Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài giảng GA Lớp 5 Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.21 KB, 13 trang )

Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC (45): Phân xử tài tình.
I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
– Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kện.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a/GT bài
b/HD bài
*HĐ 1:
HDHS
luyện đọc.
*HĐ 2:
Tìm hiểu
bài.
*HĐ 3:
HDHS đọc
diễn cảm.
C.Ccố,
dặn dò
-Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời
câu hỏi.
- Nêu mục tiêu bài học.
*B
1
: Đọc toàn bài lượt 1.
Cho 1, 2 HS đọc nối tiếp bài văn.
*B
2


:Đọc đoạn nối tiếp.
-GV chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt.
Luyện đọc từ khó : vãn cảnh, biện lễ, sư vãi,
quan án, chạy đàn. Kết hợp đọc chú giải.
*B
3
: Đọc theo cặp.
*B
4
: Đọc toàn bài lượt 2.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Đoạn 1 : Từ đầu đến "Bà này lấy trộm".
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan
phân xử việc gì? Giải nghĩa: công đường.
+Sự tranh chấp của hai người đàn bà.
-Đoạn 2 : Tiếp theo đến "cúi đầu nhận tội"
+Quan án dùng biện pháp nào để tìm ra người
lấy cắp?+Vì sao quan cho rằng người không
khóc là kẻ lấy trộm?
+Những biện pháp xử lí của quan án.
*Đoạn 3 : Còn lại. HS đọc, giải nghĩa.
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền
nhàchùa?+Vì sao quan án lại dùng cách đó?
* Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+Cách làm của quan để tìm ra kẻ trộm.
*Đại ý : Ý nghĩa
B
1
: Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, 2 bà bán
vải, quan án.B

2
: Hướng dẫn đọc diễn cảm
đoạn từ"Quan nói ... nhận tội"
+ Cho HS thi đọc phân vai.
-GV nhận xét tiết học.Tìm đọc truyện phá án,
chuẩn bị bài sau. Chú đi tuần.
- 2 HS, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS vạch dấu đoạn.
-Nhóm 2 HS.
-HS đọc.
-HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.
-Cho HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.

-Cho HS đọc, lớp thầm.
- Trả lời.
- Nêu .
-Nhóm 4 HS.

-Thi đọc theo nhóm.
-HS lắng nghe.
TOÁN (111): Xăng-ti-mét khối.Đề-xi-mét khối.
I/Mục tiêu:
+ Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của
đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối, đê xi mét khối.
+ Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khôi và đề-xi-mét khối.
+Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Bài tập 1, 2a.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con.
*GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
1
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a.Gthiệu
b.HD bài
*HĐ 1:
*Hình
thành biểu
tượng cm
3

và dm
3
*HĐ 2:
Thực hành
C.Dặn dò:
-Tính thể tích của một hình theo yêu cầu của
GV.
+Nêu mục tiêu bài học.
-GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 116.
+GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương
cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét.
+GV giới thiệu về cm
3

và dm
3
+HS nhắc lại.+GV cho HS quan sát hình vẽ,
nhận xét và rút ra được mối quan hệ giữa hai
đơn vị.
+GV kết luận về cm
3
và dm
3
; cách đọc, viết và
mối q/hệ của 2đơn vị đó.
*Bài 1/116:
- Yêu cầu HS tự làm bài, chấm theo đôi bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả.
- GVđánh giá bài làm của HS.
*Bài 2/117: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
GV củng cố mối quan hệ giữa dm
3
và cm
3
.
a)1dm
3
=1000cm
3
375dm
3
=375000cm
3
5,8dm

3
=5800cm
3
4/5dm
3
=800cm
3
b) 2000cm
3
=2dm
3
154000cm
3
=154dm
3
490000cm
3
=490dm
3
5100cm
3
=5,1dm
3
+ Nhận xét tiết học.
Ôn: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
-Chuẩn bị bài: Mét khối.
-2HS lên bảng, lớp làm
trên giấy.
-HS mở sách.
- Nghe.

-Thảo luận nhóm.
- Nghe, nhắc lại.
- Tự làm bài, chấm bài.
- 2HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
- Chấm chữa bài.
-Lắng nghe và thực
hiện.
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
TOÁN (112): Mét khối.
I/Mục tiêu:
+ Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
+Biết mối quan hệ giữa mét khối , xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
+ Bài tập 1,2.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con.
*GV: chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối , đề-xi-mét khối
và xăng-ti-mét khối.
III/Hoạt động dạy học:
T/trình Hoạt động dạy Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
a.Gthiệu
b.HD bài
*HĐ 1:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3dm
3
=.........cm
3


432000cm
3
=.......dm
3
2,34dm
3
=....cm
3

4567cm
3
=.........dm
3
+Nêu mục tiêu bài học.
-HS làm bảng con
- Nghe.
- HS mở sách.
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
2
H. thành b.
tượng về m
3
,
mối quan hệ
giữa m
3
, dm
3
và cm
3

.
*HĐ 2:
Thực hành
C.Dặn dò:
GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 117.
+GV giới thiệu mô hình về m
3
và mối
quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.
+GV giới thiệu mét khối.
+GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận
xét để rút ra mối quan hệ giữa m
3
,
dm
3
,cm
3
+GV yêu cầu HS nêu nhận xét mối quan
hệ.
*Bài 1/118:
a)GV yêu cầu HS đọc các số đo, HS khác
nhận xét,GV đánh giá.
b)GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.HS tự

làm, nhận xét bài bạn. GV nhận xét và
kết luận.
*Bài 2/118:
-GV yêu cầu HS làm bảng con.
-GV nhận xét chung.
*Bài 3/118: (HS Khá giỏi làm thêm)
HD:-Bài toán hỏi gì? –Bài toán cho biết
gì?
-Muốn tính được số hộp lập phương
1dm
3
xếp đầy hộp, ta làm thế nào?( xếp
theo lớp)
+Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm
3
là:
15hìnhLP.+Số hình lập phương 1dm
3
để
xếp đầy hộp là: 30 hình LP
-Ôn: Mét khối.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Quan sát, trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đọc.
-2HS làm bảng.
-Lớp thực hiện vở.
- Làm bảng con.
-HS trả lời, làm vở.
-Lắng nghe và thực hiện.

Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
3
LTVC (45): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH.
I /Mục tiêu:
1. Hiểu nghĩa các từ Trật tự- An ninh.
2. Làm được các bài tập 1,2 3.
II/Đồ dùng dạy học: * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ
III/Hoạt động dạy học:
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/Bài cũ:
B/Bài mới:
a) Gthiệu bài
b) HD làmBT
*HĐ1:
Làm bài 1
*HĐ 2:
Làm bài 2
*HĐ 3:
Làm bài 3
C/C.cố,d. dò
- Gọi 2 HS làm BT 2,3 ở tiết trước.
- Nhận xét- ghi điểm.
- Nêu mục tiêu bài học.
* BT1: - HS đọc yêu cầu BT.
- Gv lưu ý HS đọc kỹ để tìm đúng nghĩa của từ
Trật tự.Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho là
đúng.
- HS làm bài theo N.đôi, trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c.Trật tự là tình

trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn.
- Tìm trong đoạn văn những từ ngữ liên quan tới
việc giữ gìn an toàn giao thông.
- HS làm việc theo nhóm, đại diện hnóm trình
bày.
- Gv nhận xét loại bỏ những từ ngữ không thích
hợp.
- 1,2HS đọc lại câu đúng.
* BT3: - HS đọc yêu cầu BT+ Mẩu chuyện vui
Lí do.
- HS trao đổi nhóm đôi để nhận ra các từ ngữ chỉ
người, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật
tự an ninh.
- HS phát biểu, GV ghi nhanh vào bảng .
- HS nhận xét. GV chốt ý:
+ Những từ chỉ người liên quan đến trật tự: Cảnh
sát, trọng tài, bọn càng quấy lem hu-li-gân.
+ Sự việc: Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung,
bị thương.
* GV nhận xét tiết học.
- Nhớ những từ ngữ vừa học, sử dụng từ điển,
giải nghĩa 3-4 từ tìm được ở BT3.
-Bài sau:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- 2HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thành
tiếng,lớp đọc thầm
- 1số HS phát biểu ý
kiến, lớp nhận xét.

-1 HS đọc to,lớp đọc
thầm.
- Các nhóm làm bài
trên phiếu. Đại diẹn
nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc to, lớp
thầm.
- Thảo luận N đôi.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
4
KỂ CHUYỆN (23): Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
về những người đã góp sức bảo vệ trật tự , an ninh .
I/Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự,
an ninh, sắp xếp câu chuyện tương đối hợp lí, kể rõ ý,biết trao đổi về nội dung câu
chuyện.
II/Đồ dùng dạy học:
+ Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...
+ Bảng lớp viết đề bài.
+ Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ
B.Bài mới
a/ GT bài

b/HD bài
*HĐ1:Tìm
hiểu yêu
cầu đề bài.
*HĐ 2:HS
kể chuyện.
C.C cố, d

-Kể chuyện ông Nguyễn Đăng Khoa.
-Theo em ông Nguyễn Đăng Khoa là người thế
nào?
- Nêu mục tiêu bài học:Kể cho các bạn nghe
câu chuyện về những người đã góp sức bảo vệ
trật tự, an ninh.
+HS đọc đề.
+GV gạch chân từ quan trọng.
+GV giải thích : bảo vệ trật tự, an ninh chống
lại mọi người xâm phạm, quấy rối, giữ yên ổn
chính trị, xã hội.
+HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/ 50.
+Giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
+Đọc gợi ý 3 SGK.
+Viết nhanh dàn ý nháp.
**Kể theo nhóm.
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
**Thi kể trước lớp.
+Chọn HS kể, nói.
+Nêu ý nghĩa câu chuyện.
**Bình chọn HS kể hay nhất.
**Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị cho tiết 24: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia..
-2HS kể.
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
-Lớp theo dõi.
-3HS tiếp nối.
-Lần lượt từng HS.
-2HS đọc.
Nhóm 2 HS.
-Lắng nghe, trao đổi.
- Thi kể.
- Bình chọn.
-HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010
5

×