Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Kỹ năng thu thập, đánh giá chứng cứ, sử dụng chứng cứ trong giải quyết VAHC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.24 KB, 22 trang )


Quy định về chứng cứ

 Căn cứ điều 80 Luật TTHC 2015:
“ … là những sự thật được đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình
cho Tịa án trong q trình tố tụng hoặc do Tịa án thu thập được theo trình tư, thủ tục do
Luật này quy định mà Tòa án dùng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan của vụ
án cũng như xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp"


Đặc điểm của chứng cứ

 Đảm bảo tính khách quan
 Tính liên quan
 Tính hợp pháp
“ Ba đặc điểm này là thuộc tính của Chứng cứ và là một thể thống nhất, nếu thiếu một trong
ba đặc điểm này thì không được coi là chứng cứ"


Nguồn của chứng cứ
 Theo điều 81 Luật TTHC năm 2015
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


9.

Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
Vật chứng
Lời khai
Kết luận giám định
Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ
Kết quả định giá, thẩm định giá
Văn bản xác nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập
Văn bản cơng chứng, chứng thực.
Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.


Xác định chứng cứ
Tài liệu đọc được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có cơng chứng, chứng thực
hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
Các tài liệu được cơng chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao
dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vơ hiệu. Các
tài liệu có giá trị chứng minh các tình tiết trong vụ án Hành chính được cung cấp, xác nhận từ co
quan có thẩm quyền cũng được xem là chứng cứ.

 


 Các tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của
tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.

 Các tài liệu này có thể là băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, phim, ảnh…
Nếu đương sự khơng xuất trình các văn bản nêu trên thì tài liệu nghe được, nhìn được mà
đương sự giao nộp không được coi là chứng cứ.


 Trong thực tiễn xét xử, nếu các bên đương sự đều thừa nhận giọng nói trong băng ghi âm là
của mình, thừa nhận nội dung trao đổi trong băng ghi âm là đúng sự thật thì tịa án cơng nhận
là chứng cứ.



 Luật giao dịch điện tử 2005 quy định:
 Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện
tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác.

 Thông tin trong thông điệp dữ liệu khơng bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì thơng tin đó
được thể hiện dưới dạng thơng điệp dữ liệu.

 Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải được thể hiện bằng văn bản thì thơng điệp
dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu này nếu thông tin chứa trong thơng điệp dữ liệu
đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết.


Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
Vật chứng là công cụ, phương tiện liên quan tới vụ việc hành chính,
vật chứng phải là hiện vật gốc liên quan tới vụ việc.


 Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung
bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trường hợp
đương sự khơng thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự.

 Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đầy đủ,
rõ ràng. Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Tịa án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản.


 Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Tòa án, trong trường hợp cần thiết có thể lấy lời
khai của đương sự ngồi trụ sở Tịa án. Biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai
tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ.


 Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc
điểm chỉ xác nhận. Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu
của Tòa án; nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và
đóng dấu giáp lai.

 Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Tịa án thì phải có người
làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ
quan, tổ chức nơi lập biên bản. Trường hợp đương sự khơng biết chữ thì phải có người làm
chứng do đương sự chọn.

 Việc lấy lời khai của đương sự chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải được tiến hành với sự có mặt của
người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trơng nom người đó.


 Đương sự có quyền u cầu Tịa án trưng cầu giám định hoặc tự mình yêu cầu
giám định sau khi đã đề nghị Tòa án trưng cầu giám định nhưng Tòa án từ chối
yêu cầu của đương sự.

 Quyền tự yêu cầu giám định được thực hiện trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ
án ra xét xử sơ thẩm. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết ,


 Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định

phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề
cần giám định, các yêu cầu cụ thể cần có kết luận của người giám định. Trường hợp xét
thấy kết luận giám định chưa rõ ràng thì theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy
cần thiết, Tịa án u cầu người giám định giải thích kết luận giám định, triệu tập người
giám định đến phiên tịa để trực tiếp trình bày về nội dung liên quan.


 Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Tòa án ra quyết định giám định
bổ sung trong trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc khi
phát sinh vấn đề mới liên quan đến tình tiết của vụ án đã được kết luận giám định trước
đó.

 Việc giám định lại được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng kết luận giám
định lần đầu khơng chính xác, có vi phạm pháp luật hoặc trong trường hợp đặc biệt
theo quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao theo quy định của Luật giám định tư pháp.


 Thẩm phán tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ với sự có mặt của đại diện Ủy ban
nhân dân cấp xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng
cần xem xét, thẩm định; phải báo trước việc xem xét, thẩm định tại chỗ để đương sự
biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó.



Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được lập biên bản. Biên bản phải ghi rõ kết quả
xem xét, thẩm định, mô tả rõ hiện trường, có chữ ký của người xem xét, thẩm định và
chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nếu họ có mặt, của đại diện Ủy ban nhân dân cấp
xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét,
thẩm định và những người khác được mời tham gia việc xem xét, thẩm định.


 Biên bản phải được đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã, công an xã, phường, thị trấn hoặc
cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên và đóng dấu xác nhận(
Điều 88 Luật tố tụng Hành Chính 2015)


 Tòa án ra quyết định định giá tài sản và thành lập Hội đồng định giá khi thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a)Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự;
b) Các đương sự đưa ra giá tài sản khác nhau hoặc không thỏa thuận được giá tài sản;
c) Các đương sự không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản;
d)Người khởi kiện thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản theo mức giá cao
hơn so với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm định giá nhằm thu lợi bất chính từ tài
sản của Nhà nước hoặc người bị kiện thỏa thuận với tổ chức thẩm định giá để thẩm định giá tài sản
theo mức giá thấp hơn so với giá thị trường nhằm trốn tránh trách nhiệm bồi thường cho người bị
thiệt hại hoặc có căn cứ cho thấy tổ chức thẩm định giá có vi phạm pháp luật khi thẩm định giá.


Trình tự, thủ tục thành lập Hội đồng định giá
 Hội đồng định giá do Tòa án thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng định giá là đại diện cơ
quan tài chính và thành viên là đại diện các cơ quan chun mơn có liên quan.



Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó, người quy định tại Điều 45 của Luật này
không được tham gia Hội đồng định giá.


 Cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên mơn có liên quan có trách nhiệm cử người tham gia
Hội đồng định giá và tạo điều kiện để họ làm nhiệm vụ.


 Trường hợp cơ quan tài chính, các cơ quan chuyên môn không cử người tham gia Hội đồng
định giá thì Tịa án u cầu cơ quan quản lý có thẩm quyền trực tiếp chỉ đạo cơ quan tài
chính, cơ quan chun mơn thực hiện u cầu của Tòa án.

 Người được cử tham gia Hội đồng định giá khơng tham gia mà khơng có lý do chính đáng thì
Tịa án u cầu lãnh đạo cơ quan đã cử người tham gia Hội đồng định giá xem xét trách
nhiệm, cử người khác thay thế và thông báo cho Tòa án biết để tiếp tục tiến hành định giá; 


 Hội đồng định giá chỉ tiến hành định giá khi có mặt đầy đủ các thành viên của Hội đồng.
 Trường hợp cần thiết, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản định giá được mời chứng
kiến việc định giá.

 Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham
dự và phát biểu ý kiến về việc định giá.

 Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá;


 Việc định giá phải được lập

thành biên bản, trong đó ghi rõ ý kiến của từng thành viên, của

đương sự nếu họ tham dự. Quyết định của Hội đồng định giá phải được quá nửa tổng số thành
viên biểu quyết tán thành. Các thành viên Hội đồng định giá, đương sự, người chứng kiến ký tên
vào biên bản.

 Việc định giá lại tài sản được thực hiện trong trường hợp có căn cứ cho rằng kết quả định giá lần
đầu khơng chính xác hoặc khơng phù hợp với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm

giải quyết vụ án hành chính.”


 Vi

bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm
chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác (Khoản 3, điều 2, Nghị định
135/2013/NĐ-CP).

 Theo quy định hiện hành, về thẩm quyền thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các
sự kiện, hành vi theo yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp mà pháp luật cấm hoặc
chưa cho phép.

 Về phạm vi, hiện nay Thừa phát lại được lập vi bằng các sự kiện, hành vi xảy ra trên
địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại.



Khi vi bằng được xác lập đúng các quy định của pháp luật thì được xem là chứng cứ
trong tố tụng hành chính.


Thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ
 Mục đích:
Xác định vấn đề cần chứng minh của vụ án hành chính.
+ Chứng minh tính hợp pháp, tính có căn cứ của yêu cầu khởi kiện.
+ Chứng minh tính hợp pháp của đối tượng khiếu kiện.
+ Vấn đề bồi thường phát sinh từ việc thực hiện đối tượng khiếu kiện.




×