Tải bản đầy đủ (.pptx) (224 trang)

Thiết kế và sủa dựng bài tập thực tiễn trong dạy học lí thuyết về phản ứng hóa học lớp mười nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 224 trang )

r.

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH
•••

Nguyền Minh Nhựt

THIẾT KẾ VÀ SŨ DỤNG BÀI TẬP THỤC TIỀN TRONG DẠY
HỌC LÍ THUYÉT VÈ PHÁN ÚNG HÓA HỌC LÓP MƯỜI
NHẦM NÂNG CAO HÚNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC
CHO HỌC SINH
Chun ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học Mã số
140 111

LUẬN VÀN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGUỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC: •
TS. PHAN THỊ HỒNG OANH
TS. PHAN ĐỊNG CHÂU THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

:8


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cõng trình nghiên cứu khoa học của riêng (ôi. các kết quã
của luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bắt kì cơng trình khoa học
não khác.
Tác giá


Nguyễn Minh Nhựt


LÒI CÁM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu đển nay luận vân dà (lược hoàn thành với sự nỗ lực cùa
bân thân cùng với sự hường dẫn. giúp đỡ tận tinh của các thầy giáo, cô giáo vỏ các em học
sinh. Túc giá xin chân thành bày to lòng biết ơn sâu sắc đến:
- TS. Phan Dồng Châu Thúy, người hướng dần trực tiếp, cỏ dà tận tinh giúp dờ, dóng
góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tác gia hồn thành luận vãn.
- TS Phan Thị Hồng Oanh dà góp ý. tạo diêu kiện thn lợi giúp tác giã hồn thành
luận vãn.
- ThS. Hơ Thị Kiêm Ngân dà nhiệt lình hị trợ, góp ý cho q trình thực nghiêm cùa
dề tài.
- Cúc thầy, cô giáo giáng dạy lớp cao học khóa 30.1 chuyên ngành Li luận và phương
pháp dạy học bộ mơn Hóa học dà truyền cho tác giã nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý
báu.
- Các thầy, cô trong tố Hóa học, các em học sinh lớp 10 thuộc các trường THPT
Trung Lập - huyện Cũ Chi. THPT Nguyền Khuyển - Quận 10 dã tạo diếu kiện thuận lợi cho
tác giá trong quá trình thực nghiêm sư phạm.
■ Các thầy, có giáo cồng tác tại phịng Sau dại họe trường Dại học Sư phạm Thành
pho Hồ Chi Minh (lã tạo diều kiện thuận lợi cho tác già trong suốt q trình học tập và
hồn thành luận ván.
Ci cùng, xin cám ơn gia dinh, người thân và bạn hè dã ln ùng hộ. dộng viên,
giúp dờ dê tác giá có thè hồn thành tốt luận ván.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2022
Tac Kia
Nguyen Minh Nhựt


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lởi cam đoan
LỞI cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bang
Danh mục các hình
MÕ ĐÀU..................................................................................................................I
Chương 1. Cơ SÕ LÍ LUẬN VÃ THỰC TIỀN CỦA VIỆC THIẾT KÉ
VÀ Sử DỤNG BÀI TẬP THỤ C TIỄN TRONG I)ẠY HỌC LÍ THUYẾT
VÈ PHÀN ỦNG HĨA HỌC LĨP MUỜI NHẰM NÂNG CAO HÚNG
THÚ HỌC TẠP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC
SINH.......................................................................6
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên
cứu..........................................................................6
1.1.1. Vẻ bài tập hóa học và bài tập thực
tiền......................................................6
1.1.2. về hứng thú và hửng thú hục tập mơn Hóa
hục.........................................9
1.2. Tơng quan về lí thuyết về phán ứng hóa học lớp Mười chương trinh

bân..................................................................................................................
...12
1.2.1. Dặc điềm vị
trí.........................................................................................12
1.2.2. Nội dung vã cấu trúc kiến thức lí thuyết về phán ứng hóa học
chương trinh Hóa học lớp Mười Trung học phơ thơng...........................12
1.3. Bài tập hóa học và bài tập thực
tiễn.................................................................13
1.3.1. Bài tập hóa

học.........................................................................................13
1.3.2. Bài tập thực


1.5.1. Mục đích điều tra......................................................................................36
1.5.2. Chuẩn bị điểu tra......................................................................................37
1.5.3. Dối tượng điều tra.....................................................................................37
1.5.4. Kết quà điều tra........................................................................................38
1.5.5. Nhận xét....................................................................................................45
Tiểu kết chương 1...................................................................................................46
Chương 2. THIÉT KÉ VÀ sử DỤNG BÀI TẠP THỤC TIÊN
TRONG DẠY HỌC I.Í THUYẾT VÈ PHAN ÚNG HĨA
HỌC LỚP MƯỜI NHÀM NÂNG CAO HỦNG THÚ
HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH..........................47
2.1. Nguyên tẩc thiết kế hệ thống bài tập thực tiền nâng cao hứng thú học
tập
cho
học
sinh

thông......................................................................47
2.1.1. Nguyền tac 1:
học....................................47

Dám

bao

trường


tính

2.1.2.
Nguyên
tác
2:
Dăm
tiền......................................................47

chính

phổ
xác.

báo

tính

khoa
thực

2.1.3. Nguyen tắc 3: Đâm báo tinh đầy đủ. phong phủ. đa
dạng......................48
2.1.4. Nguyen tắc 4: Phù hợp với chương trình học tập cùa học sinh ờ
trưởng phố thơng.....................................................................................50
2.1.5.
Ngun
tắc
5:
Bào

phạm......................................................50

dâm

tinh



2.2 Thiết ke hệ thống bài tập thực tiền nhím nâng cao hứng thú học tập hóa
học
cho
học
sinh

thơng.....................................................................51
2.2.1.
Quy
trình
thiết
kế
tiền...........................................................51

trường
bài

2.2.2.
Hệ
thống
bài
tiền........................................................................52


phồ

tập
lập

thực
thực

2.3. Một sổ cách thức sứ dụng bài tập thực tiền nhằm nâng cao hứng thú
học
tập
mơn
hóa
hục
sinh........................................................................100

cho

học

2.3.1. Sư dụng bài tập thực ticn de kiến tạo kiến thức
mới..............................101
2.3.2. Sư dụng bài tập (hực tiền đe tạo động cơ học tập cho học
sinh.............101
2.3.3.
Sử
dụng
de
ơn

tập..................................................................102
2.3.4.
Lồng
ghép
vào
nghiệm.........................................102

các

2.3.5.
Sứ
dụng
trong
giá...........................................................103

bài
kiềm

tập.
thực

luyện
hành

tra.

thí
đánh



2.4. Xây dựng thang đo hửng thú học tập hóa học cho học sinh..........................104
2.4.1. Quy trình xây dựng thang đo hửng thú học lập hóa học cho học
sinh........................................................................................................104
2.4.2. Thang do hứng
sinh..................................104

thú

2.5. Sử dụng hệ thống
thơng................................113

bài

học
lập

tập

hóa

học

thực

tiền

2.5.1.
Ke hoạch dạy
học....................................113


học

chuycn

de

2.5.2.
Ke
hoạch
dạy
ứng......................................122

học

chun

đề

cho

học



trường

phồ

Cân


bàng

hóa

độ

phân

Tốc

Ticu
kềt
2.................................................................................................132
Chương
3.
THỤ
C
PHẠM..........................................................133

chương

NGHIỆM



3.1.
Mục
đích
nghiệm...................................................................................133


thực

3.2.
Nhiệm
vụ
nghiêm..................................................................................133

thực

3.3.
Dối
tượng

nội
nghiệm..............................................................133

dung

thực

bàn

thực

3.3.1.
Doi
tượng

nghiệm.........................................................133


địa

3.3.2.
Nội
dung
nghiệm............................................................................134

thực

3.4.
Tien
hành
nghiệm..................................................................................134

thực

3.4.1.
Tiếp
xúc,
trao
nghiệm..................................134

đối

VỚI

giáo

viên


dạy

thực

3.4.2. Giáo viên trực tiếp dạy theo kế hoạch dạy hục thực nghiệm rồi tháo
luận lại với tác già.................................................................................134
3.4.3.
Tiến
hành
thực
sát........................................................134

nghiệm

3.5.
Kốt
quà

nhận
xét
nghiệm......................................................135
3.5.1.
Kết
quá
phiếu
sinh..............................................135
3.5.2.
Kết
quà


nhận
tra...............................................144

khao
xét

kết

sát
kết



kháo

quá

thực

hứng
quá

thú

học

bài

kiếm


3.5.3. Kết qua và nhận xét kết quá kháo sát giáo viên ve chất lượng cua
hộ thong bài lụp thực tiền xây dựng được.............................................151
Tiều
kết
3.................................................................................................152

chương


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT
Chừ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BTTT

Bài lập ihực liễn

BTHH

Bài tập hóa học

ĐC

Đối chứng

HS

Học sinh


GV

Giáo viên

KHBD

Ke hoạch bài dạy

Nxb

Nhà xuất bán

SGK

Sách giáo khoa

STD

Sau tác động

THCS

Trung hục cơ sờ

THPT

Trung học phố thơng

TP IỈCM


Thành phố Hồ Chí Minh

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực hiện sư phạm

TTĐ

Trước lác động


DANH MỤC CÁC BÁNG

Báng 1.1. Cấu trúc kiến thức lí thuyết về phân
ứng hóa học chương trinh hóa
học lởp Mười THPT..............................................................................13
Báng
1.2.
Số
phiếu
GV............................................................................37

kháo

sát


Bàng
1.3.
Số
phiêu
HS............................................................................38

kháo

sát

Báng
2.1.
Thang
do
HS..................................................................105

liủng

thú

cùa

Báng 2.2. Mục liêu cùa chú đề Các yếu lố ánh hưởng đến cân bang hóa
học .... 113
Báng 2.3. Báng ma trận cùa chu dề Các yếu tố anh hương den cân bằng
hóa học................................................................................................114
Bàng
2.4.
Mục
tiêu

của
ửng................................................122
Báng 2.5.
Báng ma trận
ứng.........................................123

chù
cua

đe

chu

đe

Bàng
3.1.
Dổi
lượng
TN.....................................................................133



Tốc

độ

phán

độ


phán

Tốc
địa

bàn

Bang
3.2.
Các
chuyên
TN...............................................................................135

dề

Báng 3.3. Báng (hống kê kết quá phiếu kháo sát hửng thú cũa I IS TTD vả
STĐ.....................................................................................................135
Bâng 3.4. Diem quy đồi trung binh hứng thú và giá trị chênh lệch cùa nhóm
TN TTĐ và STĐ.................................................................................141
Báng 3.5. Phân tích số
STD..............................144

liệu

kháo

sát

hứng


thú

TTD



Bâng 3.6 Bâng diem bài kiêm tra cũa lớp TN và lớp DC ờ timg trường..........
144
Bang 3.7. Giá trị trung bình cộng diem cúa bài kiếm tra cùa lớp TN và
ĐC......145
Báng 3.8. Báng phân loại kết quá học tập cũa HS qua bài kiểm tra của trường
THPT Trung Lập.................................................................................145
Báng 3.9. Báng phân phối tần suất lũy tích diêm bãi kiếm tra lớp TN và DC
trưởng THPT Trung Lập.....................................................................145
Báng 3.10. Báng phân loại kết quà học tập cùa HS qua bài kiểm tra cua trường
THPT Nguyễn Khuyến.......................................................................146
Bang 3.11. Bang phân phổi tuần suất lũy tích điểm bài kiêm tra lớp TN vả ĐC
trưởng THPT Nguyền Khuyến............................................................147
Bàng 3.12. Bàng diêm bài kiềm tra cùa các lớp TN và DC ở hai
trường.............148


Bàng 3.14. Báng phân loại kết quà học tập cùa HS qua bài kiêm tra của các
trưởng..................................................................................................148
Bàng 3.15. Bâng phân phối tần suất lũy tích điểm bài kiêm tra lớp TN và lớp
ĐC các trường THPT..........................................................................149


DANH MỤC CAC HINH

Hình 3 I Biểu đồ điếm quy đổi hứng thú các nội dung (ích cực cua lớp TN TTĐvà
STĐ..........................................................................................142
Hình 3.2. Biểu đồ điếm quy đổi hứng thú các nội dung phú định cua lớp TN
TTDvà STD..........................................................................................143
Hình 3.3. Biểu dồ dường lũy tích dicm kiểm tra lóp TN và ĐC trường THPT
Trung Lập..............................................................................................146
Hình 3.4. Biểu dồ dường lũy tích diêm kiểm tra lớp TN vã ĐC trường THPT
Nguyền Khuyến.....................................................................................147
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh kết quá bài kiềm tra của lớp TN và ĐC cùa
hai trưởng..............................................................................................149
Hình 3 6. Biêu dồ đường lũy tích diêm kiêm tra lớp TN và DC cùa hai trường
THPT.....................................................................................................149


1

MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn dề tài
Ngành Hố học giữ vai trò quan trọng, chú chốt trong đời sống hiện nay. góp phần
vào sự phát triển chung về kinh tế - xã hội cùa nước ta. Nhừng thành tựu mà ngành Hố
học mang lụi được vận dụng vào các lình vực khác nhau, chang hạn như sức khoe, giáo
dục. an ninh quốc phịng, vật liệu, năng lượng, cơng nghệ sinh học.... Trong chương trinh
giáo dục phổ thơng mới. mơn Hố học được xếp vào nhóm mơn khoa học tự nhiên ờ cầp
trung học phổ thông (THPT), dược các em học sinh (HS) lựa chọn theo sở thích, định
hướng nghe nghiệp tương lai và sức lực cũa ban thán HS. Khi tìm hiếu về mịn Hố học.
HS sê nhận được nhũng tinh hoa cốt lõi VC hoá học và vận dụng sự hiểu biết này vào
CUỘC sống thường ngày.
Mục tiêu đỗi mới giáo dục hiện nay vẫn tiếp tục và chú trụng tụp trung vào người
học. giúp người học phát triên hoàn thiện các kiến thực lần kĩ nàng, dã dược nêu rồ ràng
trong Nghị quyết 88/2014/QH13 như sau: “Đối mới clurơng trình, sách giáo khoa (SGK)

giáo (lục phố thơng nhấm tạo chuyến biến căn hán. toàn diện về chát hrựng và hiệu (piá
giáo dục phị thơng; kềt hợp dạy chừ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần
chuyên nền giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện ca
về phấm chất và năng lực. hài hịa (tức, trí. thế, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm núng cùa mồi
học sinh". Nắm rõ yêu cầu cấp thiết trong thời dại mới. phát triển giáo dục. phát triển người
học là một trong những mục tiêu kiên quyết hàng đầu được Dang vã Nhả nước quan tâm và
chú trọng một cách đặc biệt. Nghị quyết số 51/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 nảm 2017 cùa
Quốc hội dã diều chinh lộ trình thực hiện chương trình, SGK giáo dục phơ thông mới theo
Nghị quyết so 88/2014/QH13 ngây 28 tháng 11 nãm 2014 cùa Quốc hội VC đồi mới
chương trình. SGK giáo dục phố thơng. Cụ the là:
+ Tữ nảm hục 2022 - 2023 đối với chương trinh HS lớp 3. lớp 7 và lớp 10. + Từ năm
học 2023 - 2024 dối với chương trinh HS lớp 4. lớp 8 và lớp 11. + Từ năm hục 2024 2025 đối với chương trinh HS lớp 5, lớp 9 vả lớp 12.
Giữ vai trò là một cán bộ viên chức trong ngành giáo dục nói chung và giáo
viên (G V) bộ mịn I lóa học nói riêng, khơng chi riêng tơi mà cịn nhiều GV nhận ra
sự cấp


2
thiết VC một hệ thống các bài tập mang tính thực tiễn, thiết thực với đời sống đẻ giúp I IS
phát huy được nhừng yếu lố lích cực. tác động đến tâm tư tình cam. tạo hửng thú. đam mè
hục tập đồng thời khắc phục lôi dạy hục không phù hụp mang nặng tính lí thuyết sng, nội
dung truyền tái một chiều, học trên giấy. GV chi cung cấp nguồn thông tin. kiến thức khô
khan, không thiết thực đến HS.
Thời dicm hiện tại. SGK Hóa học ớ chương trình THPT tại Việt Nam. số lượng bãi
tập thực ticn (BTTT) chưa nhiều, chưa đa dạng vì lê đó mà chưa đáp ứng được nhu cầu lớn
về việc giái thích những vấn đề thực tiễn trong đời sống, các quy trình san xuất liên quan
đến mơn Hóa học. Ở các ki thi, các em HS có thể dề dàng giai quyết nhùng bài tốn mang
nặng kì nâng tính tốn phức tụp. bài tốn với nhưng “mẹo", cơng thức tính nhanh hay
phương pháp giái đặc thù. Tuy nhiên, dối VỚI các bài tập áp dụng kiến thức vào đời sống
để giái quyết nhừng tình huống hóa học trong thực tiền như xử lí dám chây hóa chát, xừ lí

sàn phàm thí nghiệm dồ khơng ơ nhiễm nguồn nước, sứ dụng hóa chất đe xữ lí vết bấn trên
quần áo. ... thi I IS lại lúng túng, khơng biết được xừ lí như the nào.
Hóa học là sự kết hợp giừa lí thuyết và thực nghiệm (TN) nen nó có kha năng phát
triền rất nhiều nàng lực. kì nàng cho HS như nâng lực nhận thức, lư duy. náng lực khám
phá. giái quyết vấn dề. kĩ năng pha chế hóa chất, kĩ năng nghiên cứu khoa học kỳ thuật....
Khi liếp cận bộ mơn Hóa học. IIS được trang bi nhừng kiến thức phổ thông về sự biến dơi.
chuyến hóa các chat và phân từ xung quanh con người de từ dó phát triển thành những mối
quan hệ quan trọng trong cuộc sống, ví dụ như con người và mòi trường, con người và động
thực vật. ... Chinh vì lè đó. việc tiếp cận và giãi các B ITT trong mơn Hóa học sỗ giúp HS
phát tnến tư duy nhận thức, hành động cùng như tâng sự hứng thú. yêu thích đối với việc
học tập các bộ mơn Khoa học lự nhiên nói chung và bộ mơn Hóa học nói riêng.
Dựa vào nhừng quan diem trên, việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học (BTHII) có
chất lượng tổt. tư duy. phù hợp với dịnh hướng hiện tại cùa giáo dục Việt Nam đồng thời hồ
trợ IIS trong quá trình học tập. nghiên cứu bộ mơn llóa học là vấn đề hết sức cần thiết và
gấp nít. Do đỏ. chúng tịi đã chọn đề lài: “THI ÉT KÉ VÀ sử DỤNG BÀI TẬP THỤC
TIÊN TRONG DẠY HỌC VẺ LÍ THUYẾT VÈ PHÀN


3
ỦNG HÓA HỌC LÓP MƯỜI NHẢM NÂNG CAO HÚNG THÚ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH” với mong muốn cung cố, nâng cao hửng thú, khơi dậy tinh thẩn học tập của
HS. làm nền tàng, cư SỪ thúc đầy động cư hục tập. Giúp HS không chi lĩnh hội kiến thức
tốt. vận dụng các kiến thức hóa học dược học ờ trường phố thơng vào thục liền đời sống
linh hoạt, hợp lí mả cỏn đem lại niềm vui sướng, tiếng cười khi học tập mơn Hóa học.
2. Mục đích nghiên CÚII
Thiết kế và sứ dụng BTTT trong dạy học lí thuyết VC phán ứng hóa học lớp Mười
nhăm nâng cao hửng thú học tập mơn Hóa học cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy
hục Hóa hục ờ THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cữu cơ sờ lí luận và thực tiền về việc thiết kế cũng như sư dụng B'iTT trong

dạy học lí thuyết VC phan ứng hóa học lóp Mười nhàm nâng cao hứng thú học tập mơn 1
lóa học cho I IS.
- Nghiên cửu mục tiêu, chương trinh, nội dung, hướng xây dựng bài tập xoay quanh
kiến thức hóa học lớp Mười chương trinh hiện hãnh và chương trinh giáo dục phổ thơng
mới.
• Khao sát thực trạng về việc sứ dụng BTHH (trong tiết dạy và cá bài tập về nhà).
BTTT trong dạy học hóa học lớp Mười (vào bài mới, lồng ghép với nội dung chính và bài
tập về nhà).
- Khao sát thực trạng về hứng thú học tập mơn Hóa học cùa IIS ớ các trường THPT.
- Xây dựng các chuyên đề lí thuyết VC phan ứng hóa học.
- Nghiên cứu một sổ cách thức sir dụng B i rr nhằm nâng cao hửng thú hục lập cho
HS.
- Thiết kế bộ công cụ đảnh giả hửng thú mơn Hóa học của IIS lớp Mười phù hợp với
những liêu chí của de tài.
- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhăm kiếm nghiệm giá thuyết khoa học, đánh giá
tính khá thi và hiệu quà cùa việc thiết kế và SŨ dụng BTTT irong dạy học lí thuyết


4
VC phân ứng hóa học lớp Mười nhảm nâng cao hửng thú học tập mơn Hóa học cho HS.
- Vận dụng tốn thống kê đề phân tích kết quả, xử lí số liệu TN. đánh giá mức dộ
đúng dẩn. hiệu quà. khoa học cùa dề tài nghiên cứu.
4. Khách the và dối ttrọng nghiên cứu
4.1. Khách the nghiên cúu
Quá trình dạy học hóa học lớp Mười phần lí thuyết phán ứng hóa học ớ trường THPT
theo chương trình giáo dục phô thông hiện hành
4.2. Dổi tưựiig nghiên cứu
Việc thiết kế và sir dụng hộ thong BTIT phần lí thuyết về phản ứng hóa hục lớp mười
nhằm nâng cao hứng thú học lập mơn Hóa học cho HS.
5. Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Phan lí thuyết về phàn ứng hóa học lớp Mười chương trình hiện hành, ban
cơ bán.
Địa bàn: THPT Trung Lập (huyện Cú Chi). THPT Nguyền Khuyến (quận 10)
Thôi gian nghiên cứu: Từ tháng 0l) năm 2020 đen tháng 05 năm 2021.
6. Giá thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sir dụng hợp lí. linh hoạt hệ thống BTTT vào trong giáng dạy mơn
Hóa học thì sê giúp nâng cao hững thú học tập món Hóa học cùa IỈS góp phần nâng cao
hiệu quà dạy và học hóa học ờ trường THPT.
7. Phuong pháp nghiên cúu
7.1. Các phương pháp cho nghiên cứu lí luận
- Phương pháp thu thập thơng tin và phương pháp xử lí, phân tích và hệ thống hóa
thơng tin
7.2. Các phương pháp cho nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bảng phiếu hòi đối với GV về việc sứ dụng BTII1I hiện hành
ớ một số trường THPT.
- Phương pháp tiền - hậu TN kết hợp TN - ĐC để kiềm nghiệm giá trị thực tiền, tính
khà thi và hiệu quà mang lại từ các kết quà nghiên círu.


5
7.3. Các phương pháp xử lí số liệu
Sư dụng các phương pháp xứ lí, thống ké tốn học trong nghiên cứu khoa học giáo
dục ứng dụng để xứ li định lượng các sổ liộu, kết quã chính xác. rõ ràng cứa việc diều tra
và quá trình TNSP sẽ là cơ sớ quyết định cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả.
quy mơ cùa đề tài đề lừ đỏ la cỏ thề nhân rộng hoặc điều chinh nội dung cùa dề tài.
8. Đóng góp cùa đề tài
• Tơng quan cơ sở lí luận VC BTHH. BTTT và hứng thú học tập mơn Hóa học cua
HS THPT.
- Đánh giá được thực trụng cũa việc sử dụng BTHH, BTTT trong dạy hục hóa học và
việc nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học của HS.

- ĐỒ xuằt các ngun tắc thiết kc BT1 III gây được hững thú học tập hóa học cho HS
thịng qua chun dề lí thuyết về phán ứng hóa học.
- Thiết kc BTTT thuộc li thuyết về phan ứng hóa học lớp Mười nhằm nâng cao hửng
thú học tập cùa HS
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy (KHBD) cho chuyên để lí thuyết VC phan ứng
hóa học lớp Mười nhằm nâng cao hứng thú hục tập của HS.
• Thiết kế dược cơng cụ đánh giá hứng thú học lập mơn Hóa học cùa HS thông qua
hộ thống B ITT
9. Cấu trúc cũa luận văn
Mử đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế hệ thống BTTT trong dạy học
hóa học lớp Mưởi về lí thuyct phan ứng hóa học nhảm nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa
hục cho HS.
Chương 2: Thiết kế hệ thống BTTT trong dạy học hóa học lớp Mười về lí thuyết
phan ứng hóa học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho IIS THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Kết luận và kiến nghị


6

Chương 1. co SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIẺN CỦA VIỆC THIẾT KÉ
VÀ sủ DỤNG BÀI TẬP THỤC TIÈN TRONG DẠY HỌC LÍ
THUYẾT VÈ PHẤN ÚNG HĨA HỌC LỚP MƯỜI NHÀM NÂNG
CAO HÚNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH
1.1.Lịch sứ cua vấn dể nghiên cứu
1.1.1. về bài tập hóa hục và bài tập thực tiễn
Có rất nhiều tác giã đà nghiên cứu VC BTHH và B i l l như:
- Nguyễn Thị Hồng Quyên (2011) Xây dựng và sử dụng hệ thốitg hài tập thực nghiệm
trong dụy học phần hóa học phi kim ở trường Trung học phị thơng. Luận vân Thạc sì Giáo

dục học chun ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học. trường Dại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh (TP. 1ICM). Tác giá đã nghiên cửu và xây dựng hệ thống
bài tập TN phần hoá học phi kim - chương trình hố học THPT - khá hồn chinh và đầy đù
các dạng. Gồm 347 bài tập dưới hai hình thức lự luận và trắc nghiệm, với các dụng thưởng
gặp
+ Bài tập về thí nghiệm hố học (quan sát và giai thích hiện tượng cùng như các cách
tiến hành thí nghiệm); 139 bài tập.
+ Bài tập nhận biết, dicu chc các chất: 71 bài tập.
+ BTTT: 59 bài tập.
+ Bài tập có hình vẽ. sơ dồ hố học: 55 bài tập.
+ Bài tập định lượng: 23 bài lập.
Tác giã cùng đè xuất một số phương pháp sứ dụng bài tập để rèn luyện kì năng thí
nghiệm và rèn luyện tư duy cho HS trong các hoạt dộng dạy học.
- Dương Phi Yen (2012) ỉlệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài lụp phần cơ
sở lí thuyết cấu tạo chất lứp 10 chuyên hóa học. Luận vãn Thạc sì Giáo dục học chun
ngành Lí luận vã phương pháp dạy học bộ mơn I lóa học. trưởng Dại học Sư phạm TP.
HCM. Tác già hệ thống hóa lí thuyết phần Cơ sớ lí thuyết cấu tạo chất. Lựa chọn và xây
dựng hệ thống bài tập với 330 bài lập lự luận và 230 bài tập trăc nghiệm thuộc 3 chuyên đề:


7
+ Cấu lạo nguyên lừ: Vò electron cũa nguyên từ (77 bài tự luận. 59 bài trắc nghiệm)
và hạt nhân nguyên tứ (69 bài lự luận. 53 bài trắc nghiệm).
+ Cấu tạo phân từ và liên kết hóa hục (134 bài tự luận, 76 bài trắc nghiệm) bao gồm
các dạng: bài tập xác định dạng hình học cùa phân từ; bài tập giai thích sự tạo thành phân
tir; bài tập vận dụng cấu tạo phân tư và liên kết hóa học để giái (hích các dặc diêm của
chất.
+ Hóa học tinh the (50 bài tự luận, 42 bài trắc nghiệm) VỚI các dạng: bài lập xác
định các đại lượng liên quan đen mạng tinh thê; bài tập xác định nguyên tố; bài tập về năng
lượng liên kết trong mạng linh thế.

- Theo bài báo Xây dựng và sứ dụng bài tập thực tiễn nhầm nâng cao hiệu quá dạy
học và bồi dưỡng học sinh giói hố học ở trường Trung học phố thông của tác giá Ngô Thị
Ngọc Mai đảng trên Diễn dãn trao đổi số 11. thảng 12 năm 2013. Có nội dung là BTHH có
nội dung gan với thực tiền là những bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống và sàn
xuất, giúp I IS phát hiện và giãi quyết những vấn đe do thực tiễn đặt ra. qua đỏ kích thích
sự hửng thú. trí tị mị. lịng say mê nghiên cửu khoa học cơng nghệ. BTHH thực tiền được
xây dựng chu yểu dựa trên năm nguyên tảc và được áp dụng thích hựp vào các giờ dạy
nhầm nâng cao chất lượng dạy và hục hóa hục như: xây dựng tình huống vào bài; hình
thành kiến thức mới; vận dụng và ứng dụng kiến (hức; cúng cố kiến thức và bồi dường 1IS
giòi.
- Vù Xuân Quý (2017) Xây dựng và sừ dụng hệ thống bài tập thực tiền phần hóa
học vơ cơ lớp / / nhầm phát triền nâng lực vận dụng kiến thín' cho học sinh. I .uận vãn Thạc
sì Khoa học giáo dục chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học.
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tác gia phán tích cấu trúc và nội dung chương (rình cùa
phần Hóa học vơ CƯ lứp 11 nhầm đưa ra 43 bài tập tự luận và 38 bài tập trắc nghiệm có
nội dung liên quan den thực tiễn dời sống, môi trường xã hội quanh ta. Đà đề xuất được 3
giãi pháp sứ dụng hệ thống B ITT' trong dạy học nhàm phát triển nãng lực vận dụng kiến
thức cho HS.
- Trần Thị I lạnh (2018) Xây dụng và sư dụng bài tập về các lí thuyết chu đạo nhằm
phát triển cho HS năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống. Luận văn Thạc sĩ
Khoa học giáo dục chuyên ngành Lí luận vã phương pháp dạy học bộ


8
mơn Hóa học. trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Tác giá trình bày quy trình biên soạn,
cách sư dụng bài tập cũng như giúp GV có thèm nguồn tài liệu tham kháo trong dạy hục lí
thuyết chu đạo góp phần nâng cao chất lượng dạy hục mơn Hóa hục THPT. Các lí thuyết
quan trọng trong phần Hóa học Vơ cơ THPT liên quan đến các nội dung: chương 4 (Phán
ứng oxi hóa khứ ớ lớp 10). chương 7 (Cân bang hóa học ớ lớp 10) và chương 1 (Sự diện 11
ớ lóp 11).

- I -ê Thị Nơ (2018) Sứ (lụng bài tập thực tiễn trong (lạy học chương 6, 7 - Hóa học
10 nhầm phát triển nâng lực vận (lụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh. Luận
văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy hục bộ mơn Hóa
học. trường Dại hục Sư phạm Hà Nội 2. Tác giã đà tuyển chọn. xây dựng hệ thống gồm 96
bài (52 bãi lự luận và 44 bài trắc nghiệm) BTTT chương 6. 7 - Hóa học 10 dũng đề phát
triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS THPT Tác già mang đen
những biện pháp sư dụng hệ thống BTTT trong dạy học hóa học đe hình thành, rèn luyện
nâng lực vận dụng kiên thức hóa học vào thực tiễn nhàm phát huy được tính tích cực. chủ
động, sáng tạo cho người học.
- Nguyền Thị Phượng Liên (2020) biên soạn và sứ (lụng bài tập lự học phần hóa học
đợi cương nhằm bồi dường nấng lực tự học cho học sinh Tiling học phổ thõng. Luận án
Tiến sĩ Khoa học giáo dục. trường Đại học Vinh. Tác gia dã dề xuất khái niệm về bài tập tự
học món Hóa học. Xây dựng khung ning lực tự học mơn Hóa học thơng qua bài tập tự học
mơn Hóa học bao gồm 4 năng lực thành phần với 8 tiêu chí, mồi tiêu chi đánh giá có 4 mức
độ. Xây dựng hệ thống bãi tập tự học món I lóa học phan hóa học đại cương bao gồm 58
bài. cụ the: cấu tạo nguyên lữ và liên kết hóa học (15 bài); Bang tuần hồn và định luật tuần
hồn (8 bài); Phan ứng oxi hóa khử (8 bài); Toe độ phàn ứng và cán bang hóa học (11 bài);
Dung dịch và sự điện h (8 bài).
Qua việc nghiên cứu các luận án, luận văn, bãi bão khoa học, chúng tôi nhận thấy
ràng các de tài dã ncu ra các lưu ý quan trọng, những ưu - nhược diêm khi tiến hành giáng
dạy BTTT hóa học ờ trường TI IPT, giúp cho người GV thực hiện tiết dạy được thành cịng
vã đạt kết q như mong muốn. Chúng tơi đã tham khão nhiều ý tương, các luận diem, luận
cứ cùa nhừng tài liệu trên đẻ phục vụ cho hướng xây dựng


9
đề tài nghicn cửu cùa mình. Tuy nhicn. màng nghiên cứu và khai thác VC BTTT hóa học
vể lí thuyết phan úng hóa học đế vận dụng vào đời sống chưa có nhiều vã chưa được lảm
rị. Dơ lã một trong nhừng lí do dê chúng tơi thực hiện nghiên cứu này.
ỉ.1.2. về hứng thú và húng thú học tập mơn Hóa học

Ờ nước ngồi, việc nghiên cửu về hứng thú nói chung và hứng thú học tập mơn Hóa
học của HS nói riêng dã dicn ra từ rát sớm. Cụ the. năm 1972. G.I.Sukina VỚI cơng trình
nghiên cứu "Vẩn đề hứng thú nhộn thức trong khoa học giáo dục" đà đtra ra khái niệm ve
hứng thú cùng với biểu hiện cùa hứng thú trong khoa học và giáo dục. Bẽn cạnh dó, tác giá
cịn nêu lên nguồn gốc cơ ban cùa hứng thú nhận thức là nội dung tài liệu và hoạt động cũa
người học. Trong giai đoạn gần dây cùng có các cơng trình nghiên cứu về hứng thú học tập
mơn Hóa học chăng hạn như Effective strategies for teaching chemistry cùa tác gia
Yazachew Alemu Tenaw công bỗ vào năm 2014. An analysis of interest in students learning
of physical chemistry experiment using Scientific approach cùa tác giá Widinda Normalia
Arlianly công bố năm 2016. A review of the study on interest in learning chemistry in
higher secondaryschools cùa tác giá Marimuthu. T. và Suresh, B. công bổ vào năm 2017,
Eactors Affecting Secondary Schools Students' Attitudes toward Learning Chemistry-: A
Review of Literature cùa lác gia Jeannette Musengimana. Edwige Kampire. Philoihcre
Ntawiha công bố năm 2020,...
Ĩ Việt Nam. trong dạy học hóa học. có các cơng trình nghiên cứu về hứng thú học
tập mơn I lóa học như:
- Hồng Bích Trâm (2014) Một so biện pháp lợo hửng thú góp phần nâng cao kểt quà
học tập phân Hoa hừu cơ lớp ! / Trung học phơ thịng. Luận văn Thạc sĩ giáo dục học
chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mịn Hóa hục. trưởng Dại học Sư phạm
TP. HCM. Tác giá thiết kề 9 tình huống học tập trong chương trình hóa hừu cơ. Xây dựng 7
thí nghiệm có vấn đề từ đỏ đưa ra các bước giãi quyết các tình huống mà thí nghiệm dã tạo
ra theo phương pháp nêu và giài quyết vấn đề. Hướng dẫn 11$ điểu chế 7 chất hừu cơ gồm
chiết suất tinh dầu, lãm nến, tạo chất màu thực phấm lự nhiên, làm nước rữa chén, rượu và
giấm. Thiel kế 7 trô chơi dạy học. trong dó có 56 câu hịi thực tiền và 10 câu hoi IQ sừ
dụng cho trò chơi.


10
- Nguyen Thị Vân (2014) Tạo hứng thú học tập cho HSyếu kém trong quá trinh dạy
học phan phi kim hóa học / / trung học pho thơng. Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa hục

chun ngành Lí luận và phương pháp dạy hục bộ mơn Hóa hục. trưởng Đại hục Giáo dục.
Tác già dã dề xuất ra phương hướng chung và xây dựng các biện pháp cụ thể nhầm tạo
hững thú học tập cho HS yếu kém trong quá trình học tập phần phi kim lớp 11 - chương
trình cơ ban. Dó là:
+ Biện pháp 1: Sư dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy
+ Biện pháp 2: Sư dụng tư liệu lịch sử hóa học
+ Biện pháp 3. I lồ hống kiến thức
+ Biện pháp 4: Luyện tập vừa sức với HS yểu kém
+ Biện pháp 5: Tơ chức trị chơi ỏ chữ hoặc hoạt dộng ngoại khóa
+ Biện pháp 6: Sư dụng một số dạng bài tập cơ ban
+ Biện pháp 7: Kicm tra - dánh giá thường xun có khen - chê dộng viên khích lệ
kết quà học tập cua HS
Bên cạnh đó tác giã còn thiết kế 6 giáo án minh họa cho các tiết học và đã TN các
gião án đó.
- Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) Kháo sát thãi (tộ cùa học sinh trung học phơ thịng
dồi với mơn Hóa học tại Thành phu HỊ Chi Minh. Luận vãn Thạc sì Giáo dục học. trường
Đại học Sư phạm TP HCM Dề lãi được thực hiện rộng rãi khắp địa bàn TP. HCM. với sự
tham gia cùa hơn 2500 HS den từ 11 trường THPT. dám bão sự da dạng về vị trí địa li. trinh
độ học vấn và loại hình trưởng.
• Đào Thị Hoàng Hoa (2016) Kháo sát thái (tộ cùa học sinh Trung học pho thông ớ
một sổ trưởng lại Thành pho Hồ Chi Minh dồi vời mơn Hóa học. Đe tài nghiên cứu khoa
học cấp cơ sờ. trường Dụi học Sư phạm TP. HCM. De tài xây dụng công cụ đo lường thái
dộ học tập mơn Hóa học cùa HS THPT nhầm tìm hicu về thái độ cùa 11S T1IPT ơ một sổ
trưởng ở TP. IICM đối với mơn Hóa học. Một trong nhưng sân phẩm cùa dề tài nghiên cứu
là khóa luận tốt nghiệp Kháo sát hứng thú cùa học sinh khối lớp 10 trung hục phơ thịng đoi
với mịn Hóa học tại Thành pho Ho Chí Minh cúa Trần Lê Ngọc Ánh (2016).


II
• Phạm Thị Minh Ngọc (2016) Tạo hửng thú học tập cho học sinh trung binh và yen

trong quá trinh dạy học chương kim loại kiêm, kim loại kiềm thố, nlìịni - Hóa hục 12 Trung hục phị thơng. Luận vãn Thục sĩ sư phụm Hóa hục chun ngành Lí luận vã phương
pháp dạy học bộ mơn Hóa học. trường Đại học Giáo dục. Tác gia dã đà đưa ra nhùng
nguyên nhân dẫn đen việc HS học yếu kém và mộl số biện pháp giúp tạo húng thú học tập
cho HS. dồng thời tác già dưa ra kế hoạch dạy học cùa một số bài trong chương Kim loại
kiềm, kiềm thổ. nhôm với mục tiêu tạo hứng thú học lập cho HS.
- Đinh Thị Hạnh (2018) Một số biện phíip lạo hứng thủ để nâng cao kềt quá học tập
cho học sinh thơng qua dạy học chương nhóm halogen - Hóa học 10. Luận văn Thạc sì sư
phạm Hóa học chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học. trưởng Đại
học Sư phạm I là Nội 2. Tác già đe xuẩt và sư dụng một sổ biện pháp tạo hứng thú học tập
cho HS: sử dụng thí nghiệm hóa học. câu chuyện hóa học. trị chơi và BTHH thực tiền. Các
giái pháp này được đưa ra có sự phối hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác
nhau: phương pháp trực quan, đàm thoại, giái quyết vấn đẻ... Đà thiết kế 3 kế hoạch dạy
học bài “Clo", “Flo Brom lot”, “Luyện tập Nhóm Halogen” có sir dụng biện pháp tạo hứng
thú và tiến hành TNSP nhùng kế hoạch dạy học dó.
- Nguyền Quang Ngọc (2020) Nâng cao hứng thú học lập mơn Hóa học cho học sinh
trung học phd tliông qua sừ (lụng công nghệ hĩnh ánh trong dạy học chù đề nhôm. sat.
Luận văn Thạc sĩ sư phạm I lóa học chun ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn
Hóa học. trường Đại học Giáo dục. Tác giã đề xuất được 4 nguyên tắc, quy trinh 4 bước
thiết kế chu đề nhôm, sảt có sứ dụng cơng nghệ hình ánh. Đe xuất được 2 nguyên lắc với
quy trinh 8 bước lổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề nhơm, sắt có sừ dụng cơng nghệ
hình ánh nhẩm nâng cao hứng thú và kết qua học tập mơn Hóa học cùa HS. Thiết kế được
02 chú đề dạy học, 06 KIIBD về nhơm, sắt có sứ dụng cơng nghệ hình ảnh.
Chúng tơi nhìn thấy rằng: nhừng tài liệu cũng hướng nghiên cứu đă chỉ ra được
nhũng diêm trọng yếu. điếm then chốt đế lâm tăng tinh say mè. húng thú. yêu thích học tập
bộ mơn Hóa học cho HS. Việc sứ dụng hệ thống BTTT về lí thuyết phàn ứng


12
hóa học trong các kế hoạch dạy học sao cho phù hợp. kích thích được sự đam mè. hửng thú
cùa HS rất ít được các tác giá để cập đến. Nếu có thì chi là một phẩn nho, chưa rị ràng.

Chinh vì vậy. chúng lơi chọn nghiên cứu đẽ tài này với mong mn góp một phần cơng sức
cua minh vào việc nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa ớ trường phố thông thông qua hệ
thống B ITT về lí thuyết về phàn ứng hóa hục.
1.2. Tống quan về lí thuyết VC phàn ứng hóa học lóp Mười chng trinh cư bàn
1.2.1. Đặc điểm vị trí
Lí thuyct về phân ứng hóa học. chương trình cơ ban nằm ờ chương trinh học kì I và
cuối học 2 cùa lớp Mười.
Trước đó. trong chương trinh Hóa hục THCS. HS cùng đà được cung cấp kiến thức
cơ ban về nguyên lừ. bang tuần hồn các ngun lố hóa học và định luật tuần hồn, các loại
phan ứng hóa học (phán ứng thế, phân ứng trao đổi. phán ứng phân huy).
Trong chương trình lớp Mười, 11S sê tiếp tục tìm hiếu kĩ hơn về ngun tứ, báng
tuần hồn các ngun tố hóa học và định luật tuần hồn từ đó tìm hiếu thêm các kiến thức
mới về lien kết hóa học và phan ứng oxi hóa khứ. Đây là một phần kiến thức lớn và quan
trụng trong chương trình THPT nói chung vả hóa hục lớp Mười nói riêng.
1.2.2. Nội dung và cấu trúc kiến thức lí thuyết VC phán ứng hóa học chương
trình Hóa hục lóp Mưịi Trung học phổ thơng
ì.2.2. I. Nội dung kiến thức li thuyết về phân ừng hóa học chương trình Hóa học lớp
Mười Trung học pho thơng
Theo chương trinh giáo dục phồ thơng 2006. kiến thức lí thuyết ve phàn ứng hóa
học chương trinh Hóa học lớp Mười THPT bao gồm;
- Liên kết hóa hục.
- Phán ứng 0X1 hóa - khứ.
- Tốc độ phàn ứng và cân bàng hóa học.
Ta nhận thấy l àng da số các kiến thức cơ sờ chung dcu dược xếp vào chương trinh
Hóa học lớp Mười.
ì.2.2.2. Cẩu trúc kiến thức lí thuyết về phàn ứng hóa học chương trình hịa học lớp
Mười Trung học phò tháng


13

Báng 1.1. Cấu trúc kiến thức li thuyết về phán ứng hóa học chương trình hóa hục lớp
Mười TIIPT
Nội dung

Lí thuyết Luyện tập Thưc hành Tơng


Lien kct hóa học

6

2

0

8

Phán ứng oxi hỏa - khứ

3

2

1

6

Tốc độ phân ứng và cân bàng hóa học

3


2

1

6

12

6

2

20

Tơng

Theo phân phối chương trinh mơn H óa học lớp Mười SC có 2 tiết/tuẩn. T lởi gian
học cùa lớp Mười lã 35 tuần tương ứng 70 tiết. Trong đó có 11 tiết được dành đê ơn lụp và
kiểm tra và cịn lụi 59 tiết. Kiến thức lí thuyết về phân ứng hóa hục chiếm 33.90% (20/59
tiết), dóng vai trị chù dạo trong chương trinh hóa học lớp Mười.
1.3. Bài tập hóa học và bài tập thực tiễn
1.3.1. Bài tập hóa học
Ỉ.3.Ỉ.L Khái niệm
Theo từ diên Tiếng Việt. “Bài tập là bài ra cho HS làm để tập vận dụng những điều
đâ học”. BTHH được tháo gỡ nhờ những suy luận, tính tốn khoa học và nhừng thí nghiệm
trên CƯ sỡ các khái niệm, định luật, hục thuyết và phương pháp hóa hục (Hồng Phê.
2003).
Theo Thái Duy Tun, “Bài tập là một hộ thông tin xác định bao gồm nhưng diều
kiện và những yêu cầu dược dưa ra trong quá trinh dạy học. dòi hoi người học một lởi giái

đáp. mà lời giái đáp này về toàn bộ hoặc tửng phần khơng ớ trạng thái có sẫn cùa người
giải lại thời diem mà bài tập được đặt ra” (Thái Duy Tuyên. 1996)
BTHH là cồng cụ chinh và mang ý nghĩa quan trọng dùng đe rên luyện khá năng vặn
dụng kiến thức, kì năng cho HS. Là nhiộm vụ học tập mà GV đật ra cho HS. yêu cầu các
em vận dụng các kiến thức cũng như nãng lực cua minh de giãi quyết các nhiệm vụ đõ
nhảm chiêm lình tri thức, kĩ nâng một cách hứng thú và đầy sáng tạo.
BTHH là một dạng bài làm mà trong khi hoàn thành chúng HS nắm dược một lượng
tri thức hay kĩ năng nhất định. Nó có thế đơn gian là một bãi tốn, nhừng câu hịi hay đồng
thời cá bài tốn và các câu hói thuộc VC hóa học.


14
13.1.2. Plìân loại
'llieo nghiên cứu cua Đào Thị Luân (2014) thì có Ihê phân loại BTHH dựa vào các cư
sở sau:
• Phân loại dựa vào chức nãng bài tập hay mức dộ nhận thức vả tư duy.
- Phân loại dựa vào lính chất hay nội dung (ốn học cùa bài tập
- Phân loại dựa vào dậc dicm của hoạt dộng nhận thức.
- Phân loại dựa vào tính chất hoạt động cùa I IS khi giái bài lập.
• Phân loại dựa vào cách thức tiến hành kiếm tra.
- Phân loại dựa vào nội dung hóa học cúa bài lập: cách phân loại này hay dùng khi
dạy hục và cũng cố bài mới,
- Phân loại dựa vào nhiệm vụ. yêu cầu cua bài lập hay dạng bài tập.
- Phân loại dựa vào phương pháp giãi bài tập
- Phân loại dựa vào mục đích sư dụng hay các bước dạy học.
Tác giã Nguyền Xuân Tnrờng (2006) đã đe xuất trong "Phươngpháp (ỉụỵ học ớ
trường phố thông" là đè thuận tiện trong dạy học thì khi dạy học bài mới ta có thê phân loại
BTHH theo nội dung đế phục vụ việc dạy học và cúng cố bài. Tên mồi loại bài có thể là lèn
các chương. Vi dụ: Bài tụp về phán ứng oxi hóa khử. bài tập về liên kết hóa học, ... Cịn khi
ỏn tập. hệ thống hóa kiến thức và kiêm tra đánh giá do mang tính chất tồng họp. có sự phối

hợp giừa các chương nên la phân loại dựa trên các cơ sờ như tính chất hoạt dộng của HS
khi giái bài tập. chức nâng, tính chất của bài tập, ...
13.13. Vai trị
Việc dạy học khơng the thiếu bài tập. Bài tập được đưa vào trong phương pháp dạy
học. Theo nghiên cứu cúa Dào Thị Luân (2014) đà nêu ra tam quan trọng của BTHH VC
nhiều mặt như phát triền kì nãng. kiến thức, tư duy. ... Chúng tôi tống kết lợi như sau:
- BTHH là phương tiện hiệu quá. dơn giãn nhất dê cho HS tập vận dụng các kiến
thức hóa học vào thực tế như sàn xuất, nghiên cửu khoa học. ... Từ đó chuyến những kiến
thức liếp thu được qua các bài giảng của GV thành kiến thức cùa chính


15
mình Khi sử dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thì HS mới thấy được sự
hiệu quá. hừu ích cùa các bài giáng đà học được ở nhà trường.
- Giúp cho người hục hiểu đúng, hiểu đù các khái niệm hóa hục. cũng co. hệ thống
hóa và lắng dọng các kiến thức hóa học cơ bán cũng như khắc sâu những tri thức đà học
một cách sinh động, hấp dần và tối ưu nhất.
- Nâng cao kha năng vận dụng, sáng tạo kiến thức dã học ờ trường lớp de giài quyết
những vấn đe được đặt ra trong thực tiền cho HS. Giúp HS phát triển các năng lực tư duy.
suy đốn, ren luyện trí thơng minh và năng lực sáng tạo. HS sừ dụng các kiến thức đà học
một cách tống hợp. cùng với các thao tác tư duy, các phương pháp chuẩn đoán suy nghi đe
lựa chụn cách giãi quyết vấn đe hiệu quã nhất
- Góp phần hình thành và rèn luyện các kĩ nâng, kĩ xao về hóa học như kĩ năng tính
tốn theo cơng thức và cân bằng phương trình hóa học. kĩ nàng thực hành thí nghiệm, kì
nâng nhận biết và tách các chất. ... góp phần vào việc phát triển kĩ năng tống hợp cho I IS ớ
bộ môn I lóa học.
• Giáo dục cho HS hồn thiện tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập. tính
sáng tạo khi giái quyết các vấn đề đặt ra. tính chính xác khoa học. nâng cao hứng thú. u
thích bộ mơn Hóa hục. Bên cạnh đó cỏn rèn luyện tác phong làm việc có tổ chức, có kế
hoạch, gọn gàng, sạch sẽ nơi làm việc thê hiện rõ thông qua các tiết thực hành thí nghiệm,

các hoạt động ngoại khóa cùa câu lạc bộ.
- Có kha nâng liên kết các nội dung học tập ớ trường THPT với dời sống thực tiễn
phong phú. đa dạng. Do đó B mil có vai trò quan trọng trong việc giáo dục và hướng
nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho HS.
- BTHH còn được sứ dụng đế nghiên cứu. kiến tạo kiến thức mới (hình thành khái
niệm, định luật. ...) trong quá trinh tiếp cận tri thức mới. giúp người học tự lực khám phá.
lình hội kiến thức một cách sâu sắc tích cực và vững ben. Đicu này the hiện rõ khi I IS làm
bài tập TN mang linh định lượng.
- BTHI I có tác dụng hình thành phương pháp học tập một cách khoa học và hợp lí.
- Thong qua BTHII ta có thế kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng cùa HS một cách
chính xác. giúp thầy và trơ tìm được những lỗ hơng kiến thức cùng như những sai sót mà
HS hay mẳc phai đế kịp thời thay đối và hoàn thiện.


×