Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Ý thức nữ quyền trong văn xuôi phan thị bạch vân luận văn thạc sĩ ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 161 trang )

Bộ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH

Nguyễn Thu Trang

Ý THÚC Nữ QUYỀN
TRONG VĂN XUÔI PHAN THỊ BẠCH VÂN

Chuyên ngành : Văn học V iệt Nam
Mã số

: 8220121

LUẬN VÀN THẠC sỉ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN MẠNH HÙNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu cùa riêng tơi, những nội dung
trình bày trong luận vãn là kết quà nghiên cứu dưới sự hướng dẫn cùa TS.Phan Mạnh
Hùng. Kết quá nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trên các cơng
trình nghiền cứu khác.
Tơi xin hồn lồn chịu trách nhiệm về luận văn cua nùnh. mọi trích dần cùng
như tư liệu trong luận vân đều được trích dần rõ ràng, chính xác và minh bạch.

TP. Hồ Chi Minh, ngày 24 thừng 04 nám 2022


Tác giã luận văn

Nguyền Thu Trang
L(ýp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30


LỜI CÁM ƠN
Đe hồn thành cơng trình khoa học "ý thức nữ quyền trong vãn xuôi Phan Thị
Bạch Văn", tôi chân thành biết ơn những người dã giúp dỡ trong q trình thực hiện.
Đầu tiên, tơi xin gửi lởi cam ơn đến q thầy cơ Ban Giám Hiệu, Phịng Sau Đại
học, Khoa Ngừ Vàn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dà tạo điều
kiện thuận lợi cho các học viên được có cơ hội học tập. nâng cao trình độ nghiên cứu
cùng như tiếp cận đtrợc với cãc chuyên đề Vãn học Việt Nam mà tôi yêu thích cùng
như định hướng nghiên cứu.
Tiếp dó. tơi xin dành sự biết ơn sâu sắc dành cho thầy - Tien sì Phan Mạnh
Hùng. Thầy là người đã có nhừng định hướng bước đầu cũng như hỗ trợ trực tiếp,
nhiệt thành, quý báu VỚI quá trình hình thành luận văn cua tơi. Trong q trình thực
hiện, thầy đà có nhừng góp ý, động viên, hồ trợ tir liệu nghiên cứu đề tơi hồn thiện
nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gừi lời tri ân đến gia đình, đồng nghiệp, bạn be đã ln dộng
viên tinh thần tơi trong suốt q trình hồn thành luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 thững 04 năm 2022 Tác
giả luận ván

Nguyền Thu Trang
Lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 30


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Lởi cam ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
Chng 1. NỮ QUYÊN VÀ Ý THÚC NŨ QUYÊN TRONG VÀN HỌC NAM Bộ
ĐÀU THÉ KĨ XX............................................................................14
1.1...................................................................................Giới thuyết về nữ quyền
.....................................................................................................................14
1.1.1. Tồng quan về nữ quyền phương Tây....................................................14
1.1.2. Vấn đề nừ quyền ờ Việt Nam đầu the kì XX.........................................22
1.2...................................Ý thức nữ quyền trong văn học Nam Bộ đầu thế ki XX
.....................................................................................................................27
1.2.1. Nừ quyền với sự hình thành về “ỷ thức”..............................................27
1.2.2................................................................................................................. Diệ
n mạo vãn học nừ Nam Bộ đầu the ki XX..............................................................32
1.3.

Vãn xuôi Phan Thị Bạch Vân trong bối cánh vãn học Nam Bộ đầu

the ki XX.................................................................................................................36
1.3.1. Nhà văn hóa - văn học Phan Thị Bạch Vân...........................................36
1.3.2. Vẫn học nữ lưu với Nữ lim thơ qn Gị Cơng.....................................39
1.3.3. Quan điềm sáng tác cua Phan Illi Bạch Vân VC vấn đe nừ quyên.......47
Tiếu kết chương I....................................................................................................54
Chuông 2. Ý THÚC NỦ QUYÊN TRONG VÀN XI PHAN
THỊ BẠCH VÂN NHÌN TÙ PHUONG DIỆN NHÂN VẬT Nữ...55
2.1..................................................................................................................... Kiểu
nhân vật số phận..........................................................................................56
2.1.1. Tâm thức xác lập “nừ tính”..................................................................56



2.1.2. Tâm thức phụ nừ như "người Khác”....................................................67
2.2...............................................................................Kiêu nhân vật thức tinh
................................................................................................................75
2.2.1. Ỷ thức phũ định địa vị thượng đảng cùa nam giới................................75
2.2.2. Ý (hức kháng cự thể chế nam quyền....................................................80
2.3...............................................................................Kiều nhân vật đấu tranh
................................................................................................................ 83
2.3.1. Bình đàng giới bàng lao động...............................................................83
2.3.2. Sự tự do và chu động............................................................................89
Tiều kết chương 2.............................................................................................98
Chương 3. Ý THÚC NỦ QUYỂN TRONG VĂN xuôi PIIAN THỊ BẠCll
VÂN NIiÌN TÙ PHUONG THỨC
TRÀN THUẬT................................................................................99
3.1....................................................................................................................

Sự

lựa chọn ngơi kể.........................................................................................99
3.1.1. Ngơi kê thử ba với “cái nhìn thịng suốt nhân vật”.............................100
3.1.2. Ngôi kê thử nhất với cái “tôi” nừ quyền.............................................111
3.2....................................................................................................................Nghệ
thuật tổ chức kết cẩu...................................................................................117
3.2.1. Kết cấu chương hồi với hành trình nhìn nhận về “giới”......................118
3.2.2. Kổt cấu song tuyến với mâu thuần và đấu tranh VC “giới”................123
3.3........................................................................................Giọng điệu trần thuật
...................................................................................................................127
3.3.1. Giọng điệu trừ tình, cam thương........................................................128
3.3.2. Giọng điệu hồi nghi, tricl lí...............................................................134
3.3.3. Giọng điệu kháng cự, quyết liệt........................................................141

Tiều kết chương 3..................................................................................................147
KÉT LUẬN..........................................................................................................148


TÀI LIẸU THAM KHẢO...................................................................................151
PHỤ LỤC............................................................................................................PL1


1

MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đồ tài
Đồn Lê Giang trcn Tạp chí Nghiền cứu vân học sổ 7 năm 2006 dã từng dưa ra
nhận dinh: “Vãn học quốc ngừ Nam Bộ cuối TK.XIX đến ỉ945 lờ mội bộ phận máu
thịt cùa ván hục dán tộc (...) Nhưng từ sau 1945 van học quốc ngừ Nam Bộ có một
thời khá dài bị giời nghiên cícti phê bình lãng qn. ít ai nhác tời. hoặc chi được biết
tới vời vài ba gương mặt noi bạt: Trương Vinh Ký, Huỳnh Tịnh Cùa. Hồ Biếu
Chánh...’’. Cũng hời lè có nhiều người có những định kiến về vãn học Nam Bộ giai
đoạn ấy là '"Người miền Nam sổng vãn chương hơn là làm vàn học Vì vậy mà các
thành tựu văn học Nam Bộ khơng được sưu tẩm. phê bình và đánh giá đúng mức trên
các cơng trình nghiên cứu. Khi nhấc đến văn học Nam Bộ cuối thế ki XIX. người ta
nghĩ đến một thế hệ nhà vãn 'lay học xuất hiện trên vân đàn. Sự sáng tạo cùa họ mang
nhừng đặc diêm mới mẽ so với nhùng nhà văn lcVp trước trên nhiều phương diện.
Họ lãm thay đối gần như hoàn toàn diện mạo cùa vãn học Nam Bộ đầu the ki XX.
Nhưng một điều cịn hạn chế là cho đen nay, có những nhà vãn làm nên diện mạo cùa
một giai doạn văn học chuyền giao lại khơng dược nhìn lại và đặt đe nghiên cứu một
cách kĩ lường. Đa phần các cơng trình nghiên cứu nịi bật chi nhấc đen VỚI sự diem
qua các lên tuồi nôi bật mả chưa quan tâm một các cụ thè. Đối với vàn học Nam Bộ,
thì có lè khó khản nhất là về mặt tư liệu nên việc nghiên cứu một trường hợp cụ thê
nào cịn khá khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với sự nồ lực trong giới

nghiên cứu văn học. vãn hóa thi các tài liệu về các tác gia thời kì trước dần dược bố
khuyết. Đó cũng chinh là một động lực thôi thúc đây sự hửng thú nghiên cửu cua
chúng tôi đổi với máng văn học thành công rực rờ nhưng cịn "nơng" này.
Bên cạnh đó, việc nhìn lại quá trinh hiện đại hóa văn học Việt Nam. với sự đối
mới về quan niệm sáng tác đẩu tiên cua nhóm nhã vãn Nam Bộ, trong thời đại mới thời đại giao lưu. mớ cửa hội nhập với thế giới, vãn học Việt Nam đã tự vượt lên. có
nhừng đinh cao xứng tầm với nền văn học mới trong thời đại mới cùa dân lộc. Vậy
nên việc đề cho nhùng giá trị mà I1Ĩ vốn phai có chồ đứng vẻ lại với vị the cua nó là


2
một yêu cầu dường như tắt yếu cua văn học thơi kì này. Giai đoạn trước, một số tác
già tuy có đóng góp đáng kè trong q trình hiện đại hóa vãn học nhưng vì q vượt
trội và đi ngược lại chính sách cai trị vãn hóa cùa thực dân Pháp nên bị kìm hãm và
dập tẩt. Trong thời ki “văn học Là chính nó" bầy giờ. chúng ta cần dưa những diều
dáng tự hào ẩy ra dê ánh sáng cùa nghiên cứu khoa học nhìn nhận lại nó.
Cơng cuộc đấu tranh giành lại vị the cùa người nữ vần luôn trờ thành dộng lực
sáng tác cũng như nghiên cứu cúa mọi thời đại. Lý Ihuyct nừ quyền và phê bình nừ
quyền phát then, phổ biến và ánh hưởng sâu vào đời sống vãn học tạo ra một hiện
tượng “chù nghía nữ quyền trong vãn học”. Nhưng trong văn học Việt Nam cho đến
nay. có hay khơng chù nghía nữ quyền còn là vấn đề đáng bàn, song rồ ràng sự ánh
hướng và hình thành về mặt “ý thức" dã xuất hiện sớm. Trước khi văn học Việt Nam
có sự nở rộ cua các cây bút nừ thì thố giới đà trai qua làn sóng mạnh mè cua phong
trào nừ quyền - một phong trào đau tranh về quyển bình đăng nừ giới (cuối I960 đâu
1970). Đau thế kỷ XX là một giai đoạn sôi nổi cùa tư tường nữ quyền ờ miền Nam
Việt Nam. trong dó Phan Khơi là nhà lý luận phê bình dã có cơng khai phá. Bên cạnh
Phan Khơi, cịn có nhiều cây bút nữ như: Manh Manh nữ sì. Vàn Hương nừ sì.
Nguyền Thị nồng Đăng, Lệ Hương. Lè Thị Huỳnh Lan. Đạm Phương nừ sĩ, Phan Thị
Bạch Vân.... tất cá đều bộc lộ quan điểm và tìm tịi về các vấn đề nừ quyền, nhàm
trao đoi, tranh luận với nhau. Trong the giới văn học nừ, nhùng cam xúc nghệ thuật
đa dạng mang lại cho vãn học luồng gió mới và góp phần vào việc cân bang vấn đề

phái tính. Khi phụ nữ cầm bút thì rõ ràng ý thức về giới vẫn Là diều ln hiện tồn
trong mỗi trang viết, vì vậy việc vận dụng lý thuyết nữ quyền đe tìm hiếu các tác
phẩm cùa các nhà văn nữ trớ thành một hướng nghiên cứu hữu ích. Vì vậy mà trong
luận văn nghiên cứu về vẩn đề ý thức nữ quyền cùa giai đoạn văn học này xin lựa
chọn ra một gương mặt nhà văn nừ tiêu biêu để lảm đối tượng chính nghiên cứu đó là
Phan Thị Bạch Vân.
Phan Thị Bạch Vân được xem là người hoạt động vãn hóa danh tiếng, công khai
truyền bá tư tường tiến bộ như binh đằng giới, yêu ntrớc, chống thực dân. Nhưng cho


3
nay, trong các công trinh nghicn cứu về vãn học Nam Bộ dầu thế ki XX thì Phan Thị
Bạch Vân chi dược nhắc đến trong sự liệt kê và diem qua sơ lược mà chưa đi sâu vào
nghiên cứu sâu sắc. Ilơn hết là về vấn đề nừ quyền như mạch máu trong hầu hốt các
tác phàm cua bà thi chưa được chú trọng. Thơng qua việc tìm hièu và tong hợp tài
liệu đay thú vị chúng tôi đà quyết định chọn Phan Thị Bạch Vàn như một đại diện
tiêu biêu cho van đề nữ quyển giai đoạn vãn học này.
Từ những lí do trên, việc chọn dề tài Ý thức nữ quyền trong vãn xuôi Phan Thị
Bạch Vân là một đề tài mà chúng tơi mong răng sổ góp phần tô điếm thêm nhừng giá
trị văn học cua bà nói riêng và văn học nừ giới giai đoạn này nói chung.
2. Iậch sử vấn dề
Có thể thấy, ành hường của vấn đề nữ quyền phương Tây vào Việt Nam dã dược
hình thành từ dầu the ki XX, nhưng phải den dầu the ki XXI thì những lí thuyết hiện
đại phương Tây mới dược tiếp nhận sâu rộng ờ Việt Nam. Từ đó. các cơng trình lý
thuyết nừ quyền, phê bình nừ quyền mới dược giới thiệu rộng rài. Diều đỏ trơ thành
nhưng chi dần quan trọng trong việc tìm hiểu vấn đề nừ quyền trong vân học Việt
Nam. Chúng tơi xin được nêu ra một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề nữ quyền
chúng tòi đà tòng hợp được như sau:
Luận án vẫn dề phụ nữ trên báo chí Tiếng Việt trước Cách mạng tháng tám nũm
1945 năm 2007 cùa tác gia Đặng Thị Vân Chi. Đại học Quốc gia Hà Nội đã tiến hành

nghiên cứu những đóng góp cua phụ nừ trong cuộc đấu tranh xây dựng và bào vệ đất
nước cũng như các vấn đề phụ nữ (rong thời kì đầu thế ký XX cho tới trước Cách
mạng tháng rám năm 1945 trên báo chi liếng Việt. Luận án đà đưa ra được cái nhìn
tơng quan dè tìm hiểu “vấn đè phụ nừ“ ờ Việt Nam đà hình thành như thế nào trong
một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, quá trình nhận thức cùa phụ nữ về các vấn đề
cùa mình qua báo chí tiếng Việt xuất bàn ờ Việt Nam trước Cách mọng tháng Tám
năm 1945. Trong luận án trang 14 nêu rõ: “Cũng qua tư liệu báo chí, chúng tơi muon
góp phần tỉm hiếu những thay dồi trong đời song cùa phụ nữ. phong trào phụ nừ và
nlìừng đóng góp của phụ nừđổi với cuộc đẩu tranh chung cùa tồn dân tộc". Có thê


4
do đối lượng nghiên cửu rộng lớn, bao quát nhiều khía cạnh cua đời sống phàn ánh
trên các báo xuất băn gần một nưa the ki nên việc chưa the điềm hết tất cà sự tồn tại
và hoạt động của các tổ chức báo chí nhị lẽ khác là vấn dề không thề tránh khôi.
Nhưng luận án dã khái quát dược hầu hết những động thái cùa "vấn đe phụ nừ" trcn
báo chí đầu the ki XX. Từ dó. làm tài liệu nền cho việc nghiên cứu cua luận văn
chúng tơi.
Phê hình vàn học nữ quyền nám 2009 lã bài viết cua Lý Lan dâng trên Tạp chi
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân vàn đà khàng định ãnh hường sâu rộng cùa
học thuyết nữ quyền đến hoạt động phê binh vãn học trên thế giới bời tính linh hoạt
trong cách tiếp cận của nó. Đe chứng minh cho tính linh hoạt cùa thuyết nữ quyền,
tác gia dã phân tích ba giai đoạn cùa plìề bình văn học nữ quyền, ứng với các làn
sóng cùa phong (rào nừ quyền. Trong dó. mổi hanh trình kiêm tim định nghĩa phê
binh văn học nừ quyền lại đem đen một khám phá mói. Với sự phát triền mạnh mè
của dịng vãn học đưưng đại, theo tác giá, can một lý thuyết tương thích đe phán tích
và đánh giá. Phê bình nữ quyển là một trong những phương pháp hữu hiệu để tiếp
cận sáng tác của các nhà vãn nữ. Tuy nhiên trong thời diểm dó. phê bình nữ quyển
vẫn dang ờ giai đoạn "thừ nghiệm'’. Vì vậy. tác già cho răng cần phai chờ đợi nhửng
chuyển biền tiếp theo cùa dòng văn học nừ và hoạt động cua phê binh văn học nừ

quyền. Từ lình vực nghiên cứu văn học. bài viết cùa Lý Lan thê hiện một cái nhìn
tơng quan về hoạt động cua phê binh văn học nừ quyền.
Năm 2010, trong bài viết Aợc cùa phái nữ và một vài xu hướng vàn chương nữ
quyền Pháp thề ki XX cùa tác gia Nguyễn (ỉiáng Hương đàng trên tạp chí Văn hóa
Nghệ An. bước đầu đã khu biệt hai khái niệm cơng cụ trong lình vực nghiên cứu. phê
bình vãn học nữ quyền Là “văn học nữ" và "văn học nữ quyền”. Theo tác già bài báo.
nẳm trong dòng văn học nừ. vãn học nừ quyền chi được viết bời phụ nừ. xuất hiện
như một dòng vồn học phán kháng, vàn học dấn thân. Với cách xác định này. phê
binh vàn học nừ quyền cùng dề dàng hon trong việc xác định đối lượng nghiên cứu.


5
Đồng thơi, sự khu biệt của tác giã góp phản cụ thè hóa thuyết nữ quyền học thuyết
vốn đa dạng bời sự giao thoa, đan cài với các lý thuyết khác.
Ý thúc nữ quyền và sự phát triển bước dầu cua vân học nữ Nam Bộ trong tiến
trình hiện dại hóa vàn học dãn tộc dầu thề ký XX là bài viết cua Hồ Khánh Vàn được
đăng Tạp chí trường Dại học Khoa học xã hội và Nhân Vân nám 2010. Trong bãi viết
tác già đà đưa ra sự anh hưởng cùa ý thức nừ quyên ờ Nam Bộ đau the ki XX VỚI
"Sự manh nha ra đời cùa phê binh vàn hục nữ quyền: từ Phan Khôi đền Manh Manh
nữ sĩ”. Từ nền tâng ẩy. phác dựng lên bức tranh diện mạo văn học nữ Nam Bộ dầu
the ki XX cho thấy sự khởi sắc về số lượng cùng như giá trị cùa các cây bút nữ. Cuối
cùng, tác già khăng định "giã trị cua vàn học nữ thời kì này sẻ là điếm mắc quan
trọng cho quá trình nghiên cứu ván học nừ cua Việt Nam dưới ánh sáng cua phê bình
nừ quyền
Năm 2013, luận án cua Viện Hàn lâm - Khoa học Xã hội Việt Nam do tác giã
Nguyền Thị Thanh Xuân thực hiên đà tập trung nghiên cứu vấn dề phái tinh và âm
hường nừ quyền trong vàn xuôi Việt Nam dương dại (qua sáng tác cùa một số nhà
vãn nữ tiêu biếu). Luận án chú yếu phân tích càm quan nừ quyền như là một sự biếu
hiện cùa ý thức giới. Luận án tái hiện khái niệm phái tính và sự vận động của ý thức
phái tính theo tiến trình lịch sư trên nhừng phương diện chinh là văn hoá. xả hội. văn

học đê tứ đó bước đẩu phác tháo nhừng nét cơ ban cùa tiến trình phát tnên ý thức phái
tính và âm hường nừ quyền trong vàn học Việt Nam từ truyền thong đến hiện đại. Tử
đó, thơng qua việc lựa chọn tác phẩm cùa một sổ tác già nữ tiêu biểu tiền hành phân
tích những cơ sờ lý luận- triết học cùa nữ quyền luận . Xác định loại hình vãn xi nữ
trên cơ sờ ban sắc giới và dặc diềm cá tính sáng tạo cùa một số nhà văn nữ tiêu biêu.
hục và giới nữ ( Một số vẩn dề lý luận và lịch sứ) năm 2016 do Phùng Gia
Thế - Trần Thiện Khanh biên soạn là cơng trình tống hợp và chọn lọc các tiếu luận phê bình theo hệ thống về vấn đề nừ quyền và vãn học cua nhiều nhà nghiên cứu lớn.
Cuốn sách cung cấp tri thức về nữ quyền luận trên thế giới, dồng thời dưa ra những
diễn giãi bước dầu có tính gợi mờ xung quanh vấn dề giới nừ trong diễn ngôn văn


6
học. Cuốn sách được chia làm 2 phần: Phần /. gồm nhừng bài viết giới thiệu về lý
thuyết phê bình nừ quyển, giới và tư tướng nừ quyền; p/iữ/i //. gồm nhùng tiều luận phê bình về vãn học và giới nù nhìn từ thực liền vàn học Việt Nam. Mồi bài viết được
dưa vào đều đặt ra vấn đề chung nhưng tống thề, đều hướng đến khăng định vị thế
ngày càng cao cùa giới nữ trong dời sổng vãn hóa xã hội, dóng góp quan trọng cùa
giới nữ với lịch sử vãn học cùng như dặc trưng cùa lối viết nữ.
Luận án Tiếu thuyết các nhà vãn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 dến 2010 - từ
góc nhìn nừ quyền năm 2020 cúa tác giã Nguyền Thị Ngân. Dại học Huế tiến hành
nghiên cứu xác lập và khàng định lối viết nừ trong vãn học Việt Nam đương đại.
Luận án đà hệ thống nhùng lien đề dần đen sự xuất hiện sảc thái nữ quyền trong tiểu
thuyết nữ Việt Nam và chi ra những biểu hiện trong lối viết nữ. Từ dó. luận án di dến
khẳng định tinh thần nữ quyền trong tiếu thuyết các nhà văn nừ Việt Nam là sự kế
thừa và có phát triền so giới giai đoạn văn học trước. Từ đó. có thể thấy, mì quyền
như một âm hương đã có


7
nền táng và sự hình thành từ giai đoạn văn học trước đó. Luận án được triên khai
thành 3 vấn để chính: Thứ nhai, đưa ra cái nhìn chung về nừ quyền luận và sắc thái

nừ quyền trong vân xuôi Việt Nam đương đại; Thứ hai, tiến hành xác lập hệ đè tài và
nhân vật trong các tiêu thuyết cùa nhà văn nừ Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010 từ
góc nhìn nữ quyền; Thừ ba. từ phân tích phương thức trần thuật dưa ra dánh giá
chung về lối viết nữ cùa các tác già nữ trong các tiêu thuyết Việt Nam giai doạn 1986
dến 2010. Đây dược coi như một tài liệu nen tang quan trọng trong việc hình thành
vấn đề trong luận văn cua chúng tôi.
Luận án Thê bình nữ quyền và vàn xi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc dương dại
( Nghiên cứu trường họp I)ạ Ngăn và Thiết Ngưng) năm 2020 cùa tác già Hồ Khánh
Vân. Ờ cơng trình nghiên cứu này. tác già đã cho thấy dược cái nhìn chung nhất về lý
thuyết phê bình nữ quyền VỚI việc tìm hiểu các văn bán gốc cùa các già nừ quyền,
phe bình nừ quyền phương Tây. Từ đó đưa ra được ban chất cua q trình vận động
và phương pháp của hướng phê binh vân học này. Bên cạnh đó, luận án cịn cung cấp
bức tranh khái qt VC tình hình phát triơn và hoạt động sáng tác vân xuôi nừ cùa hai
nước Việt Nam và Trung Quốc đương đại. Đồng thời đi sâu vào việc khào sát kì
lường, cụ thế hai dại diện tiêu biểu Là Dạ Ngân và Thiết Ngưng từ dỏ làm bật nên
tinh thần nữ quyền trong sáng tác cùa hai tác già nữ này. Những phân tích dựa trên
biếu hiện ve phương diện ý thức và lối Viet nừ. Từ đó. lý giai diem khác biệt giữa hai
lác giá dựa trên các yếu tồ: bối cánh xã hội. bồi canh vân học. dạc trưng giói tính,
trái nghiệm cá nhân....Luận án đà cung cấp nhừng tri thức nen ve nừ quyên cho việc
tìm hiêu ý thức nừ quyền trong luận vãn cua chúng tôi.
Bên cạnh vấn đề nghiên cứu nữ quyền, chúng tơi cịn tổng hợp các cơng trình
nghiên cửu về Phan Thị Bạch Vân và vãn xuôi cùa bà. Đặt tác giả trong dòng chày
cùa văn học Nam Bộ đầu the ki XX. chúng tơi XÍI1 nêu ra một số cơng trinh sau đây:
Năm 2001. Bằng Giang cho xuất ban Sài Côn cố str.NXB Văn học. Hà Nội.
Nhưng trong luận văn, chúng tịi chi có thê tiếp cận được với tài liệu được tái ban lần
2 năm 2018 cùa NXB Tồng họp thành phố Hỗ Chí Minh. Trong cuốn sách, lác gia đà


8
tham khảo, trích dần rát nhiều nguồn tài liệu sách in, dị cào. báo chí khác nhau qua

nhiều thời ki. Trong đó. tác giã khang định Phan Thị Bạch Vân với vai trò là cộng tác
viên từ xa cho Phụ nữ tân vãn và là chu nhân Nữ lưu thơ qn Gơ Cóng. Nhưng cũng
khơng di vào làm rõ hoạt dộng cua tố chức này mà chú yếu phác dựng lại cơ cấu. tố
chức và đóng góp cua tờ báo Phụ nừ tân văn.
Tiêu thuyết Nam Hộ cuối thế kt XIX đầu thế kí XX do Nguyền Kim Anh chù bicn.
NXB Đại học Quỗc gia thành phố Hồ Chi Minh năm 2004 đã tái hiện được diện mạo
cùa mãng vãn học Nam Bộ, một giai đoạn quan trọng. Từ dỏ, nhìn nhận quá trình
hình thành, vận dộng và diện mạo cùa tiểu thuyết Nam Bộ dược biếu hiện thông qua
hoạt động sáng tác cua các tác gia và các tác phẩm cụ thế. Sách gồm 2 phần chính:
Phần thứ nhất, trình bày lơng quan về một số vấn đe liên quan đen bối cánh xả hội.
lình hình nghiên cửu. vai trò cua các lờ bâo tiên phong cùng như quan hệ giùa nhà
ván và độc giá giai đoạn này; Phần thừ 2, giới thiệu các tác giã và tác phẩm tiêu biểu
cùa tiểu thuyết Nam Bộ giai doạn dầu the ki XX. Phan Thị Bạch Vân và Nữ lưu thơ
quản Gị Cơng cũng dược nhắc tới trong cồng trình này song chi dược giới thiệu ngán
gọn về cuộc đời và một số tiểu thuyết liêu biêu. Quan trọng hơn hết tác giá khàng
định “ Dáy là giọng vân vượt trội các cây bút nừ cùng thời... "
Cho tới Hội tháo Vàn học quốc ngừ Nam lỉộ cuối thế ký XIX- 1945 được tổ chức
vào tháng 5 nãm 2006 tại Khoa Ngừ vãn và Bão chi, trường Đại học Khoa học xã hội
vã Nhân vãn. Đọi học Quốc gia Thành pho Hồ Chí Minh thì Phan Thị Bạch Vân mới
dược dặt ra nghiên cửu. Trong bài viết Một nhà văn Num hộ tranh dấu cho nữ quyền
vào dầu thế kỳ XX năm 2010 trên lạp chí trường Dại học Khoa học xã hội và Nhân
văn cùa Vồ Văn Nhơn đà đưa ra được nhừng ghi nhận về cuộc đời. sự nghiệp sáng
tác cúa bà một cách tương đối đầy đu. Bên cạnh đỏ, tác giá còn nhận định như sau về
Phan Thị Bạch Vân: "Một điều gần như chắc chắn, bà là người phụ nừ đầu tiên trong
thè kỹ XX ở Nam bộ nói riêng vờ trong cá nước nói chung biết kết hợp song song
những hoạt dộng thương mại và hoạt động truyền bà vãn hóa. vãn học một cách tài
tình và hiệu q”. Cùng trong hội thào này. có bài viết cùa Lê Thị Thanh Tàm trong


9

hội tháo dề cập vấn dề Phan Thị Bạch Văn và tinh thần phụ /íứ-năm 2010 trên tạp chí
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Trong bài viết, lác giá đề cập nhiều
đến việc thảnh lập Nừ lưu thư qn Gị Cơng và diem qua các lác phàm của bã cùng
như khái lược nội dung một vài lác phâm.
Trên nen tăng tư liệu đó, năm 2011, tác giã Trằn Thị Đang Thanh thực hiện luận
vãn Đặc điểm vàn xuôi của Phan Thị Bạch Vân do PGS.TS. Võ Văn Nhơn hướng dẫn
tại Đại học cần Thơ. Đây dược coi như cơng trình khoa học đẩu ticn đặt Phan Thị
Bạch Vân làm vấn đe nghiên cứu một cách cụ the nhất. Ĩ cóng trình này, tác giá liến
hành tơng hợp tư liệu về cuộc đời. sự nghiệp sáng tác và hoạt động ván hóa cua Phan
Thị Bạch Vân. Qua đó. đưa ra nhừng đánh giá chung về đóng góp cua bà trong gia
đoạn vãn học này. Từ đó, tác gia lien hãnh phân tích những đặc điểm vãn xi Phan
Thị Bạch Vân trên 2 phương diện chính là: Xã hội và con người Nam Bộ trong vãn
xuôi Phan Thị Bạch Vân; Đặc (liêm nghệ thuật trong vãn xuôi Phan Thị Bạch Ván.
Điểm chú ý là tiêu mục Hình anh người phụ nữ trong văn xuôi Phan Thị Bạch Vân.
tác gia đă khái lược được 3 đặc diem chinh: gương nừ kiệt trong lịch sứ; người phụ
nừ tiến bộ: người phụ nừ bat hạnh. Cịng trinh đà đóng góp một phần lớn vào việc
phác họa dung mạo cua một tác gia nừ trong bộ phạn vãn xuôi quốc ngừ Nam Bộ
nhưng chi trên bề mặt chiều rộng chứ chưa đi sâu vào điểm đặc sác về vấn để phụ nữ
trong văn xi cua Phan Thị Bạch Vân. Từ dó, cơng trình cùng giúp khơi gợi nhiều
hướng nghiên cứu mới về sau.
Qua việc tơng hợp tương đổi các cơng trình nghiền cứu về vấn đề nừ quyền và
tác già Phan Thị Bạch Vân. có thế thấy chưa có cơng trinh nào nghiên cứu một cách
cụ thè và rò ràng ỷ thức nừ quyền trong vân xuôi của bà. I ren tinh thần tiếp thu nen
tàng tri thức các còng trinh nghiên cứu trước về lý luận, lịch sứ văn học và tiểu sữ
nhà văn chúng tôi cố gang đi sâu làm rõ ý thức nữ quyền dược biếu hiện trong vãn
xuôi Phan Thị Bạch Vàn như một sự khăng định về nền tàng nhận thức và dấu tranh
cùa một cây bút nữ trong giai doạn văn học còn nhiều khoang trống này.


1

0
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Trong luận vãn nãy, chúng tôi tập trung nghiên cửu ý thức nừ quyên trong vãn
xuôi Phan Thị Bạch Vân. Từ việc nghiên cứu các vần đề nữ quyền phương Tày đến
những dấu ấn ở mức độ ý thức đối với các sáng tác vãn xi cùa Phan Thị Bạch Vân.
Qua dó chi ra dược những giá trị về mặt nội dung và hình thức biểu hiện cùa việc vận
dụng ý thức nừ quyền trong các sáng tác văn xuôi cùa bà.
Xác định đối tượng nghiên cứu như vậy. phạm VI nghiên cứu cua đe tài này bao
gôm các sáng tác vân xuôi cùa Phan Thị Bạch Vân gồm 3 tiếu thuyết: Nữ anh tài,
ỉMìn Kiều ỉ Man, Kiếp hoa thăm sừ và hai bài viết về tiếu sù: Gương nữ kiệt và Giám
hồ nữ hiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đe giai quyết các yêu cầu của đề tài, qua sưu tầm và tồng hợp tài liệu nghiên cứu
với vấn đe này, chúng tôi phối hợp các phương pháp sau trong quá trình nghiên cứu:
Phương pháp lịch sư xã hột
Trong luận vãn sẽ tiến hành nhìn nhận quá trình biểu hiện cùa ý thức nữ quyền
trong tiến trinh vãn nghệ miền Nam dầu thế ki XX. Trong quá trình tìm hiểu cuộc
đời, sự nghiệp văn học và hoạt động văn hóa cua Phan Thị Bạch Vân chúng ta sẽ tiến
hành phân tích, đánh giá các tác phẩm văn xi cùa bà trong dịng chày văn học Nam
Bộ đầu thế ki XX.
Phương pháp phán tích vờ tông hợp
Chúng tôi sư dụng phương pháp này để sưu tam, phân lích những cơng trình
nghiên cứu về vấn đề nữ quyền ờ phương Tây. Từ đó có những chọn lọc vấn dồ phù
hợp với dối tượng nghiên cứu cua luận văn.
Tác giá Phan Thị Bạch Vần còn là một ẩn số chưa dược khám phá hết cùa dòng
văn học nữ giai đoạn đầu the ki XX cua văn học mien Nam. Nên vice tồng hợp tư
liệu về cuộc đời, đóng góp nghệ thuật cua bà cịn là một q trình. Qua nhưng lư liệu
lơng hợp được, chúng lơi lien hành phân lích dựa trên các luận diem về vấn để nừ
quyền phương Tây.



1
1
Phương pháp tự sự học
Bằng việc vận dụng lí thuyết tự sự. chúng tôi quan tâm đến tác phàm trong lối
biếu dạt văn tự đối vớt sự kiện câu chuyện. Bình diện mà chúng tơi tìm biêu là hình
thức trần thuật bao gồm: Người kể chuyện trong mối quan hệ với nhân vật và cốt
truyện, kết cấu và giọng điệu.
Bên cạnh đó, chúng tơi sữ dụng một số phirơng pháp bô trợ như: phương pháp
so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình, phương pháp liên ngành....
5. Dóng góp cùa luận văn
Việc lựa chọn Phan Thị Bạch Vân là tác giã đe nghiên cứu cũng mang ý đồ cua
chúng lôi với việc phân định rỏ ràng tác phẩm cùa các nhà văn nìr và các nhà vàn
nam. Ớ luận vàn “Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Phan Thị Bạch Vân”, chúng lôi
tập trung làm nôi bật nhừng biêu hiện cua ý thức nừ quyền trong các sáng tác vãn
xi cùa Phan Thị Bạch Vân. Từ đó. hi vọng có thể nhìn nhận lại những dóng góp
mang tính nền tang cùa một dại diện cho tiếng nói nừ quyền giai đoạn văn học miền
Nam đầu the ki XX và chứng minh nhận định cùa PGS.TS Vỏ Văn Nhơn (2016) trên
Tạp chí Khoa hục trường Dại hục Khoa học xã hội và Nhân vân răng: “Nhưng xét về
mặt đóng góp cho vân học quốc ngừ nước nhà, cho nừ quyền, Huỳnh Thị Bão Hòa ở
Dà Nang, cùng với Dạm Phương nừ sư ở Hue và Phan Thị Bạch Vân ờ Gị Cơng, hụ
đều là nhừng nhà văn nừ nên phong, cap lien đấu tranh cho nừ quyền rắt clang cho
chúng ta trân trọng
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mờ dầu. Kết luận. Tài liệu tham khảo và Phụ lục. nội dung cùa luận
văn chúng tôi triển khai thành 03 chương:
Chuong 1: Nừ quyền và ý thức nữ quyền trong vãn học Nam Bộ đầu thê ki
XX
Trong chương nãy, chúng tòi tiến hành lí giái các thuật ngừ và vấn đe liên quan
đến nữ quyền phương Tây và ý thức nữ quyền trong vãn học miền Nam dầu thế ki



1
2
XX. Từ dó. xác định ví trí cùa Phan Thị Bạch Vân trong dịng chày văn học đó và
đưa ra nlìừng quan điềm trong sáng tác cùa bà là mang đậm màu sắc nừ quyển.
Chuong 2: Ý thức nữ quyền trong văn xi Phan Thị Bạch Vân nhìn từ
phương diện nhân vật nừ
Qua những quan điểm trong sáng tác của Phan Thị Bạch Vân từ phương diện ý
thức nữ quyền chúng tơi tiền hành phân tích các tác phẩm vãn xuôi cua bà dể thấy
dược những biểu hiện cụ thể. Chương này. chúng ta xác lập phạm vi nghiên cứu
những biêu hiện ấy với các “kiểu nhân vật nừ” - như một minh chứng rỏ ràng nhất
cho hành trình nhận thức lại và hành động cùa ý thức nừ quyên.
Chuông 3: Ý thức nữ quyền trong văn xuôi Phan Thị Bạch Vân nhìn từ
phurơng thức trần thuật
Từ việc phân loại các “kiều nhân vật nử” trong văn xuôi Phan Thị Bạch Vân ở
chương 2. chúng tòi tiến hành xác đinh các phương thức đế tạo lập các kiểu nhân vật
đó. Trong giới hạn cua luận văn. trên tinh thần cùa tự sự học. chúng tơi đi sâu nghiên
cứu các khía cạnh: Ngồi kể. kết cấu. giọng điệu đê chứng minh lối viết nừ mang đậm
màu sắc nừ quyền.


Chuông 1. NỮ QUYÊN VÀ Ý THÚC NỮ QUYẾN
TRONG VĂN IIỌC NAM Bộ ĐẦU THẾ KÍ XX
Có thê thày, “trong lịch sư các lí luận khoa học xã hội. có lè khơng có một lý
thuyết nào phát triên nhanh chóng và hồn thiện khơng ngừng như lý thuyết nữ
quyền'’ (Lê Ngọc Vãn, 2006). Lý thuyct nữ quyền trờ nên đa khuynh hướng ớ các
quốc gia và châu lục trên thề giới với nhiều trường phái nữ quyền như: Lý thuyết nữ
quyền mácxít (Maxist Feminism); Lý thuyết nữ quyền lự do (Liberal Feminism); Lý
thuyết nừ quyền phân tâm học (Psychoanalytic Fiminism); Lý thuyết nừ quyển da đen

(Black Feminism); Lý thuyết nừ quyền xă hội chu nghĩa (Socialist Feminism),... Các
trường phái lý thuyết nừ quyền này thè hiện nhùng quan điêm. giái pháp khác nhau
cùa các nhà nữ quyển nhưng tất cã đều hướng tới sự binh đảng giới. Sự ành hưởng
cùa các trường phái, các quốc gia với nhau cùng có mức độ, tính chất, quy mơ phụ
thuộc vào thực tiễn dấu tranh, giai đoạn lịch sự cùa từng khu vực.
1.1. Giói thuyết về nữ quyền
l.l.l.

Tổng quan về nữ quyền phương Tây

Thời đại Phục Hưng cuối thế ki XI. che độ quân chu cùng sự độc tôn cua nhà thờ
đà bác bo và hạ thấp quyền lợi của người phụ nừ. Nhiều người phụ nừ phải buộc từ
bõ những chức vụ cao đang đâm nhiệm và bị nghiêm cam tham gia vào một số nghề
nghiệp. Người phụ nữ trong gia dinh tuyệt dối không được thay chồng quyết định vấn
đề. Bên cạnh đó, họ bị tước đoạt mọi quyền qn lí tài sân. khơng có vai trị quan
trọng trong gia đình và xà hội. Hệ qua là việc người phụ nừ khơng được tự chu về
tinh thằn, tài chính và phái thực thi đầy đú các phẩm hạnh, sống trong im lặng và
tuyệt đối chung thủy.
Trong bối cảnh Phục Hưng trước, Christine de Pisan (1364 - 1430) một phụ nữ
hiếm hoi trong giới học thức thời bấy giờ đã lên tiếng bày lõ những phẫn nộ cùa
mình. Bà dặt ra yêu cầu dấu tranh dề người phụ nữ dtrợc quyền học tập, đặt nền tàng
cho xu hướng đấu tranh vì hịa bình nừ quyền sau này. Bà được nhiều tài liệu đánh
giá là người bái đẩu cho vấn đề nừ quyền. Sau đô là Marie Wollstonnccraft (1759 -


1797) cho ra đời cuốn A vindication of the rights of women’.Trên cư sở phê phán và
đê xuat, Wollstonnccraft đà tạo ra một dấu mốc lớn cho tiền đề cùa sự phát triền các
phong trào nữ quyền sau này. Bà nhận ra rõ rệt sự khác biệt lớn giữa dàn ông và dàn
bà là nấm ờ việc 11Ọ nhận hai nền giáo dục khác nhau. Đã dến lúc. chúng ta cần có
một cuộc cách mạng thực sự để xóa bo những quan niệm lệch lạc và trà lại công

băng, giá trị vốn có cho người phụ nừ. Nhìn chung, tuy rang có nhưng dộng thái nhất
định đoi với xà hội nhưng cuoi the ki XVII đến đâu the ki XIX. mọi đau tranh cho
quyền lợi người phụ nừ chi nằm ớ việc ca ngợi nhưng phàm hạnh và để cao nâng lực
nữ giới, từ đó có những phát ngơn địi quyền khảng định những diều này.
Do tình trạng ấy. các phong trào nừ quyền lần lượt nổ ra. vấn đề phụ nừ và lý
thuyết nữ quyền có sự quan hệ chặt chẻ VỚI lịch sứ cùa các phong trào đòi sự binh
dâng và tự do. Có thể chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất. sau khi cách mạng
Tư săn Pháp bùng nò, đê đòi lại quyền binh đăng nam nừ nên vào tháng 10 năm 1789
một nhóm phụ nữ đã biêu tình và xơng vào trụ sở Quốc dân dại hội ờ Paris. Từ dó
làm tiền dề cho nhiều phong trào dòi quyền binh dẳng cua phụ nữ nồ ra trên thề giới
kéo dài dến dầu thế ki XX; Giai đoạn thừ hai. bảt đầu khi các lý thuyết nừ quyền
được hình thành từ đầu the ki XX đến nhùng năm 60. Hệ quá cua các lý thuyết này
khiến đại đa số các nước trên the giới đều xác nhập van đê nam nừ bình quyền trong
Hiến pháp; Giai đoạn thứ ha, từ cuối nhũng nãm 60, đầu nhũmg năm 70 đến nay
được coi là thời kì phát triển mạnh mẽ cùa lý thuyết phê bình nữ quyền. Thuật ngữ
1

.4 vindication of the rights of womení Một chửng minh cho các quyền của đân bả), tác phầm nung tinh chải
khai phá cho học thuyết nừ quyền. Nhửng vẫn đè dược nêu vẫn còn giá trị cho den cặn ngày nay. Mục đích là
để xuất quyển dược bình đắng giáo dục cùa phụ nữ như nam giới nhờ dỏ mới có the củi thiện được tinh hình
xã hội bấy giở.

feminisme do Charles Fourier12đưa ra lần đầu tiên năm 1830. đến năm 1837 thì thuật
ngừ phong trào nừ quyền đà xuất hiện ờ Pháp phổ biến và được đề cập đến trong từ
điên. Bên cạnh Fourier, còn xuắt hiện nhùng gưưng mặt liêu biêu cũng đứng lèn đau
1 Charles Fourier <1772 - 1837), là một nhã thằn học người Pháp. Ông là người đặt ra thuật
2ngữ nữ quyền và ung hộ mạnh mẻ cho quycn phụ nữ. Ỏng cam thây người phụ nữ trong hôn nhãn tư bán ỡ
Pháp bây giờ bi áp bức. Ong cho rùng, mức độ phát triển cùa nín vùn minh cỏ thê xác định bời mức độ người
phụ nừ được giãi phóng



tranh nừ quyền phái kè đen như Saint Simon, Flora Tristan, Magaret Fueller ờ Mỹ.
William Thomspon ở Anh. Nữa đầu thế ki XIX, phong trào nữ quyền chu yếu tập
trung vào các cuộc dấu tranh cho phụ nừ về việc làm cơng và chính sách giáo dục.
Giai đoạn quan trọng nền táng cua phong trào nữ quyền là từ nứa cuối the ki XIX
đến nhừng năm 30 cùa thế ki XX được đánh dấu bang nhùng cuộc biêu linh, đau
Iranh đơi qun chính Irị và luật pháp cho phụ nừ. Cụ thè là người phụ nừ cần phai
được có các quyền dân sự như: quyên sử dụng và quán lí tài sàn của mình; quyền bầu
cử và ứng cử. Trên hết, các phong trào nữ quyền bấy giờ dã có sự liên kết vượt biên
quốc gia với nhau. Bằng chứng là năm 1904, "Hiệp hội quốc tế đấu tranh cho quyền
bầu cư và ứng cừ cùa phụ nừ” đă diễn ra lại Berlin đà liên kết mọi xu hướng trong
phong trào đấu nừ quyền lại.
Giai đoạn phát triền quan trọng thứ hai cua phong trào nù quyền là cuối những
năm 60 đến đầu những năm 70 cùa thế ki XX. Khi đó, các địi hơi đã dược dặt ra ờ
thời kì trước dường như dã dược thỏa mãn và mục tiêu lớn cua giai đoạn này là xóa
bị bất bình dẳng về thu nhập và vấn dề giữa tình dục - sinh sán. Trên cơ sớ đó. người
phụ nừ có quyền giừ hoặc bo bào thai theo ý muốn. Cao trào cua giai đoạn đấu tranh
này là năm 1975 đã được Liên Hiệp Quốc chọn là nãm cùa phụ nừ. Đong thời, hội
nghị Mexico - hội nghị chuyên đề về phụ nìr đằu tiên được diền ra. Tại đày, các đại
biếu tham gia đà mạnh dạn nhấn mạnh sự cần thiết cua việc tăng cường và tạo điều
kiện cho phụ nừ tham gia vào q trình quyết định chính trị.
Có the thấy, cuộc đấu tranh giành lại vị the cùa người phụ nừ được nhen nhóm từ
rat sớm trong lịch sư cua cả phương Tây với quan niệm "đản hả được sinh ra lừ
chiếc xương sườn của dàn ông...”3 và phương Đông với quan niệm "đàn bà và tiếu
nhân thật khó ni dạy... "4. Từ dó khiến người phụ nữ trơ thành kè lệ thuộc. Nhưng
diều dáng nói là những quan niệm về "ké phụ thuộc", “lệ thuộc", “phái yếu’’, “ngu
dốt" dơi khi cùng do chính người phụ nừ lự đặt lên trên đầu mình. Chủ nghĩa nừ
quyền(Feminism) ra đời như một trào lưu tư tương và xã hội chống lại chẽ độ nam
qun, địi qun bình đắng cho phụ nữ. Phong trào này xuất phát từ ý thức về bán



thân mình cua giới nữ, được manh nha vào thời kỳ Khai sáng và bát đầu phát triền
mạnh mẽ từ thề ký XIX dến nay. Bên cạnh dó. vởn học nữ quyền là sự lên tiếng của
các nhà văn nừ với tư cách là những chù the trái nghiệm và chu the sáng tạo. chống
lại sự kiềm toá, áp đặt của tư tương nam quyển về hình ánh người phụ nữ qua các
sáng tác văn chương. Cũng với sáng tác, phê hình vân học nừ quyền cũng ra đời gắn
lien với nhùng phong trào phụ nừ cuối thập niên 60, đầu 70 cùa thế kỳ XX. I.ý luận
phê bình nữ quyền đã bắt đầu thịnh hành.
Từ cuối the ki XIX den dầu the ki XX. dược coi là thời kì manh nha cùa nừ quyền
luận tại Anh và Mỹ. Từ dó. nỏ dấy lên những trào lưu gày dược ành hường và tác
động mạnh mõ. Mục đích chinh là đấu tranh cho quyền tự do và binh đang cùa người
phụ nừ. Song song là việc mờ ra một không gian xả hội rộng lớn định nghĩa, giái cấu
trúc những bleu tượng định kiến về người phụ nừ. Phê bình nừ quyền, với tư cách là
một trường phái phê bình chính trị. xà
' Dè tránh cho Adam khói buồn bã noi vưởn Địa Đàng, Thượng Đe dã dùng một “cái xương sườn thùa của
ông Adam” đè tụo nên con người thứ hai là Eva Vói những suy lư trên phương diện triẽt học, triết gia Anstotc
xác quyết ràng đán bã tự bán chắt đà thấp kém hơn đàn ông.
' Không Tư vã lớp Nho gia kè ttẽp vần một mực khảng dịnh "nữ nhân nan hóa". Họ cho răng “dãn bả thật
khó day” bời quan niệm người phụ nữ khơng có kha năng tiêp thu cái hay, cái mới và mặt khác rất khó bó tính
nết xấu.

hội đã phát triền hết sức mạnh mẻ. Thậm chí. trong giai đoạn hiện nay. phê bình nừ
quyển đã mớ rộng, chia thành nhiều nhánh và mang nhiều sắc thái hết sức khác nhau.
Gắn lien với Iihừng đối thay to lớn ấy, âm hưưng nừ quyên đà ngấm sâu vào vãn học.
lạo thành một tiêng nói, một ban sac độc đáo trong văn học hiện đại và hậu hiện đại.
Lý luận phê bình nữ quyền bát đầu thịnh hành từ dầu thập niên 70, nó nỗ lực lý
thuyết hóa các phong trào dấu tranh cho nữ quyền trên khắp châu Âu bấy giờ. Từ
những năm 80 cho dến nay có thề coi là thời kì tồn cầu hóa của lí luận nừ quyền
VỜI nhiều lí thuyết nừ quyền thuộc nhiêu tầng lớp khác nhau. Nghiên cứu cua các
nhà lí luận này đều dựa trên nhũrng kinh nghiệm thực tiền dõi sống cua họ. Song đó,

chủng ta có dịp liếp cận với sự đánh dấu bước phát triển và khăng định luân lí táo bạo
cua hai nhà vãn nữ trước đó là: Virginia Woolf và Simon de Beauvoir


Được coi như một tác phẩm có tính “mở dường" cho tư tưởng nừ quyền Anh Mỳ. tác phàm J room of One's Own(Càn phòng riêng) được viết năm 1929 cùa
Virginia Woolf được giới nghiên cứu đánh giá rất cao. Dây được xem kì cuốn sách
đầu tiên dặt nen mỏng cho trường phái phê bình nừ quyền luận trong vân học, khơi
nguồn cho phong trào nừ quyên. Nhưng phái đen nãm 2009. tiếu luận A room of
One’s Owncủa Virginia Woolf mới được giới thiệu ờ Việt Nam. Ỏ dày chúng tôi tiếp
cận với bàn dịch cua Trịnh Y Thư với nhan dề Căn phòng riêng Virginia Wooldo nhà
xuất bàn Tri thức phát hành năm 2009. VỚI giọng điệu hài hước kin đáo. cách lập
luận sấc sáo. thái độ thắng than. Virginia Woolf đă đật ra một luận diem het sức cơ
bán. thực sự có ý nghĩa đối với các tác già Iiừ: "MỘ! phụ nừ muon viết văn phai có
tiền và mọt cân phịng riêng". Cơng trình cúa Virginia Woolf đà mị tá tình the của
các nhà văn nữ khi bị xem là bộ phận thứ yếu cấu thành nên diện mạo cùa nền văn
học Anh. Tác phẩm này giống như một bức phác họa về 17 hình ành người phụ nừ
trong văn chương dựa trên ỷ tường về sự khác biệt cùa phụ nừ được miêu tà trong tác
phẩm cùa họ. Sau này, tư tướng của Virginia Woolf được các nhà nữ quyền Pháp phát
triền thành ‘‘Éeristure feminine”(lối Viết nừ). tiêu biếu như Lèléne Cixous hay Luce
Irigaray.
Tiếp đó năm 1949. nừ nhà vàn Pháp Simon de Beauvoir cho xuất bán tác phẩm
triết học Giãi tính thứ hai (Le Deuxième Sexe). Chúng tôi tiếp cận lý thuyết này với
bàn dịch của Nguyền Trọng Định vả Đoàn Ngọc Thanh VỚI nhan dề Giới nữ bời nhà
xuất bàn Phụ nữ nãm 1996. Simon de Beauvoir là một nhà văn, nhà triết học hiện
sinh và là nhà lý thuyết nừ quyền. Giới lính thứ hai là cơng trình có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển cua chu nghĩa nừ quyền trong đời sống
xă hội hiện đại nói chung và trong vân học nói riêng. Có the nói. công cuộc di tim
ban sac nừ được kháng định chac chan hơn hán chính nhờ tác phàm trên. Trong tác
phàm, bà đà bàn về vấn đề nữ quyền với những lí luận như một nhà triết học. Dựa
trên những quan điểm cùa nhiều nhà triết học bàn về phụ nữ như: Planton.

Aristototle. Kant....bà da có nhừng trích dẫn. nhận xét và bình luận tháng thán. Khi


bàn về giới tính thứ hai (đàn bà), tác giá muốn tạo ra sự binh đăng trong việc so sánh
nó với giới tính thử nhất (dãn ơng). Ở đây, Simon de Beauvoir khơng dùng khái niệm
“nừ tính” mà dùng khái niệm “giới”. Bà nhận thay khi một người phụ nữ muốn thuyết
minh về bàn thân thì phải nói / am Women.Ngược lại. dàn ơng thì khơng cằn nói gì
cà. Rõ ràng, ngay trong phát ngơn thì cặp “nam tinh" và “nữ tính” vốn khơng dồng
dăng. Bằng cách thay dồi danh xưng đó. bà muốn các nừ nhà văn và phụ nữ nói
chung mạnh dạn sừ dụng ngơn ngừ đe đấu tranh chổng lại che độ nam giới, chứ
không phái nương náu nhở vào thứ ngôn từ đà mặc định cho sự tháp kém trước đó.
Với cách hiểu “nừ tính” như vậy mang ý nghía cua sự tập hợp nhừng đặc trưng về xà
hội cùa nừ giới. Nó do tồn bộ những điều kiện kinh tế, xã hội, ý thức, hệ tư tướng
trong tiến trình lịch sử mà người phụ nữ sinh sống. Họ bị bắt buộc hay do thiếu kiến
thức đề tiếp nhận và phái chấp nhận những định kiến ấy. Những đặc trưng này không
phái là tự nhiên mà được xã hội gán cho phụ nừ. 'Dàn ông gán cùng một lúc cho đàn
bà tính cách cùa tất cờ các con cái: lì lợm. nóng này, xao trá, đẵn độn, vô câm. dâm
đàng, tàn bạo, tự ti"(Simon de Beauvoir. 1996). Bà cho rang đày không phái hệ quà
từ yếu tố sinh học, tâm lí hay kinh tế mà do nền văn minh tạo ra. Vậy nên, dưới con
mat nam giới họ bị coi như là “người Khác”.
Bà cho rằng mơ hình gia dinh cùng là một trong những lí do lớn kìm hãm sự tự
do cùa người phụ nữ nên bà dã phê phán rất dứt khoát. Với bà phụ nữ làm vợ. rồi làm
mẹ. rồi trờ thành người giúp việc không công. Tất cà. khiến họ tự đánh mất chính
mình. Vì vậy. người phụ nừ trước hết phai thốt khói sự ràng buộc cua gia đinh. Quan
diêm này của Simon de Beauvoir nhận nhiêu phân hồi tiêu cực. Có thè thấy, đen tận
thời điếm hiện tại thì gia đinh vần là hạt nhân cùa xã hội. là nền làng đề mồi cá nhân
phát triển và tự chù chính mình. Theo dó thấy ràng Simon de Beauvoir khơng gị bó
quan điểm như vậy nhưng đối tượng chính bà đang nhăn gừi vấn dề này là những
người phụ nừ đang như quèn mất bán thân mình mà chi một mục phục vụ cho gia
đinh. Họ không coi gia đinh là nền táng ben vừng hay động lực phát triển mà là nưi

đè họ chôn chân và cong hiến suốt đừi bang sức lực. Simon de Beauvoir muon thức


tinh những con người đang mê muội đó. Bang sự am hiêu nhất định của mình trên
nhiều lình vực. Simon de Beauvoir dã phân tích một cách ti mì hơn về nhiều mặt bị
áp bức và đặt ra những yêu cầu cao hơn cho vấn dể giái phóng phụ nữ. Trên nền táng
là sự luận giai về những đặc tính cua giới nữ. bà phê phán gay gảt văn hóa phụ hệ đà
đấy người phụ nừ ra ngoài lề các lĩnh vực cua vân hóa xà hội. Kẽt luận, bà đưa ra lời
kêu gợi dành cho người phụ nừ đứng lên giành lại vị thế cua mình và kháng định rằng
"người ta không sinh ra là dàn bà mà người ta trở thành dàn bà’’(Simon de
Beauvoir, 1996). Simon de Beauvoir nhìn nhận người phụ nữ và sự phân biệt họ dưới
cái nhìn mới. khơng phái về lự nhiên mà là sự khu biệt về văn hóa. Bà cho răng, tất cà
những vấn đề liên quan đến giống cái hay đực. hiện tượng sinh lí nừ. sinh đê khơng
phai yếu tố quyết định sự phụ thuộc cùa người phụ nữ mà là yếu tố văn hỏa. đặc hiệt
là văn hóa nhận thức cùa con người.
Simon de Beauvoir thừa nhận rang dù nguyên nhân là gì chăng nừ phụ nừ thật sự
đà có sự yêu kẽm hon nam giới về nhiêu mật. Bà coi việc giái phóng phụ nữ và đấu
tranh cho sự binh đảng nữ giới là công việc cã cuộc đời cùa bà. Bà không bác bo
những quan dicm hay giãi pháp từ các trường phái triết học khác mà chi coi chúng
như chưa du và dưa ra quan điểm riêng cua chính mình. Với ý nghĩa là lý thuyết nền
tang của phơ bình nừ quyền, cồng trình cua Simon de Beauvoir đà có tâc dụng lớn
trong việc thúc đấy phong trào phụ nừ chuyên sang một giai đoạn mới - giai đoạn
người phụ nừ hành động. Điều quan trọng nhất đẻ giai phóng phụ nừ và tiến hãnh
binh đãng giới là lao động, vì sự phụ thuộc của người phụ nữ khơng chi do khơng lao
động mà cịn lại sự yếu kếm trong lao dộng và thu nhập so với nam giới. Như vậy, dổi
với Simon de Beauvoir, muốn có được sự tự do và bình đăng người phụ nừ trong xã
hội không chi là sự lựa chọn trong tư tướng mà phai găn liền với hoạt động thực tiền,
tức là lao động và đấu tranh.
Le Deuxième Sexe của Simon de Beauvoir đà khơi dậy hàng trăm cơng trình
nghiên cứu khoa học về vấn đề nữ quyền lập tức ờ Châu Âu sau đó. Song dó. các chù

dề dược bàn luận cùng sôi nồi và da dạng hơn như: quyền dược di học. quyền dược ly


×