BÀI TẬP CUỐI KỲ: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Tên đề tài
TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP
Nhóm sinh viên thực hiện:
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022
Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài “ Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp ” mơn Lý thuyết tài chính tiền tệ do nhóm 0 nghiên cứu và thực
hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài làm của đề tài «Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thực trạng và
giải pháp» là trung thực và khơng sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong bài tập cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ ro
ràng.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Đất nước Việt Nam chúng ta hiện nay đang trong quá trình hội nhập kinh tế
tài chính với các nước trên thế giới vậy nên việc tự do hóa tài chính đang dần trở
thành một điều tất yếu . Tuy nhiên hiện tại thì hệ thống kinh tế tài chính của Việt
Nam chúng ta vẫn còn đang rất là non trẻ so với các đất nước khác hiện tại. Muốn
tận dụng được những lợi to lớn của tự do hóa tài chính và hạn chế được những tác
động tiêu cực để phát triển được nền kinh tế tài chính nước ta thì ta phải hiểu ro
được Tự do hóa tài chính là gì ? Xuất phát từ các vấn đề đó nên bài tiểu luận của
nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp với mục tiêu là đi sâu vào vấn đề và phân tích thực trạng và giải
pháp tự do hóa tài chính tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu tổng quát:
Hiểu được tầm quan trọng cũng như là ý nghĩa sâu xa của việc tự do hóa tài
chính ở Việt Nam và những khó khăn, bài học, giải pháp cho việc tự do hóa tài
chính ở Việt Nam.
b) Mục tiêu cụ thể:
+ Khái niệm và nội dung của tự do hóa tài chính.
+ Tác động tích cực và tiêu cực của tự do hóa tài chính đối với nền kinh tế ở
Việt Nam
+ Nhân tố tác động tới q trình tự do hóa tài chính .
+ Các điều kiện cần thiết để thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam
+ Thực trạng Tự do hóa tài chính ở Việt Nam.
+ Bài học và giải pháp thúc đẩy tự do hóa tài chính ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ yếu là tổng hợp và phân tích trên cơ sở so sánh đối chiếu
các số liệu từ các nguồn tài liệu chính thống như các văn bản pháp định của ngành
ngân hàng, sách báo, tạo chí, internet…Để từ đó có cái nhìn tổng qt hơn về tự do
hố tài chính ở một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
4. Ý nghĩa của đề tài
Mang ý nghĩa quan trọng giúp mọi người có thể hiểu được tầm quan trọng
của việc Tự do hóa tài chính hiểu được các rủi ro trong việc tự do hóa tài chính từ
đó sẽ cẩn thận và chú ý để tranh được rủi ro và phát triển nền kinh tế nước nhà .
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm
Theo Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF): "Tự do hố tài chính là q trình giảm
thiểu và cuối cùng là huỷ bỏ sự kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động của hệ
thống tài chính quốc gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn và hiệu quả hơn
theo qui luật thị trường".
1.2 Nội dung của tự do hóa tài chính
Đi sâu vào trong đề tài cần tìm hiểu thì có thể thấy được các nội dung cơ bản
của Tự Do Hóa Tài Chính chính là việc Tự do hóa các hoạt động tài chính của các
tổ chức hay cơng ty tài chính đang có mặt trên thị trường tài chính. Việc Tự Do Hóa
Tài Chính được biến đến là việc xóa đi các mẫu thuẫn và sự phân biệt đối xử giữa
các công ty , các thành phần tổ chức tài chính khác nhau , các cơng ty và tổ chức tài
chính ngồi nước và trong nước hỗ trợ cho các công ty tổ chức có thể điều chỉnh và
tiến hành tự do hóa tài chính theo các phương thức kế hoạch lộ trình mà các cơng ty
tổ chức đã lựa chọn sao cho phù hợp với các đặc điểm của công ty mình .
Ngồi ra Tự Do Hóa tài Chính cũng có một số nội dung cơ bản khác đó là :
Tự do hóa tỷ giá, Tự do hóa lãi suất, Tự do hóa hoạt động cho vay của các ngân
hàng thương mại, tư do hóa hoạt động ngoại hối và tự do hóa hoạt động của các tổ
chức tài chính.
1.3 Tác động của Tự Do Hóa Tài Chính đến nền kinh tế Việt Nam
Tích cực :
+ Việc tự do hóa tài chính giúp cho mọi người có thể dễ dàng tiếp cận được với
những nguồn tin hữu dụng và thông qua việc kinh doanh và học tập bằng các
nguồn tín dụng vay mượn Mỗi người có thể nâng cao được kiến thức của
mình qua các hiệu ứng lan tỏa giúp cho vốn kiến thức của mạch bằng chung
được gia tăng và khơng ngừng nâng cao nguồn nhân lực tự đó cũng được cải
thiện một cách đáng kể.
+ Tự do hóa tài chính giúp cải thiện được chất lượng tăng trưởng quốc gia và
đẩy nhanh quá trình cải cách . Việc mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thể
giới có thể giúp cho nước ta theo kịp và thích ứng với tốc độ phát triển mãnh
mẽ trên nền thị trường tài chính với các chuẩn mực và tiên tiến của thế giới.
+ Ngồi ra tựu do hóa tài chính cịn thu hút được nhiều nhà đầu tư ở nước
ngoài hướng tới Việt Nam , kích thích sự cạnh tranh lành mạnh , mang lại
động lực phát triển các dịch vụ tài chính chất lượng cao và điều đó giúp nước
ta thúc đẩy được nền kính tế cũng như tăng trưởng kinh tế. Từ tự do hóa tài
chính nước ta có thể du nhập về các loại máy móc cơng nghệ cao từ các nước
khác tạo nên sự chuyên nghiệp lợi thế nhờ quy mơ và tính hiệu quả mang lại
d cạnh tranh sẽ tạo thành những lợi ích to lớn cho người tiêu dùng về các loại
6
sản phẩm có chất lượng cao và mức kinh phí giảm xuống thấp. Giúp kích
thích được nguồn tiết kiệm kinh phí cho quốc gia.
+ Giúp lực lượng lao động có thể dễ dàng tiếp cận được với các công việc
trong nước và ngoài nước qua việc xuất khẩu lao động và các công ty tổ chức
lớn trên thế giới mở các xưởng và nhà máy tại Việt Nam. Và việc tư do hóa
lãi suất chính là q trình để các lực lượng thị trường quyết định được mức
giá của các nguồn lực quan trọng là vốn.
+ Đi đôi với những điều tích cực mà Tự Do Hóa Tài Chính mang lại thì cũng
có một số vấn đề tiêu cực về thị trường tài chính của đất nước, đặc biệt là
một đất nước đang phát triển như Việt Nam.
Có thể nói càng việc tự do hóa tài chính mang lại một mơi trường cạnh tranh
bình đẳng cho các nước trên tồn cầu việc cạnh tranh anh cũng là động lực có thể cọ
xát và thúc đẩy nâng cao cao chất lượng ảnh và phân tán các rủi ro do để phát huy
được lợi thế kinh tế thế tăng cường việc chuyển giao công nghệ tăng cường năng
lực cạnh tranh và đối phó được với những điều bất thường đang xảy ra trên tồn
cầu.
Tiêu cực:
+ Việc tự do hóa tài chính ứng có thể gây ra được khủng hoảng tài chính việc
đó xuất phát từ hai vấn đề chính đó là : Việc thị trường tại chính nội địa của
nước ta vẫn còn chưa phát triển một cách đầy đủ về mọi mặt nên rất dễ bị
ảnh hưởng bởi các cuộc tấn cơng tài chính từ phía bên ngồi đất nước và việc
hội nhập tài chính ảnh làm tăng rủi ro khủng hoảng dây truyền từ thị trường
bên ngoài vào trong nước. Ngồi ra việc tự do hóa tài chính cịn có thể làm
tăng thêm khả năng khủng hoảng nếu chúng ta bng lỏng lơ là cảnh giác và
nơn nóng làm sai câc trình tự hoặc thiếu các chính sách đồng bộ trong các
biện pháp quản lý vĩ mơ .
+ Ngồi ra việc tư do hóa tài chính cũng làm mất đi khả năng điều tiết thị
trường của Chính Phủ đơ gần như là một điều nghiêm trọng nhất đối với một
đất nước đang phát triển. Nói đến việc mất quyền kiểm sốt thị trường tài
chính cũng có thể nói theo một vấn đề khác đó là thị trường tài chính trong
đất nước của mình đang bị thao túng bởi một thế lực nào đó từ các quốc gia
bên ngồi bằng việc thao túng được thị trường tài chính bọn họ sẽ có thể làm
cho các chính sách của Chính Phủ trở nên có lợi cho chính bọn họ nhất là các
đất nước có hệ thống rài chính nội địa có khả năng cạnh tranh kém điều đó sẽ
đến một sự bất ổn trong nền chính trị trong nước.
+ Việc tự do hóa tài chính có thể làm tăng khả năng khủng hoảng tài chính đó
là do tình trạng nợ xấu gia tăng vậy chẳng đến nguy cơ vỡ nợ từ các ngân
hàng Bởi vì khi bắt đầu tự do hóa tài chính chính phủ bắt đầu nới lỏng các
quy định đối với thị trường nên điều kiện để các ngân hàng cho vay trở nên
thơng thống hơn Từ đó các hoạt động tín dụng ngày càng gia tăng và Nhà
nước Chính phủ không thể theo doi và quản lý tốt được thì thì các khoản đỡ
7
xấu sẽ bắt đầu gia tăng và ảnh hưởng đến nguồn kinh doanh của các ngân
hàng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Từ những điều tiêu cực đã nói ở trên thì có thể nói rằng việc tự do hóa tài
chính ở Việt Nam đang là một vấn đề cực kỳ đáng quan tâm. Chính vì thế nhà nước
và chính phủ cần phải có một chính sách điều tiết vĩ mô hợp lý, phải chuẩn bị một
cách đầy đủ. Để khi bước vào quá trình hội nhập thì những rủi ro được kể trên sẽ
được hạn chế một phần nào đó khi đó sẽ tạo được một điều kiện vững mạnh cho đất
nước phát triển.
1.4 Nhân tố tác động tới q trình tự do hóa tài chính
Theo quan điểm khách quan: xu thế tồn cầu hố kinh tế là nhân tố thúc đẩy
tự do hố tài chính. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã dẫn đến một
xu thế chung chi phối sự phát triển của thế giới, đó là q trình tồn cầu hố. Tồn
cầu hóa là một quá trình gia tăng mạnh mẽ ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các
quốc gia, dân tộc trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và
chính trị. Trong nội dung trên, tồn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là động
lực thúc đẩy tồn cầu hóa trên các lĩnh vực khác. Về bản chất, tồn cầu hóa kinh tế
là sự gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế xuyên biên giới quốc gia và khu vực,
trong quá trình phát triển theo hướng tăng trưởng kinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau của
các nền kinh tế, hướng tới sự phát triển kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.
Trong nền kinh tế toàn cầu, đi kèm với sự tăng trưởng mạnh mẽ của trao đổi
hàng hoá và dịch vụ là sự gia tăng nhanh chóng của các dịng vốn đầu tư, cơng
nghệ, kinh nghiệm quản lý,... Do đó, các nước tham gia vào q trình tồn cầu hố
có cơ hội lớn thu hút vốn nước ngồi, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến, theo kịp thế giới và thu hẹp khoảng cách.
Tồn cầu hố kinh tế đã tạo điều kiện cho các quốc gia nhanh chóng tham gia
vào q trình phân cơng lao động quốc tế. Do đó hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý,
hiệu quả và có sức cạnh tranh, rút ngắn q trình hiện đại hố. Xu hướng phân công
lao động quốc tế hiện nay đã chuyển từ phân công lao động theo chiều dọc sang
phân công lao động theo chiều ngang, có sự phân cơng lao động theo quy trình, chi
tiết sản xuất. Ví dụ, Boeing sản xuất các bộ phận máy bay tại Hoa Kỳ từ gần 100
quốc gia khác nhau.
Do đó, q trình tồn cầu hóa, đặc biệt là mức độ tự do hóa thương mại ngày
càng tăng đã dẫn đến dòng vốn quốc tế chảy mạnh, và tự do hóa dịch vụ tài chính là
xu hướng tất yếu nhằm vào thị trường tài chính tồn cầu. Q trình này đã dẫn đến
sự hội nhập và tương tác ngày càng chặt chẽ của các hệ thống tài chính quốc gia.
Theo quan điểm chủ quan: tự do hóa tài chính cịn bị ảnh hưởng bởi ý chí
chủ quan của các quốc gia trong việc quản lý nền kinh tế của chính mình. Mỗi quốc
gia với một hệ thống chính trị nhất định đều có phương hướng điều hành quốc gia
8
cụ thể của mình, đặc biệt là phương hướng điều hành kinh tế. Nếu một quốc gia
muốn mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, quan điểm này được thể hiện ro trong
cách thức hoạt động của quốc gia đó, thúc đẩy tự do hóa tài chính, khơng chỉ tự do
hóa tài chính trong nước mà cịn mở rộng nền kinh tế ngay cả ở nước ngoài. Nếu
một quốc gia đóng cửa, kinh tế phi thị trường và mọi hoạt động kinh tế được xác
định theo cơ chế tập trung, do nhà nước quyết định thì sẽ khơng có tài chính tự do
thực sự ở các quốc gia này.
1.5 Điều kiện cần thiết để thực hiện tự do hóa tài chính
- Mơi trường kinh tế vĩ mơ lành mạnh.
- Cơ chế thị trường được vận hành tốt.
- Năng lực quản lí vĩ mơ của chính phủ.
- Sự đầy đủ và đồng bộ của khuôn khổ pháp lý.
- Năng lực, sự phát triển của các định chế tham gia thị trường.
9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng tự do hóa tài chính ở Việt Nam
Nam bắt đầu thực hiện chính sách khơi phục và mở cửa kinh tế từ năm
1986. Xu hướng hội nhập của Việt Nam ngày càng được khẳng định qua các mối
quan hệ kinh tế được thiết lập trong những năm tiếp theo như gia nhập ASEAN
(1995), APEC (1998), ký kết Thương mại Việt - Mỹ. Hiệp định (2000), thành viên
WTO (2006),… Cùng với những cải cách kinh tế, hệ thống tài chính cũng có nhiều
thay đổi, hội nhập theo hướng hiệu quả, cạnh tranh và từng bước mở cửa.
Hệ thống ngân hàng không ngừng đổi mới để nâng cao hiệu quả phân bổ và
sử dụng vốn. Cải cách kinh tế Việt Nam gắn liền với tự do hóa tài chính trong mối
quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, mở ra nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển cho hệ thống
ngân hàng.
Q trình khơi phục cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam kể từ khi mơ hình
ngân hàng hai cấp ra đời (1988) đã trải qua sáu giai đoạn chuyển đổi lớn, khẳng
định một xu hướng tất yếu trong quá trình hoạt động ngân hàng: lãi suất ở Việt
Nam.
Tự do hố tài chính ở Việt Nam gồm: tự do hố lãi suất, tự do hóa tỷ giá hối
đối, tự do hố tài khoản vốn.
2.1.1
Tự do hóa lãi xuất
Bảng 2 1Q TRÌNH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM
Trước
1992
Cơ chế Lãi suất
lãi xuất
cố định
Cách
điều
chỉnh
19921996-2000 200020021995
2002
2005
Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất
sàn và lãi trần
cơ bản
thỏa
suất trần
thuận
2006-2009
Lãi suất trần
Lãi suất thỏa
thuận
Lãi suất cho vay
<= 150% lãi
suất cơ bản
Tách biệt Điều
Chênh
Kèm
Sử dụng 01/2008:
trần
với
lãi chỉnh
lẹch trần, theo biên cho hoạt huy động là 11%
xuất thể theo CPI sàn
là độ (0.3 - động tín -04/2008: trần
giới
và
lãi 0.35%/
0.5%/
dụng
huy động là
xuất
tháng
tháng
12% -05/2008:
ngoại tệ (tương
Theo lãi
bỏ trần huy
đương
xuất của
động -12/2009:
4.2%/năm thị
trần huy động là
)
trường
10.5%
quốc tế
Tác động -Lãi suất -Giảm
-Giảm lãi -Chính
-Chính
-NHTW quay lại
thực âm lãi suất suất thực sách lãi sách lãi sử dụng công cụ
10
-Lạm
phát cao
-NH
khơng
bảo hồn
vốn và
lãi
thực âm
-Lạm
phát
giảm
-NH bảo
tồn vốn
và có lãi
âm
-NH hoạt
động hiệu
quả
-Khởi đầu
của tự do
hóa
lãi
xuất
xuất theo
hướng tự
do hóa
-Kiểm
sốt lạm
phát
suất theo
hướng tự
do hóa
-Kiểm
sốt lạm
phát
hành chính để
tác động trực
tiếp vào lãi xuất
và nề kinh tế
-Lãi suất khơng
hình thành trên
cơ sở cung cầu
Q trình khôi phục cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam kể từ khi mơ hình
ngân hàng hai cấp ra đời (1988) đã trải qua sáu giai đoạn chuyển đổi lớn, khẳng
định một xu hướng tất yếu trong quá trình hoạt động ngân hàng: lãi suất ở Việt
Nam.
Để cả hệ thống ngân hàng chuyển sang vận hành theo cơ chế hai cấp cần
nhiều thời gian hơn hẳn việc ban hành các quyết định và văn bản. Dù đã được giao
quyền chủ động kinh doanh tín dụng, trong đó có quyền thỏa thuận lãi suất, nhưng
các NHTM vẫn lệ thuộc rất nhiều vào ý kiến chỉ đạo từ NHNN trong việc ra quyết
định cho vay và cho vay với giá nào. Thực tế này u cầu phải có một cơng cụ ít
mang tính hành chính hơn, nhưng cũng khơng hồn tồn là thị trường tự do để điều
hành lãi suất
- Tác động của q trình tự do hố lãi suất ở VN:
+ Những mặt đạt được:
• Chính sách lãi suất ở nhiều giai đoạn thay đổi đã dần dẫn đến việc tự
do hoá lãi suất. Quyết định 546/2002 QĐ - NHNN về cơ chế lãi suất
thỏa thuận trong hoạt động cho vay là một bước ngoặt lớn đánh dấu
sự bắt đầu tự do hóa lãi suất trong nền kinh tế và công bố lãi suất cơ
bản của NHNN Việt Nam. từng bước làm chuẩn mực cho các tổ chức
tín dụng trong việc ấn định lãi suất của mình trong từng thời kỳ.
• Việc điều chỉnh chính sách lãi suất làm cho lãi suất trong nền kinh tế
trở thành công cụ quan trọng của nhà nước để thực hiện chính sách
tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mơ và kiểm sốt lạm phát.
• Lãi suất giúp nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, tăng tiết kiệm và
khuyến khích đầu tư. Việc bãi bỏ dần chính sách lãi suất ưu đãi đã tạo
điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng thương mại chủ động,
thoải mái trong hoạt động.
Qua những thay đổi, chính sách lãi suất dần dẫn đến việc tự do hố lãi suất,
chuẩn bị cho q trình hội nhập lãi suất với nền kinh tế thế giới.
+ Những mặt còn hạn chế:
11
•
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng còn thấp kém, chưa phát triển, diễn biến
lãi suất chưa phản ánh xác thực tương quan cung cầu trên thị trường,
chưa có lãi suất trên thị trường tiền tệ.
• NHNN chưa có cơ chế nắm bắt đầy đủ và kịp thời diễn biến lãi suất liên
ngân hàng.
• Tự do hóa lãi xuất dẫn đến tình trạng chạy đua lãi suất huy động vốn của
các NHTM. Với việc liên tục đẩy lãi suất tăng cao như hiện nay, mặt
bằng lãi suất huy động vốn chung của các ngân hàng ở mức 14-15%,
trong khi lãi suất cho vay vốn tối đa là 18%sẽ nahr hưởng rất nhiều đến
kết qảu kinh doanh của ngân hàng. Để đảm bảo lợi nhuận của doanh
nghiệp, bắt buộc ngân hàng phải tăng phí cho vay và phí giao dịch tiền tệ.
điều anyf sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, cũng
như gián tiếp đến nền kinh tế
2.1.2 Tự do hóa về tỷ giá hối đối:
Hiện nay, xu hướng tỷ giá hối đối tự do trên tồn thế giới đang được chính
phủ các nước thực hiện. Về điều hành vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực
hiện hệ thống tỷ giá hối đối linh hoạt, có sự kiểm sốt của Nhà nước, đây có thể là
sự lựa chọn phù hợp của quốc gia trong bối cảnh quá trình hội nhập của Việt Nam
và thế giới cịn nhiều khác biệt. Nếu chúng ta lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối thả nổi
thì điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của chúng ta không cho phép,
nhưng nếu chúng ta lựa chọn chính sách tỷ giá hối đối “an tồn” thì việc điều hành
tỷ giá hối đối của chúng ta khơng tránh khỏi áp lực hành chính. , mà chúng tơi cố
gắng thay đổi để từng bước điều chỉnh sự vận hành của nền kinh tế phù hợp với quy
luật phát triển.
Những điều kiện trên đặt ra đòi hỏi bạn trong việc lựa chọn và xử lý tỷ giá hối đoái
phải hết sức linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường, từng bước điều chỉnh để hội
nhập và phát triển kinh tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá giao dịch
dựa trên tỷ giá bình quân chung liên ngân hàng và biên độ dao động có thể chấp
nhận được.
Bảng 2 2BIÊN ĐỘ TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM NĂM 2001 - 2009
Năm
2001
20022005
Biên độ + 0.1 0.25
tỷ
giá
(%)
2006
2007
2008
0.5
0.75
1
2
3
200
9
5
Bước ngoặt của việc đổi mới hệ thống ngân hàng và hoạt động theo cơ chế
thị trường là vào năm 1991, sự ra đời của hai trung tâm giao dịch tiền tệ (cơ sở hình
thành thị trường tiền tệ). Bằng việc kinh doanh trên thị trường này, Ngân hàng
12
Trung ương kịp thời nắm bắt được cung cầu ngoại tệ để điều khiển tỷ giá phù hợp
với thị trường.
Từ năm 1992 đến 1993, tỷ giá VND với ngoại tệ ổn định, thu hút một lượng
lớn ngoại tệ từ kiều hối và các khoản đầu tư nước ngoài.
Sự ra đời của thị trường liên ngân hàng (1994) trước nhu cầu giao dịch ngoại
hối ngày càng lớn. Tỷ giá hối đoái được định hình trên thị trường liên ngân hàng
mang tính thị trường cao và linh hoạt. Từ đó, tỷ giá hối đối giữa VND và ngoại tệ
được định hình một cách khách quan hơn, phản ánh sát thực hơn sức mua của VND.
Từ tháng 12/1999, thay vì cơng bố tỷ giá chính thức, NHTW cơng bố tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: từ quản lý hành chính
sang quản lý thị trường có quản lý nhà nước. Đây là thay đổi cơ bản trong điều hành
tỷ giá của Ngân hàng Trung ương, giúp VND phát sinh từ các giao dịch trên thị
trường và phản ánh sức mua tương đối của VND so với ngoại tệ.
Q trình tự do hóa tỷ giá hối đối ở Việt Nam chuyển từ chế độ tỷ giá cố
định sang tỷ giá có điều chỉnh và tỷ giá được cơng bố ở mức được hình thành vào
cuối ngày trên thị trường. Đây là những bước đi của Việt Nam trong q trình tự do
hóa tỷ giá hối đối. Tuy nhiên, trong thời gian 10 năm đại tu, dù Việt Nam đã công
bố tỷ giá liên ngân hàng nhưng trên thực tế, chế độ tỷ giá thứ 2 vẫn được áp dụng.
Việc duy trì chế độ tỷ giá hối đối 2 tỷ giá khiến các công ty và người dân ngại bán
USD cho ngân hàng và cản trở quá trình chuyển đổi VND.Tóm lại, việc duy trì chế
độ 2 tỷ giá như hiện nay thì VN khơng thể thực hiện tự do hóa tỷ giá và làm cho
VND có tính chuyển đổi hơn trong thời gian tới.
Theo nhiều chuyên gia, VND hiện được định giá khá cao so với rổ tiền tệ.
Theo quan điểm của Ngân hàng Nhà nước, biên độ lãi suất liên ngân hàng chỉ được
nới rộng ở mức khá khiêm tốn, từ +/- 0,1% → +/- 2%. Như vậy sẽ làm giảm sức
cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, ảnh hưởng xấu đến hoạt
động xuất nhập khẩu và gây khó khăn cho việc điều hành chính sách tiền tệ của
Ngân hàng Nhà nước. Tỷ giá VND được đánh giá chủ yếu bởi sự biến động của
VND so với USD, phản ánh thực tế giao dịch tiền tệ ở nước ta, một phần lớn là giao
dịch thanh toán bằng USD. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào một ngoại tệ duy nhất là
USD để xác định giá trị đồng nội tệ thì quá rủi ro đối với chính sách vĩ mơ. Do đó,
khả năng điều chỉnh tỷ giá VND linh hoạt tương ứng với rổ tiền tệ là các ngoại tệ
mạnh giao dịch với Việt Nam cần được xem xét. Chỉ bằng cách này, VND mới có
thể được định giá đúng và hạn chế được sự sùng bái USD.
2.1.3
Tự do hoá các giao dịch vốn
Tự do hóa giao dịch vốn là sự dỡ bỏ các quy định hạn chế dịng vốn, nhưng
khơng loại bỏ các biện pháp hạn chế tạm thời trong những hoàn cảnh đặc biệt khi
13
mà việc duy trì các biện pháp thận trọng là cần thiết để bảo đảm ổn định hệ thống
tài chính và an ninh quốc gia.
Cột mốc lớn cho thấy sự tự do hóa tài khoản vốn của VN là sau khi có luật
đầu tư nước ngồi tại VN (1988) về cơ bản VN là một nước “nhập khẩu tư bản”
nước ngồi chủ yếu dưới hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đến đại hội IX của Đảng (2001), xem khu vực có vốn đầu tư nước ngồi là
một trong sáu thành phần kinh tế của VN. Tốc độ tăng đầu tư vào VN tuy khơng
đều qua các năm, nhưng có xu hướng tăng liên tục, thể hiện qua bảng tổng kết sau:
Bảng 2 3TỐC ĐỘ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Giá trị (triệu USD)
2.7
4.9
4.5
3.100
4.500
6.800
11.900
20.300
64.000
19.000
Tăng /giảm (%)
+81
-8
+688
+45
+51
+75
+71
+215
-70
Đặc biệt từ đầu năm 2006 đến nay, sau khi VN gia nhập WTO thì tốc độ tăng
đầu tư nước ngồi vào VN đột biến so với những năm cuối thập niên 90. Tuy nhiên,
năm 2009 tốc độ vốn chảy vào VN giảm mạnh so với năm 2008, một phần vì lý do
ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và một phần lớn lý do là VN có thể
đang mắc phải sai lầm của một số nước bị khủng hoảng tài chính khi tự do hóa tài
khoản vốn như: lạm phát tương đối cao (10 – 13%) trong những năm gần đây, lãi
suất danh nghĩa của vn cao, dự trữ ngoại hối thấp, thâm hụt tài khoản vãng lai
thường xuyên, nợ nước ngoài tương đối cao, thâm hụt ngân sách, đặc biệt hệ thống
tài chính cịn yếu kém.
Bảng 2 4BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH GIA TĂNG NGÂN HÀNG NƯỚC
NGỒI THÀNH LẬP Ở VN
Năm
2007
2008
2009
Số lượng chi
nhánh ngân hàng
nước ngoài
26
36
42
Số lượng văn
phịng đại diện
50
38
53
Số lượng ngân
hàng 100% vốn
nước ngồi
0
2
5
Tiến trình Tự do hóa giao dịch vốn của VN thể hiện qua các điểm sau:
14
-
-
Nới lỏng quy định về chuyển vốn của các nhà đầu tư nước ngoài và việc
vay nước ngoài của người cư trú là tổ chức.
Từ ngày 01/04/2007, các tổ chức tài chính nước ngồi được phép thành
lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại VN.
Cũng trong năm 2007, nhà đầu tư nước ngoài được nắm giữ vốn sở hữu
cổ phần của các cơng ty tài chính tăng từ 10% lên 30%.
Về thị trường chứng khoán: năm 2007 là năm đánh dấu việc hoàn thiện
các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán. Các biện pháp quản lý
và giám sát thị trường chứng khoán ngày càng siết chặt. Hai biện pháp
chính là việc khơng cho phép mở rộng tỷ lệ nắm giữ sở hữu nước ngoài
và quy định đầu tư gián tiếp nước ngoài chỉ thực hiện bằng VND.
Đầu tư gián tiếp nước ngồi vào VN cũng bắt đầu hình thành và đang trở
thành một làn sóng đầu tư thứ 3 từ nước ngồi (FDI,ODA) được khởi đầu
chính thức từ khoản vay 750 triệu tổng giá trị trái phiếu chính phủ năm
2006 và dòng vốn đầu tư vào TTCK VN từ giữa năm 2006 đến nay liên
tục gia tăng.
2.2 Đánh giá q trình tự do hóa tài chính ở Việt Nam
Có thể nói việc thực hiện tự do hóa tài chính tại Việt Nam đã là một bước
xoay chuyển hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập với nền kinh tế thế giới đã mở ra nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển cho nền
kinh tế của đất nước về trong đó q trình tự do hóa tài chính đã được thực hiện
theo các chính sách cụ thể của nhà nước ban hành đã từng bước gặt hái được những
thành công nhất định
Tự do hóa tài chính ở Việt Nam thì chúng ta có thể thấy được rằng đất nước
Việt Nam chúng ta đang cố gắng hết mình cho nền kinh tế hiện đại nhưng vẫn chưa
có thể tự do hóa tài chính hồn tồn bởi vì vẫn cịn rất nhiều ngun nhân nhưng
nguyên nhân chủ yếu nhất đó là chưa thể kiểm sốt được về mặt tài chính trong
nước Phi vẫn còn sự quản lý của nhà nước nhưng trong một tương lai khơng xa
chúng ta có thể thực hiện được việc tự do hóa tài chính một cách hồn tồn mà có
thể giảm được sự can thiệp tối thiểu của nhà nước. Và việc gia nhập tổ chức WTO
nó cũng đồng nghĩa với việc tự do hóa tài chính hồn tồn trong nước và tự do hóa
tài chính ngồi nước cũng chỉ là một việc sớm muộn.
15
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TỰ DO HĨA TÀI
CHÍNH Ở VIỆT NAM
3.1 Bài học rút ra từ tự do hóa tài chính ở Việt Nam
Chúng ta phải biết và tìm ra được các biện pháp để có thể kiểm sốt được
những những tác động tiêu cực từ việc tự do hóa tài chính trong thị trường tài chính
quốc tế thế để điều đó khơng làm giảm lịng tin của các nhà đầu tư từ nước ngồi
khi đầu tư vào Việt Nam
Việc tự do hóa tài chính sẽ được đi theo một lộ trình phù hợp và đảm bảo ổn
định đối với trình kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam và từ đó mới phát triển được kinh tế với
tốc độ cao và bền vững
Mặc dù việc tự do hóa Tài chính đó là một bước đột phá trong việc hướng tới
thị trường tài chính quốc tế thế nhưng nó cần được phải tiến hành thành đơ đổi mới
một cách cụ thể từ các chính sách chiến lược trực trùng ngưng là là phải đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế phải được chịu xử kiểm tra và giám sát chặt chẽ để có thể bảo
đảm an ninhg được
Khi tiến hành mở cửa thị trường dịch vụ tài chính chúng ta cần lên hạn chế tỷ
lệ sở hữu vốn của người nước ngoài của một cá nhân hoặc tổ chức nào đó đó phải
kèm theo đó những ràng buộc về các hình thức đầu tư và nhân sự điều hành để có
thể đảm bảo được lợi ích chủ quyền quốc gia có thể duy trì được một mức kiểm soát
nhất định của nhà nước đối với thị trường tài chính
Trước hết chúng ta cần phải tiến hành mở cửa nhân dân thị trường tài chính
là một phạm vi thích hợp và một trình tự hợp lý sao cho đảm bảo được và sau đó
nâng dần năng lực và khả năng cạnh tranh để tiến gần với các thông lệ và tiêu chuẩn
quốc tế. Sự thành công của việc mở cửa thị trường hình đã đem đến sự tham gia của
các hoạt động đầu tư từ nước ngoài trong các lĩnh vực tài chính dịch vụ điều đó
cũng tăng cường được khả năng cạnh tranh và hạ thấp chi phí nâng cao chất lượng
dịch vụ và cơng nghệ và có thể nhận được các kinh nghiệm quản lý của các nước
khác trên thế giới
Việc tự do hóa tài chính chúng ta cần phải thực hiện cải cấp về quan điểm và
phương pháp điều hành vĩ mô của các hệ thống gắn với những điều kiện của quốc tế
ở đó việc tiến hành cải cách về các chính sách tỷ giá ngoại lý ngoại tệ và các chính
sách lãi suất phải được coi là đặc biệt quan trọng vì chúng hết sức nhạy cảm đối với
nền kinh tế của các nước đang phát triển như Việt Nam
3.2 Giải pháp thúc đẩy tự do hóa tài chính ở Việt Nam
- Chính sách tiền tệ cần được phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, chính
sách thương mại, chính sách tỷ giá hối đối, các chính sách kinh tế vĩ mô
khác.
16
-
Cập nhật hệ thống tổ chức giám sát và an ninh tài chính về cơ bản phù hợp
với các thơng lệ, tiêu chuẩn và luật pháp quốc tế.
Tăng cường tính bền vững của nợ nước ngoài.
Phát triển và hoàn thiện thị trường tài chính: tiền tệ, ngoại hối, vốn.
Thiết lập một khn khổ quản lý và giám sát phịng ngừa.
Cơ cấu lại hệ thống tài chính, tích hợp và nâng cấp đồng thời hệ thống ngân
hàng và các tổ chức khác trên thị trường tài chính trong nước.
Việc thu thập, phân tích và cung cấp thơng tin cần được cải thiện.
Cải thiện tính minh bạch của thơng tin, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
nền kinh tế.
17
PHẦN KẾT LUẬN
Tự do hóa tài chính là một bộ phận quan trọng của tự do hóa nền kinh tế. Bài
báo "Thực trạng và biện pháp đối phó với tự do hóa tài chính ở Việt Nam" đã giải
quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn của tự do hóa tài chính, tập trung vào các
vấn đề sau:
Đầu tiên là phân loại một cách có hệ thống các vấn đề cơ bản như khái niệm,
nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và các điều kiện cần thiết để thực hiện tự do hố
tài chính. Tự do hóa tài chính có thể có lợi, nhưng phải thận trọng những tác động
tiêu cực, đặc biệt là trước khi cơ hội tự do hóa tài chính thành hiện thực xảy ra trước
khi có những chuẩn bị cần thiết trong nước. Nêu lên nội dung cụ thể về thực trạng
tự do hóa tài chính ở Việt Nam: tự do hóa lãi suất và tác động của nó; tự do hóa tỷ
giá hối đối; tự do hóa tài khoản vốn.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
19