Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 27 trang )


Chương 2
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
BÀI 15:
LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT

Quan sát hình ảnh cày đất
Những dụng cụ và phươngtiện thường dùng
để cày đất ?
Làm đất gồm những công việc nào ?

MOT SO DUẽNG CUẽ LAỉM ẹAT





Quan sát hình ảnh cày đất
Quan sát hình ảnh cày đất chú ý mặt của
đất sau khi cày ?
Toàn bộ bề mặt trên của đất bò úp sâu xuống
dưới đất có tác dụng gì ?

I. Các công việc làm đất
I. Cày đất
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm
-> Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại


Bề mặt đất sau công đoạn này như thế nào ?



Quan sát hình ảnh cày đất
Sau khi bừa, bề mặt ruộng, cỏ và phân như thế nào ?
Dụng cụ bừa đất có đặc điểm gì ?
-> Vậy, bừa đất có tác dụng gì ?


I. Các công việc làm đất
1. Cày đất
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm
-> Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại
2. Bừa và đập đất
-> Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều
phân và san phẳng mặt ruộng


Hãy kể các loại cây cần được lên luống ?
Theo em thì vì sao các loại cây trồng này cần phải được
lên luống ?
-> Vậy, lên luống có tác dụng gì ?lên luống được tiến
hành như thế nào?

Hãy sắp xếp các công đoạn sau thành 1 quy trình lên
luống :
a.Làm phẳng mặt luống
b.Xác đònh kích thước luống
c.Xác đònh hướng luống
d.Đánh rãnh, kéo đất tạo luống

c. Xác đònh hướng luống

b. Xác đònh kích thước luống
d. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống
a. Làm phẳng mặt luống

Theo em, những cây trồng sau, cây nào cần được lên
luống ? Giải thích vì sao cần phải lên luống ?
Khoai tây Rau cần tây
Cải sú
Khoai lang Lúa

I. Các công việc làm đất
1. Cày đất
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm
-> Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại
2. Bừa và đập đất
-> Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều
phân và san phẳng mặt ruộng .
3. Lên luống : thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát
nước, hướng luống phù hợp với cây trồng
-> Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo
tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển .


Bài tập : Qua những tìm hiểu trên hãy điền những
từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để thể hiện mục
đích của làm đất
Làm đất giúp cho đất tăng khả năng và
chất dinh dưỡng, đồng thời diệt trừ và mầm
mống tạo điều kiện cho cây
và phát triển tốt

tơi xốp
giữ nước,
cỏ dại
sâu bệnh
sinh trưởng,

I. Các công việc làm đất
1. Cày đất
: Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 – 30 cm
-> Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại
2. Bừa và đập đất
-> Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều
phân và san phẳng mặt ruộng .
3. Lên luống :
Lên luống để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng
đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển .
II. Làm đất nhằm mục đích gì ?
Giúp cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng, đồng thời còn diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu
bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt

Quan sát 2 hình ảnh bón phân cho biết khác nhau ở
điểm nào ?
Bón phân trước khi trồng
Bón phân sau khi trồng

Phân nào được dùng để bón lót ? Chúng có đặc điểm gì
?
Nêu cách bón lót (ruộng trồng lúa, ruộng trồng
hoa màu mà em biết ?Bón loại phân gì ?


Quy trình bón phân lót?
III. BÓN PHÂN LÓT

Rải phân lên mặt ruộng hay theo
hàng, theo hốc cây.

Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân
xuống dưới.
? Đất trồng lúa người
ta bón lót thế nào?
Dùng loại phân gì?

Bón vãi trước khi
bừa, dùng phân
chuồng.
? Đất trồng rau, màu bón phân
lót thế nào? Dùng loại phân gì?

Bón theo hốc hay theo hàng,
dùng phân chuồng trộn với lân.
? Tại sao sau khi bón
phân phải vùi phân
xuống dưới đất ngày?

Để không cho chất
dinh dưỡng trong phân
mất đi, đồng thời tạo điều
kiện cho phân tiếp tục
hoai mục


III. Bón phân lót
- Sử dụng phân lân hoặc hữu cơ để bón
- Quy trình

+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây
+ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới


CỦNG CỐ:
1. Hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng
công việc ?
2. Em hãy nêu qui trình bón phân lót ?
* Ñoïc ghi nhôù SGK trang 38

×