Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

Nghệ thuật cải biên tác phẩm cô gái đan mạch dưới góc nhìn liên văn bản (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.03 KB, 135 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PIIẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

Nguvcn Hồng Lc

NGHỆ THUẬT CẢI BIÊN
TÁC PHÀM “CƠ GÁI DAN MẠCH”
DƯỚI GĨC NHÌN LIÊN VĂN BÁN
Chun ngành : Văn học nuớc ngoài
Mã số

: 8220242

LUẬN VÀN THẠC sì
NGƠN NGŨ, VÀN HỌC VÀ VÃN HĨA NƯỚC NGỒI

NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
TS. PHAN THƯ VÂN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn "Nghệ ilmụi cài hiên ‘Cị gãi Dan Mạch' dưới góc
nhìn liên vãn hàn" là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. những phân tích và kẻt qua nghiên
cứu đề tài đưa ra đểu dựa trên thực tế tìm hiểu, nghiên cứu và chưa từng được ai công bố.
Ncu những thông tin tơi cung cấp khơng chính xác, tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm trước nhùng cá nhân, lổ chức có thầm quyền.

TPHCM. tháng 4 năm 2022
Tác giã



Nguyễn Hồng Lê


LỊI CÁM ƠN
Tơi xin chân thành bày tõ lịng biết ơn sâu sắc đổi với TS Phan Thu Vân - người đà
hướng dẫn, góp ý trao đồi về lý thuyết, phương pháp và nội dung nghiên cứu và các hướng
dần khoa học khác. Cơ cịn là người động viên, khích lệ đàm bao cơng trình hồn thành có
chất lượng.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm
TP11CM đă tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận vãn.
Cuối cùng, tôi xin bày tô lõng biết ơn đến gia đinh, bạn bè đồng nghiệp đã luôn
động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình hồn thành luận vãn.
TPHCM. tháng 4 năm 2022
Học viền

*

__ X

Nguyên Hông Lê


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lởi cam đoan
LỜI cám ơn
Mục lục
MỜ ĐẤU....................................................................................................................................1
1. Lý do chọn để lài....................................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cíni..............................................................................................................2
3. Lịch sir vấn đề........................................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cửu.......................................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................9
6. Cấu trúc cùa luận vãn...........................................................................................................10
Chương 1. Cơ SỜ LÝ LUẬN CHUNG...............................................................................11
1.1.

Mối quan hệ của văn học vả điện ảnh.....................................................................11
1.1.1. Tính tổng hợp cùa vãn học và điện ành...........................................................11
1.1.2. Tính tự sự cùa văn học và điện ánh.................................................................14
1.1.3. Tính tương tác giữa văn học và điện ánh.........................................................16

1.2.

Lý thuyết cái bicn dưới góc nhìn lien văn bán........................................................19
1.2.1. Lý thuyết cãi biên.............................................................................................19
1.2.2. Lý thuyết cãi biên dưới góc nhìn liên văn ban.................................................22
1.3 Từ tiều thuyết đến bán điện anh “Cị gái Dan Mạch” và nhật kí “Man into woman"23
1.3.1 Tiểu thuyết "Cô gái Đan Mạch”..........................................................................23
1.3.2. Bán điện ánh “Cô gái Đan Mạch"...................................................................27
1.3.3. Nhật kí "Man into woman"..............................................................................29
Tiểu kết chương 1................................................................................................................33
Chương 2. NGHỆ THUẬT XÂY DỤNG NHÂN VẶT TRONG NHẶT
KÝ.T1ÉU THUYÉT VÀ DIỆN ẢNH...........................................................34

2.1.

Nghệ thuật xây dựng nhân vật Einar/Lili................................................................34
2.1.1. Sự giăng xé nội tâm trong tiều thuyết.............................................................34


2.2.

2.1.2. Sụ tranh đấu quyết liệt trong điện ãnh.............................................................49
Nghệ thuật xây dựng nhân vật Greta/ Gerda..........................................................58


2.2.1 Sự đấu tranh mạnh mè cho hụnh phúc cá nhân trong tiểu thuyết.....................59
2.2.2. Sự hy sinh cao cà cho hạnh phúc của người khác trong diện ánh.................65
2.3.
Sự soi chiều nhân vật từ điềm nhìn nhật kỷ “Man into woman”............................72
2.3.1. Hành trình chuyền hóa trắc trờ của Andreas Sparrc........................................73
2.3.2. Cảm xúc hồn độn cùa Grete.............................................................................81
2.3.3. Mối quan hệ đa chiều cùa Andreas và Grctc...................................................85
Tiều kết chương 2.................................................................................................................91
Chương 3. NGHẸ THUẬT CÀI BIÊN QUA KHÔNG GIAN,
BIÈU TƯỢNG VÀ HIỆU ỨNG TRONG ĐIẸN ÁNH............................93
3.1.
Nghệ thuật xây dựng không gian trong điện anh....................................................93
3.1.1. Copenhagen - Nơi khơi dầu dầy chua xót.......................................................94
3.1.2. Paris - Nơi “chuyển minh”............................................................................100
3.1.3. Đức - Nơi ước mơ hoãn thành.......................................................................102
3.2.
Biếu tượng trong điện ánh....................................................................................104
3.2.1. Biểu tượng bàn tay.........................................................................................104
3.2.2. Biếu tượng hàng cây trong tranh cúa Einar...................................................108
3.2.3. Biêu tượng thần Apollo.................................................................................111
3.3.
Bố cục và hiệu ứng trong diện ánh.......................................................................114
3.3.1. Bố cục đối xứng............................................................................................114

3.3.2. Hiệu úng gương soi.......................................................................................116
Ticu kết chương 3..............................................................................................................119
KÉT LUẬN...........................................................................................................................120
TÀI LIẸU THAM KHẢO...................................................................................................122
PHỤ LỤC



1


2
3.2.1. Các cơng trình nước ngồi
Năm 1994, "Ký hiệu hục nghệ thuật sân khấu, điện ánh" cùa tác giả Erika Fischer Lichte là tác phàm đầu ticn của phương Tây được xây dựng và biên soạn một cách đầy đù
nhất những vấn để về ký hiệu học sân khấu. Bà xem "sân khẩu như là một hệ thống" không
sir dụng đơn le mà là sự tổng hòa cùa nhiều hộ thống ký hiệu. Theo bà. mã sân khầu dùng
nhiều hệ thống ký hiệu như: lời nói. âm thanh, khơng gian,... Thêm vảo đỏ, bã côn chi ra sự
gẳn kết ký hiệu học với mĩ học điện ánh de làm phong phủ hơn các lý thuyết và dưa ra cái
nhìn vươn xa của diện ánh trong tương lai.
Nãm 1998. Giáo sư Timothy Corrigan cho ra mắt cuốn sách "Điện ảnh vã ván họe ị
Dần luận và nghiên cứu)" đà tổng kết vã đưa ra những nhận định về mối quan hộ khang khít
giừa vàn học vã điện ãnh cùng như quá trình lịch sử. phát triển cũa các vấn để cai biên....
Ngồi ra. cuốn sách cịn dưa ra nhiều cơng trình nghiên cứu liên ngành nghệ thuật, tạo nền
móng cho việc tìm hiểu về các vấn đề cái biên thơng qua góc nhìn phê binh, góc nhìn vãn
hóa học... qua các tranh luận, bài viết cùa các các tác giã có nghiên cứu liên quan mối quan
hệ văn học - điện ánh.
3.2.2. Lý thuyết và các công trinh nghiên cứu trong nưức
Năm 2008, “Những vẩn đề lý luận kịch bún phim ” (Đoàn Minh Tuấn) dặt ra và giãi
quyết các vấn đề liên quan đến nhân vật, cấu trúc và cốt truyện cùa điện ảnh. Song song với
việc dưa ra các lý luận, tác giá luôn di kèm với việc lấy dần chửng cụ thể nhầm kháo sát và

đối chiểu nhùng quan điểm cùa minh. Khơng để cơng trình chịu anh hường quá nhicu về lý
luận vãn học. tác già còn vận dụng phương pháp ricng cho nghiên cứu lý luận điện ánh đe có
cái nhìn khách quan hơn cho người đọc. Cuốn sách đã làm sáng tó các yếu tố ành hương đen
việc xây dựng nhân vật. cốt truyện và cấu trúc cùa lừng thế loại phim nhất dịnh.
Nãm 2014, cuốn sách "Từ tác phàm ván học (Ún tác phắm điện ảnh” (Phan Bích
Thuy) dã dưa ra các điểm tương dồng, khác biệt dê tạo nên sự gán kết. liên hệ giừa văn học
và điện ánh trong “mối quan hộ đồng nhắt cùng một hình thái ý thức xả hội". Ben cạnh dó.
cuốn sách cịn nhìn nhận mỗi quan hệ này hướng đen phân tích: nhân vật, sự kiện, khuynh
hướng nghệ thuật... cũa từng tác phẩm. Tác già hướng đến việc khai thác vấn de ve cơ che
xáy dựng một tác phấm điện ảnh và sự thay đối khi chuyến thế lừ văn học sang điện ánh.
Nãm 2016, "Chuyên thê ván hục — Diện (inh (Nghiên cứu liên ván bản)” (Lê Thị


3
Dương). Ớ hai này, bài nghiên cứu này sẽ dựa vào dó và dưa ra các lý thuyết về chuyển the.
cãi biên và các vấn dề nghiên cứu liên quan đen cải biên văn họe cùng như mối quan hệ giữa
chúng. Ve mật lý thuyết, cịn có nhiều bài vict VC mối quan hệ giừa văn học vã điện ánh ớ
nhiều trang wed như Trưởng cao đũng Sư phạm Lạng Sơn.
Năm 2016, tác già Lê Thị Dương với "Chuyến the vân học điện anh (nghiên cứu liên
ván bân)" lụi đưa ra các lý thuyết VC liên vãn bân. chuyên the vân học - điện anh của nhiều
tác gia trên thế giới thơng qua lịch sử phát trìến cua nhân loại. Thơng qua đó. lác già gợi ra
mối quan hộ "đồng sáng tảc” cùa ngtrỡi đọc - người xem đổi với tác phàm vãn học lẫn bàn
diện ảnh dược chuycn the.
Năm 2017, tác giá Dào Lê Na cho công bố công trình "Chân trời cùa hình ánh " đưa
ra sự kết hợp cùa các lý thuyết chuyền the. mối quan hệ cùa vãn học - điện ảnh để từ đó vận
dụng vào nghiên cữu cái biên các tác phằm cùa Kurosawa Akira Tác giá đưa ra các nhận
định xác đáng về việc xem xét vị trí cùa người đọc - người xem và tác gia đối với một lác
phẩm cái biên. Từ đây, tác gia tống hợp lại cái nhìn nhân sinh quan cứa Kurosawa Akira.
Bên cạnh đó. tác già Dào Lê Na cịn đóng góp các phần dịch quan diêm "Triết học diện anh"
(Thomas E.Wartenberg) về ban chất cùa điện ánh, sự gắn kết cùa phun - (ác giã - xă hội

nhằm tạo điều kiện khai thác câm xúc. cách thức ke chuyện cho tác phẩm cùa mình.
’'Chuyên thê và liên vân ban - trường hợp tác phàm Long thành câm già ca " (tác giá
Bùi Trằn Quỳnh Ngọc) đã đưa ra lý thuyết và phàn tích độc táo trong việc tìm hiểu cai biên
từ góc độ liên văn bán cùa hai lác phẩm văn học và điện ánh.
Nãm 2017. cơng Irinh “Nhìn lằn ranh giữa ván học và điện ánh qua "Sắc. Giới
(2011), Lang tai ký cùa ỉnoue Yasushi: Giấc mộng Tây vực từ vãn học dền diện ânli (2016),
Chien tranh Việt Nam và linh thần hòa giãi trong Forrest Gump — Từ ván học đền diện
ảnh... cùa tác già Phan Thu Vân dưa ra cái nhìn khái quát nhất về những tư tường, suy ngầm
và cái nhìn cùa nhà văn, đạo diễn và biên kịch. Từ đó, tác giá nêu bật nhũng điếm đồi mới.
giữ nguyên giữa vãn học và điện anh. Những đóng góp trên tạo nên một bức tranh trọn vẹn
và bao quát vê hãnh trinh lừ trang sách bước lên màn ãnh của các (ác phẩm vân học.
Năm 2018. “Sự lưỡng nan của tinh thề làm người ■’ (Lê Hổng Lâm) khơng chi phan
hổi lìhừng suy nghĩ dựa trên phê binh điện ánh về các bộ phim chiếu rạp nối bật như: Lola
land. Logan, Coco, Elena.... nhàm dem lại những cái nhìn mới lạ. dộc dáo cho người xem


4
mã cịn đóng góp các tiều luận, cách nhìn nhận về nhiều vấn để đời song xã hội thông qua
Bân tango cuối cùng ở Paris. Blue valentine....
Xét trên phương diện nghiên cứu cài biên trong vẫn học ớ Việt Nam. các cơng trinh đa
phần cịn hạn ché. Thường thấy nhắt là nghiên cứu cãi biên về các lác phầm vãn học kinh
diến như: Những người khốn khò. Gatsby vĩ dại.... hoặc các tác phẩm hiện đại có nhiều tranh
cài (điển hình: Lolita). Dưới đây lả cãc luận văn. luận án liên quan dến việc nghiên cứu cài
biên, chuyền the từ vãn học sang diện anh từ nhiều góc nhìn:
Nãm 2010. luận vãn "Vẩn dề chuyến thế lác phẩm vãn học sang lác phẩm điện ánh
ịtừgóc nhìn tự sự) " cua tác giá Dồ Thị Ngọc Diệp đà đưa ra mối quan hệ về các vắn đề cốt
truyện, nhân vật. kết cấu và sự tiếp biến của loại hình nghệ thuật vãn học - điện anh dưới
góc nhìn mới. Thơng qua đó, tác giá đề cập đến các vấn đề lý thuyết cúa lý luận vãn hục
nhâm khảng đjnh tính chát tự sự cùa hai thê loại này.
Năm 2016, luận vãn “Nghệ thuật chuyền thế tác phẩm văn học sang diện ánh nhìn

lừ phương diện cổl truyện và nhân vụt (qua Tráng nơi đáy giếng, Cành đồng bầt tận) " cua
tác giá Tràn Thị Dung dã khái lược những vấn de VC tự sự và chuyền thê trong hai tác phẩm
trên. Khác với những cõng trình phân chia diêm giống - khác cùa vãn học và điện anh thì
luận vãn chú trọng den diem tiếp thu. bố sung vã đôi mới cua chúng.
Năm 2018. luận vãn "Dèm hội Long Trì - từ tác phẩm ván học dền diện (inh " cua
Nguyễn Tố Việt Hương nhấn mạnh dến sự chuyến dổi cốt truyện, thế giới nhân vật và ngôn
ngừ cũa hai (ác phẩm này. Diem đặc sic cùa cơng trình ờ chương 3. Tác giã phân tích vã
đánh giá ngơn ngữ diện ành thơng qua ngơn ngữ thị giác, thính giác và cách dựng phim.
Cịng trình đã thống kê. tống kết và ứng dụng lý thuyết xây dựng kịch băn phim vào phân
tích một tác phàm điện ánh cụ the. giúp các nhà nghiên cứu về sau có thêm hướng đi mới.
Nám 2019. "Phương pháp phê hình điện anh ” cùa tác giã Trần Luân Kim đà chính
thức xuất ban sau khi doạt giai nhì “Giải thướng vãn học nghệ thuật TPHCM 2012 - 2017".
Tác phẩm khẳng đinh tầm quan trọng cùa việc sứ dụng lý thuyết phê bình diện ánh vào
trong việc nghiên cứu phim. Lý luận diện ánh cần dược chú trọng vì đây là cách thức giúp
giãi mã nhừng ý nghĩa ẩn tâng phía sau tửng tác phẩm, gắn kết điện ành và công chúng, tạo
tiền đề đề các nhà nghiên cứu thực hiện phê bình cũng như xây dựng kịch bán phim VC sau.
Ngồi ra. tác giá cịn khăng định vai trò quan trọng của việc ứng dụng lý thuyết ve khuôn


5
hình, bối cánh quay.... đoi với sự thành cơng cùa một bộ phim.
Năm 2019, luận văn "Chát liệu vân học trong điện ánh Việt Nam qua trường hợp
Song lang" của tác già Ngơ Thị Hồng Vân góp phần vào cúng cố mối quan hệ văn hợc - điện
ánh dưới lý thuyết cái biên và liên văn ban và đổng thời, cơng trình gơi lại lịch sử phát triển
cùa các tác phấm dân gian ảnh hường đến việc cài bicn điện anh với góc nhin văn hóa dản
lộc dộc đáo.
Nãm 2020. luận vãn “Cải hiên như là cách thức tái hiện huyền thoại nữ - trường
hợp ha phim điện ánh 'Đèn lồng đó treo cao‘Xn, hạ. thu. đơng... rồi lại xn ■ và 'Tơi
thấy hoa vàng trên có xanh ” cùa lác giã Thái Thị Thanh Thảo tồng kết các vấn dề lý thuyết
cài biên và nghiên cứu huyền thoại học của những tác phàm này. Cơng trình cịn cung cấp

ihêm lý (huyết về sự lái hiện huyền thoại trong điện ánh dựa trên cơ chế và tác dụng cùa nó.
Dồng thời, de tài nhìn nhận ba bộ phim diện ánh từ chất liệu nghệ thuật và khảng định vai
trò. vị trì cùa huyền thoại nừ trong mối liên hệ với các huyền thoại người nữ.
Năm 2020, luận văn “Anh hùng cùa Trương Nghệ Mưu: từ chất liệu lịch sứ, ván học
Trung Hoa đến điện (inh ” cùa tác giã Nguyền Tuan Tú khái lược lịch sử cái bĩẻn văn học
diện ánh và tính chất liên văn bàn giữa chúng. Tác gia nhìn nhận vấn đe cua đạo diễn
Trương Nghệ Mưu trong việc liếp nhận và chịu ánh hường cùa văn học den sáng tạo tác
phâm diện ảnh của ông. Công trình khẳng định rõ mối liên kết và sự tương tác cùng phát
trien cùa hai loại binh nghệ thuật này.
Hiện tại. ớ Việt Nam. các cơng trình nghiên cứu cài biên dưới góc nhìn liên văn ban
cơn hạn chế và trường hợp "Cơ gãi Dan Mạch “ chưa có một luận văn nào được (hực hiện.
Các nước trên thế giới và kề cá Việt Nam đà có nhiều bãi báo đánh giá rấi cao tiểu thuyết
“Cô gái Đan Mạch ” cũng như bàn diện ành cùng tên khi dạt được nhiều giái thường như
Oscar, "Liên hoan phim quốc tề Toronto 2015",... Nó đánh dấu một bước ngoặt lớn trong
việc cài biên tác phấm này.
4. Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu nghệ thuật cài biên từ văn học cúa tác phẩm "Cô gái Dan Mạch" (David
Ebershoff) sang điện ảnh cùng lên cùa đạo diễn Tom Hooper qua góc nhìn liên văn ban.
- Phạm vi nghiên cữu:


6
Tiểu thuyết “Cò gái Dan Mạch" (David Ebershoff) và ban diện ánh cùng ten (đạo
diễn Tom I looper).
Cuốn nhật kí cùa Lili Elbe “Man into woman" do Niels Hoyer chinh sửa và biên tập.
5. Phương pliáp nghiên círu
Với tinh đặc thù cua vấn đề. luận văn sẻ hướng đến nhùng phương pháp nghiên cứu
cụ the như sau:
Phương pháp nghiên cứu loại hình: Bâng phương pháp nghiên cửu loại hình, chúng

tơi đă ứng dụng tập hợp các sự vật. hiện tượng, dặc trưng cơ bán của tiếu thuyết và diện anh
đe có cái nhìn chi tiết ve chúng. Dựa vào cái nhìn chi tiết dó thi sẽ có nhùng cái nhìn chắc
chắn và chi tiết đe đối sánh hai thế loại trên cùng một nội dung nghệ thuật.
-

Phương pháp nghiên cứu so sánh: Công trinh dùng phương pháp này dế thực hiện

đồi chiếu, so sánh lý thuyết để ứng dụng phân tích moi quan hộ. diem tương đồng - khác biệt
- đối mới giừa hai đối tượng chính là tiếu thuyết "Cô gãi Dan Mạch "
tác phẩm diện anh cùng tèn và dồng thời trẽn dối tượng thứ ba là cuốn nhật kí "Man into
woman Quá trinh này giúp người nghiên cứu có cái nhìn khách quan hơn cho các tác phàm
cải biên từ tác phắm gốc mã khơng bị gị ép với quan điếm trung thành với nó.
-

Phương pháp nghiên cửu tâm lý hục: Dựa vào những lí thuyết tâm lí hục, chúng tơi

vận dụng các hình thức thu thập dừ liệu cùa các cuộc hội thoại giừa các nhân vật. hệ thống
hành VI cùa nhân vật, điều tra tiéu sử cùa nhân vật nhăm đưa ra lí giai và kết luận cho từng
vấn đề của nhân vật. Với phương pháp nghiên cứu tâm lí học. tơi đã vận dụng nhiều trong
phân tích từng nhân vật trong tiểu thuyết lần tác phẩm điện ánh "Cỏ gái Dan Mạch".
• Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vãn học - điện ảnh - lâm lý: Phương pháp này
giúp lìm kiếm nhùng phương pháp có thể vận dụng trong việc nghiên cứu đe tài cúa công
trinh. Dây là các tác phẩm the hiện lõ những biền đổi khơng chi về the xác mà cịn cá về mặt
tâm hồn. Việc vận dụng phương pháp nghiên cửu tâm lý học vào phương pháp liên ngành
làm tâng tinh thuyết phục cho lý thuyết liên ván bán của các tác phẩm. Dồng thời, thể hiện
sự gắn kết. liên hệ giừa các chun ngành VỚI nhau.
Ngồi ra. chúng lơi còn lien hành sử dụng các phương pháp như: phương pháp cấu
trúc; phương pháp phân tích, tổng hợp... đe làm nồi bật phương diện nội dung và hình thức
nghệ thuật của tác phâm tiểu thuyết và tác phàm diện ãnh.



7
6. Cấu trúc cũa luận văn
Mơ ĐÀU
1. Lý do chọn đè lài
2. Lịch sư vấn dề
3. Dối tuọng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu
5. Phương pháp nghicn cứu
6. Cấu trúc luận vãn
Chương 1: Cơ sơ lý luận chung
Công trinh đưa ra tổng hựp các lý thuyết cãi biên, lý thuyết liên ván bân và khái lược
những nét cơ ban về nhật ki “Man into woman**, tiều thuyết “Cô gái Đan Mạch”, ban điện
anh cùng ten và cuộc đời - sự nghiệp cùa các tác giá, đạo diễn Cơng trình nhấn mạnh tính
kha thi và ứng dụng lý thuyết liên vãn ban vào cài biên tác phám vân học sang điện ánh.
khàng định cái biên là một nhánh nhơ cùa liên vân ban. Chương 2: Nghệ thuật xây dựng
nhân vật trong tiêu thuyết, điện ành và nhật kí
Chúng tơi tống hợp, phàn tích và đánh giá cách xảy dựng nhân vật cua từng lác
phẩm dựa trên các yếu (ố: ngoại hình, tính cách và diễn biến tâm lý cùa nhân vật, cụ thế là
hai nhân vật: Einar và Greta-1 Gerda cũng như mối quan hệ giữa họ. Đồng thời, chương 2
làm rõ tính chốt lương đồng, khác biệt và tiếp thu cũa tác phẩm điện anh từ tiếu thuyết và
nhật kí.
Chương 3: Nghệ thuật cái biên qua khơng gian biếu tượng và hiệu ứng trong tiếu thuyết và
điện ánh
Luận văn chu yếu hướng đen việc tống kết, phân tích nhừng diem mới. sáng tạo của
lác phâm diện ánh “Cơ gái Dan Mạch” dưới diêm nhìn của đạo diễn Tom Hopper khi liếp
thu những ý nghĩa, tư tương cúa tác già David Ebershoff. Cơng trình chú trọng vào nhưng
khơng gian, biêu lượng và hiệu ứng đặc sắc được sư dụng trong bàn diện ảnh.
KÉT LUẬN
TĂ1 LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC


II

Chuông 1. CO SỚ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Mối quan hệ của vãn hục và điện ãnh
Vãn học và điện ành được xem là hai loại hình nghệ thuật cùa nhân loại. Theo Max
Desoir (1X67

1947), ông đã phát hiện ra: thời ki "Hậu Aristotle", người ta đă

chia ra thành sáu loại hình nghệ thuật và càn cứ vào tính chat của chúng để phân chia thành
hai nhóm: nhóm nghệ thuật tĩnh (kiến trúc, dicu khắc, hội họa) và nhóm nghệ thuật động
(âm nhạc, thơ ca, múa). Điện ánh được xem là loại hình “nghệ thuật thử bày" (nhận định cùa
Ricciotto Canudo) là sự tơng hịa của hai nhóm nghệ thuật trên. Tuy có nhiều loại hình nghệ
thuật nhưng giữa chúng ln có sự giao thoa và có nhừng điềm chung nhất định VỚI nhau.
Văn học và diện anh có mỗi quan hệ mật thiết, gán kết và không the tách rời nhau.
Chúng tạo ra nguồn động lực thúc đày sự phát trièn cho nhau. Môi quan hộ này chủ yếu dựa
trên ba tinh chất cơ bán: tính tơng hợp. tính tương tác và tính tự sự.
1.1. ì. Tính tổng họp cua vàn học và điện ánh
Cà vãn học lẫn diện ánh dcu mang tính chất tống hợp. Tính chất này dược nhắc đen
khá nhiều thông qua các cuốn sách, các bài luận văn: điên hinh như qua Luặn văn "Yếu tố
điện ánh trong tiếu thuyết ‘Những người đàn hà tẩm' cúa Thiết Ngưng” cùa tác già Nguyền
Thị Ánh Tuyết năm 2014 và nhiều bãi báo khác. Văn học và điện anh có sự gần gùi với
nhau: đều là loại hình nghộ thuật tống hợp nhiều yếu tổ khác nhưng vẫn tạo ra nét dặc trưng
riêng cho chính minh.
Tính tổng hợp gián tiếp cùa vùn học bao gồm lất cà Iihừng hình anh. âm thanh, màu
sắc... dược the hiện thõng qua phương diện ngơn từ. Đó chinh là nét dặc trung cua văn học.
được dùng đề thế hiện quan diem, suy ngầm cùa tác giá về con người. VC thời đại. Đó

thưởng là những đúc kết từ kinh nghiệm sống, quan điếm thời đại mà họ chịu ánh hướng.
Mồi người đều có những nét riêng biệt độc dáo để khẳng định tên tuổi, vị the cùa minh đổi
với các tác giã cùng thời.
Nhắc dến tính tồng hợp cùa vãn học. nhà nghiên cửu Vissarion Belinsky từng đưa ra
quan diem:
"Thư vãn là loại hình nghệ thuật cao cấp nhất... Thư vãn thế hiện trong lời
nói tự (to cùa con người, mà lừi nói vừa là âm thanh, vừa


1
2


1
3
Có the thấy, tự sự trong diện ánh dã học hói cách thức xây dựng trong vãn học đe tạo
ra nét riêng cho mình. Tự sự điện ảnh gắn lien VỚI nhiều sự kiện liên tiếp, gắn liền với các
giai đoạn quan trọng trong cuộc đởi nhân vật Các đạo diễn phim hướng đến chất tự sự theo
một trình tự nhắt định: theo trình lự thời gian hoặc khơng sứ dụng trình tự này. Việc sắp xếp
khơng gian - thời gian cùa điện ành rất được chú trụng để có thế truyền tai hết ngụ ý cùa nhà
làm phim. Mỏi người sẽ có cách xây dựng sự kiện khác nhau nhưng chung quy lại vần tạo ra
một câu chuyện liền mạch Sự lương lảc giữa vãn học và diện anh lã bước tiến hình thành
tính chất tự sự trong hai thê loại này. Dù được xây dựng từ chất liệu não. văn học lần điện
ãnh đều có cách khăng định vị thế nhằm thu hút sự quan tâm cùa người đọc. người xcm.
ì. ỉ.3. Tính tương tác giữa vãn học và điện ánh
Ván hục - điện ánh là hai loại hình nghệ thuật có quan hệ mật thiết với nhau. Khơng
có lịch sử hình thành lâu dời riêng, diện anh dần hình thành và phát triên từ nhùng loại hình
nghệ thuật khác. Diều này có the lý giái linh lương tác, sự gẳn bó sâu sấc của vãn học và
diện ánh. Xuắt hiện từ những năm cuối thố kỳ XIX sang den đầu thế ky XX, đặc điếm này
giừa chúng đã liên tục được nhúc đến. Dù được xây dựng với nền láng chất liệu, ngôn ngừ

khác nhau nhưng chúng khơng lách biệt mà có mối tương tác qua lại thúc đấy sự phát triển
cua nhau.
Vân hục - điện ành là sự tương tác hai chiều. Vãn học thưởng được các nhà nghiên
cứu đánh giá là tác phẩm gốc và "diện ảnh tựa lưng vào vàn học" nhưng dây là đánh giá sai
lầm; trong khi đó. chinh điện ánh cùng góp phần tạo cái nhìn mới. tái đánh giá thơng qua
việc "dọc lại" tác phâm vãn học cua dạo diễn.
Vãn học. với lịch sử hình thành lâu dài. có tác động lởn đến điện ánh trong việc khai
thác đề tài, nhân vật, sự kiện cùa đạo diền. Đề có thể truyền tai hết thơng điộp vân hục mang
lụi. nó địi hôi ngtrời đạo diễn, biên kịch phái vốn am hiểu nhất định. Điện anh "vay mượn
tư liệu văn học trong mọi thê loại để lùm nên nội dung và đề lài. "N Do đỏ. rất nhiều bộ phim
cái biên lừ văn học sang điện ánh là minh chửng rõ rệt cho nhận định này. Diện ánh hịa
mình vào dịng chày cua vãn học. tiếp thu các yếu tố mà chính ban thân văn học đâ xây dựng
trước đó đề “làm nền" cho những bước tiến về sau. Sự phát triển mạnh mẽ cua điện ãnh
nhanh chóng, vượt bậc. khó nắm bát.
Cũng trong cuốn sách vữa được trích dần trẽn, chúng tôi cũng tim ra được chứng cử


1
4
đáng tin cậy về tính tương tác này:
"Đơi khi những bộ phim chuyên thế vãn học kế nhiều về sự trình diện
cùa một nhân Vịít nồi liếng cùng nhiều như về chú đề (như hộ phim nãm ì896
có sự diễn xuất cùa diễn viên Joseph Je fferson mang tên Rip Van Winkle).
nhung các nhà làm phim cùng nhanh chóng tận dụng sự thịnh hành vãn hoà
và phố biến của những cáu chuyện văn học nối liêng, chúng hạn như việc
chuyên thê nhùng phiên hán sân khâu hoá cùa truyện 'Cinderella' (1990).
'Robinson Crusoe’ (1903), 'Gulliver's Travels’ (1902). ‘Uncle Tom's Cabin'
(1903), và 'The Damnation of Faust' (1904). "9
Nhắc den dặc diem này. tác gia Lê Thị Dương dã dưa ra quan điểm:
"Sự gần gùi giữa vân học và điện anh vê tính tống hợp đà giúp điện

ảnh có dược nguồn hỗ trự khó có thể cạn kiệt lừ văn học. (...) Sự da dạng về
nội dung, nhân vật, sự kiện trong văn học cung cấp chất liệu cho diện ánh.
”10
Việc tiếp thu cốt truyện, nhân vật. sự kiện cùa văn học khiến nguồn khai thác lư liệu
cua đạo diền trờ nên phong phú vả đa dạng hon. Ngôn từ là điều kiện thuận lợi đổ vãn học
thỏa sức miêu ta không gian - thời gian và tâm lý nhân vật. Nhiều tác phẩm vãn học sử dụng
thời gian dồng hiện, cho nhân vật của mình sống ớ hiện tại lẫn quá khứ tuồi thơ. Trong khi
đó, điện anh khơng thề lồng ghép tất cá các yếu tố như vãn học mà hụ linh hoạt gán cho
timg hình ảnh. cành quay nhiều tằng ý nghía ẩn sâu bên trong. Đạo diễn dã tạo ra nhiều biếu
tượng mới, trang phục cho diễn viên, màu sấc lừng phân cành, góc máy... Diều này địi hói
sức sáng lạo và sự hiểu biết linh tưởng cùa mỗi dạo diễn về từng tác phẩm vãn học de cãi
biên chúng.
Có thê nhác đến như phim: "Gatsby vĩ đụi " (The Great Gatsby) cùa đạo diễn Baz
Luhmann sàn xuất vào nãm 2013 dược cãi biên dựa trên cuốn tiểu thuyết cùng tên cua tác
giá F.Scott Fitzgerald đã khăng định quan điếm nãy. Điển hình thơng qua việc xây dựng tính
cách Daisy (nhân vật nừ chính). Ớ tiểu thuyết. Daisy là một cô gái trong trắng, ngày thơ
dược nưêu là với “những tiếng cười nho nhỏ. duyên dõng và ngớ ngằn ", "gương mặt nàng
9'Timothy Corrigan, (1 24
* Timothy lr.25
10111 Lê Thị Dương < 2016>, Chuyến the văn hạc điện ảnh ịnỵhỉên eứíí liên bàn), NXB Khoa học xã hội.
tr W)


1
5
âu sầu, diễm lệ với nhiều điềm sáng lấp lánh: dời mắi long lanh, khóe miệng nồng nàn. lóng
lánh. Nhưng giọng nàng mời có một sức quyến rù... "" biến thành một cô nàng quyến rủ the
hiện qua các bộ trang phục, khung canh với cái nhìn cùa đạo diễn. The hiện tính cách của
Daisy rõ nhất thơng qua màu sắc trang phục và không gian nàng xuất hiện. Nhảm phô bày
giấc mơ Mỳ, dạo điền dă cho nhân vật Daisy xuất hiện với nhùng bộ cánh lộng lầy cùng

trang sức lấp lánh. Gam màu trang phục cùa Daisy di từ màu trung lính (trắng) dần chuyến
sang vàng đồng và tone màu lạnh (xanh xám) trong mồi lần xuất hiện. Khi sắc trăng the hiện
sự ngây thơ. trong sáng vã có phần hơi móng manh cùa Daisy thì trang phục màu vàng
đồng, xám xanh với phụ kiện lấp lánh thề hiện rõ sự quý tộc. thay đối vị thể bất ngờ cùa cô
trong xã hội. Ngôn từ cùa tác giã Là the mạnh trong việc miêu tà sự thay đồi vị trí xã hội.
tâm lý cùa Daisy thi ban điện ánh phô bày từng giai đoạn cuộc đời. tâm tư nhân vật thông
qua trang phục, không gian, diễn xuất.
Điện anh khơng tiếp thu và chun tái hồn tồn trung thành với lác phẩm văn học
có tữ trước mà bán thân chúng sáng tạo ra nhìrng dầu ẩn cá nhân riêng thông qua các biểu
tượng, thú pháp nghệ thuật (lời thoại, cừ chi....).

Hoàng Cường dich (20161. (iiitĩhy vĩ đại. NXB Vãn học, tr 17

Tóm lại. khơng có sự phân định q rạch ròi giữa vãn học hay điện ánh bền nào là
nguồn dừ liệu gốc, lăn ranh phàn biệt giừa chúng cũng khơng rơ. Cá hai loại hình nghộ thuật
này ln có sự gắn bó. qua lụi lẫn nhau và cùng khảng định vị thế cùa mình trong dời sống
tinh thần cùa nhân loại.
1.2. Lý thuyết cái biên dtrói góc nhìn liên vãn bản
ỉ.2.1. Lý thuyết cái hiên
Nhiều năm trớ lại đây, lý thuyết về cài bicn dược tim hiểu, nghiên cứu và sứ dụng
rộng rãi trên the giới đe việc nhìn nhận, đánh giã các tác phầm điện ành dưới cái nhìn mới
mé, độc đáo vã đúng đản hơn. Ớ nhừng giai đoạn trước, nhiều nhà nghiên cứu xem cãi biên
như phương thức "sao chép”, "tường thuật" lại vàn hục bang hình anh. âm thanh. Đây là
quan niệm khơng phù hợp và dã dược nhìn nhận lại. Cai biên điện ánh tạo ra sán phẩm mới
luôn tồn tại độc lập trong mối quan hộ lương quan với tác phàm vãn học gốc.


1
6
Khái niệm "cài biên" có nhiều định nghĩa được sứ dụng trên nhểu phương diện. Theo

từ điển Oxfoxd. "cài biên" được phiên dịch từ thuật ngữ "Adaptation” với ý nghĩa là "The
process of changing something, to suite a new situation " (Tạm dịch: "q trình thay (tịi
(tiểu gì (tó cho thích hợp vời hồn cành mới"). Có thê hiêu: cái biên như là một quá trình
làm mới lại các sán phàm có từ trước dế phù hợp với ngữ cánh mới Bén cạnh đỏ, trong tữ
điển Tiếng Việt cua tác giã I loàng Phê cho răng: "Cài biên là sữa (tồi hoặc biên soạn lại
(thường nói về vốn nghệ thuật cũ) cho hợp với yêu cầu mới. " (tr. 104); "Chuyên thể là
chuyên tác phdni vân học thành kịch ban sàn khấu hoặc diện ánh. " (tr. 188). Tác già cùng
đã phân tách “cài biên" và "chuycn the” là hai khái niệm riêng biệt, độc lập nhưng giừa
chúng khơng có ranh giới rạch ròi. lăn ranh phàn chia tương đổi mơng đà khiến nhiều sự
nhập nhằng trong định nghía "Adaptation" khi dịch sang tiếng Việt.
Nhà nghiên cứu Lê Th) Dương trong cuốn sách "Chuyên thề Kán học - Diên (inh ị
nghiên cửu liên vãn /rón)’’tổng hợp về khái niệm như sau:
"Chuyển thế (hay cai biên/cái tác) (Adapt/ Adapter) xuất phát
từ nghĩa gốc là thích nghi, thay dổi, khiến cho phù hợp/ làm thích
nghi, lãm thích ứng. dược định nghĩa là phong theo. cái biền nội
dung cùa hình thức nghệ thuật này cho phù hợp với hình thức nghệ
thuật khác, chăng hạn chuyên thè một tiếu thuyết thành kịch băn
phim.1- Hay chuyến thè là một quá trinh thay đối hoặc biền chuyên
một tài liệu từ dạng này (tiêu thuyết, kịch sân khẩu, truyện ngắn, câu
chuyện có thực, v.v...) sang dụng khác (nhưphim truyện hay phim
truyền hĩnh). ”11 12 13 (tr.69 - 70).
De cho ra đời một tác phẩm điện ánh. văn học đã có nhiều sự biến đồi. Đó là q
trình chuyền đối. làm “chuyển dịch” ngôn ngữ tử vãn học sang điện ánh thơng qua ngơn tử
sang hình anh. âm thanh, diền xuất... Bên cạnh đó, các nhà biên kịch căm nhận giá trị ván
hục đê tạo dựng nên kịch băn và tác phàm điện ánh
Đê bổ sung cho khái niệm về “cái biên", trong luận án "Lý thuyết cãi biên học: lữ
lác phàm vân học đển tác phàm điện (ình - Trường hợp Kurosawa Akira", tác giã Dào Lê Na
dưa ra quan diem VC lien vãn bân:
11 Minh Tùng. Phương Lan (2007). Từ vựng (ỉiỷn ành Anh Pháp Việt NXB Vàn Aớa Sài Gòn. Ịr.8
12Ray Erenshani <2011), Tự hạc VỈỈ! kịch butt phun (Trịnh Minh Phương dịch. Vù Minh Anh. Trần Phương

13Hồn hiệu dính), NXB Tri thức. HN. tr.440


1
7
"một quá trình cụ thè lien quan tời việc chuyên dơi lừ một loại
hình nào dó thành thề loại khác: tiều thuyết thành phim, kịch thành nhạc,
kịch hịa văn xi tự sự và vân xuôi tiếu thuyết hoặc nhừng chuyên dộng
ngược cua việc làm phim thành ván xuôi tự sự" (Đào Lè Na. 2015).
Tóm lại. “cãi biên'’ có thế hiếu là một quá trinh lãm thay đồi. làm mới loại hình nghệ
thuật này sang loại hình nghệ thuật khác de tạo ra một sán phẩm mới. mang dắu ấn cá nhân
cua người sáng tạo.
Q trinh hình thành định nghía, “cãi biên" được xem là hình thức “dịch thuật”
nhảm thay đồi ngơn ngừ nghệ thuật cùa các loại hình. De khăng định giá trị cùa nó, cơng
trinh dưa ra các ý kiến nhầm phân biệt rò cài biên - dịch thuật.


1
8
• Phán biét cài biên - dicli tliuât
Bàng LI. Phân biệt (lịch thuật - cài bi én
Dịch thuật

Cãi biên

Ọuá trình chuyển đoi ngơn ngừ

Có thê xây ra ớ cùng một tác phẩm
cùng ngôn ngừ
Kicu dịch thuật sáng tạo


Đánh giá cao

Trung thành với vãn bán gôc

Sự biến đồi vãn bân gốc

Chieu hướng

Chiêu ngang cùa không gian

Chiều ngang không gian
Chiều dọc thời gian

phát triển

Lý thuyct dịch thuật đirợc đưa ra bơi nhà nghiên cứu Susan Bassnett qua bài luận
"Translating genre" (Dịch the loại) và "ỉe vấn đề các quan hệ ván học" của Konrat.
• Phân biệt cái biên - chuyến thế
Khi dịch từ "Adaptation" sang tiếng Việt, nhiều nhà nghiên cửu đã đánh đồng, dề
nhầm lần khi đột hai khái niệm: cái hiên và chuyến thề đều tương đương hay giống nhau về
mặt ý nghía. Thuật ngữ "chuyến thế" bị giới hạn trong phạm vi hẹp hơn ý nghĩa thuật ngữ
"cùi biên có thế hiểu: dó là sự thay dối về mặt thé loại hay loại hình nghệ thuật (như hội họa
sang âm nhạc, điêu khấc...). Trong khi đó. "cai biên " CÁC loại hình nghệ thuật qua quan
niệm cua các nhà nghiên cứu lại có ít người nhận ra được sự ngộ nhận hay hiểu chính xác
thuật ngừ này. Thuật ngừ "chun thế’’ khơng cịn được sử dụng rộng rãi. Nó không thê hiện
dược giá trị mới mé mà các lác phầm diện ánh mang lại. nó bị đặt váo khn mẫu và giới
hạn điểm nhìn, sự nghiên cứu của các cơng trình về sau.
Bàng Ị. 2 Phân biệt chuyến thề - cài biên
Chuyển the

1 nhánh cùa cãi biên, hẹp hơn cái biên

Cái biên
Bao quát hơn

-

Nội bộ vãn học

-

Ngoại bicn vãn học

-

I.iên thê loại

-

'l ương tác giừa các loại hình nghệ
thuật khác

Cần có sự đồng ý cũa tác giã tác phàm

ít chất liệu ván băn gốc -> tạo tác phàm

gốc

mới. dắu ẩn riêng cùa người cái biên


1.2.2. Lý tltuyềt cúi hiên dưứi góc nhìn liên vàn hùn
Q trinh hình thành khái niệm "liên ván bàn" đà tồn lại trong một khoáng thời gian
nhất định. Song, tên gụi này chi được xuất hiện trong thời gian gần đây. Dà có nhiều nhà


1
9
nghiên cứu từ tnrớc dã nhắc dến định nghía, dặc điếm sơ lược nhất nhưng đền Julia Krisieva
mới dần dằn định hĩnh cơ bãn về lên gọi như ngày nay. Nhà nghiên cứu J.Kristeva tiếp nối
các quan diêm tử M.M.Bakhtin và củng cố thành bài báo "Bakhtin, lời nói, dồi thoại và tiều
thuyết" và được công bổ vào năm 1967.
"bất kì văn băn nào cũng được cấu trúc như một bức tranh các trích
(lần; bất kì vân bàn nào cùng là sự hấp thụ và hiến (lối các ván băn
khác. ” (J.Kristcva. 1986, tr.37).
Các lác gia thưởng bị chi phổi bới các tác phàm mà họ dã từng tiếp nhận hoặc nhùng
sự kiện văn hóa - lịch sư và thời đại trong cuộc dõi họ. Diều đó khơng thế tránh khỏi tác
dộng vào những sán phẩm mà họ sáng tạo. Bà Julia Kristcva cùng khăng định thêm:
"Chùng ta gọi là Liên văn bán cái liên hành vi mang tinh ván hán
này, xây ra bên trong moi ván bàn riêng hiệt. Doi vài chù thê nhộn
thức thi liên văn ban là khái niệm sè trở thành (làu hiện cùa cách
thức mà vãn hãn (lùng (tê dọc câu chuyện và hòa hợp với nõ. " (Phan
Trọng Thường, 2005, tr.443).
Chính vì the. khi tác phàm mới dược tạo ra từ một tác già. ln có một mạch ngẩm
chay bên trong nó. Dế ra đỡi một ''đứa con tinh thần" không chịu ánh hướng từ tác phẩm cỏ
trước là điều không thê diễn ra. Nó chịu tác động lừ kinh nghiệm sống, quá khử, biến động
thời đại mà mỗi sán phẩm cùa các tác giá đều có võ vàn các “sàn phâm nguồn” ânh hưởng
lên. Trong thời đụi này. việc liếp nhận lý luận vàn học dược chú trọng ớ các nhà nghiên cứu.
Thòng qua bài báo “Cái chết cùa lác gia”, vai trò người đọc - người tiếp nhận được đẩy lên
cao nhất. Họ trờ thảnh người đồng sổng tạo với tác giá dê tạo ra sàn phẩm mới. Dó chinh là
lý do mả nhà nghiên cửu R. Barthes đă định nghĩa lý thuyết liên vãn ban như sau:

"Mồi vãn hãn là một hên văn hãn. những vãn bân khác có mật trong
nó ớ cấp độ khác nhau dưới những hình thúi ít nhiều nhận thấy dược:
những vân bàn cũa vãn hỏa trước dó và những vãn hán cứa vàn hóa
thực tại xung quanh. Mỗi văn bán như một tam vãi mới dược dệt
bằng nhùng trích dần cù. Những đoạn cùa các mà vãn hóa. những
máng vụn biệt ngtĩxã hội... tát cà đểu bị vãn hãn ngồn nuốt và đều bị
hòa trộn trong ván hán. bài vì trước vãn bàn và xung quanh nó bao


2
0
giờ cũng tồn tại ngôn ngữ. Với tư cách là diêu kiện cân thiết ban đâu
cho mọi loại vãn bán, tính liên vãn hãn cịn thề hiện ớ những trích
dấn vơ thức hoặc máy móc, được đưa ra khơng cỏ ngoặc kép. “ (Phạn
Trọng Thường, 2005, tr.445).
Theo ông. lý thuyết này tạo cho mỏi vãn bàn một "khoáng đất" du rộng dề tập hợp,
hòa trộn, tương lác với nhau mà khơng có một vân bán não lả đích. Các nhả vàn sứ dụng
ngôn từ của minh de làm màu mỡ cho khống khơng gian dó dồng thời cùng the hiện khá
năng tư duy, sáng tạo, kết hợp hài hòa các yếu tố mã họ đà tiếp nhận. Đù là vô tình hay cố ý.
giữa câc vãn bàn ln có một sợi dây liên kết với nhau, muốn hiếu vãn ban cần có khá năng
khái quát, tim hiểu các văn bán khác.
Tóm lại, liên ván băn là khái niệm tương đối rộng, là phương (hức được dùng dề
phân tích, đánh giá các tác phàm vãn chương trước những nhận định cùa lác gia về thế giới,
con người. Bên cạnh đó. khơng chi tồn tại liên văn bán trên các văn bán tồn tại bàng chữ viết
mà ờ cà lời nói. Mồi sàn phẩm ra dời đều the hiện một truyền thống văn hóa riêng biệt cùa
mọi tác giá. Họ tương tác qua lại, đổi (hoại và tác động vào quá trình phát triền cùa nhau đe
tăng sự hấp dẫn nơi người liếp nhận.
1.3 Từ tiểu thuyết đến bán điện anh "Cô gái Dan Mạch” và nhật kí “Man into woman”
1.3. ì Tiểu thuyết "Cô gái Dan Mạch ”
1.3.1.1 Tác gia David EbershofJ'

Tác giã David Eberfford (17/1/1969) là một nhà vãn. biên tập viên và là một giáo viên
người Mỳ. Ong là người có nhiều đóng góp trong việc giáo dục và biên tập cùa nhiều tịa
soạn trong - ngồi nước.
Trong hai mươi năm. sau khi David Ebcrshoff thực tập tại Random House vào mùa
hè. ông da làm việc tại đây với vai trò là một biên tạp viên sách. Ỏng hiện lã Phó Chù lịch
kiêm Biên tập viên Diêu hành tại Hogarth Books và Random House. Là một biên tập viên,
ông dược biết đến với việc giúp các tác gia và tiêu thuyết vãn học giành được các giãi
thường lởn và trờ thành nhùng cuốn sách bán chạy nhất. Ông đà biên tập cho ba tác giá đoạt
Giói Pulitzer, một người đoạt Giãi thưởng Sách quốc gia. một người cho giái Câu lạc bộ
sách Oprah, một người chiến tháng Giai thường PEN / Faulkner, bốn người được đe cử
Giãi thưởng Booker và bốn ngưởi lọt vào vòng chung kết Giai thưởng Hội phê bình Sách


2
1
Quốc gia vả hơn 25 sách bán chạy nhất cua Afeu- York Times.
Nãm 2013, Ebershoff trớ thành biên tập viên dầu liên biên tập những lác phâm đoạt
Giai Pulitzer cho Sãch hư cẩu va Lịch sư trong cũng năm (The Orphan Master's Son của
Adam Johnson cho màng tiều thuyết và Embers of War cùa Fredrik Logcvall cho máng lịch
sir).
Năm 2015, ông đã biên tập cho tác phắm đoạt Giãi thưởng Sách Quốc gia về tiếu
thuyết. Fortune Smiles cùa Adam Johnson và người đoạt giai Pulitzer cho Tiếu sư hoặc Tự
truyện. The Pope và Mussolini của David Kertzcr. Ỏng đà biên tập "Cuộc chiền cùa Mỹ cho
Đại Trung Đông " cua Andrew Bacevich dã dược lọt vào danh sách năm 2016 đề cữ Giãi
thường sách Quốc gia. Ông đà biên tập "Behold the Dreamers " cùa Imbolo Imbue - người
chiến thắng Giãi thưởng PEN / Faulkner vào nãm 2017 va cuộc bình chọn cúa Câu lạc bộ
Sách Oprah vào năm 2017.
Ebcrshotĩ đã biên tập nội dung cho các nhã vãn David Mitchell. Gary Shtcyngart,
Adam Johnson, nhã thơ Hoa Kỳ - 1 .aureate Billy Collins. Teju Cole, Charles Bock. Jennifer
Dubois, người thẳng giãi giãi Nobel Hịa bình - Shirin Ebadi. nữ diền viên lừng đoạt giài

Oscar Diane Keaton và người chiến thắng giãi Pulitzer - Sonia Nazario. Amy Ellis Nutt.
Sebastian Smee và Robert Massey. Ebcrshoff la biên tập viên cùa Jane Jacobs khi cô thực
hiện hai cuốn sách cuối cùng và trong năm năm cuối đời, ông là biên tập viên cùa nhà tiếu
thuyết Mỳ Norman Mailer. Khi lam việc với chú điền trang Truman Capote, ông giám sát
các ấn phấm Capote cho Random House và là biên tập viên cùa "The Complete of Truman
Capote" ('lạm dịch: Toàn bộ cuộc đời cùa Truman Capote), "Summer Crossing " (Tạm dịch:
Đi qua mùa hè) và "Portraits and Observations” (Tạm dịch: Chán dung và Quan sát). Ỏng
cùng biên (ộp các ấn phắm di cào cùa WG Scbald cho Random House. Trước đây. ơng cịn
là giám dốc xuất bán cua ấn phẩm kinh diên của Random House, Thư viện Modern.
Ngồi ra. Ebershoff cịn dạy viết tại NYU và Princeton vã trong chương trình MHA
tại Đại học Columbia. Ông theo học Trưởng Bách khoa ớ Pasadena, California và Đại học
Brown. Ông đã hai lằn xuất hiện trong “Tạp chí Out” hàng nãm ơ hạng mục danh sách Out
100 những người LGB T có sức ánh hương cùa xã hội. Hiện tại, ơng đang song tụi New
York
• Sự nghiệp sáng tác


2
2
Ebershoff xuất ban cuồn lieu thuyết đầu tiên cùa mình (Cịgãi Dan Mạch) vào năm
2000. Nó dược lấy càm húng từ cuộc đời của Lili Elbe, một trong những người đầu tiên thực
hiện phầu thuật chuyền giới. Cuốn tiếu thuyết đà giành được Giai thướng Quỹ Rosenthal từ
Viện I lân lâm Vãn học và Nghệ thuật Hoa Kỳ và Giãi thưởng Văn học Lambda cho tiều
thuyết chuyển giới và còn lọt vào vòng chung kết cho Giai thướng Sư tứ trê cúa Thư viện
Cơng cộng New York và Giói thưởng Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ và trớ thành người có sức
ánh hường cua nãm qua tờ New York. Đây được xem là một cuốn sách bán chạy nhất cùa
ông khi nó được dịch sang hơn 25 ngơn ngữ.
Vào năm 2015, nhà sán xuất Gail Mutrux đă chuyển thể cuốn tiếu thuyết này thành
một bộ phim đoạt giãi Oscar với lên gọi “Cô gái Đan Mạch" do Tom Hooper dạo diễn và có
sự tham gia cùa hai diễn viên Eddie Redmayne và Alicia Vikander. Phim đà được đề cử cho

bốn Giói Oscar, ba giái Quà cầu vàng, hai giái cùa Hiệp hội diễn viên màn ánh. năm giái do
nhà phê bình lựa chọn và nãm giai BAFTA . Vikandcr đã giành được Giãi Oscar cho diền
viên phụ xuất sắc nhắt, một SAG và Giái thường Lựa chọn của các nhà phê bình cho vai
diễn của cơ trong phim. Nó đã giành được giái thướng Sư tứ Queer ỉạì Liên hoan phim
Venice.
Năm 2017, tờ The New York Times đã đặt lên "Có gái Dan Mạch" là mộl trong "25
cuốn sách dã dịnlt hình nền văn học LGBTỌ trong 20 năm qua". Cuốn ticu thuyết là “một
mánh ghcp của tiêu thuyết kì lạ" sau hơn hai thập kỷ từ khi xuất hán lần đầu. Năm 2017,
EbershotY thảnh lập học bồng Lili Elbe cho các nhà văn chuyến giới mới nổi kết hựp với
Quỹ Vàn học Lambda . Vào nám 2019, ca sì opera chuyến giới Lucia Lucas nói với The
New York Times rang cô sẽ hát vai Lili Elbe trong vỡ opera của Tobias Picker dựa trên tiểu
thuyết cúa Ebershofl.
Các tác phâm truyện ngán cùa EbcrsholY như: '"Thành phố hoa hồng" là một trong
những càu chuyện có ánh hướng về cuộc sống cuối thể ký 20. Nó đã giành được Giãi
thưởng Ferro-Crumley và được cho là tiêu thuyết LGBT đầy xuất sắc. lọt vào vòng chung
kết cùa Giãi thưởng Ván học Lambda’, được Los Angeles Times vinh danh là một trong
nhừng cuốn sách hay nhất cùa năm.
Năm 2017, "Người vợ thừ /9” dứng thứ nhất trong danh sách 100 tiêu thuyết Lịch sứ
Mỳ phái đọc cùa Book Riol. Nám 2018. ông tham gia I lội đồng lãnh đạo cùa Tố chức Vãn


×