Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
- ÂM NHẠC THƯỜNG THƯC: HÁT BÈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi, đọc đúng giai
điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6.
- Hiểu được sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè.
- Vận dụng được vào thực hành âm nhạc: Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng
thú với các môn học khác.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự học, giao tiếp, hợp tác.
Năng lực chuyên biệt:
- Nhận biết, tư duy, cảm thụ âm nhạc, thực hành biểu biễn.
3. Các phẩm chất:
- Chăm học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, giáo án...
1
2. Học sinh:
- Học bài cũ, nghiên cứu nội dung tiết 24.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p)
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!. Ôn tập TĐN số 6. ÂNTT.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
- Giới thiệu những n/d chính trong tiết học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức( khoảng 35p)
HĐ của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
*HĐ1: Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
I. Ơn tập bài hát:
a) Mục tiêu: HS ơn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!. Nổi trống lên các bạn ơi.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV
giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Các nhóm trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- G/v ghi bài.
- Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát 1, 2 lần.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát.
2
- Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát
theo tiếng đàn 1, 2 lần.
- Sửa sai cho học sinh.
- Chia lớp thành 3 dãy thi đua.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát.
- Khích lệ học sinh xung phong hát cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tập biểu diễn.
- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm ->
chốt và xếp loại.
*HĐ2: Ơn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 6
a) Mục tiêu: HS ôn tập TĐN số 6
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV
giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
II.Ôn tập Tập đọc nhạc:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
TĐN số 6
- Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đàn giai điệu, yêu cầu cả lớp chú ý nghe và đọc
nhạc theo đàn 1, 2 lần.
3
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài TĐN.
- Sửa sai cho học sinh.
- Chia lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1, 2 lần.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ TĐN 7.
- Khích lệ học sinh xung phong đọc nhạc cá nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS đọc cá nhân, cặp đơi, nhóm.
- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm ->
chốt và xếp loại.
*HĐ3: ÂNTT
III. Âm nhạc thường
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu ÂNTT
thức:
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Hát bè
giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập Các nhóm trình bày hiểu biết về hát
bè.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh đọc SGK 49,50.
- Yêu cầu học sinh chú ý đọc nhẩm để đọc tiếp bài.
? Em hãy nêu vài nét về Hát bè?
- Hướng dẫn học sinh hát ví dụ (sgk 49) 1, 2 lần.
4
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm ->
chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập (3p)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
H: Trình bày hiểu biết của em về Hát bè ?
- HS hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
-
Cho Học sinh nghe một đoạn nhạc trích trong hợp xướng “Du kích sơng
Thao” (sáng tác: Đỗ Nhuận)
D. Hoạt động vận dụng (3p)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
GV chỉ huy: HS hát đuổi kết hợp gõ phách bài hát: “Hành khúc tới trường”.
Dãy A hát trước - Dãy B hát sau 4 nhịp (1câu)
Kết thúc: Dãy A hát 2 lần “La la la la……”
Dãy B hát 1 lần “La la la la……”
(GV nx- sửa sai cho HS).
5
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập bài hát Nổi trống lên bạn ơi!
- Ôn tập TĐN số 6.
6
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các
bạn ơi, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, 6.
- Hiểu đặc điểm của nhịp 3/4. So sánh được sự khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4, 4/4 và
6/8.
- Vận dụng được vào thực hành âm nhạc.
2. Năng lực
Năng lực chung:
-
Tự học, giao tiếp, hợp tác.
Năng lực chuyên biệt:
- Hiểu biết, thực hành.
3. Các phẩm chất:
- Chăm học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- GAĐT, nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án…
2. Học sinh:
- Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy…
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
7
A. Hoạt động khởi động (1p)
a) Mục tiêu: HS ôn tập
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
? Nhắc lại các nội dung đã học trong bài 5,6?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (Khoảng 35p)
- Nêu n/d chính trong tiết ơn tập.
HĐ của GV – HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ1: Ơn tập nhạc lí.
a) Mục tiêu: HS ơn tập
I. Ơn nhạc lí
Ơn tập nhạc lí.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành
nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
- Nhịp 6/8: là nhịp gồm có 6 phách
trong 1 ơ nhịp, mỗi phách tương ứng giá
tập
trị một nốt móc đơn. phách 1, 4 là trọng
- Các nhóm trình bày k/n nhịp 6/8, ứng âm.
dụng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
? Viết một đoạn nhạc ở nhịp 6/8 gồm 4
ô nhịp và sử dụng các kí hiệu đã học?
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét cách trình bày của bạn,
8
góp ý, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của
các nhóm -> chốt và xếp loại.
*HĐ2: Ôn tập bài hát
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát, TĐN
II. Ôn tập
1. Bài hát
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành
- Khát vọng mùa xuân
nhiệm vụ GV giao
- Nổi trống lên các bạn ơi
c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
2. Tập đọc nhạc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
TĐN số 5, 6
tập
Nhóm 1, 2: Trình bày bài hát theo hình
thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát
lĩnh xướng.
Nhóm 3,4: Trình bày TĐN, ghép lời ca
kết hợp gõ phách, đánh nhịp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Luyện thanh: G/v cho h/s luyện 1 số
mẫu phù hợp.
* Ôn hát:
- Hướng dẫn ơn tập theo nhóm.
- Kiểm tra 1 vài cá nhân...
* Nghe lại giai điệu: nghe lại từng bài
TĐN để các em nhớ lại.
9
* Đọc gam:
* Âm hình tiết tấu chủ đạo:
* Ơn tập:
- Hướng dẫn h/s ơn tập từng bài.
- Ơn luyện theo từng nhóm: đọc nhạc
kết hợp đánh nhịp và đọc nhạc và gõ
phách.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tập biểu diễn.
- HS nhận xét cách trình bày của bạn,
góp ý, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của
các nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kể tên 1 số bài hát,TĐN đã học viết ở nhịp 6/8 ?
D. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời.
10
d) Tổ chức thực hiện:
- Tiếp tục đặt lời mới cho bài TĐN số 5,6
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập các bài hát, TĐN đã học
- HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau Kiểm tra 45 phút.
11
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
- HỌC HÁT: BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
Nhạc và lời: Hình Phước Liên
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết: bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác.
Biết được nội dung của bài hát.
- HS hiểu và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,
diễn cảm.
- HS vận dụng: hát theo hình thức tốp ca, song ca, đơn ca,…
2. Năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Hiểu biết âm nhạc.
- Thực hành âm nhạc.
3. Các phẩm chất
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
12
- GAĐT, nhạc cụ.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Hình Phước Liên và một số bài hát khác của ông.
- Đàn và hát thuần thục bài Ngôi nhà của chúng ta.
2. Học sinh:
- Vở, bút, SGK Âm nhạc và mĩ thuật 8.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hình Phước Liên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (5p)
a) Mục tiêu: HS học hát bài Ngôi nhà của chúng ta
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
d) Tổ chức thực hiện:
Cho cả lớp hát bài Chúng em cần hịa bình của nhạc sĩ Hồng Long- Hồng
Lân.
H. Em hãy nhắc lại nội dung bài hát Chúng em cần hịa bình?
Trong nền âm nhạc hiện đại của chúng ta có rất nhiều tác phẩm viết về đề tài
trái đất và hịa bình. Đó là những bài hát ngợi ca vẻ đẹp của trái đất và tình yêu
thương con người đồng thời cũng là những thông điệp gửi tới chúng ta: Hãy chung
tay góp sức để bảo vệ trái đất, bảo vệ môi trường sống của con người... Một trong
những tác phẩm được nhiều người yêu thích viết về đề tài này là Ngôi nhà của
chúng ta nhạc và lời của nhạc sĩ Hình Phước Liên. Đó cũng chính là bài hát mà cô
sẽ giới thiệu với các em ngày hơm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p)
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
13
Học hát bài: Ngôi nhà của chúng ta (35 phút)
I. Học hát bài: Ngôi nhà
a) Mục tiêu: HS học hát bài Ngôi nhà của chúng ta
của chúng ta
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV Nhạc và lời:
giao
Hình Phước Liên
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
d) Tổ chức thực hiện:
NV1:
1. Tác giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS quan sát bài hát trên bảng phụ.
GV hát trích đoạn “…Khơng xa đâu trường xa ơi…
Vẫn gần bên em vì Trường Sa ln bên anh”.
- GV giới thiệu
- Cho HS nghe bài hát mẫu.
H. Các em muốn biết điều gì về bài hát Ngơi nhà của
chúng ta?
- Chia 2 nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu HS
thảo luận: (3 phút)
- GV chỉ trên bản nhạc những chỗ cần lưu ý cho HS
(dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu chấm dơi và đặc
biệt bài có sử dụng hiện tượng đảo phách trong các
câu).
- Giáo viên đánh dấu từng đoạn, câu trên bài hát.
(Bài hát có cấu trúc a - b- a'. Đoạn a và a' có 2 câu.
Đoạn b có 6 câu và hai lời hát).
H. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết nội
dung của bài hát?
14
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giới thiệu nội dung tìm hiểu tác giả và bài hát.
- HS tìm hiểu kiến thức, thảo luận và thống nhất ý
kiến.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu bài ở
nhà.
- Mời giáo viên tiếp tục bài học.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá quá trình tham gia hoạt động tìm hiểu về
tác giả và bài hát của 2 nhóm.
- Đánh giá kết quả trình bày của 2 nhóm.
- Đánh giá thái độ tham gia học tập của các thành
viên trong nhóm.
- Đánh giá khả năng dẫn chương trình của bạn MC.
- Cho điểm miệng nhóm trình bày tốt nhất, HS dẫn
chương trình.
NV2:
2. Tác phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS quan sát bài hát trên bảng phụ.
- HS nghe và cảm thụ tác phẩm.
- Em muốn tìm hiểu:
H. Nhịp, giọng, các kí hiệu và chia đoạn, câu của bài
hát?
- Thảo luận theo nhóm:
15
Giọng
Nhịp
Kí hiệu
Chia đoạn,câu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xây dựng đáp án:
Giọng
La thứ.
Nhịp
2/4, nhịp lấy đà.
Kí hiệu
Dấu nhắc lại, khung thay đổi,
dấu chấm dôi.
Chia đoạn, câu
3 đoạn, 10 câu
- HS nêu nội dung: Trái đất của chúng ta là bức
tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, sinh động nơi
hàng nghìn triệu người đang sinh sống. Chúng ta cần
phải có tình thân ái, đồn kết với tinh thần người với
người là bạn để trái đất mãi mãi là một màu xanh
hiền hịa, nhân loại sống trong tình u thương khơng
có thù hận, khơng có chiến tranh...
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp đảo
kết quả -> chấm điểm.
16
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Các câu trả lời của bạn.
- Bản thân tự nhận xét phần thể hiện câu hát của
mình.
- Phần trả lời của HS.
- Biểu cảm, cách thể hiện câu hát (Cao độ, trường độ,
nhịp điệu).
- Tinh thần học tập của HS.
3. Học hát
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn HS luyện thanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát từng câu:
Lưu ý: (Đoạn a và a' cùng có hai câu giai diệu tương
tự nhau).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn Hs hát theo lối móc xích, tập hát
từng câu, đoạn sau đó ghép các đoạn a-b-a’.
- Giáo viên hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu 2 lần yêu
cầu học sinh hát nhẩm theo tiếng đàn.
- Giáo viên đàn và bắt nhịp (2- 1) yêu cầu cả lớp tập
hát câu 1.
- Gọi 1- 2 HS hát câu 1.
- Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có.
Câu 2: " Ngơi nhà... hiền hịa "
17
- Giáo viên hát mẫu câu 2 và đàn giai điệu 2 lần yêu
cầu học sinh hát nhẩm theo tiếng đàn.
- Giáo viên tiếp tục đàn và bắt nhịp yêu cầu cả lớp
tập hát câu 2.
- Gọi nhóm bàn.
- Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có.
Tập xong hai câu, hát nối hai câu với nhau. Giáo viên
hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu học sinh hát
cùng với đàn.
- Hát từng dãy.
- Giáo viên chỉ định 1- 2 học sinh hát lại câu này.
Đọan b: Cần lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách,
nếu cần giáo viên hát mẫu để hướng dẫn học sinh.
- Dạy xong các câu có trong lời 1 bài giáo viên ghép
các câu lại và yêu cầu học sinh hát cùng đàn một
cách thuần thục.
- Nhắc HS lưu ý dấu nhắc lại và yêu cầu các em hát
đoạn a và lời 2 đoạn b.
Đoạn a': Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cách tương tự.
- Giáo viên điều chỉnh những chỗ đảo phách và ngân
dài để các em hát đúng và tốt hơn.
- Giáo viên mở tiết tấu có ghi giai điệu bài hát cho
học sinh nghe và yêu cầu học sinh hát và kết hợp vỗ
tay theo phách cho bài hát.
- Gọi 1- 2 nhóm bàn trình bày bài hát.
18
-> Giáo viên hướng dẫn sửa sai cho học sinh nếu có.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bày hát ở
mức độ hoàn chỉnh bằng cách cho học sinh tập hát
nối tiếp với phần đệm có dạo đầu và dạo giữa:
- Hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác vận
động phù hợp.
- Kiểm tra một số nhóm và cá nhân HS.
- Hát kết hợp vận động.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm lên bảng trình bày bài hát theo nhóm, cá
nhân, cặp đơi,…
- HS nhận xét cách trình bày của các bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, trình bày của các
nhóm -> chốt và xếp loại.
C. Hoạt động luyện tập (5p)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
19
d) Tổ chức thực hiện:
- Đệm đàn, HS thể hiện hồn chỉnh bài hát theo cách hịa giọng - lĩnh xướng: một
học sinh hát lĩnh xướng " Ngôi nhà... hiền hòa " cả lớp hát hòa giọng phần còn lại.
- Hát theo nhóm kết hợp vận động.
- Học sinh trả lời:
+ Phải chăm ngoan, học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
+ Phải có tình thân ái, đồn kết với bạn bè...
+ Phải biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường và trái đất. Bởi đó chính là ngôi nhà của
chúng ta - nơi chúng ta đang sinh sống và học tập.
H. Bản thân em đã thực hiện biện pháp nào để bảo vệ môi trường?
+ Không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nilon, tích cực trồng cây xanh...
C. Hoạt động vận dụng (3p)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
d) Tổ chức thực hiện:
- Gọi 1-2 HS lên trước lớp chỉ huy nhịp 2/4 cho các bạn biểu diễn theo nhạc đệm.
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
20
Tuần
Ngày soạn:
Tiết
Ngày dạy:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi nhà của chúng ta.
- Hiểu và đọc đúng giai điệu, hát lời ca bài TĐN số 7 – Dịng suối chảy về đâu?
Nhạc Nga, do nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời.
- Vận dụng gõ phách, nhịp khi TĐN số 7.
2. Năng lực
Các năng lực chung:
- Hợp tác nhóm, ngôn ngữ, giao tiếp.
Các năng lực chuyên biệt:
- Hoạt động học hát, kết hợp, hiểu biết, cảm thụ.
3. Các phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tình cảm, cảm nhận về vẻ đẹp của đất nước, trái đất nơi hàng
nghìn triệu người sinh sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Giáo án điện tử.
21
- Đàn và hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 7.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số bài hát và tranh ảnh về nước Nga và nhạc sĩ Hoàng Lân.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát bài Ngôi nhà của chúng ta. TĐN số 7.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu:
Với giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta, làm quen
với bài TĐN số 7 và cách đọc đảo phách.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (35p)
Hoạt đông của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
* HĐ 1: Ôn tập bài hát (15 phút)
I. ÔN TẬP BÀI HÁT:
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát bài Ngôi nhà của Ngôi nhà của chúng ta
chúng ta.
Nhạc và lời: Hình
b) Nội dung: HS lắng nghe hồn thành nhiệm vụ GV Phước Liên
giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hướng dẫn học sinh luyện thanh
22
Mô.........ma...a a a
à
- Hướng dẫn HS ôn tập bài hát.
Gọi 1 HS lên điều hành phần trình bày của lớp, của
nhóm:
+ Nhóm 1: Song ca
+ Nhóm 2: Tốp ca
- Thực hiện kiểm tra trên lớp theo nhóm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện thanh.
- Thực hiện ôn tập theo nhóm.
(Kĩ năng hợp tác)
- Học sinh lên bảng thực hiện:
+ DCT: Kính thưa các thầy cơ giáo và toàn thể các
bạn:
Để chọn ra 1 tiết mục tham gia biểu diễn văn nghệ cho
tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 4 với chủ đề "
Hịa bình- Hữu nghị". Hôm nay lớp chúng em tổ chức
duyệt văn nghệ giữa các nhóm.
Chúng em đã chia làm 3 nhóm: 2 nhóm tham gia biểu
diễn và nhóm 1 làm ban giám khảo. Xin kính mời cơ
giáo làm ban cố vấn và giúp chúng em phần nhạc đệm.
sau đây cuộc thi xin được bắt đầu:
- Nhóm Vàng Anh với tiết mục song ca. Xin mời thầy
cô và các bạn cùng thưởng thức!
- Xin cả lớp 1 tràng pháo tay cảm ơn phần trình bày
của nhóm Vàng Anh.
23
- Và cuối cùng là tiết mực tốp ca do nhóm Họa Mi
biểu diễn...
Xin giành 1 tràng pháo tay để cảm ơn phần trình bày
rất thành cơng của các bạn.
Và ngay sau đây xin mời nhận xét đánh giá và công bố
kết quả của ban giám khảo:…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đưa ra nhận xét, đánh giá phần biểu diễn bài hát của
các bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá, nhận xét, xếp loại, chốt kiến thức.
Đây là tiết ôn tập đầu tiên nhưng cô thấy các em đã thể
hiện tương đối tốt các hình thức trình bày bài hát này
(...). Và cô cũng đồng ý với kết quả của các bạn. Về
nhà các em cần tập thêm 1 số động tác vận động phù
hợp để phần trình bày bài hát ở tiết HĐNG lên lớp
được thành công hơn nhé!
* HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 7 (18- 20 phút)
a) Mục tiêu: TĐN số 7
II. TẬP ĐỌC NHẠC:
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV
giao
TĐN số 7
c) Sản phẩm: HS luyện hát.
Dòng suối chảy về
đâu? Nhạc: Nga
d) Tổ chức thực hiện:
Lời Việt: Hồng Lân
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên thuyết trình chuyển ý: Bây giờ cô mời cả
- Giọng: Đô trưởng
- Nhịp: 2/4, lấy đà
lớp nghe 1 đoạn nhạc sau:
24