KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà
trường.
- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ.
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập .
2. Khó khăn :
- Chưa có tranh ảnh minh hoạ và một số bản nhạc kẻ sẵn.
- Một số học sinh chưa ngoan, còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập.
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho HS có trình độ âm nhạc
nhất đònh. Góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách HS.
Rèn luyện kó năng ca hát và tập đọc nhạc.
Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh thần phong phú lành
mạnh, tạo điều kiện để bộc lộ và phát triển năng khiếu.
Sử dụng đồ dùng trực quang bằng bản phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng đàn, băng nhạc
hoặc giọng hát của giáo viên.
Tăng cường rèn luyện kó năng âm nhạc cho HS, giúp các em tự cảm thụ cái hay cái đẹp.
Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới.
Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp cho việc phát triển toàn diện, cân
bằng và hài hoà.
Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập, tạo bầu không
khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều, phát huy được vai trò tự học, biết
tìm tòi khám phá.
Kòp thời nắm bắt, tuyên dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích cực hơn trong học
tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc.
Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kòp thời tuyên dương khích lệ
những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em.
Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng từng em mà đánh giá cho phù
hợp.
III. CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LÏNG DẠY HỌC:
Môn Lớp
Só
số
Học kỳ I Học kỳ II Cả năm
TB trở lên Khá - giỏi TB trở lên Khá - giỏi TB trở lên Khá - giỏi
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
Nhạc 8/1
35 34 97 20 57.1 33 94.3 20 57.1 33 94.3 22 62.9
Nhạc 8/2
37 35 94.6 25 67.5 33 89.2 20 54.1 35 94.6 25 71.4
Nhạc 8/3
35 33 94.3 20 57.1 32 91.4 20 57.1 33 94.3 22 62.9
Nhạc 8/4
35 33 94.3 20 57.1 32 91.4 20 57.1 33 94.3 21 60
Duyệt của tổ chuyên môn
Giáo viên
NGÔ THANH PHƯƠNG
Tuần 1
Tiết 1
Bài 1 : HỌC HÁT BÀI “Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa Thu Ngày Khai Trường”.
- Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lónh xướng, hát
đối đáp. …
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm yêu mến, qúy trọng những tháng năm đi
học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” băng nhạc có bài hát “ Mùa
thu ngày khai trường”. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
H: Thời gian mà các em được đi học các em
thấy như thế nào ?
T: ………
H: Qua 2 năm học lớp 6,7 kỉ niệm nào làm
cho em nhớ nhất ?
T: ………
GV: Giới thiệu cho các em biết về nội dung
bài bài hát muốn nói lên điều gì ? Đồng thời
giới thiệu khái quát về nhạc só Vũ Trọng
Tường.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho
các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Khi các
em đã tập được một đoạn thì cho các em hát
lại đoạn đó vài lần.
Tiến hành tập tương tự với đoạn còn lại.
GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ
nhanh, tiết tấu vui nhộn.
GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác
vận động theo nhạc.
GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những
động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng
dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
I. TÌM HIỂU BÀI:
II. HỌC HÁT BÀI:
“Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
5. Dặn dò :
Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
Xem trước bài tập đọc nhạc “Chiếc đèn ông sao” và tìm tài liệu về nhạc só Phạm Tuyên để
tiết tới học.
----------------------------------------------------------------
Tuần 2
Tiết 2
Bài 1 : ÔN BÀI HÁT “Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
TẬP ĐỌC NHẠC “ Chiếc Đèn Ông Sao”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận
động theo nhạc đơn giản.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc “ Chiếc đèn ông sao”
- Củng cố học sinh nắm vững vò trí các nốt nhạc trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “ Chiếc đèn ông sao” băng nhạc có bài hát “
Mùa thu ngày khai trường”. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác
vận động theo. ( sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu câu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
H: Hãy trình bày khái quát về cuộc đời và sự
1. ÔN BÀI HÁT:
“Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường
2. TẬP ĐỌC NHẠC:
nghiệp của nhạc só Phạm Tuyên.
T: ………
GV: Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của
nhạc só Phạm Tuyên.
H: Đoạn nhạc được sử dụng những ký hiệu
nào ?
T:………
H: Đoạn nhạc này được chia làm mấy câu ?
T: ………………..
GV: hướng dẫn học sinh ôn lại cao độ các nốt
nhạc trên khuông.
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng.
HS: đọc gam Đô trưởng.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu
cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài
lần.
HS: đọc bài TĐN
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
“Chiếc Đèn Ông Sao”
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm nhạc thường thức và tìm tài liệu về nhạc só Trần Hoàn .
-------------------------------------------------------------
Tuần 3
Tiết 3
Bài 1 : ÔN BÀI HÁT “Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC “ Chiếc Đèn ÔngSao”
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN
VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lónh
xướng.
- Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc “ Chiếc đèn ông sao” được nhuần nhuyễn.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và
rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “ Chiếc đèn ông sao” băng nhạc có bài hát “
Mùa thu ngày khai trường”,”Một mùa xuân nho nhỏ” và một số bài hát của nhạc só Trần Hoàn. Máy
đóa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác
vận động theo. (sữa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
HS: nghe và đọc theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng
dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ đònh một vài học sinh lên trình bày và
nhận xét xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 3:
H: Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam tên
là gì ? Ai là tác giả ?
T: …………(Quê hương – Hoàng Việt )
H: Vở nhạc kòch đầu tiên cũa Việt Nam tên là
gì ? Ai là tác giả ?
T: ………..(Cô Sao – Đỗ Nhuận )
H: Ai là tác giả bài hát “Đường chúng ta đi” ?
1. ÔN BÀI HÁT:
“Mùa Thu Ngày Khai Trøng”
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường
2. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:
“Chiếc Đèn Ông Sao”
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
a. Nhạc só Trần Hoàn :
- Ông tên thật là Nguyễn Tăng Hích. Bút
danh Hồ Thuận An. Sinh năm 1928 tại Hải
Lăng, Quảng Trò.
T: ………. (Huy Du )
GV: giới thiệu cho các em về nhạc só Trần
Hoàn. Cho các em nghe một vài bài hát của
nhạc só Trần Hoàn qua băng đóa hoặc giáo
viên tự trình bày.
- Một số ca khúc nổi tiếng như : Lời ru trên
nương, Lời người ra đi, Giữa Mạc Tư Khoa
nghe câu hò ví dặm, Thăm Bến Nhà Rồng…
b. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ :
- Được viết ở nhòp 6/8 , giai điệu trong sáng,
sâu lắng, trữ tình…
- Bài hát được chia thành 2 đoạn. Đoạn 1 nhẹ
nhàng, duyên dáng. Đoạn 2 mạnh mẽ.
- Bài hát như 1 bức tranh mùa xuân đầm ấm
và tràn đầy tình cảm.
4. Củng cố :
H: Nhạc só Trần Hoàn tên thật là gì ? Ông sinh năm mấy ? ở tại đâu ?
H: Bài hát “ một mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
H: Hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông ?
5. Dặn dò :
Xem trước bài hát “Lí đóa bánh bò” dân ca Nam Bộ và sưu tầm một số bài hát về dân ca
Nam Bộ.
Tuần 4
Tiết 4
Bài 2 : HỌC HÁT BÀI “Lí Dóa Bánh Bò”
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lí dóa bánh bò”.
- Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lónh xướng, hát
đối đáp. …
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm yêu mến, qúy trọng những làn điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát “ Lí dóa bánh bò” băng nhạc có bài hát “ Lí dóa bánh bò”
và một số bài hát dân ca Nam Bộ. Máy đóa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
H: dân ca là gì ?
T: ………
H: em nào có thể hát cho lớp nghe một vài bài
dân ca Nam bộ mà em biết ?
T: ………
GV: Giới thiệu cho các em biết về bài “lí dóa
bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ.
H: Lời bài hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì
?
T: ……..
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho
các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Tiến
hành tập tương tự với đoạn còn lại.
GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ
1. TÌM HIỂU BÀI:
2. HỌC HÁT BÀI:
“Lí Dóa Bánh Bò”
Dân ca Nam Bộ
nhanh, tiết tấu vui nhộn.
GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác
vận động theo nhạc.
GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những
động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng
dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
5. Dặn dò :
Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát “Lí dóa bánh bò”
Xem trước bài tập đọc nhạc “Trở về Su-ri-en-tô” và gam thứ giọng thứ.
----------------------------------------------------------
Tuần 5
Tiết 5
Bài 2 : ÔN BÀI HÁT “Lí Dóa Bánh Bò”
NHẠC LÍ: GAM THỨ – GIỌNG THỨ
TẬP ĐỌC NHẠC “Trở Về Su-Ri-En-Tô”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận
động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc “ Trở về Su-ri-en-tô”
- Hiểu biết sơ lược về giọng trưởng và giọng thứ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “ Trở về Su-ri-en-tô” và một số ví dụ về gam
thứ, giọng thứ, băng nhạc có bài hát “ Lí dóa bánh bò”. Máy đóa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác
vận động theo. ( sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
H: Hãy trình bày công thức cấu tạo giọng
trưởng.
T: ………
GV: trình bày công thức cấu tạo giọng thứ.
H: Tính chất giữa giọng trưởng và giọng thứ
khác nhau như thế nào ?
T:………
GV: trình bày sự khác nhau giữa tính chất
giọng trưởng và giọng thứ.
GV: Minh hoạ cho HS về một số bài viết ở
giọng trưởng và một số bài viết ở giọng thứ.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu sơ lược về
bài TĐN.
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
I. ÔN BÀI HÁT:
“Lí Dóa Bánh Bò”
Dân ca Nam Bộ
II. NHẠC LÍ :
1. Gam Thứ:
Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc,
hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung
như sau.
* Công thức:
I Ν II III Ν IV Ν V VI Ν VII Ν (I)
ς ς
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
2. Giọng Thứ:
Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để
xây dựng giai điệu 1 bài hát, người ta gọi đó là
Giọng thứ kem theo tên âm chủ.
3. TẬP ĐỌC NHẠC
“Trở Về Su-Ri-En-Tô”
Bài hát I-ta-li-a
từng khuông.
GV: hướng dẫn HS đọc gam La thứ.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu
cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn cá em đọc bài tập dọc nhạc vài
lần.
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Xem trước bài Âm nhạc thường thức và tìm tài liệu về nhạc só Hoàng Vân .
---------------------------------------------------------------------
Tổ trưởng duyệt Chuyên môn duyệt
Tuần 6
Tiết 6
Bài 2 : ÔN BÀI HÁT “LÍ DĨA BÁNH BÒ”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC “ TRỞ VỀ SU-RI-EN-TÔ”
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc Só Hoàng Vân
và bài hát “Hò Kéo Pháo”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lónh
xướng.
- Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc “ Trở về Su-ri-en-tô” được nhuần nhuyễn.
- Hiểu biết về sự đóng góp của nhạc só Hoàng Vân cho nền âm nhạc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “Trở về Su-ri-en-tô ” băng nhạc có bài hát “ Lí
dóa bánh bò””Hò kéo pháo” và một số bài hát của nhạc só Hoàng Vân. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh và kết hợp những động tác vận
động theo. ( sữa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
1. ÔN BÀI HÁT:
“Lí Dóa Bánh Bò”
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường
GV: đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2.
HS: nghe và đọc nhẩm theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nữa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng
dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ đònh một vài học sinh lên trình bày và
nhận xét xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 3:
H: Hãy tự nghiên cứu phần giới thiệu nhạc só
Hoàng Vân ở trang 16 SGK, sau đó ghi tóm
tắt ( trong 3 câu ) vào vở ?
T: Giới thiệu tóm tắt nhạc só Hoàng Vân trong
4 phút.
GV: chỉ đònh một vài HS đọc kết qủa các em
tự tiến hành.
HS: đọc tóm tắt …..
GV: nhận xét về phần giới thiệu của các em,
sau đó tổng kết những ý chính. Cho các em
nghe một vài bài hát của nhạc só Hoàng Vân
qua băng đóa hoặc giáo viên tự trình bày.
GV cho HS nghe bài hát Hò kéo pháo.
GV đặt câu hỏi :
Em có cảm nhận gì về giai điệu bài hát ?
TL: Trầm hùng, mạnh mẽ…
GV: Em hãy nêu nội dung bài hát ?
HS: Nói lên sự gian nan, vất vả của các chú
bộ đội ngày đêm phải đưa những cỗ pháo
nặng hàng tấn vượt qua dốc núi hiểm trở.
HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - dặn dò
1.Củng cố :
H: Nhạc só Hoàng Vân tên thật là gì ? Ông
sinh năm mấy ? ở tại đâu ?
H: Bài hát “ Hò kéo pháo” được sáng tác
trong hoàn cảnh nào ?
2. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:
“Trở Về Su-Ri-En-Tô”
Nhạc : Italia
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
a. Nhạc só Hoàng Vân :
- Tên thật của ông là Lê Văn Ngọ, bút danh
là Y-na. Sinh năm 1930 tại Hà Nội.
- Các ca khúc nổi tiếng như : Quảng Bình
quê ta ơi, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây
Nguyên… đặc biệt là bài hát Hò kéo pháo.
b. Bài hát Hò kéo pháo :
- Bài hát ra đời trong chiến dòch Điện Biên
Phủ năm 1954. Qua bài hát tác giả muốn nói
lên sự gian nan vất vả của các anh bộ đội
ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hàng
tấn vượt qua dốc núi hiểm trở để chiếm lónh
trận đòa.
2.Dặn dò :
Ôn lại tất cả những bài hát, tập đọc nhạc,
nhạc lí để tiết tới kiểm tra.
Tuần 7 Ngày Soạn: / /2007
Tiết 7 Ngày dạy / 2007
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay.
II/ Chuẩn bò:
1/ Giáo viên: đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm
2/ Học sinh: nội dung thi
III/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn đònh lớp, điểm danh
2/ Tiến hành kiểm tra:
HĐGV & HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm
tra.
Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện
phần kiểm tra cá nhân.
Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc
TĐN và thể hiện. (7 điểm)
Yêu cầu: -Hát kết hợp vận động
-Đọc TĐN kết hợp gõ phách.
Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học
sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm)
HOẠT ĐỘNG 2: tiến hành kiểm tra
Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm tra của
mình.
HOẠT ĐỘNG 3
1. Nhận xét :
Sau khi các em thể hiện xong giáo viên
đánh giá phần thể hiện của các em và công
bố điểm.
2. Dặn dò :
Chuẩn bò bài tiết 8
KIỂM TRA
NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8
Tiết 8
Bài 3 : HỌC HÁT BÀI “Tuổi Hồng”
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tuổi Hồng”.
- Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lónh xướng, hát
đối đáp. …
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tươi đẹp
khi còn cấp sách đến trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát “ Tuổi Hồng” băng nhạc có bài hát “ Tuổi Hồng” và một
số bài hát của nhạc só Trng Quang Lục. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
H: em nào hát được bài Trái đất này của
chúng em ?
T: ………
GV: mở băng nhạc có bài hát Vàm cỏ đông
1.TÌM HIỂU BÀI:
cho HS nghe.
GV: Giới thiệu cho các em biết sơ lược về
nhạc só Trng Quang Lục và bài hát tuổi
Hồng.
H: Lời bài hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì
?
T: ………
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
H: Bài hát gồm mấy đoạn ?
T: …………
H: Đoạn một gồm mấy câu ?
T: …………
H: Đoạn hai gồm mấy câu ?
T: ……………
GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho
các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Tiến
hành tập tương tự với đoạn còn lại.
GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ
vừa phải, tiết tấu vui nhộn. Hướng dẫn nữa
lớp hát đoạn 1 nữa còn lại hát đoạn 2. Đồng
thời hướng dẫn các em cách phát âm, lấy hơi
và sửa chổ hát sai nếu có.
GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác
vận động theo nhạc.
GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những
động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng
dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố – Dặn dò
1.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có
thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
2.Dặn dò :
Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát
“Tuổi Hồng”
Xem trước bài tập đọc nhạc “Hãy Hót Chú
2. HỌC HÁT BÀI:
“Tuổi Hồng”
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
Chim Nhỏ Hay Hót” và giọng song song,
giọng la thứ hoà thanh.
RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------
Tuần 9
Tiết 9
Bài 3 : ÔN BÀI HÁT “Tuổi Hồng”
NHẠC LÍ: Giọng Song Song, Giọng La Thứ Hoà Thanh
TẬP ĐỌC NHẠC “Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận
động theo nhạc đơn giảng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc “ Hãy hót chú chim nhỏ hay hót”
- Hiểu biết sơ lược về giọng song song và giọng la thứ hoà thanh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “Hãy hót chú chim nhỏ hay hót” và một số ví dụ
về giọng song song, giọng giọng la thứ hoà thanh, băng nhạc có bài hát “ Tuổi Hồng” và bài hát
“Hãy hót chú chim hỏ hay hót”. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những
1. ÔN BÀI HÁT:
“Tuổi Hồng”
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
động tác vận động theo. ( sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận
động theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
GV: Để biết đïc bài hát đó được viết ở
giọng gì chúng ta cần dựa vào yếu tố nào ?
TL: ………(Hoá biểu và nốt kết thúc)
GV: Hoá biểu là gì ?
TL: ………( Dấu thăng hoặc giáng nằm ở đầu
khuông nhạc)
GV: Cho HS xem một số có hoá biểu.
H: Thế nào là hai giọng song song ?
T: ………
H: Giọng Đô trưởng song song với giọng
nào ? (tng tự với La thứ, mi thứ,…)
T: ………
GV: trình bày công thức cấu tạo giọng La thứ
( La thứ tự nhiên – hoà thanh).
H: Hai giọng trên có gì khác nhau ?
T:………( Son thăng )
GV: Hướng dẫn cho HS đọc cao độ giọng La
thứ tự nhiên và hoà thanh.
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Cho HS nghe qua bài hát “hãy hót chú
chim nhỏ hay hót”, giới thiệu sơ lược về bài
TĐN.
GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong
bài.
HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo
viên.
GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng
khuông.
HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của
từng khuông.
GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài.
GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần,
yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. NHẠC LÍ :
a. Giọng song song:
Là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng hóa
biểu nhưng khác âm chủ.
VD: Giọng Đô Trưởng và Giọng La thứ là 2
giọng song song, hóa biểu không có dấu thăng,
giáng.
Giọng Đô Trưởng
Giọng La thứ
b. Giọng La thứ hòa thanh:
Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lean nửa
cung so với La thứ tự nhiên.
3. TẬP ĐỌC NHẠC:
“Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót”
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Anh Hoàng
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu
HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi
các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV
hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài
lần.
HS: đọc bài TĐN
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt
nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc
đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát
lời ca.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – Dặn dò
1.Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
tập đọc nhạc.
2.Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho
thuần thục.
Xem trước bài Âm nhạc thường thức và
tìm tài liệu về nhạc só Phan Huỳnh Điểu và một
số tác phẩm của ông để tiết tới học.
RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------
Tuần 10
Tiết 10
Bài 3 : ÔN BÀI HÁT “Tuổi Hồng”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC “Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót”
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lónh
xướng.
- Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc “Hãy hót chú chim nhỏ hay hót” được nhuần nhuyễn.
- Hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc só Phan Huỳnh Điểu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “Hãy hót chú chim nhỏ hay hót” băng nhạc có
bài hát “ Tuổi Hồng””Bóng Cây Kơ-Nia” và một số bài hát của nhạc só Phan Huỳnh Điểu. Máy
cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. n đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác
vận động theo. ( sửa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày
bài hát có thực hiện những động tác vận động
theo nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầucủa GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3.
1. ÔN BÀI HÁT:
“Tuổi Hồng”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
2. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:
HS: nghe và đọc theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca
và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng
dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ đònh một vài học sinh lên trình bày và
nhận xét xếp loại.
HOẠT ĐỘNG 3:
H: Hãy tự nghiên cứu phần giới thiệu nhạc só
Phan Huỳnh Điểu ở trang 24 SGK, sau đó ghi
tóm tắt ( trong 3 câu ) vào vở ?
T: Giới thiệu tóm tắt nhạc só Phan Huỳnh
Điểu trong 4 phút.
GV: chỉ đònh một vài HS đọc kết qủa các em
tự tiến hành.
HS: đọc tóm tắt …..
GV: nhận xét về phần giới thiệu của các em,
sau đó tổng kết những ý chính. Cho các em
nghe một vài bài hát của nhạc só Phan Huỳnh
Điểu qua băng đóa hoặc giáo viên tự trình bày,
trong đó có bài Bóng Cây Kơ-Nia.
“Hãy Hót Chú Chim Nhỏ Hay Hót”
Nhạc : Ba Lan
Đặt lời: Anh Hoàng
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
a. Nhạc só Phan Huỳnh Điểu:
- Ông có bút danh là Huy Quang. Sinh ngày
11-11-1924, quê ở Đà Nẵng.
- Một số ca khúc nổi tiếng như : Đoàn vệ
quốc quân, Tình trong lá thiếp, Những ánh
sao đêm, thuyền và Biển…
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
HCM về VHNT.
b. Bài hát Bóng cây Kơ-nia:
Sáng tác trong thời kì đất nước bò chia cắt
thành 2 miền. Qua bài hát tác giả muốn nói
lên hình ảnh cô gái và bà mẹ ngày ngày lên
nương nhìn thấy bóng cây Kơ-nia lại nhớ đến
người thân của mình đã đi xa.
4. Củng cố :
H: Nhạc só Phan Huỳnh Điểu tên thật là gì ? Ông sinh năm mấy ? ở tại đâu ?
H: Bài hát “ Bóng Cây Kơ-Nia” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
H: Hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông ?
5. Dặn dò :
Xem và tự nghiên cứu về bài hát Hò Ba Lí để tiết tới học.
--------------------------------------------------------------
Tuần 11
Tiết 11
Bài 4 : HỌC HÁT BÀI “HÒ BA LÍ”
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Hò Ba Lí”.
- Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lónh xướng, hát
đối đáp. …
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em biết trân trọng và gìn giữ những làn điệu dân ca
bằng cách sử dụng chúng thường xuyên trong sinh hoạt âm nhạc hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát “ Hò Ba Lí” băng nhạc có bài hát “ Hò Ba Lí” và một số
bài dân ca Quảng Nam. Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: I. TÌM HIỂU BÀI:
H: Hò là gì ?
T: ………
H: em nào có thể hát cho lớp nghe một vài bài
Hò Quảng Nam mà em biết ?
T: ………
GV: Giới thiệu cho các em biết về bài “Hò ba
lí”
H: Lời bài hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì
?
T: ……..
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS
nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho
các em hát nối hai câu đó lại vài lần.
GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ
vừa phải, tiết tấu vui nhộn.
GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác
vận động theo nhạc.
GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những
động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng
dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác
vận động theo nhạc.
II. HỌC HÁT BÀI :
“Hò Ba Lí”
Dân ca Quảng Nam
4. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
5. Dặn dò :
Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát “Hò Ba Lí”
Xem trước, tự nghiên cứu bài tập đọc nhạc “Chim Hót Đầu Xuân” và Thứ tự các dấu thăng,
dấu giáng ở hoá biểu, giọng cùng tên.
-----------------------------------------------------------
Tuần 12
Tiết 12
Bài 4 : ÔN BÀI HÁT “Hò Ba Lí”
NHẠC LÍ: Thứ Tự Các Dấu Thăng, Dấu Giáng Ở Hoá Biểu - Giọng Cùng Tên
TẬP ĐỌC NHẠC “Chim Hót Đầu Xuân”
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận
động theo nhạc đơn giản.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc “ Chim Hót Đầu Xuân”
- Nắm được những kiến thức về hoá biểu và giọng cùng tên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “Chim hót đầu xuân” và một số ví dụ về dấu
thăng, dấu giáng, giọng cùng tên. Băng nhạc có bài hát “ Hò ba lí” và bài hát “Chim hót đầu xuân”.
Máy cassette.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác
vận động theo. ( sữa sai nếu có)
HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài
hát có thực hiện những động tác vận động theo
nhạc.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét đánh giá xếp loại.
I. ÔN BÀI HÁT:
“Hò Ba Lí”
Dân ca Quảng Nam