Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN ngoại ngữ - kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 học tốt hơn kỹ năng đọc hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.48 KB, 34 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
phần I. mở đầu
1.Mục đích 3
2.Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lợng dạy và học của ngành
giáo dục nói chung,của đơn vị nói riêng 5
phần II . nội dung.
Chơng 1 :Cơ sở khoa học của đề tài 7
a.Cơ sở lý luận 7
b.Cơ sở thực tiễn 8
Chơng 2: Thực trạng vấn đề mà nội dung đề tài đề cập đến 9
Chơng 3. Những giải pháp mang tính khả thi 10
Giải pháp thứ nhất:Dạy kỹ năng đọc phải áp dụng vào thực tế 11
Giải pháp thứ hai : Kỹ năng dạy đọc cần kết hợp nhiều mặt 12
Giải pháp thứ ba: Tiến trình dạy đọc.12
phần III. kết luận.
1 Những vấn đề quan trọng nhất đợc đề cập đến trong đề tài 31
2.Hiệu quả thiết thực của đề tài nếu đợc triển khai áp dụng 32
3.Kiến nghị 33
PHầN iv. phụ lục.
1.Tài liệu tham khảo 35
2.T liệu ,tranh ảnh minh hoạ 35
Quy ớc viết tắt
1. THCS: Trung Học Cơ Sở
2. TB: Trung Bình
1
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
PhÇn I. më ®Çu.
1. Mơc ®Ých:
Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, đọc là một kỹ năng cơ bản rất
được chú trọng. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và cần


thiết cho học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng
vốn từ vựng cũng như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình
đang học.
2
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Ở trường THCS hiện nay, tài liệu chính để dạy một bài đọc hiểu là các
bài đọc trong sách giáo khoa. Các bài đọc đó đóng vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS Trung Kênh, tôi thấy các em tiếp
cận một bài đọc rất khó khăn. Thật vậy, nếu không biết cách đọc, các em sẽ
không nắm được nội dung chính của bài trong một tiết học.
Để dạy một bài đọc thế nào là tốt nhất và sử dụng những phương pháp
nào hiệu quả nhất, đó là mối quan tâm lớn nhất của tôi khiến tôi trăn trở và
quyết đònh thực hiện đề tài :“Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 học tốt hơn với
kỹ năng đọc hiểu”.
B¶n th©n t«i trong khi nghiªn cøu vµ thùc hiƯn ®Ị tµi: ‘’Kinh nghiƯm gióp
häc sinh líp 8 häc tèt h¬n víi kü n¨ng ®äc hiĨu’’ cßn gỈp nhiỊu khã kh¨n vỊ
tµi liƯu tham kh¶o, trang thiÕt bÞ phơc vơ cho viƯc gi¶ng d¹y. Do ®ã mơc ®Ých
chÝnh cđa ®Ị tµi nµy t«i mn ®Ị cËp tíi lµ:
- Gióp häc sinh ®Þnh híng, x¸c ®Þnh ®óng mơc tiªu häc tËp. HiĨu ®ỵc tÇm
quan träng cđa TiÕng Anh trong cc sèng thùc tiƠn.
- Gióp häc sinh trót bá ®ỵc t©m lý nỈng nỊ khi häc mét giê TiÕng Anh vµ
cơ thĨ lµ häc 1 bµi ®äc, d¹ng bµi mµ c¸c em thêng xuyªn kªu khã. Tõ ®ã n©ng
cao chÊt lỵng “hiĨu vµ vËn dơng” bµi ®äc, gióp c¸c em cã kiÕn thøc c¬ b¶n, s©u,
v÷ng ®Ĩ cã kh¶ n¨ng tiÕp cËn víi nh÷ng kiÕn thøc cao h¬n trong nh÷ng n¨m tiÕp
theo. Cã vèn hiĨu biÕt nhÊt ®Þnh, c¬ b¶n vỊ c¸c chđ ®Ị quen thc trong c¸c
“topic” mµ ch¬ng tr×nh ®· ®a ra, ¸p dơng ®ỵc vµo cc sèng thùc tÕ.
- Nghiªn cøu, t×m hiĨu, ®¸nh gi¸ vµ ph©n lo¹i tõng ®èi tỵng häc sinh ®Ĩ tõ
®ã cã nh÷ng biƯn ph¸p cơ thĨ ®Ĩ híng dÉn c¸c em häc vµ rÌn lun c¸c kü n¨ng,
®Ỉc biƯt lµ kü n¨ng ®äc.

- Tõng bíc rÌn lun vµ híng dÉn c¸c kü n¨ng c¸c thao t¸c lun tËp ®Ĩ
g©y ®ỵc høng thó vµ niỊm say mª häc tËp bé m«n. Qua tiÕt häc c¸c em thµnh lËp
thãi quen vµ kü n¨ng vËn dơng ng«n ng÷ tiÕng Anh víi sù hç trỵ tÝch cùc cđa ý
thøc ®Ĩ tiÕn tíi n¾m v÷ng vµ hiĨu ®ỵc tiÕng Anh.
- Häc sinh chđ ®éng trong häc tËp, biÕt ®ỵc ph¬ng ph¸p häc. C¸c em cã thĨ tù
tãm t¾t bµi, th¶o ln, nãi vµ viÕt vỊ nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan.
3
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Gây hư* TÝnh míi cđa s¸ng kiÕn :S¸ng kiÕn víi c¸c gi¶i ph¸p ®ỵc
tr×nh bµy cã ®iĨm kh¸c, míi so víi gi¶i ph¸p cò tríc ®©y.
Ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác nhau tuỳ thuộc
vào nội dung của từng bài đọc để áp dụng cho phù hợp.
 Giới thiệu bài đọc thường ngắn gọn, súc tích.
 Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới, tình huống bài
đọc.
 Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc ngữ pháp để các em dễ hiểu
bài hơn trong khi đọc.
 Đưa ra câu hỏi gợi mở hoặc câu đoán trước khi đọc.
 Đưa ra các dạng bài tập phù hợp với các bước : trong khi đọc và sau
khi đọc.
 Khắc sâu trí nhớ của học sinh thông qua các bài tập thực hành và liên
hệ thực tế.
* ¦u ®iĨm nỉi bËt cđa s¸ng kiÕn ®ỵc ¸p dơng vµo thùc tiƠn t¹i ®¬n
vÞ.
 ùng thú và làm cho học sinh muốn đọc bài đọc hơn.
 Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn.
 Vốn từ vựng của các em tăng lên rõ rệt.
 Các em học sinh yếu kém có thể trả lời những hỏi câu đơn
giản như : “Yes -No questions”
 Những học sinh khá giỏi có thể trả lời những câu hỏi phức

tạp hơn.
 Giúp học sinh liên hệ giữa bài đọc với thực tế cuộc sống.
2. §ãng gãp cđa s¸ng kiÕn ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng d¹y vµ
häc cđa ngµnh gi¸o dơc nãi chung,cđa ®¬n vÞ nãi riªng, cơ
thĨ nh sau:
4
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông,
với tư cách là một giáo viên dạy bộ môn ngoại ngữ, tôi rất mong muốn đóng
góp một phần nhỏ bé của mình cùng với các thầy cô giáo và các bạn đồng
nghiệp xây dựng phương pháp dạy học mới ngày càng chuẩn mực, có hiệu
quả hơn giúp cho các em học sinh ngày càng thích học ngoại ngữ, có thể học
tập chủ động, giao tiếp tự tin bằng chính khả năng của mình.
Cã thĨ thÊy viƯc ¸p dơng ph¬ng ph¸p d¹y kü n¨ng ®äc nh ®· tõng ¸p dơng vµo
thùc tÕ gi¶ng d¹y th× kÕt qđa ®¹t cao h¬n nhiỊu so víi lóc t«i cha c tiÕn ph¬ng
ph¸p d¹y dỊu ®ã ®· thóc ®Èy t«i kh«ng ngõng phÊn ®Êu ®Ĩ ®¹t ®ỵc kÕt qu¶ cao
h¬n n÷a cïng víi viƯc ¸p dơng ph¬ng ph¸p nµy vµo c¸c tiÕt d¹y cơ thĨ .
T«i ®· gãp phÇn nhá bÐ cđa m×nh vµo thµnh tÝch chung cđa nhµ trêng ®a chØ tiªu
phÊn ®Êu cđa nhµ trêng cao h¬n nh ®¹i héi c«ng nh©n viªn chøc ®Çu n¨m ®· ®Ị
ra
- Nãi tãm l¹i ®Ĩ thµnh c«ng trong giê d¹y TiÕng Anh nãi chung vµ
d¹y kÜ n¨ng ®äc nãi riªng ,®ßi hái ngêi gi¸o viªn ph¶i biÕt kÕt hỵp hµi hoµ , khÐo
lÐo gi÷a c¸c bíc lªn líp víi víi lỵng kiÕn thøc trong s¸ch gi¸o khoa .
§Ĩ lµm cho giê d¹y thªm sinh ®éng , ngoµi nh÷ng ph¬ng ph¸p gi¶ng
d¹y cơ thĨ gi¸o viªn nªn sư dơng c¸c bøc tranh mimh ho¹ ,c¸c gi¸o cơ trùc quan
vµ b»ng c¸c bµi tËp thùc tÕ . Nªn triƯt ®Ĩ vËn dơng c¸c bµi tËp t¹o c¬ héi cho häc
sinh cã thĨ hiĨu bµi mét c¸ch ®Ơ dµng .
§Ị tµi “Kinh nghiƯm gióp häc sinh líp 8 häc tèt h¬n víi kü n¨ng ®äc
hiĨu’’nh»m gióp c¸c em häc sinh cã vèn hiĨu biÕt nhÊt ®Þnh, c¬ b¶n vỊ c¸c chđ
®Ị trong ch¬ng tr×nh ,¸p dơng ®ỵc vµo cc sèng thùc tÕ ,phơc vơ cho mơc ®Ých

giao tiÕp x· héi .
Sau khi áp dụng thành công đề tài vào thực tế giảng dạy bộ môn
Tiếng Anh ở lớp 8A,B, năm học 2012 - 2013, tôi rất mong muốn sáng kiến
kinh nghiệm này có thể được phổ biến rộng rãi và áp dụng trong toàn khối 8
hay có thể là khối 9 trong các tiết học có phần đọc hiểu.
5
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
phÇn II. néi dung
Ch¬ng 1:c¬ së khoa häc cđa ®Ị tµi
1. C¬ së lý ln.
Ngày nay, tiếng Anh đã khẳng đònh vai trò và tầm quan trọng của nó
trong trường học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan
trọng hàng đầu. Chương trình thay sách được áp dụng hàng loạt những vấn đề
về phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh. Câu hỏi được đặt ra là :
Làm thế nào để học sinh có thể lónh hội được toàn bộ kiến thức và sử dụng
nó một cách thành thạo?
Để đáp ứng được yêu cầu thực tế. Mỗi giáo viên cần phải tìm cho mình
một phương pháp dạy học tối ưu, phù hợp với từng đối tượng thực tế của từng
học sinh. Để đạt kết quả cao đó mới là vấn đề, là mục đích mà mỗi giáo viên
đứng lớp phải trăn trở, phải suy nghó. Vì vậy, việc cải tiến phương pháp và
nội dung dạy học luôn được ngành giáo dục quan tâm đúng mức. Ngành luôn
động viên khuyến khích giáo viên có những cải tiến mới về phương pháp
dạy học và có những đề tài, sáng kiến kinh nghiệm hay, thiết thực áp dụng
thực tế ngay cho việc dạy hoặc là cải tiến về đồ dùng dạy học .v.v…
Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ, đọc là một kỹ năng cơ bản rất
được chú trọng. Đọc vừa là mục đích, vừa là phương tiện hữu hiệu và cần
6
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
thiết cho học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng
vốn từ vựng cũng như hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ

mình đang học.
Ở trường THCS hiện nay, tài liệu chính để dạy một bài đọc hiểu là các
bài đọc trong sách giáo khoa. Các bài đọc đó đóng vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
§äc lµ mét kü n¨ng quan träng vµ cÇn thiÕt trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y
tiÕng Anh trong trêng THCS. Nh÷ng n¨m tríc ®©y cã mét sè gi¸o viªn cho r»ng
khi häc mét bµi kho¸ th× nhÊt thiÕt häc sinh ph¶i ®ỵc lÇn lỵt ®äc to tõng ®o¹n
trong bµi, mét sè kh¸c l¹i cho r»ng sÏ rÊt cã h¹i cho häc sinh nÕu hä ®ỵc nh×n
thÊy bµi kho¸ tríc khi hä nghe ®äc mÉu, mét sè kh¸c n÷a th× l¹i thêng yªu cÇu
häc sinh theo dâi bµi kho¸ trong khi gi¸o viªn ®äc mÉu.
Ngµy nay tÊt c¶ nh÷ng quan ®iĨm trªn ®Ịu ®ỵc coi lµ phiÕn diƯn, kh«ng
phï hỵp víi quan ®iĨm d¹y häc theo híng giao tiÕp, coi giao tiÕp võa lµ ph¬ng
tiƯn d¹y vµ häc võa lµ mơc ®Ých cđa qu¸ tr×nh d¹y häc. V× thùc tÕ nhiỊu n¨m khi
d¹y c¸c bµi kho¸, gi¸o viªn thêng ®äc gióp häc sinh, cho häc sinh ®äc theo ®ång
thanh, gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n tríc líp sau ®ã lµ dÞch bµi kho¸ sang tiÕng ViƯt.
C¸ch d¹y vµ häc nµy kh«ng gióp häc sinh hiĨu néi dung bµi kho¸, kh«ng khai
th¸c hÕt bµi kho¸ vµ häc sinh sÏ kh«ng nhí tõ cïng cÊu tróc c©u.
Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS Trung Kªnh, tôi thấy các em tiếp
cận một bài đọc rất khó khăn. Thật vậy, nếu không biết cách đọc, các em sẽ
không nắm được nội dung chính của bài trong một tiết học.
Để dạy một bài đọc thế nào là tốt nhất và sử dụng những phương pháp
nào hiệu quả nhất, đó là mối quan tâm lớn nhất của tôi khiến tôi trăn trở và
quyết đònh thực hiện đề tài :“Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 học tốt hơn với
kỹ năng đọc hiểu”.
2.C¬ së thùc tiƠn:
a. Thn lỵi:
7
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về
cơ sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn :

bộ tranh lớp 8, máy cassette, máy chiếu đa năng …
- Chính quyền đòa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn
hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác.
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên
cùng tổ chuyên môn và các đồng nghiệp.
- Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học Tiếng Anh và chuẩn
bò tốt sách vở, đồ dùng cho việc học tập.
- Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em
mình học tập.
b. Khã kh¨n:
- Đa số các em chưa có phương pháp học tập thật sự hiệu quả. Về phía
phụ huynh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự
học ở nhà bởi môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào cũng biết.
- Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng và ít quan tâm
đến việc học tập của mình.
- Một số học sinh ít có thời gian học bài ở nhà vì ngoài giờ học các em còn
phải phụ giúp cha mẹ mưu sinh.
- Các em ít có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh và các em cũng ngại
giao tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học.
- Đa số các học sinh trong lớp đều có hoàn cảnh khó khăn nên các em ít
có sách tham khảo để nâng cao vốn từ ngoài những từ vựng mà sách giáo
khoa cung cấp.
Ch ¬ng II: Thùc tr¹ng vÊn ®Ị mµ néi dung ®Ị
tµi ®Ị cËp ®Õn.
8
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Tríc hÕt vỊ phÝa häc sinh do nh÷ng nguyªn nh©n t«i ®· nªu ra tõ phÇn më
®Çu: ®· tiÕp thu mét c¸ch qu¸ thơ ®éng; lêi trong viƯc chn bÞ bµi, t©m lÝ û l¹i
vµo gi¸o viªn, ®ỵi thÇy viÕt míi lªn b¶ng, dÞch nghÜa råi ®äc vµ dÞch l¹i theo
nh÷ng g× thÇy nãi. Bªn c¹nh ®ã c¸c em cßn ph¶i chÞu nhiỊu ¸p lùc; víi nh÷ng

häc sinh u, kh«ng theo kÞp ch¬ng tr×nh, dƠ dÉn tíi bu«ng xu«i vµ ch¸n n¶n.
Gi¸o viªn víi t©m lÝ lo häc sinh kh«ng hiĨu bµi, kh«ng ®¶m b¶o thêi gian
nªn ®«i lóc lµm hé c¶ nh÷ng phÇn mµ ®¸ng lÏ ra häc sinh ph¶i lµm. Bªn canh ®ã
l¹i ph¶i gióp häc sinh lun ®äc, ph¸t ©m cïng víi dÞch l¹i néi dung cđa bµi dÉn
tíi viƯc kh«ng cßn thêi gian cho viƯc lµm c¸c d¹ng bµi cđng cè më réng, kh¾c
s©u kiÕn thøc. KÕt qu¶ nh÷ng giê d¹y ®äc tr«i qua chËm ch¹p, nỈng nỊ. ThÇy lµm
viƯc nhiỊu h¬n trß. C¸c em chØ nhí mang m¸ng nh÷ng g× m×nh võa häc, thËm chÝ
mét sè ch¼ng nhí g×.
Cơ thĨ qua viƯc kh¶o s¸t ®Çu n¨m nh sau :
* Kh¶o s¸t ®Çu n¨m häc 2012-2013:
Líp SS
Giái Kh¸ T.B Yªó
SL % SL % SL % SL %
8A 37 1 2.7 10 27.0 18 48.6 8 21.6
8B 38 0.0 5 13.2 17 44.7 16 42.1
TK 75 1 1.3 15 20 35 46.7 24 32
V× vËy kinh nghiƯm gióp häc sinh líp 8 häc tèt h¬n víi kü n¨ng ®äc hiĨu
lµ ®iỊu v« cïng cÇn thiÕt .
Ch ¬ng III : nh÷ng gi¶I ph¸p mang tÝnh kh¶
thi.
Để phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học
tập, thì chúng ta cần tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt
động của người học, trong quá trình dạy và học, giáo viên chỉ là người truyền
9
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lónh hội tốt những kiến thức đó, thì
các em phải tự học bằng chính các hoạt động của mình.
Để dạy một bài đọc thế nào là tốt nhất và sử dụng những phương pháp
nào hiệu quả nhất, ngay từ đầu, giáo viên cần xem xét các thủ thuật khác
nhau tuỳ thuộc vào nội dung của từng bài đọc để áp dụng cho phù hợp.

- Giới thiệu bài đọc thường ngắn gọn, súc tích.
- Dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới, tình huống bài
đọc.
- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc ngữ pháp để các em dễ hiểu
bài hơn trong khi đọc.
- Đưa ra câu hỏi gợi mở hoặc câu đoán trước khi đọc ( True or False)
- Đưa ra các dạng bài tập phù hợp với các bước : trong khi đọc và sau khi
đọc.
- Khắc sâu trí nhớ của học sinh thông qua các bài tập thực hành và liên hệ
thực tế.
Trước hết, giáo viên phải là người làm cho học sinh có nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ nói chung, cụ thể là học tiếng
Anh nói riêng; làm cho học sinh yêu thích, quan tâm đến việc học của mình
hơn. Kế đến là các bài giảng phải phù hợp với mọi đối tượng học sinh; phải
có phương pháp thích hợp gây hứng thú cho học sinh.
1. Gi¶i ph¸p thø nhÊt: D¹y kü n¨ng ®äc ph¶i ¸p dơng vµo thùc
tÕ:
Đọc là một kỹ năng quan trọng nhất, cần thiết trong việc dạy và học
ngôn ngữ ở trường THCS. Trong một tiết học, học sinh đọc để lấy thông tin,
để kiểm tra lại các dữ kiện, để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi hoặc làm
sáng tỏ một số vấn đề nào đó …, nếu không đọc được thì học sinh sẽ khó tiếp
10
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
thu và ghi nhớù những dữ kiện thông tin lâu dài. Dạy đọc có nghóa là người
dạy phải làm thế nào để đưa người học nhận ra ý nghóa và nội dung của
thông tin, làm phong phú thêm về kinh nghiệm sống của học sinh; gây hứng
thú để việc đọc không bò nhàm chán. Lời hướng dẫn thực hiện các bài tập
đọc cần chú ý nhấn mạnh dạy các kỹ thuật đọc và thảo luận mở rộng đề tài
của bài đọc.
2. Gi¶i ph¸p thø hai:Kü n¨ng d¹y ®äc cÇn kÕt hỵp nhiỊu mỈt.

Theo một số chuyên gia như Colvin & Root (1981), Haverson &
Haynes (1982), MeGee (1977) Thonis (1970) …… Giáo viên cần phải chú ý
đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc dạy đọc như :
 Khả năng tập trung của học sinh trong thời gian tối thiểu.
 Khả năng đọc hiểu lời hướng dẫn.
 Khả năng đọc từ trái sang phải và đọc từ trên xuống dưới.
 Khả năng sắp xếp phân loại (giống nhau, khác nhau.)
 Khả năng theo dõi một dòng chữ in dài.
 Khả năng theo dõi những biểu hiện qua cử chỉ, nét mặt, thân mình.
 Khả năng nhận ra ý tưởng do tranh thể hiện một vật thực nào đó.
 Khả năng nhận ra các ký hiệu âm thanh và hình ảnh .v.v……
Các khả năng này có thể đạt được trong quá trình rèn luyện trong các
hoạt động đọc mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh.
3. Gi¶i ph¸p thø3:TiÕn tr×nh d¹y kü n¨ng ®äc.
Các hoạt động để luyện tập phát triển kỹ năng đọc hiểu thường được
tiến hành theo 3 giai đoạn như sau:
 Các hoạt động trước khi đọc (Pre - reading activities)
 Các hoạt động trong khi đọc ( While - reading activities )
 Các hoạt động sau khi đọc ( Post - reading activities )
2. 1 Các hoạt động trước khi đọc: (Pre - reading activities).
11
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Giới thiệu bài đọc :
Là một hoạt động rất quan trọng nhằm cung cấp cho học sinh thông tin về
bài đọc.
Một lời giới thiệu tốt đó là:
• Thường rất ngắn.
• Gây hứng thú và làm cho học sinh muốn đọc bài đọc hơn.
• Giúp học sinh liên hệ giữa bài đọc với những kiến thức đã học.
Những phương pháp giúp giới thiệu một bài đọc:

a. Sử dụng dụng cụ trực quan:
Giáo viên sử dụng tranh ảnh để thu hút sự chú ý của học sinh về chủ
điểm chính của bài đọc nhằm tạo không khí hào hứng cho lớp học.
Giáo viên có thể bắt đầu bài đọc với trò chơi “ Kim’s game” ( cho học
sinh quan sát những bức tranh trong 20 giây, sau đó các em kể lại có bao nhiêu
bức tranh, … ).
Hoặc giáo viên có thể hỏi câu hỏi về bức tranh trong bài đọc như :
- What are the people in the picture doing ?
- Where are they ?
Sau đó giáo viên có thể đưa ra lời giới thiệu ngắn như: “The text we are
going
to read today about . . . .”
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 1. Getting stared – Listen & Read / page 10)
• Teacher aks: - What are the people in the picture doing ?
• Students answer: - They are playing soccer.
- They are playing chess.
- They are playing volleyball.
- They are studying (reading).

12
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

13
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
( English 8 – Unit 3. Getting stared – Listen & Read / page 27 )
• Teacher aks: - What is she doing ?
• Students answer: - She is washing the dishes.
- She is making the bed.
- She is sweeping the floor.
- She is cooking the meal.

- She is tidying up.
- She is feeding the chickens.

Minh hoạ: ( English 8 – Unit 14 “ Wonders of the world” - Read / page 134)
Giáo viên có thể cho các em quan sát những bức tranh sau để giới thiệu với các em
về
những kỳ quan trên thế giới mà các em sẽ học trong bài đọc này.
b. Giải thích từ mới:
Giải thích từ mới cho học sinh trước khi đọc bài đọc hiểu là cần
thiết. Điều đó sẽ làm cho học sinh thấy tiếp cận bài đọc hiểu hơn dễ dàng
hơn.
14
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Không cần thiết phải giảng tất cả các từ mớùi trong bài đọc. Học
sinh có thể đoán tiếp những từ mới bằng cách đọc tiếp bài đọc. Vì đây
là bước nhằm để cung cấp từ vựng cho các em hiểu nhanh, nắm vững bài
đọc nên giáo viên không để mất thời gian cho phần dạy từ vựng. Như thế
cũng không có nghóa là bỏ qua giai đoạn giới thiệu từ vựng mà bắt buộc
phải cung cấp một số từ bằng các cách sau cũng không kém phần hiệu quả :
o Một số cách để giải thích từ mới.
+ Bằng cách sử dụng cụ trực quan như : vật thật (real things), tranh ảnh
(pictures), điệu bộ (mine).
+ Dùng từ đồng nghóa hoặc trái nghóa( synonymn / antonymn)
+ Bằng cách dòch sang tiếng Việt (translation)
c. Đưa các cấu trúc ngữ pháp:
Trước khi yêu cầu học sinh đọc bài đọc giáo viên nên ôn lại hoặc
giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp xuất hiện trong bài đọc.
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 7. Getting stared – Listen & Read / page
64)
- Example : My mother is too tired to cook tonight.

- Structure : S + BE + TOO + ADJ. + V ( to infinitive)
Vớùi cấu trúc này mà giáo viên không giới thiệu cho học sinh trước thì các
em sẽ hiểu nhầm đây là câu khẳng đònh, thực chất câu này mang ý nghóa
phủ đònh (… quá … đến nỗi không thể… ) Vậy câu ví dụ trên tạm dòch là : “
Mẹ tôi quá mệt đến nỗi không thể nấu ăn tối nay”.
d. Cho các câu hỏi hướng dẫn:
Có thể tổ chức các hoạt động trước khi đọc nhằm hướng sự quan tâm
của học sinh vào bài đọc, đưa ra một lý do nhằm khuyến khích học sinh suy
nghó về bài đọc và đoán họ sẽ đọc cái gì.
Tốt nhất là nên đưa ra 2 hoặc 3 câu hỏi và viết lên bảng trước khi đọc.
15
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 7 “My neighborhood” - Read / page 67)
Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi ý trước khi bắt đầu bài đọc (trang 67).
- What happens in Nam’s neighborhood today ?
- Is it very different from the present shopping area ?
- What do some people ( customers, and the owners) do in the neighborhood ?
e. Trò chuyện: ( Chatting)
Trò chuyện cũng là một cách gợi mở, giúp cho học sinh cảm thấy
thoải mái và gần gũi với giáo viên hơn, nó giúp các em xoá đi khoảng cách
giữa thầy và trò, tạo cho các em cảm giác không còn sợ thầy cô, xoá đi
không khí nặng nề đầu giờ học vì các em rất sợ phải “trả bài”.
Ví dụ: ( English 8, Unit 2 – Read / page 21)
 Chatting:
- Do you have a telephone at home ?
- Do you often make a call ?
- Who do you often call to ?
- What’s the telephone used for ?

2. 2 Các hoạt động trong khi đọc: ( While - reading activities ).

Các hoạt động luyện tập trong khi đọc là những bài tập được thực hiện
ngay trong khi học sinh đang đọc bài đọc, học sinh có thể đọc đi đọc lại (đọc
thầm) để làm các bài tập. Hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu,
khai thác nội dung bài khoá và tuỳ theo nội dung của từng bài sẽ có những
dạng câu hỏi và yêu cầu khai thác khác nhau. Các bài tập và thủ thuật phổ
biến ở giai đoạn này thường có những dạng như sau:
a. Đọc thầm
Giúp học sinh tự diễn đạt khả năng phát âm, tự mình diễn đạt và nếu
không hiểu một câu nào đó trong bài thì có thể đọc đi đọc lại.
16
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
b. Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh bằng cách yêu cầu học
sinh trả lời những câu hỏi đã cho sẵn trên bảng (câu hỏi có trong
sách giáo khoa)
Học sinh có thể làm việc theo cặp, theo nhóm ( Hỏi – Đáp)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 4 “ Our past” - Read / page 42)
 The questions ( 2 / p. 42)
a. Who was Little Pea?
b. What did Stout Nut’s mother make Little Pea do all day ?
c. How did Little Pea get her new clothes ?
d. Who did the prince decide to marry ?
e. Is this a true story ? How do you know ?
 Answer : ( 2 / p. 42)
a. Little Pea was a poor farmer’s daughter.
b. Stout Nut’s mother made Little Pea do the chores all day.
c. Before the festival started, a fairy appeared and magically changed Little
Pea’s
rags into beautiful clothes.
d. The prince decided to marry the girl who fitted the lost shoe.
e. No, it isn’t. Because there is a fairy in the story.

c. Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh bằng cách sử dụng câu hỏi: (câu
hỏi
do giáo viên tự soạn ra tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của lớp mình dạy) :
Các câu hỏi được sử dụng như là một kỹ năng trong lớp học trong việc dạy tiếng
Anh.
Có 3 loại câu hỏi thường được sử dụng:
+ Yes - No questions ( Câu hỏi Yes – No)
Loại câu hỏi này rất có ích cho việc kiểm tra đọc hiểu. Học sinh thường rất dễ trả
lời
Ví dụ: ( English 8, Unit 2 – Read / page 21)
Teacher asks: - Was Alexander Graham Bell a Scotsman ?
Students answer: - Yes, he was.
17
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Teacher asks: - Did he work with deaf – mutes at Boston University ?
Students answer: - Yes, he did.
+ Alternative questions. ( Câu hỏi chọn lựa)
Đây cũng là câu hỏi rất thường được sử dụng để kiểm tra mức độ
hiểu bài của học sinh.
Ví dụ: ( English 8, Unit 2 – Read / page 21)
Teacher asks: - Was A. G. Bell a Scotsman or an American?
Students answer: - A Scotsman.
Teacher asks: - Did he invent the telephone or television?
Students answer: - The telephone.
+ WH - questions ( Câu hỏi có từ hỏi)
Đây là loại câu hỏi có thể gọi là lấy thông tin với hầu hết WH –
questions và cũng có thể trả lời ngắn gọn, bởi lúc này chỉ cần kiểm tra mức
độ hiểu bài của học sinh. Ví dụ: ( English 8, Unit 2 – Read / page 21)
Teacher asks: - When was A. G. Bell born?
Students answer: - On March 3

rd
, 1847.
Teacher asks: - Where was he born?
Students answer: - In Edinburgh.
Teacher asks: - Who was Thomas Watson?
Students answer: - Bell’s assistant.
(Đây là dạng câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh yếu.)
Đối với học sinh khá giỏi thì có thể áp dung những câu hỏi có câu trả lời dài.
Ví dụ: ( English 8, Unit 2 – Read / page 21)
Teacher asks: - What did Bell do in America?
Students answer: - He worked with deaf –mutes, his assistant, and
invented
the telephone.
Teacher asks: - What led to the invention of the telephone ?
18
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Students answer: - Experimenting with ways of transmitting speech over a
long distance led to the invention of the telephone.
Teacher asks: - Where did Bell demonstrate his invention ?
Students answer: - Traveling all over American, Bell demonstrated his
invention to the public at countless exhibitions.
d. Sử dụng một số bài tập để phát triển kó năng đọc hiểu:
Sau khi kiểm tra mức độ đọc hiểu của học sinh bằng cách đặt ra các câu hỏi,
giáo
viên cần đưa ra một số bài tập khác để giúp học sinh luyện tập những gì đã học
trong
bài đọc.
+ Guessing unfamiliar words (đoán từ lạ)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 8 “ Country life and city life” - Read / page 75)
 Find the word in the passage that means: (2 /p.75)

a. of the countryside rural
b. as many as needed plentiful
c. become greater or larger increase
d. a great pressure strain
e. a terrible event tragedy
f. of the city or city life urban
+ True or False statement exercises (Đúng – Sai)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 3 “ At home” - Read / page 31)
 True or False ? (1 / p.31)
f. It is safe to leave medicine around the house. F
g. Drug can look like candy. T
h. A kitchen is a suitable place to play. F
i. Playing with one match cannot start a fire. F
j. Putting a knife into an electrical socket is dangerous. T
k. Young children do not understand that many household objects are dangerous.T
 Correct the false sentences (1 / p.31)
19
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
a. leave medicine around the house  keep medicine in locked cupboards
c. suitable  dangerous
d. cannot  can
+ Multiple choice (chọn câu trả lời đúng)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 1 “ My friends” - Read / page 14)
 Choose the best answer: : ( 1 / p.14)
a. Ba talks about _______ of his friends.
A. three 
B. all
C. four
D. none
b. Bao’s volunteer work ________________.

A. helps him make friends
B. causes problems at exam time
C. does not affect his school work 
D. takes up a lot of time
c. Khai and Song _______________.
A. like quiet places
B. don’t talk much in public 
C. dislike school
D. enjoy sports
d. Ba’s friends sometimes __________ his jokes.
A. answer
B. do not listen to
C. laugh at
D. get tired of 
+ Gap - filling exercises. ( điền từ vào chỗ trống)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 4 “ Our past” - Read / page 42)
 Complete the sentences with words from the story (1 / p. 42)
20
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
a. Little Pea’s father was a farmer.
b. Little Pea’s mother died when she was young.
c. Little Pea used to do the housework all day after her father got married
again.
d. The prince wanted to marry a girl from Little Pea’s village.
e. Stout Nut’s mother did not make new clothes for Little Pea.
f. The prince found Little Pea’s lost shoe.
+ Matching exercises (nối)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 16 “ Inventions” - Read / page 152)
 Match the headings to the verses (1 /p. 152)
Verse 1 a. Instrument invented by Alexander Graham Bell

Verse 2 b. Appliances that cook food
Verse 3 c. Appliances that clean or dry things
 Answer : 1. b 2. c 3. a
+ Complete the table ( hoàn thành bảng)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 13 “ Festivals” - Read / page 126)
 Complete the table (1 / p.126)
Christmas Specials Place of origin Date
The Christmas tree
Riga
early 1500s
The Christmas card England
mid - 19
th
century
Christmas carols
No information 800 years ago
Santa claus
USA
1823
2. 3. Ca ùc hoạt động sau khi đọc : (Pre - reading activities).
a. Yêu cầu học sinh nhớ lại trình tự bài đọc:
Có thể yêu cầu học sinh làm bài tập. Cho các dữ liệu xáo trộn và xắp
xếp lại theo trình tự như nội dung bài đọc. ( English 8, Unit 2 – Read / page
22 ).
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 2 “ Making arrangements” - Read / page 42)
21
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
 Put these events in the correct order :
Alexander Graham Bell . . .
a. went to live in the United States.

b. successful demonstrated his invention.
c. worked with Thomas Watson.
d. was born in Scotland.
e. went to live in Canada.
f. invented the telephone.
g. worked with people who could neither speak nor hear.


Answer: 1 - d ; 2 - e ; 3 - a ; 4 - g ; 5 - c ; 6 - f ; 7 - b
b. Tóm tắt bài đọc : (Summary)
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 8 “ Country life and city life” - Read /
page 75)
 Complete the summary. Use information from the passage:
People from the countryside are (1) . . . . . . . their (2) . . . . . . . . to go
and live in the (3) . . . . . . . . . Farming can sometimes be a difficult life and
these people from(4) . . . . . . . . areas fell the (5) . . . . . . . . offers more
opportunities. However, many people coming to the city create (6) . . . . . . . .
There may not be enough (7). . . . . . . . or (8) . . . . , while water and
electricity supplies may not be adequate. This is a (9) . . . . . . . . facing
governments around the (10) . . . . . . . . .
 Answer: 1. leaving 2. home 3. city 4. rural 5.
city
6. problems 7. schools 8. hospistals 9. problem 10
world
Tổ chức thảo luận :
Đôi khi một số bài đọc liên quan đến thực tế hàng ngày chúng ta nên tổ
chức cho học sinh thảo luận.
Ví dụ : Trong bài “Country life and city life” ( English 8, Unit 8 – Read /
page 75 ).
Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi để thảo luận như :

“ What problem may arise when so many people move to the city?”
22
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
c. Liên hệ thực tế:
Để học sinh tiếp thu bài tốt, đòi hỏi giáo viên cần phải lựa chọn các
phương pháp cho phù hợp, chúng ta cần chọn cách nào ngắn nhất, nhanh
nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Sau khi học xong bài đọc thì các em biết
cách liên hệ với tình huống thực tế.
Minh hoạ: ( English 8 – Unit 3 “ At home” - Read / page 31)
 Safety Precautions in the home ( Cảnh báo an toàn trong nhà)
Qua bài đọc, các em biết được những mối nguy hại cần tránh cho trẻ em
trong gia đình mình và cho chính bản thân mình đểø tránh những sự việc đáng
tiếc có thể xảy ra bất kỳ lúc nào nếu như bất cẩn, đồng thời còn giáo dục cho
các em tính cẩn thận.
e. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
Thời gian học ở trường rất ít, cho nên đa phần thời gian còn lại ở gia
đình, các em phải tự tổ chức hoạt động học tập của mình. Vì thế, ngay từ đầu
từ năm học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xây dựng hoạt động học tập ở
nhà thật hiệu quả. Làm được điều đó thì chắc chắn hoạt động dạy và học sẽ
ngày càng hoàn thiện hơn.
3. Gi¸o ¸n minh häa :
23
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Date: 08 / 9/ 2012
Unit two: (cont.)

Period 10 : Lesson 4 : READ
I. AIM : By the end of the lesson, students will be able to read for
details to know about the person who invented a telephone, Alexander
Graham Bell.

II. LANGUAGE CONTENTS :
1.Grammar: Revision
• Past simple
2.Vocabulary : (n) : device, deaf-mute, assistart
(v) : to emigrate, to transmit, to demonstrate.
III.TECHNIQUES:
• Chatting, Matching
• T/F prediction
• Ordering, Asking and Answering
• Gap - filling
IV.TEACHING AIDS :
• Picture, Sub- boards
• Cassette + tape
V. PROCEDUREs :
Teacher’s and students’
activities
Content
T. and ss chat about the
advantages of telephone.
T. shows the picture of A.Gr.
Bell and asks ss some qs.
T. presents some new words by
using a sub - board.
1.Warm up : (5’)
* Chatting:
- Do you have a telephone at home?
- Do you often make a call?
- Who do you often call to?
- What’s the telephone used for?
2. Pre –reading : (12’)

* Questions:
- Who invented the telephone?
- What’s the first telephone message?
* New words:
- to emigrate (v) : to go to another country to
24
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
T. checks new words by
matching.
T. asks ss to read some
sentences about Alexander
Graham Bell and guess which is
True or False.
Ss read and guess.
Ss give their predictions.
T. asks ss to open their books
and listen to the tape once.
T. plays the cassette.
T. lets ss read the text by
themselves.
Ss correct their predictions.
T. gives the correct answers.
T. asks ss to put the events in
the correct order.
Ss work in groups.
live: di cư
- to transmit (v) : truyền đi
=> transmitting speech
- deaf – mute (n) : neither speak nor hear
- device (n): dụng cụ

- assistant (n): người phụ tá
- to demonstrate (v): chứng minh, chứng tỏ
* Matching: English with Vietnamese
* True/False prediction : (1/p.22)
1. Alexander Graham Bell was born in the
USA.
2. He worked with deaf - mute patients in a
hospital in Boston.
3. Thomas Watson was Bell’s assistant.
4. Bell and Thomas Watson introduced the
telephone in 1877.
5. Bell experimented with ways of
transmitting speech between deaf – mutes
over a long distance.
6. Bell demonstrated his invention at a lot of
exhibitions.
3. While – reading : (20’)
a. Correct the false statements ( page ,22)
* Keys: (1/ p.22)
3. T 6. T
1. F: the USA=> Edinburgh
2. F: in a hospital in Boston => at Boston
University
4. F: 1877 => 1876
5. F:. . . speech between deaf - mutes
over. . .=> . . . speech over a long distance.
b. Put the events in the correct order : ( 2/p.
22)
* Keys:
1. d 4. g

2. e 5. c
3. a 6. f 7. b
25

×