Tải bản đầy đủ (.docx) (238 trang)

Bộ đề kiểm tra môn khoa học tự nhiên lớp 6 có ma trận, bảng đặc tả (dùng cho 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 238 trang )

1
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ 1, 2 MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
CĨ MA TRẬN, ĐẶC TẢ (DÙNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH, GỒM NHIỀU ĐỀ)
CÓ ĐỀ THEO HÌNH THỨC DẠY CUỐN CHIẾU VÀ SONG SONG
1. ĐỀ GIỮA KÌ 1
ĐỀ 1 (theo hình thức dạy song song 3 phân môn)
MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6
I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I.
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi
câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 6 câu hỏi: Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận
dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 100%


2

Khung ma trận
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Chủ đề

Thông hiểu

Tự
luận



Trắc
nghiệ
m

Tự
luận

Trắc
nghiệ
m

1

3

1

1

3

1

1

6

1


2

Tổng số câu

Vận dụng
Tự
luận

Vận dụng
cao

Trắc
Trắc
Tự
nghiệ
nghiệ
luận
m
m

Tổng
điểm
Tự
luận

Trắc
nghiệ
m

2


4

2

4

2

8

(%)

1. Phần Vật lí
Chương I. Mở đầu
về khoa học tự
nhiên (7 tiết)
2. Phần Hóa học
Chương II. Chất
quanh ta (8 tiết)

1

2,5
(25%)
2,5
(25%)

3. Phần Sinh
học

Chương V. Tế bào,
chương VI. Từ tế
bào đến cơ thể.
(16 tiết)

1

5,0
(50%)


3
Tổng câu

1

12

3

4

2

1

6

16


22

Tổng điểm

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

1,0

6,0

4,0

10,0

60%

40%

100%

% điểm số


40%

30%

20%

10%

II. BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung

Mức
độ

Yêu cầu cần đạt

1. Chương I. Mở đầu về khoa học tự nhiên (7 tiết)
- Giới thiệu Nhận
về
Khoa biết
học
tự
nhiên. Các
lĩnh
vực
chủ
yếu
của Khoa
học
tự

nhiên
- Giới thiệu
một
số

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TL

2

- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

TN

TN

4
1

C1

1

C3


- Trình bày được vai trị của Khoa học tự nhiên
trong cuộc sống
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo
thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên,
các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp,
kính hiểm vi,...).
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang
học.
- Nêu được các quy định an tồn khi học trong
phịng thực hành.

1

1

C17

C2


4
Nội dung

Mức
độ

dụng
cụ
đo và quy
tắc

an
tồn trong Thơn
g
hiểu
phịng
thực hàn

u cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TL

TN

TN

- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên
dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được
vật sống và vật khơng sống.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng
thực hành.

1


- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an
tồn phịng thực hành.

2. Chương II. Chất quanh ta (8 tiết)

C18
1

2

C4

4

- Sự đa Nhận
dạng của biết
chất

-Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung
quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật
thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)

1

C5

- Ba thể
(trạng
thái)


bản của

- Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.

1

C6

1

C7

Sự
chuyển đổi
thể (trạng

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.
- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo.
- Nêu được chất có trong các vật vơ sinh.
- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự
bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.


5
Nội dung
thái)
chất

Mức

độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TL

TN

TN

của

- Oxygen

Thôn
g
hiểu

- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật
thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.
- Nêu được tính chất vật lí, tính chất hố học của
chất.

1


C8

- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ
bản ba thể của chất.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.
- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba
trạng thái rắn, lỏng và khí.
- Trình bày được q trình diễn ra sự nóng chảy.
- Trình bày được q trình diễn ra sự đơng đặc.
- Trình bày được q trình diễn ra sự bay hơi.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự sơi.
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng
thái, màu sắc, tính tan, ...).

1

C19


6
Nội dung

Mức
độ

Yêu cầu cần đạt

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự
sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen,
nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi
nước).
- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự
nhiên.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường
khơng khí.

Vận
dụng

- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng
thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược
lại.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng
thái từ thể lỏng sang thể khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định
thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong
khơng khí.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí: các chất
gây ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, biểu
hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL


TL

TN

TN


7
Nội dung

Mức
độ

Vận
dụng
cao

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TN

TL


1

C20

TN

- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3
yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng và gió.
- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ơ
nhiễm khơng khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường
khơng khí

3. Chương V. Tế bào, chương VI. Từ tế bào đến cơ thể. (16 tiết)

2

8

- Tế bào đơn vị cơ
sở của sự
sống.

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế
bào.

1

C9


- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự
sống.

1

C10

- Từ tế bào
Nhận
đến

biết
thể.

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số
loại tế bào.

2

C11,
C12

- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của
tế bào.

1

C13

- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện

chức năng quang hợp ở cây xanh.

1

C14

1

C15

Thơn
g

- Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần
chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào).


8
Nội dung

Mức
độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL


TL

TN

TN

- Trình bày được chức năng của mỗi thành phần
chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân
tế bào).
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế
bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng qua quan sát
hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh
sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế
bào... -> n tế bào).
hiểu

1

C16

- Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào
hình thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
(từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan
đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó,
nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan,
cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
thơng qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ

thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa
bào: thực vật, động vật,...).

Vận

Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường

2

C21,


9
Nội dung

Mức
độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TL

và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang
học.

- Thực hành:
dụng

+ Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo,
trùng roi, ...);
+ Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo
cây xanh;
+ Quan sát mơ hình và mô tả được cấu tạo cơ thể
người.

III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)

TN

C22

TN


10
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?
A. Sinh Hóa.
chất.

B. Thiên văn.


C. Lịch sử.

D. Địa

Câu 2. Nguyên tắc nào không phải là Quy định đảm bảo an tồn trong phịng thực hành?
A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phịng thực hành.
D. Sau khi làm thí nghiệm, không cần thu gom chất thải, để lại nơi làm thí nghiệm, thực hành.
Câu 3. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. điều hỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho
nhìn rõ vật.
D. đặt và cố định tiêu bản và quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 4. Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?


11
A. Cấm uống nước.
D. Chất ăn mòn.

B. Cấm lửa.

C. Chất độc sinh học.

Câu 5. Chất chính có

trong vật thể cái lốp xe đạp là


A. thủy tinh.
D. nhựa.

B. cao su.

C. sắt.

Câu 6. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?
A. Cây mía, con bị.

B. Cái bàn, lọ hoa.

C. Con mèo, xe đạp.

D. Cái bút, cây hoa hồng.

Câu 7. Sự sôi là
A. sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lỏng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.
Câu 9: Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì


12

A. nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
B. nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết.
C. nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau.
D. nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau.
Câu 10. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là
A. mô.
quan.

B. tế bào.

C. biểu bì.

D. bào

Câu 11. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể sinh vật là
A. tế bào thần kinh.
B. tế bào lông hút (rễ).

C. tế bào vi khuẩn.
D. tế bào lá cây.

Câu 12. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 13. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có
sự tăng khối lượng như vậy?
A. Do tế bào tăng kích thước.
B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào.
D. Do tế bào phân chia.


13
Câu 14. Thành phần nào giúp tế bào thực vật có khả năng quang hợp?
A. Màng tế bào.
D. Lục lạp.

B. Khơng bào.

C. Ti thể.

Câu 15. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân.
thể.

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân.

D. Chất tế bào, lục lạp, nhân.

Câu 16. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 32.

B. 4.

C. 8.


D. 16.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (1,0 điểm). Cho biết những điều không được làm trong phòng thực hành?
Câu 18( 0.5 điểm ). Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình dưới đây và cho biết ý nghĩa của
mỗi kí hiệu?

Câu 19 (0,5 điểm). Nêu tính chất vật lí của oxygen?


14
Câu 20 (1,0 điểm). Trình bày các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ
khơng khí ở địa phương em?
Câu 21 (2,0 điểm). Quan sát hình vẽ:

a. Cho biết trong hình vẽ trên: 1. Thành tế bào; 2. Màng nhân; 5. Chất tế bào; 6. Màng tế bào; 7.
Lục lạp.
Em hãy chú thích các thành phần cấu tạo cịn lại có ở tế bào thực vật và tế bào động vật.
b. Thành phần cấu tạo nào có ở tế bào thực vật mà khơng có ở tế bào động vật? Bào quan nào ở
thực vật có kích thước lớn cịn ở tế bào động vật có kích thước nhỏ?
Câu 22 (1,0 điểm). Cho hình vẽ:

a. Khi nào thì tế bào phân chia?


15
b. Cơ thế chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào?

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – KHTN 6 (Song song)

Phần I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,2 điểm.
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

Đáp
án

C

D

C

A

B

A

A

A

A

B

B


C

B

D

C

A

Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Câu 17
(1đ)

Nội dung
Những điều khơng được làm trong phịng thực hành là:
- Ăn uống, làm mất trật tự trong phịng thực hành
- Để cặp, túi, ba lơ lộn xộn, đầu tóc khơng gọn gàng, đi giày dép cao gót.
- Khơng dùng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm, tự ý làm thí nghiệm.
- Khơng thực hiện các nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong
phịng thực hành.
- Vứt hóa chất và rác bừa bãi sau khi thực hành,...

Điểm

0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm

0,2 điểm
0,2 điểm


16
Câu 18

a. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy.

(0,5đ)

b. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mịn.

0,25
điểm
0,25
điểm

Câu 19
(0,5đ)

- Ở điều kiện thường, oxygen ở thể khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, ít tan 0,5 điểm
trong nước và nặng hơn khơng khi.
Oxygen hố lỏng ở -183 °C, hố rắn ở - 218 °C. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu
xanh nhạt.

Câu 20
(1đ)
Câu 21
(2đ)


- Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: xả rác bừa bãi, đốt rừng/cháy rừng, khí 0,5 điểm
thải từ phương tiện giao thơng, khí thải từ nhà máy/hoạt động sản xuất ...
- HS đề ra được các biện pháp bảo vệ khơng khí.

0,5 điểm

a.
3. Nhân tế bào

0,5 điểm

4. Khơng bào

0,5 điểm

b. Thành phần cấu tạo có ở tế bào thực vật mà khơng có ở tế bào lục lạp.

0,5 điểm

Bào quan không bào ở thực vật có kích thước lớn cịn ở động vật thì có kích thước 0,5 điểm
nhỏ.
Câu 22

a. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.

0,5 điểm


17

(1đ)

b. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân 0,5 điểm
chia) của tế bào.

ĐỀ 2 (THE0 HÌNH THỨC CUỐN CHIẾU)

XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a. Kiến thức
- Kiểm tra nội dung kiến thức giữa học kì 1
b. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.


18
- Năng lực nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
c. Phẩm chất
- Trung thực trong quá trình làm bài.
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
- Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
3. Thiết lập ma trận, bản đặc tả, đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN


19

Chủ đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1

Tự
luậ
n

Trắc
nghiệ
m

Tự
luậ
n

Trắc
nghiệ
m

2

3

4

5


1.Mở đầu (7 tiết)
2. Các thể( trạng
thái) của chất (4
tiết)

Thơng hiểu

4

Vận dụng
cao

Trắc
Trắc
Tự
Tự
nghiệ
nghiệ
luận
luận
m
m
6

7

8

4


4

3. Oxygen (oxi)
và khơng khí
(3 tiết)
4. Một số vật liệu,
nhiên liệu, nguyên
liệu, lương thực,
thực phẩm thông
dụng (8 tiết)

Vận dụng

2

4

4

4

9

Tổng số
đơn vị kiến
thức
Tự
luậ
n


Điể
Trắc
nghiệ m số
m

0,5
đ/ý

0,25
đ/câu

10

11

12

4

4

3

4

2

2


1

4

8

4


20
Chủ đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết

Thông hiểu

Tự
luậ
n

Trắc
nghiệ
m

Tự
luậ
n

Trắc

nghiệ
m

1

2

3

4

5

6

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

4

8

4

4

4

Điểm số


2

2

2

1

2

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

Vận dụng
cao

Vận dụng

Trắc
Trắc
Tự
Tự
nghiệ
nghiệ
luận
luận
m

m
7

2,0 điểm

8

9

2
1
1,0 điểm

Tổng số
đơn vị kiến
thức
Tự
luậ
n

Điể
Trắc
nghiệ m số
m

0,5
đ/ý

0,25
đ/câu


10

11

14

12

7

3

10 điểm

Bảng Đặc tả

Nội

Mức

Yêu cầu cần đạt

Số câu

Câu hỏi

12

10

10
điể
m


21
hỏi
dung

TL

độ

TN

TL

TN

(Số (Số (Ý/câu
(Câu)
ý) câu)
)

1.Mở đầu (7 tiết)
Giới
thiệu về
Khoa học
tự nhiên


Nhận
biết

Các lĩnh
Thông
vực chủ
hiểu
yếu của
Khoa học
tự nhiên

4

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.

C
1,2,3,
4

-Trình bày được vai trị của Khoa học tự nhiên trong
cuộc sống
.
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa
vào đối tượng nghiên cứu.
-Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được
vật sống và vật khơng sống.
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo
thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên
(các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).
– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang

học.
Nêu được các quy định an toàn khi học trong phịng
thực hành.

Vận

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng

4

C13


22
dụng

thực hành.
Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an
tồn phịng thực hành.

2. Các thể( trạng thái) của chất (4 tiết)
–Sự đa
Nhận
dạng của biết
chất

– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung
quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật
thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).


–Ba thể
(trạng
thái) cơ
bản của
chất

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể
(rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.

–Sự
chuyển
đổi thể
(trạng
thái) của
chất

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự
bay hơi; sự ngưng tụ, đơng đặc.

– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất
vật lí, tính chất hố học).

Thơng
hiểu

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ
bản ba thể của chất.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể

4


C15


23
(trạng thái): nóng chảy, đơng đặc; bay hơi,
ngưng tụ; sơi.

3. Oxygen (oxi) và khơng khí (3 tiết)
Nhận
biết

-Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen,
nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm,
hơi nước).
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng
thái, màu sắc, tính tan, ...).

Thơng
hiểu

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với
sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi
trường khơng khí.
– Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự
nhiên.

Vận
dụng


– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác
định thành phần phần trăm thể tích của
oxygen trong khơng khí.
– Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí: các

2

C14


24
chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm khơng
khí, biểu hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.

4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực
phẩm thông dụng (8 tiết)
– Một số
vật
liệu
– Một số
nhiên
liệu
– Một số
nguyê
n liệu
Một số
lương
thực –
thực

phẩm

Nhận
biết

- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất
ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, dung
dịch là gì; phân biệt được dung mơi và dung dịch.
Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để
tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn,
chiết.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của
một số chất thơng thường với phương pháp tách
chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất
trong thực tiễn.

1

C8

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

1

C11

+ Một số lương thực – thực phẩm.

1


C7

- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát

1

C12


25
triển bền vững
Thơng
hiểu

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số
tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ,
chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh
để rút ra được kết luận về tính chất của một số
vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực
phẩm.

4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận, bảng đặc tả
ĐỀ KIỂM TRA
A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)
Em hãy chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên (KHTN)?

A. Sinh Hoá. B. Thiên văn.

C. Lịch sử.

D. Địa chất.

Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào là vật sống?

4

2

2

C16

C6,9

C5,10


×