim loại nặng:

...kg ?

Thể tích của khối kim loại đó là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3)
Khối kim loại đó nặng là :
10 x 421,875 = 4218,75 (kg)
Đáp số: 4218,75 kg


Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm,
chiều rộng 7cm và chiều cao 9 cm. Một hình lập
phương có cạnh bằng Bài
trung
bình cộng của ba kích
giải
thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

a, Thể tích hình hộp chữ nhật.

8 x7 x9 = 504 (cm3)

b. Thể tích
hình
phương.
b) Độ
dài lập
cạnh
của hình lập phương là :
(8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)

Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số :a) 504 cm3
b) 512 cm3


Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm như thế
nào?

V=axaxa




×