Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của silicate kali (k2sio3) đến độ chua, hàm lượng sắt và nhôm di động trong đất phèn trồng bưởi da xanh (citrus maxima (burm ) merr ) tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 130 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HỔ CHÍ MINH
•••

Trần Ngọc Tâm Thanh

NGHIÊN CỨU ÁNH HƯỚNG CỦA SILICATE
KALI (K2SÌO3) ĐÉN Độ CHƯA, HÀM LƯỢNG SẤT
VÀ NHƠM DI ĐỘNG TRONG ĐẤT PHÈN
TRỊNG BƯỞI DA XANH (CITRUS MAXIMA
(BƯRM.) MERR.) TẠI HƯYỆN củ CHI,
THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
Chun ngành : Sinh thái học
Mã số

: 8420120
LƯẬN VĂN THẠC sĩ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỞNG DẢN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ TƯỜNG LINH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận vãn tốt nghiệp với dể tài:
“Nghiên cứu ánh hướng cua silicate kali (KjSiO.O đen độ chua, hàm lượng sắt và
nhôm di dộng trong đất phèn trồng Bưữi da xanh (Citrus maxima (Burnt.) Merr.) tạl huyện
Cũ Chi, Thành phổ HỊ Chí Minh” là cơng trình nghiên cứu của ricng cá nhân tơi thơng qua
sự hướng dẫn của Tien sì Trần Thị Tường Linh.


Các số liệu vã kết quà trinh bày trong luận vàn lã trung thực và chưa lững dược ai công
bố trong bất kỳ cơng trinh nào khác. Tịi xin hồn toàn chịu trách nhiệm về kểt quá nghiên


cứu trong luận văn này.
Thành phố Hồ Chi Minh, ngày 28 tháng 4 num 2022
Người cam đoan

Trần Ngọc Tâm Thanh


LỜI CÁM ƠN
Dê hồn thành được luận vân. tơi đà nhận được sự giúp (ỉờ và quan lãm từ gia
đình, thầy cô và bạn bè. Lời dầu tiên, tôi xin chân thành câm ơn cò Tiến sĩ Trằn Thị Tường
Linh - người cò dà tận tinh hưởng dan. chi báo và dộng viên lịi trong q trình học lụp.
nghiên cứu và hồn thiện luận ván này.
Tơi xin tràn trọng câm ơn quý Thầy Cò trong Hội dồng khoa họe dã dành giá và
góp ý cho luận ván cùa lịi.
Tói xin chân thành câm ơn q Thầy Cơ cùa Trường. Phịng Sau Đại học. Khoa
Sinh học - Trường Dụi học Sư phạm Thành phơ llị Chí Mình dà dào lạo, cung cấp kiến thức
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận vãn này.
Lời cam ơn sâu Stic lơi kính gừi den Pan Giám hiệu, quỹ Thây Cơ trường Trung
học cơ sở Tân Thạnh Dõng dã chap thuận vờ tạo diều kiện thuận lợi cho tôi dược học lập
dê nâng cao trình dộ chun mơn.
Nhân dây. tịi xin bày tị lịng bièt ơn dơi VỜI chú Lê Minh Trí - chu vườn bưởi địa
phương ở dường Tam Tân. xã Phước Hiệp, huyện Cu Chi. Thành phố Hồ Chí Minh dà nhiệt
tinh hợp lác thực hiện các thi nghiệm, giúp dờ tơi hồn thành cơng việc.
Ọua dây. toi xin bày tò lòng biết ƠII sâu sấc dền ha mẹ, chồng, các em, hạn hừu.
cùng nhùng người thân yêu dà luôn ở hên cạnh quan tâm và tạo dộng lực giúp tơi hồn
thành luận vàn.
Thành pho Hồ Chi Minh, ngày 28 tháng 4 nám 2022
TÁC GIA LUẬN VÃN

Trần Ngọc Tân) Thanh



Mực LỤC
Trang phụ bia
Lởi cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chừ viết tát
Danh mục các bang
Danh mục các hình
MỞ ĐÀU................................................................................................................................1
Chương l.TÓNG QUAN........................................................................................................4
1.1. Tống quan đất phèn..................................................................................................4
1.1.1. Dat phèn trên the giới........................................................................................4
1.1.2. Đất phèn tại Việt Nam.......................................................................................4
1.1.3. Nguồn gốc cúa đất phèn....................................................................................7
1.1.4. Một số tinh chất cùa đất phèn...........................................................................9
1.1.5. Nhừng hạn chế cùa đất phèn...........................................................................13
1.1.6. Đặc diem đất phèn khu vực Cú Chi...............................................................17
1.1.7. Các biện pháp cái tạo đất phèn......................................................................17
1.2. Tổng quan huyện Cù Chi........................................................................................20
1.2.1. VỊ trí địa li.......................................................................................................20
1.2.2. Địa hĩnh...........................................................................................................21
1.2.3. Địa chầt...........................................................................................................22
1.2.4. Tài nguyên đắt.................................................................................................22
1.2.5. Tài nguyên nước..............................................................................................22
1.2.6. Khí hậu thời tiết...............................................................................................22
1.3. Tổng quan về Bưới da xanh (Citrus maxima (Burm.) Mcrr.).................................23
1.3.1. Phân loại thực vật............................................................................................23
1.3.2. Nguồn gốc......................................................................................................23

1.3.3............................................................................................................................ Dặ
c diêm hĩnh thái ..................................................................................................................24
1.3.4. Diều kiện sinh trướng......................................................................................24


1.3.5. Kỹ thuật trồng và châm sóc:............................................................................25
1.3.6. Một số loại sâu, bệnh thường gặp ...................................................................29
1.3.7. Thu hoạch........................................................................................................29
1.4.

Tông quan sử dụng silicate kali (KjSiO J trên thế giới...........................................30
1.4.1. Vai trò cúa silic (Si) đối với cây trồng.............................................................30
1.4.2. Vai trò của kalium (K) dối với cây trồng.........................................................32
1.4.3. Tông quan ứng dụng cũa K2SÌOỊ trong trồng trọt...........................................34
Chương 2. PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cửu........................................................................36

2.1.

Thời gian, địa điếm và vật liệu nghiên cứu............................................................36
2.1.1. Thời gian nghiên cứu......................................................................................36
2.1.2........................................................................................................................... Địa
điểm nghiên cứu.................................................................................................................36
2.1.3........................................................................................................................... Vật
liệu nghiên cửu...................................................................................................................36

2.2.

Bố tri thí nghiệm....................................................................................................36

2.3.


Phương pháp tưới phân..........................................................................................37

2.4.

Kỹ thuật chăm sóc sau khi tưởi K2SÌO3................................................................38

2.5.

Thu thập và phân tích mầu đất...............................................................................38

2.6.

Các chi tiêu thu mẫu. tính tốn sự sinh trướng cùa Bười da xanh.........................41

2.7.

Phân tích một sổ chì tiêu sinh thái.........................................................................41

2.8.

Xir li số liệu............................................................................................................41
Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cửu...................................................................................42
3.1. Một số chì tiêu cua đất phèn trồng Bưởi da xanh (Citrus maxima (Burm.) Mcrr.)
trong 7 tháng thí nghiệm (từ 12/2020 - 6/2021)..............................................................42
3.1.1. Một số chi ticu lí, hóa cùa đất phèn trồng Bười da xanh thời diem
trước thí nghiệm (12'2020)........................................................................................42
3.1.2. Ảnh hương cua K2SÌO3 dối với pllica, pHino cùa dất phèn trổng
Bưởi da xanh..............................................................................................................44
3.1.3. Anh hướng cùa KỊSIO, dối với dộ chua trao dối trên dất phèn

trồng Bưởi da xanh....................................................................................................47


3.1.4. Ánh hưởng cùa K2S1O3 đối với hâm lượng nhôm di động trên đất
phèn trổng Bưới da xanh............................................................................................50
3.1.5. Anh hường của K2SÌO3 đối với hàm lượng sắt si động trên đất phèn trổng
Bưởi da xanh..............................................................................................................52
3.2.

Theo dòi một số chi tiêu sinh trường cùa cây Bưởi da xanh trong 7
tháng thí nghiệm..................................................................................................................55
3.2.1. Ảnh hường cua K2SÌO3 đổi với chi tiêu tồng số cành cấp 1 của cày
Bưới da xanh..............................................................................................................57
3.2.2. Ảnh hướng cua K2SÌOẠ đối với chi tiêu tống số cành cấp 2 cùa cây
Bười da xanh..............................................................................................................58
3.2.3. Ảnh hướng cua K2S1O3 đối với chi tiêu tống số cành cấp 3 cùa cây
Bưởi da xanh..............................................................................................................59
3.2.4. Anh hương cua KjSiOl dối với chi tiêu tông số cành cấp 4 cùa cây
Bưởi da xanh..............................................................................................................60
3.2.5. Ánh hương cua KjSiOl dối với chi ticu tông số cành cắp 5 cùa cây
Bưới da xanh..............................................................................................................61
3.2.6. Anh hướng của K2S1O3 đối với chi ticu tồng số cành cùa cây Bưới
da xanh.......................................................................................................................61

3.3.

Ảnh hường cúa K2SÌO3 đổi với chi tiêu đường kính gốc cúa cây Bười
da xanh................................................................................................................................62

3.4.


Ành hướng cùa K2SÌO3 đổi với chi liêu đường kính tán cùa cày Bưới da
xanh.....................................................................................................................................64

3.5.

Ánh hường cùa K2SÌO3 đối với chi tiêu ti lệ ra hoa cua cây Bươi da
xanh.....................................................................................................................................66

3.6.

Ánh hướng cùa K2S1O3 đối với chi ticu ti lệ ra quá cùa cây Bười da
xanh...........................................................................................................................

3.7.

67

Anh hướng cua K.2SÌO3 dối với chi tiêu tơng chiểu dài cành cấp cùa cây
Bưới da xanh........................................................................................................................69
3.7.1. Anh hương của KjSiOx dổi với chi ticu tổng chiều dài cành cấp 1
cùa cây Bươi da xanh.................................................................................................70


3.7.2. Ánh hương của K2SÌO3 đối với chi tiêu tồng chiều dài cành cấp 2
cùa cày Bười da xanh.................................................................................................71
3.7.3. Ánh hướng cùa KiSiOj đối với chi ticu tống chiều dài cành cấp 3
cùa cây Bười da xanh.................................................................................................72
3.7.4. Ãnh hường của KjSiOl đỏi với chi tiêu tống chiều dài cành cấp 4
của cây Bươi da xanh.................................................................................................73

3.7.5. Ảnh hương cũa K?SiOi dối với chi tiêu tồng chiều dài cành cấp 5
cùa cây Bười da xanh.................................................................................................74
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHÁO...................................................................................................78
PHỤ LỤC..........................................................................................................................PL1


DANH MỤC CÁC CHỮ’VIÉT TÁT
Kí hiệu

Chú giãi

MKP

Mono Potassium Phosphate

NPK

Phân hồn hợp chứa 3 thảnh phẩn chính là: đạm, lãn, kali

NT

Nghiện) thức

NXB

Nhà xuất bân

TCN


Ticu chuàn ngành

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

Tr.

Trang

ƯBND

Uy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BÁNG


Bàng 1.1. Liều lượng phân bơn của cây Bưởi da xanh ......................................................27
Bàng 2.1. Thời gian tưới K2SiO? và đo đếm các chi ticu....................................................36
Báng 2.2. Chi ticu và phương pháp theo dõi, phàn tích mầu đất và mầu cây.....................39
Bàng 3.1 Một số chi tiêu lí. hóa của đất phèn trồng Bưởi da xanh trước thí
nghiệm (12/2020)..........................................................................................42
Báng 3.2. Ảnh hường cùa K3S1O3 đối với chi tiêu pHicci cúa đất phèn trồng
Bưởi da xanh trong thời gian thí nghiệm........................................................44
Báng 3.3. Ảnh hướng của K2SÌO3 đối với chi ticu pll|i2o cùa đắt phèn trồng
Bươi da xanh trong thời gian thi nghiệm........................................................46
Báng 3.4. Ảnh hướng cùa K>SiOs đối với chi tiêu độ chua trao đỗi cùa đất
phèn trồng Bưởi da xanh trong thời gian thi nghiộm.....................................48
Bang 3.5. Ảnh hương cua K2SÌO3 đối với chi tiêu hàm lượng nhôm di dộng

trên đất phèn trổng Bười da xanh trong thời gian thí nghiệm........................50
Báng 3.6. Anh hường cua KjSiO.i dối với chi ticu hàm lượng sắt di dộng trcn
đất phèn trồng Bưởi da xanh trong thời

gian thinghiệm..........................52

Bàng 3.7.

Chi ticu sinh trướng cành ờ các nghiệm

thức qua 4 đợttheo dõi............55

Báng 3.8.

Chi tiêu đường kinh gốc 4 đợt theo dõi..........................................................63

Bàng 3.9.

Chi tiêu dưỡng kính lán 4 đợt theo dõi...........................................................65

Báng 3.10.

Ti lệ ra hoa 4 dợt theo dõi..............................................................................66

Báng 3.11. Ti lệ đậu quá 4 đợt theo dôi..............................................................................67
Báng 3.12. Tống chiêu dài cành ờ các nghiệm thức qua 4 dợt theo dõi.............................69


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.


Mơ hình

lên liếp theo kiểu cuốn chiếu.......................................................19

Hình 1.2.

Mơ hình

len liếp kiều đắp thành băng........................................................19

Hình 13.

Mơ hình

lên liếp theo kiều đằp mơ............................................................20

Hình 1.4.

Bán dồ tài ngun dất Thành phố Hổ Chí Minh............................................21

Hình 2.1.

So đồ bố trí thí nghiệm và cảc nghiệm thức (NT) nghiên cứu ....................21

Hình 3.1.

Diền biển anh hường cùa KjSiOsdoi với chi lieu pHKCi cùa dất
phèn tại huyện Cũ Chi trồng Bưỡi da xanh..................................................45


Hình 3.2. Diễn biến ảnh hướng cùa K’SiOjdoi với chi ticu pHiuo của đảt
phên tại huyện Cũ Chi trồng Bười da xanh..................................................46
Hình 3.3. Diễn biến ãnh hướng cùa KỊSÌOẠ đoi với chi tiêu dộ chua trao
dôi cua dất phèn tại huyện Cu Chi trồng Bười da xanh...............................48
Hình 3.4. Diễn biến ánh hường cũa K.»SiO ? đối với chi tiêu hãm lượng nhòm di dộng trên
dất phen tại huyện Cu Chi trồng Bưới da xanh....51
Hình 3.5. Điền biến ánh hướng của K;SiOiđối với chi tiêu hàm lượng sắt
di động của đất phen tại huyện Củ Chi trồng Bưởi da xanh........................53
Hình 3.6. Điền biến ánh hướng cua KỊSIOÌ đối với chi tiêu tổng sổ cành
cap 1 cúa cây Bưởi da xanh.........................................................................57
Hình 3.7. Diẻn biến anh hường cua K.2S1O3 dối với chi tiêu tống sổ cành
cấp 2 của cây Bưới da xanh.........................................................................58
Hình 3.8. Diễn biến ành hướng cùa KĩSiCh dối với chi ticu tống số cành
cấp 3 cùa cây Bưới da xanh.........................................................................59
Hình 3.9. Diễn biến ãnh hường của KỊSĨO} đối với chi tiều tồng số cành
cấp 4 cùa cây Bưới da xanh.........................................................................60
Hình 3.10. Diễn biến ãnh hưởng cũa KjSiOidoi với chi tiêu tổng số cành
cúa cây Bười da xanh...................................................................................62
Hình 3.11 Diễn biến ảnh hường cùa K2SiOid6i với chi liêu đường kính gốc
cúa cây Bưởi da xanh...................................................................................63
Hình 3.12. Diễn biến ánh hường của K2SÌO3 đồi với chi ticu đường kinh tán


cùa cây Bưới da xanh...................................................................................65
Hình 3.13. Diễn biến ánh hưởng của K’SiOidoi với chi tiêu ti lộ ra hoa của
cây Bưởi da xanh.........................................................................................67
Hình 3.14. Diễn biến ánh hương cùa K;SiO-,doi với chi tiêu ti lệ ra quá cũa
cây Bưởi da xanh.........................................................................................68
Hình 3.15. Điền biến anh hường cùa K2SiO-,doi với chi tiêu tông chiều dải
cành cap I cùa cày Bưởi da xanh..................................................................71

Hình 3.16. Diễn biến anh hường cùa K?SiO-,đối với chi tiêu tồng chiều dài
cành cap 2 của cây Bưởi da xanh.................................................................72
Hình 3.17. Diền biền anh hường cùa KiSiOxdối với chì tiêu tổng chiểu dài
cành cấp 3 cùa cày Bưới da xanh.................................................................73
Hình 3.18. Diễn biến ánh hướng của IGSiOxdối với chi ticu tồng chiều dài
cành cấp 4 cùa cây Bưới da xanh.................................................................74
Hình 3.19. Diễn biến anh hường của KiSiOjdoi với chi ticu tỗng chiều dài
cảnh cấp 5 cua cây Bưởi da xanh.................................................................75


1


2
- Vùng dất phèn Minh Hái: trừ một số dai đất nam dọc biên Đông và vịnh Thái Lan
cỏn đa sổ đất phèn ớ đây nằm ờ dạng đầt phên tiềm lảng, phen nhiềm mặn, phèn hiện tại. Sự
xuất hiện các loại dất phèn ơ dây rất phức tạp do ánh hương cùa 2 chế độ triều khác nhau
cùa biển Dõng (chế độ nhật triều) vả vịnh Thái Lan (chế độ bán nhật triều) là vùng khơng có
nước ngọt trong mùa khô. Chế độ nhật triều vả chế độ nước ngọt có tác động lớn đen sự
phàn bố và linh chất cua đắt phen vùng này.
Vùng tập trung phèn là ở Khánh An. Tần Cao. từ Cà Mau đến Kiền Giang. Vinh Thành,
Hồng Dân, ...vùng phèn than bún có ớ rừng tràm cùa u Minh Thượng, u Minh Hụ xen kè với
phèn tiêm tàng dưới rừng đước, rùng tràm.
- Vùng đất phèn Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long. Bến Tre, Hậu Giang: dây là vùng
phèn trung bình, phen mụn xen kè giừa các dái phũ sa tning tinh hoặc gần trung tính (có cao
dộ cao hơn vùng dất bị phên). Trừ diện tích gần biến bị ánh hương thúy triều và nước mặn,
phần lớn diện tích có nguồn nước ngọt dồi dào [81.
1.1.3. Nguồn gốc cũa dất phèn
Theo Moorman thì cho rằng sự hĩnh thành đất phèn xuất hiện ớ vùng nước lợ, có thúy
triều xâm nhập vã có sự tham gia cùa vi sinh vật với các điều kiện vã các giai đoạn sau:

- Ion so4 bị khư trong điều kiện thiếu oxy. có sự tham gia cua vi sinh vật yểm khí.
Trong giai doạn này cần có dầy du chất hữu cơ dề làm nguồn thức ãn cho vi sinh vật yếm
khí Thiobacillus.
- Tiếp đó phàn ứng giữa sulphurc (H 2S) với sắt có trong đất đề tạo thành FcS 2 (pirit).
Giai đoạn này nếu có đu calcium (Ca) thì khơng sinh ra phèn, nểu thiểu Ca thi tiếp lục phân
ứng.
- Nếu có dù oxy xâm nhập, quá trinh oxy hóa FeS2 sẽ xáy ra dê tạo thành FeSO< và
ILSOj theo phán ứng:
2H2O + 2FeS2 + 7O2 -> 2FcSO4 + 2H2SO4
- Sau khi đà có acid II2SO4 và FeSOi trong điều kiện có đú oxy và vi sinh vật,
sulphate sat III được hĩnh thành:
2FcSO4 + H2SO4 + '/ỉO2 — Fe2(SO4h + H2O
Trong đất xuất hiện từng vệt màu vãng rom. chinh là mâu vàng cùa Fc2(SO|).3.
Ó dây cùng có phan ứng xây ra:


3
Fe2(SO4)3+ 21LO — 2Fe(SO4)OH + 1Ỉ2SO4
H2SO4 mới dược tạo thành gây chua cho dất và sè phàn ứng mạnh với các khống sét
đê tạo thành sulphate nhơm, natri, kali theo phán ứng:
Al2O3SiO2 + 3H2SO4 ->AI2(SO4)3 + Si(OH)4 +H20
Các tác giã nhu J. Pons. Van Brccman lại cho rằng sự hình thành loại đốt phèn này
bao gồm sự tạo thành khoáng pirit, khoáng vật chiếm 2 - 10% trong đất. Sự lang tụ pirit
được tạo thành bới sự khir sulphate thành sulphite dưới tác dụng cùa vi sinh vật. Sau dó
sunphit sẽ bị oxy hóa từng phần thành nguyên tổ sulphure. Sự tác động qua lại giừa các ion
sắt II vả III với sulphite và sulphure cùng có sự tham gia cúa vi sinh vật. Như vậy. sự tạo
thành sulphite và pirit cần cỏ: sulphate, sắt. chất hừu cơ đă phân húy; vi khuẩn có khà năng
khứ sulphate trong điều kiện yếm khi và thoáng khi xay ra luân phicn nhau trong khơng
gian và thời gian. Dì nhicn trong mơi trường đất và nước mặn (hoặc nhiễm mận), chứa rất
nhiều sunphat và vi khuân khử sulphate. Tương tự như vậy, nhùng lượng sét trầm lích trong

các vũng đằm lầy có thúy triều lẽn xuống (đất bồi ven biển hoặc biền cũ) có chứa rầt nhiều
hạt mịn oxide sải de tạo thành 2-6% piril |81
Những vùng có than bủn hoặc cát thạch anh thì chat sat rất ít. Trong biển nhiệt đới,
các chất lăng tụ thường chứa rất ít chất hữu cơ hữu dụng cho sự tạo thành pirit nhưng dưới
những rừng đước dày đặc mọc trên đất sình lầy lại có rất nhiêu chất hữu cơ. Do đó tại
nhừng vùng rừng đước lầy lội, vật liệu hữu cơ và các vật liệu khác tạo pirit cô đầy đù. Sự
lèn xuống cua thủy triều cùng ánh hướng đến sự hình thành phèn do tác dộng thời gian
thoáng khi nhanh hay chậm. Pyrit dược hình thành và tích tụ nhiều ờ vũng kênh rạch chảng
chịt vi ánh hường cua thúy triều lớn vả ngược lại, đối với những nơi mà mực nước thúy
triều chênh lệch ít vã khơng có nước bicn tràn len thi lớp pirit móng. Đất dọc bở biến mới
bổi tụ chứa ít pưit vì phần lớn chưa đu thời gian cho pirit lắng tụ. bởi vi muốn tạo được 1%
pirit trong đất phải mất tử 50 - 1000 năm. Neu bờ biến được bổi lèn nhanh chóng thi rừng
đước cũng được phát triến theo sau dó. do thơi gian ngắn nên sự tạo thành pirit cùng ngắn
theo điển hình là vùng bổi lấp nhanh cua sông Cứu Long và một số chi nhánh cua sông
Đồng Nai. Trong tự nhiên sự nâng lên của mặt đất hay bồi đắp của bỡ biển hoặc sự hạ thấp
cùa thủy triều xảy ra một cách dột ngột do dắp bỡ hay làm khô cạn nước. Q trình oxy hóa
sẻ xây ra khi lớp đất trên khơ, mất nước, nứt nẻ, lớp pirit vần cịn ấm ướt và bị oxy xâm


4
nhập thì những hạt pint nhơ li ti sè bị oxy hóa thành FeSOj và H2SO4.
Phan ửng sc được tăng nhanh khi cỏ sự tham gia của vi khuẩn Thiobacillus và những
vi khuân có thế sống được ớ điểu kiện pll < 2, chúng đà lấy năng lượng từ phán ứng này. Vi
khuán Thiobaciỉlus, Ecrrocidans đà tham gia trong quá (rình chuyến sắt II thành sắt III dê
tạo thành phèn [8].
- Trong đất có đầy đú chất hữu cơ lãm nguồn thức ăn cho các vi sinh vặt yếm khí
ịClosidium. Thiobacilhts, Thiodans) tạo nên các dạng lưu huỳnh tích lũy trong đất. Ĩ những
loại đất có hàm lượng chất hừu cơ nhó hơn 1% thì khó có khá năng hình thành đất phen.
- Nước ta là một nước nhiệt đới, trong đất có số lượng lớn sắt hoặc nhịm, q trình
feralit xây ra mạnh do quá trinh phân hủy keo sắt. rữa trơi và tích tụ. ở các vùng rừng có sú.

vẹt và vùng biển cạn.
- Neu trong đầt cõ CaCO-, thi phân ứng tiếp tục theo chiều hướng sau vả khơng tạo
phen.
2CaCạ + 2H2SO4 — CaSO4.2H2O + 2CO2
• Đất thường xuyên chuyển tử trạng thái khử sang oxy hóa và ngược lại do ánh hường
cùa che độ triều, che độ nước, che độ khí hậu trong vũng.
- Mực nước ngầm cao, nhiễm mặn. nhiễm phèn và thay đồi theo mùa.
- Trổng trọt, qn lí khai thác tùy tiện, khơng khoa học.
Quá trình hình thành đấl phên rất phức tạp. đặc biệt quả trình diễn biền của nõ. thực te
trong dất phèn khơng chi có các hợp chất vơ cơ mà cịn có những hợp chát hừu cơ hay vừa
hữu cơ vừa vô cơ. Các phán ứng tạo thành đất phèn không đơn thuần là phán ứng của các
lượng chất vơ cơ mả nó cịn là phán ứng cùa các luụng chắt hữu cơ có sự tham gia tích cực
cùa một sổ loại vi khuẩn yếm khi vã hiếu khi. Thực chất trong quá trinh hình thành đất phen
các phán ứng vô cư luôn tồn tại và liên tục nhưng xảy ra chậm [8].
1.1.4. Một số tinh chất cùa đất phèn
Nói đen đất phen người ta ít nói về lí tính cùa nó mà thường nói đến hóa tính và mức
độ phèn. Vi hóa tinh đất anh hương rất nluều đến năng suất, phẩm chất cũng như sức song
cùa cây trổng. Tuy nhiên, lí tính đất cùng đóng một phần khơng nhị vào độ phì nhiêu cua
đẩt phèn. Hiểu rơ lác động cùa lí tinh chúng ta sỏ có biện pháp sử dụng, khai thác đủng và
cãi tạo hợp lí. góp phần cho việc thiết kế thi cơng các cơng trinh thúy lại ờ vũng đất phèn.


5
/. 1.4.1. Li tính đất phèn
a) Thành phần cơ giới
Trong thành phần cơ giới cùa đất phên gồm:
Ti lệ sét: 50 - 65%; cát: 25 - 30%; và thịt: 15 - 25%. Theo thống ke tir 1500 mầu đầt
phen Lê Huy Bá (2009), nói chung thành phần cơ giới cùa đắt phèn là sét đến sét nặng 110|.
b) Thành phần khống sét
Phân tích đất phèn Việt Nam cho biết thành phần khoáng sét ỡ các tằng đất cua phẫu

diện dểu tương tự nhau và có các loại:
- Khống illite: đây là một khoáng chú yếu trong thành phần sét cùa đất.
• Khống kaolinite: loại có số lượng tương dối sau khống illite.
Ngồi ra, cịn có một số khống có mức độ ít hơn như monmorilonite, vcrmicarlite và
khống quartz (8|.
c) Tính trương co cùa đắt phèn
Tinh trương co cua đất phèn cỏ the làm cho cây bị đứt rề khi nước cạn vả ánh hương
den các công trinh thúy lợi. gây nứt né bờ kênh, vờ kênh, rị rì. thấm nước từ ruộng phèn vi
khi sét vả chất hùu cơ bi mất nước thi khoáng cách giừa các lớp alumin silicat bị thu hẹp
làm cho ti lệ co của dất nảy lớn [8],
d> Nhiệt độ trong đất
Nhiệt độ của đất có liên quan đến độ ấm của đất. độ hòa tan không khi. hoạt động cùa
hệ vi sinh vật và các đặc tính cùa đất phen. Do đó, việc sừ dụng đầt phèn cần lưu ỷ den độ
che phù bởi vì chênh lệch nhiệt dộ giừa các tầng sè làm bốc phèn, bốc mặn lên mặt dất. làm
dất hóa phèn nhanh chóng và gày hại cho cây trồng |8|.
ỉ. ỉ.4.2. Tính chất hóa học cùa (ỉầt phèn
Nói den tinh chất dất phèn tức là nói den tính chất hóa học của nó. Hố tính đóng một
vai trị hết sức quan trọng, quyết định mức độ phèn trong đẩt, ánh hướng lớn đến sự sinh
trướng và phát triến cây trồng, năng suất và phẩm chất nòng sân.


II
quyết định số lượng và chất lượng phân bón. loại cây trồng, biện pháp thủy lợi và môi sinh
1111.
Lượng tống số cùa một chất: lượng tồn bộ chất đó có trong đất. có the chất dó ờ dạng
hợp chất hay dơn chất, hữu cơ hay vô cơ, dề tan hay không tan 18|.
Lượng dễ liêu: lượng cùa một chất nào dó. cỏ khá năng dề tan vào dung dịch dất dể
cây trồng sừ dụng dược [8].
lon trao đồi: hàm lượng các ion và cation trao đồi trong phức hệ hấp thụ 18|.
Thành phan hóa học cúa các cùa các chất trong đất phèn rất dề thay đôi theo thời gian

và các điều kiện bên ngoài như nước ngập hay cạn, bón vơi hay khơng bón. đe trong hay có
cây che phũ. lên liếp hay không lên liếp |8J.
a) Dạm (N) trong đất phèn
Do đạm là sán phẩm phân giãi cùa chất hừu cơ nên đất giàu chất Inìu cơ cỏ thề giàu
dạm. Qua nghiên cứu ớ dất phèn Nam Bộ rất giàu dạm tông số (bao gồm dạm hừu cơ, đạm
dạng hồ tan và trong các hợp chất vơ - hừu cơ) trung binh tữ 0.15 - 0.25%. Hàm lượng đạm
tổng số cao nhưng dạng đạm dễ tiêu dạng NH/ nghèo (16 ■ 32 ppm) vì vậy việc bón đạm
cho đất phên là cần thiết |8Ị.
b) Lân trong đất phèn
Lân trong dất phèn có nhiều dạng: lân hữu cơ và lân vơ cơ hoặc lãn dang hịa tan
Lượng lân tồng số ít. chi trong khống 0,01 - 0,05%. Nhừng đắt phèn il vã phên mận. dộ pH
cao. nen làn tổng số có cao hơn và có khi den 0.1% trọng lượng dất khơ. Lượng lân dề tiêu
chi có vệt hoặc có khi chi vãi chục ppm. Trong đất phèn mặn. phên ít, lượng lân de tiêu có
cao hơn (10-20 ppm).
Đất phèn nghèo lân vì đất có độ pH thắp, độ hịa tan và tái tạo cùa lân yếu nen bón lân
cho đất phèn thì cây trồng mới có nàng suất [8]
c) Kalium trong đất phèn
Kalium có trong các mầu chất: fenpale, mica, anbite, ... trong đầt chúng tồn tại các
dạng KHCOi. KJCOJ. ... hoặc dạng K’ hấp thụ quanh keo dất. K tống số trong đất cớ thê từ
0,07 - 0,2% đặc biệt cớ nơi 3%. Trong đất phèn K có kha năng trao đồi nên thơng thường
chưa thấy cây có biểu hiện thiếu K |8|


1
2


1
3
c) Dộc chất 11*:

Nồng dộ H* dược xem là tác nhân chinh làm pH trong dất hạ xuống thấp. Môi trường
có pll thắp sỉ dần đến lãm gia tăng hàm lượng các độc chất như Al ‘ và Fc~*. Đây lã nguyên
nhân cơ ban làm độ độc môi trường tăng 11 ].
1.1.6. Đặc điểm đất phèn khư vực Cú Chi
Nhừng vùng bị nhiễm phen tại Cú Chi bao gôm từ Tây Nam thánh phò kéo dài từ xã
Thái Mỹ (huyện Cu Chi) dền Bấc Binh Chánh, từ xã Phú Mỹ Hưng (mõm cực bằc huyện Cú
Chi) đen ngă ba hợp lưu sõng Sài Gịn vả Đồng Nai.
Do địa hĩnh khơng đều và chế dộ thúy vãn khác nhau, vùng bưng ven sơng Sài Gịn và
Rạch Tra chịu ánh hưởng cùa dao động triều bán nhật mạnh hơn. nước vào ra hai lằn. đất ớ
nhiều vùng thuộc địa phận Củ Chi bị ngập và bão hòa nước thường xuyên, l ại đây quá trinh
khứ hoàn toàn chiếm ưu thế, chất phèn trong đất khị né, khơng khi dễ dâng nhập vào. q
trình oxy hóa diễn ra. Phăn úng oxy hóa tạo thảnh acid tự do II2SO4 làm cho dất trớ nên rất
chua pll thưởng giám xuống 2 - 3. Đất phen giảu chất hừu cơ và cãc chất hòa tan cao. Hàm
lượng SiO, thấp, hâm lượng AljOjt và Fc2Oí tổng số rất cao. Dất phèn rắt nghẽo p de tiêu.
Thành phàn cơ giới từ trưng bình đến nặng, chi sau các loại đất trên đã bazan. Nhìn chung
đầt phèn trong vùng cỏ độ pH rất thấp và hàm lượng độc tố tương đoi cao [10]. Hầu hết cày
trồng nông nghiệp không thích nghi được trong mơi trường đất q chua. Nhiều vùng dắt bị
nhiễm phen vã xuất hiện những rốn phèn lớn tại đất canh tác của người dàn ỡ Cú Chi. gây
khó khãn cho việc canh tác cày trổng [II],
1.1.7. Các biện pháp cãi tạo đất phèn
* Dùng nước: che dộ nước như thế nào là một vấn de rất quan trọng. Chế dộ nước
ngầm, lũ. mưa. thúy triều, nước tưới, khá năng thoát nước cúa từng vùng, ... rất phức tạp và
biến động. Tuy nhiên ờ từng vùng cụ the chúng đều có những quy luật nhát định, nếu đi sâu
nghicn cím nấm vững ta có thề bố trí hợp lí về thời vụ, tránh anh hường cùa độc tố đê cái
tạo đắt |8|.
Cày lúa có độ thích ứng tốt trên đất phên vì sinh trường trong điều kiện ngập nước,
làm giam độ dộc cúa các dộc chất và tãng lượng làn hữu dụng. Nên giữ một lớp nước trên
mặt ruộng càng làu câng tốt trước khi cấy lúa. Dối với nhừng vũng thường xuycn bị ngập có
thê sứ dụng nguồn nước này de ém phèn [23],



1
4
Tuy nhiên, vùng phên hoạt động đang được cài tạo thì mực nước ngầm cao gây khó
khãn cho việc giám độ chua, dễ bị tái nhiễm phèn. Do đỏ. việc duy tri mực nước đối với
từng loại đất phèn là khác nhau.
* Trồng cây: việc trồng lúa đê ngập nước vã trồng các cây phân xanh hụ Dậu
(Americana) làm giam dộc tố trong dất phèn, giám nhiệt dộ mặt dất, hạn chế sự bốc phên lữ
tầng sâu lèn tầng mặt |8Ị.
* Bón vơi và phân kết họp: tác dụng cua vôi trên dất phèn, lảm tăng pH. giám phèn,
khừ độc. tăng hoạt động cùa vi sinh vật, tăng cường quá trình khống hố chất hữu cơ trong
đất phèn |24|.
Bón vịi trên đắt phèn nhiềm mặn lãm tăng hàm lượng Ca trao đỗi trong đất, giám độ
mặn vả hàm lượng Na trao đổi trong tầng đất mặt 0 - 20 cm. sự cài thiện này giúp cho nâng
suất lúa gia tăng nhở vào sự gia tăng cua số bông vã số hạt trên bơng lúa 125Ị.
Bón phàn cho dưa hấu có bỗ sung vôi kết hợp với phân hữu cơ vi sinh giúp tăng chiều
dãi dây. số lá, rộng trái, độ Brix và năng suầt dưa hấu. tảng lợi nhuận thuần 13.8% so với
thòng thường [26]
* Một số kĩ thuật như làm đất, lên liếp cày sâu, phơi ai sỗ lãm tảng quá trinh chua hỏa
diễn ra mạnh, sau đó nước mưa. nước tưới liêu sê tiến hãnh việc rửa chua di. Tuy nhiên, cần
xem xét ành hướng dến các khu vực xung quanh vì nước rữa nảy có the lãm nhiễm phèn lại
nhùng vũng đất thấp hon [27].
Có thế làm liếp dơn hoặc liếp dôi (dơn rộng 2 ■ 5.5 m. dôi rộng 7 - 12 m dài không
quá 300 m), trên vùng đất như ở vùng đồng băng sông Cưu Long, liếp đôi cần phái đám bão
độ bảng phảng của mặt liep để tránh cho các hàng trồng giữa bị thiều nước trong mùa khô
hay liếp bị ngập úng trong mùa mưa. Chiểu cao liếp phụ thuộc vào đinh lù trong năm; tuy
nhiên, chiểu cao liếp thích hợp ờ đồng bảng sông Cưu Long là cách mực nước cao nhất
trong năm khoáng 30 - 50 cm. Đặc biệt cần lưu ỷ là ờ những vùng đất phèn không nên đưa
tầng phèn lên trcn mặt liếp [28].
* Các kiểu lên liếp:

- Lên liếp theo kiểu cuốn chiếu: thưởng những vũng có lớp đất mặt dãy. tốt và lớp
díìt dưới khơng xấu lảm (khơng có phèn) thì kì thuật lên liếp theo lối "cuốn chiếu” được áp
dụng. Trong kĩ thuật này. lớp đất mặt ớ mương thứ nhất được đưa qua liếp thứ nhất bên trái.


1
5
Tiếp den. lớp dưới đưa trãi len liếp thứ 2 bẽn phái. Sau đó. lớp đất mặt đào ỡ mương thứ 2
đưa trai chổng lẻn mặt liếp thứ 2, tiếp đến kíp dưới cùa mương thử 2 đưa trái lên liếp thứ 3
và lớp dưới cũa mương thứ 3 đưa trai chồng lên mặt liếp thứ 3. lớp dưới cùa mương thứ 3
dưa trai lẽn liếp thứ tư và cứ tương (ự như vậy mài cho đen liếp cuối cũng [28]

Hình 1.1. Mị hình lén liếp theo kiêu cuốn chiếu [28]

- Lên liếp theo kiểu dap thành báng: vùng có lớp dất mặt mông nhưng lớp dất dưới
lại không tốt lắm, thậm chí có chút it phèn, thi kiêu lẽn liếp dấp thành băng hay thảnh mò
thường được sử dụng. Trường họp dấp thảnh băng thi lớp đất mặt đáo ớ mương dược trái
dài thành bâng ơ giữa dọc theo liếp, sau dó. lớp dất dưới dược đắp vào 2 bẽn bảng |28|.

Hình 1.2. Mị hình lẽn liep kicu đắp thánh bâng 128]
Lên liếp theo kiêu nầy cần lưu ý là lớp dất ớ 2 bên bãng luôn luôn thấp hơn mặt
băng đế khi mưa các độc chất không tràn vào bảng mã trôi xuống mương vã dược rua đi
1281
- Lèn liếp theo kiều đắp mô: trong trường hợp đắp thành mơ thi lóp đất mặt được
tập trung đăp thành các mị (kích thước, khống cách và vị tri các mõ trên liếp tuỳ theo loại
cây trồng đà định (rước), phần đất xấu ở phía dưới được đưa vào phan cịn lại cua liếp và
mặt mị |28|.

Hình 1.3. Mơ hình lèn liếp theo kiêu đằp mô [28 J


Đất phên khu vực thành phổ Hồ Chi Minh có độ dày tằng mật mỏng do thường có


1
6
tầng phèn hay tầng sinh phèn phía dưới. Vi lượng mưa phàn bố không đều trong năm. dề
gây ngập úng trong mùa mưa. thiếu nước trong mũa năng. Khi thiết lập vườn việc dằu ticn
là dầt phái dược xé mương và lên liếp nhầm nâng cao tầng mặt tránh ngập úng. hạ mực thúy
cắp thường xuycn xuống thấp đe hạn chế các yếu tố giới hạn trên [29|.
Tóm lại, có nhiều biện pháp kĩ thuật cài tạo đầt phèn đà được áp dụng song do các
nông hộ vần chưa hiểu rô hiện trạng vã nhũng biến động phức tạp cùa các chi tiêu lí. hóa
tính cùa dộc chất trên dất phèn do dó quá trinh cai tạo dắt phèn vẫn chưa thực sự đạt hiệu
quá. Do đó, việc tim hiểu những đặc tinh lí. hóa học cua đất phèn là rất cần thiết de có the
cài tạo và sử dụng đất phèn trong sán xuất nòng nghiệp hiện đại đạt hiệu quá theo mong
muốn.
1.2. Tống quan huyện Cù Chi
1.2.1. Vị trí địa lí
Cũ Chi là huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chi Minh, nằm về phía Tây Bắc, với
diện tích tự nhiên 51624 ha, phía Bảc giáp huyện Trang Bàng - tinh Tây Ninh, phía Dịng Dơng Bắc giáp huyện Bền Cát - tinh Binh Dương, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Dức
Hịa - tinh Long An. phía Nam giáp huyện Hóc Mơn - Thành phố llồ Chí Minh. Có tọa độ
địa lí tử 10”53*00" den IO'ÌO’00*’ vĩ độ Bắc và từ IO6°22’OO" đến IO6°4O’OO’’ kinh độ
Đông, gồm 20 xã và một thị trấn |30|.


1
7
1.2.2. Địa hình
Địa hỉnh huyện Cú Chi nằm trong vùng chuyên tiếp giừa miền l ảy Nam Bộ vả miền
sụt Dỏng Nam Bộ. với độ cao giâm dần theo 2 hưởng Tây Bắc - Dóng Xam và Đơng Bắc Tày Nam. Độ cao trung binh so với mặt nước biến từ 8 - 10 m. Ngoài ra, địa bàn huyện có
tucmg đổi nhiều ruộng, đất dai thuận lợi để phải triển nông nghiệp so với các huyện trong

thành phố [30],
RAN DƠ TÁI NGUYÊN DÁT TH ANH PHÓ HƠ CHI MINH
BlMIIHƠNC.
TÀY NINH

CÊ MMOW CAT
AlCiCUTCKhH
OuTiilZcx

nra
MlMattKUlrtat

Mtat :ằ*ằ*>*
Uô|*au "
Mattel*-''*

U X* 11ằ VNJ ã>} **d rw «*

«1
. 14 MB m-.

tftvartỉ«

M*vtỉrâi/4N

»>» Cu ứna

I (XXGAN
DOXC \M


10

-

Qư>toK*7i

IIOI 'soax

2Í1

H»T

Hình 1.4. Ban đồ tài nguycn đất Thành phó Hồ Chí Minh [30]
1.2.3. Địa chất
Đất đai huyện Cú Chi - Thành phố Hổ Chí Minh phát triến trên thành hai tướng trầm
lích lã trầm tích Plcistoccn vã trầm tích Holoccn [10],
1.2.4. Tài nguy ên đất
Tồng diện tích đầl lự nhiên của huyện Cú Chi lả 43496 ha và cân cử nguồn gốc phát


1
8
sinh có 3 nhóm đất chinh sau:
- Nhóm đắt phũ sa: ven sơng Sài Gịn thuộc xà Phú Mỳ Hưng. An Phú.
• Nhóm đất xám: đầt xám hình thành chu yếu trên đất phù sa cô (Plcistoccn muộn)
chiếm phẩn lớn diện tích.
- Nhóm dàt đờ vàng: loại đât này hĩnh thành trên sân phàm phong hóa cùa các loại đá
mẹ và mẫu chất khác nhau |30|.
Ngồi ra cịn có nhóm đất phen, kẽo dài từ Thãi Mỳ (huyện Cú Chi) đến Bắc Bình
Chánh, ven xã Phú Mỹ Hưng giáp sịng Sãi Gịn. Ngồi ra. cịn phân bố cặp theo kênh Xáng

- Rạch Tra và một số kênh rạch khác len lói sâu vào vùng đỗi gị như rạch Láng The. kênh
Địa Phận, rạch chợ Mới.... 110].
1.2.5. Tài nguyên nước
Nguồn nước của huyện chú yếu là nước ớ các sông. kênh, rạch, hồ. ao. Tuy nhiên,
phân bố không dều tập trung ờ phía Đóng cùa huyện (sơng Sài Gịn) và trên cãc vùng trùng
phía Nam vã Tây Nam với chiều dài gần 300 km cá hộ thống, đa số chịu anh hướng cùa che
độ bán nhật triều với mực nước triều bình quân thắp nhất là 1.2 m vã cao nhất là 2,0 m.
Theo các kết quá điểu tra kháo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Cu Chi cho thấy, nguồn
nước ngầm khá dồi dão (30].
Các hệ thống kênh rạch tự nhicn khác, đa sổ chịu ánh hương trực liếp che độ hùy vàn
cũa sơng Sài Gịn như Rạch Tra. Rạch Sơn. Ben Mương.... Riêng chi cỏ kênh Thầy Cai chịu
ánh hướng chế dộ thúy vãn cua sõng Vàm Có Đóng [30].
1.2.6. Khí hậu thịi tiết
Nhiệt độ tương đối ôn định, cao đều trong nãm và ít thay đỗi. trung binh năm khoảng
26,6°C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,8'1C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng
thấp nhất 24.8"C (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngây và đèm chênh lệch khá
lớn, vào mùa khô có trị sổ 8 - 10”C.
Lượng mưa trung bình nãm từ 1300 mm • 1770 mm. tãng dần lên phía Bắc theo chiều
cao địa hỉnh, mưa phần bô không đểu giừa các tháng trong năm, mưa tập trung vào tháng 7,
8. 9; vào tháng 12. tháng I lưựng mưa không đáng ke.
Độ âm khơng khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7. 8, 9 1Ì1 80 90%. thấp nhất vảo tháng 12.1 lả 70%.


1
9
Tồng số giở nắng trung bình trong nãm là 2100 - 2920 giờ [30],
1.3. Tồng quan về Bưởi da xanh (Citrus maxima (Burnt. 1 Merr.)
1.3.1. Phân loại thục vật
- Tên khoa học: Citrus Maxima (Burnt.) Merr.|31|.
- Tên phò thõng: Bưởi da xanh

• Giới (kingdom): Viridiplantae
- Liên ngành (Superdivision): Embryophyta
• Ngành (division): Tracheophyta
- Phân ngành (Subdivision): Spermatophytina
• Lớp (class): Magnoliopsida
- Liên bộ (Superorder): Rosanae
- Bộ (order): Sapindales
• Họ (family): Rutaceae
- Chi (genus): Citrus
• Lồi (species): Citrus maxima [32],
Trên thế giới, họ Rutaceae được phân chia thành 130 chi (genus) gồm 7 họ phụ khác
nhau. Theo Swingle, chi Citrus được chia thành 16 loài, gom 2 chi phụ: Eucitrus 10 loài và
Papcda 6 loài dược phân bố chú yếu ờ vùng nhiệt đới cua Châu Á [33]. [34].
1.3.2. Nguồn gốc
Nguồn gốc cùa cây bưởi cho đến nay vần chưa được thống nhất, nhưng với lịch sử
trồng trọt lâu dời nhiều tác già cho làng bươi có the cỏ nguồn gốc tại Malaysia. Án Độ,
Trung Quốc, ... Hiện nay, bưới được trồng nhiều ớ phía Nam Trung Quốc. Thái Lan.
Malaysia. Philipincs. Án Độ. Việt Nam.... 135].
Theo Barrett và Rhodes (1976) [36]. cây bươi là một trong ba lồi cây có múi khơng
do q trình lai tạo trong tự nhiên tạo ra và hầu hết các nghiên cứu sau này đều đồng ý với
kết luận này (37 - 40],
Người trồng giống Bưới da xanh tại Ben Tre dầu tiên là ông Trần Vãn Luông (Sáu
Lng). Khống nâm 1940, ơng Sáu Lng đi dự đám giỗ. ân được giống bưởi ngon nên
dem 3 hạt về trồng, sau thấy chất lượng ngon nên dược nhân giồng rộng rãi tọi địa phương |
411.


×