Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.67 KB, 48 trang )

MỤC LỤC
Lời Cảm ơn
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài…………………………………………………………
2.Lịch sử vấn đề…………………………………………………………….
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..
3.1.Đối tương nghiên cứu……………………………………………………
3.2.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………
4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………..
5.Đóng góp của đề tài…………………………………………………………
Nội dung
Chương I: Tiểu sử của nhà văn Tơ Hồi……………………………………
I: vài nét về tác giả Tơ Hồi………………………………………………….
1.Tiểu sử……………………………………………………………………….
2.Phong cách sang tác của Tơ Hồi………………………………………….
3.Những tác phảm tiêu biểu của nhà văn Tơ Hồi………………………….
4.Lời phê bình văn học ……………………………………………………….
5.giải thưởng…………………………………………………………………..
II. Các tác phẩm của Tơ Ha trong chương trình tiểu học
1.Dế mèn phiêu lưu ký……………………………………………………….
2.người liên lạc nhỏ…………………………………………………………..
3.Trên chiếc bè……………………………………………………………….
4.Làm việc thật là vui………………………………………………………..


Chương II: Khái quát lịch sử và nghệ thuật tự sự…………………………
1.1.Khái quát về tự sự học……………………………………………………
1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………..
1.1.2Quá trình hình thành và phát triển…………………………………….
1.1.3Những đóng góp………………………………………………………….
1.2.Khái quát về truyện thiếu nhi…………………………………………….


1.2.1.Khái niệm truyện thiếu nhi……………………………………………..
1.2.1.1.Khái niệm………………………………………………………………
1.2.1.2.Truyện thiếu nhi trong văn học………………………………………
1.2.1.3.Truyện thiếu nhi về loài vật…………………………………………..
1.2.1.4.Truyện thiếu nhi về loài vật của Tơ Hồi……………………………
1.2.1.5.Khái qt về cuộc đời và sự nghiệp………………………………….
1.2.1.6.Truyện thiếu nhi về …………………………………………………..
Chương III: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật……….
I.Các loại hình cốt truyện…………………………………………………….
1
2.cốt truyện sinh hoạt đời thường……………………………………………
3.cốt truyện phiêu lưu…………………………………………………………
4. cốt truyện cổ tích……………………………………………………………
II: Phương pháp giảng dạy truyện thiếu nhi…………………………………
1.yêu cầu…………………………………………………………………………
2.các bước tiến hành…………………………………………………………….
Kết Luận-Tài liệu tham khảo


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa SP-GDTC, Trường Đại học Quảng
Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên
cứu này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ Dương thị Ánh Tuyết
đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài.Em đã
cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài
tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất
kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cô đã giúp đỡ
em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.

Xin trân trọng cảm ơn!


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyện thiếu nhi là một trong những nguồn cảm xúc nuôi dưỡng tâm hồn con
người từ lúc cịn là những cơ bé, cậu bé hồn nhiên, ngây thơ. Ở Việt Nam, những
tác phẩm truyện thiếu nhi của Tơ Hồi, Võ Quảng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn
Đình Thi… bắt đầu xuất hiện từ những năm 40 của thế kỷ XX, được truyền tay
nhau qua bao thế hệ và cho đến bây giờ, vẫn là những cây bút viết cho thiếu nhi có
sức ảnh hưởng lớn nhất, với những tác phẩm thành cơng và có giá trị cao nhất. Tuy
nhiên, việc nghiên cứu về văn học viết cho thiếu nhi hiện nay vẫn chưa xứng tầm
với vai trị của nó.Trong số những nhà văn viết cho thiếu nhi ở Việt Nam, Tơ Hồi
có thể xem là tác giả có khối lượng tác phẩm truyện thiếu nhi lớn và chất lượng,
được nhiều thế hệ trẻ em và thậm chí cả người lớn ở Việt Nam yêu thích hơn cả.
Tơ Hồi viết nhiều, bao gồm cả truyện thiếu nhi và tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện
dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận … Thế nhưng trong các công trình nghiên
cứu về tác phẩm của Tơ Hồi, mảng văn học thiếu nhi chưa thật sự được quan tâm
đúng với vị trí của nó, những cơng trình nghiên cứu về truyện thiếu nhi của Tơ
Hồi cịn rất ít, hoặc chỉ mang tính chất chung cho tồn bộ các tác phẩm chứ chưa
đi vào nghiên cứu riêng một mảng đề tài nào,trong khi lượng tác phẩm viết cho
thiếu nhi của Tô Hoài tương đối lớn và phong phú về đề tài.Đối với tuổi thơ, thế
giới loài vật chứa đựng biết bao nhiêu điều kỳ thú mà các em muốn tìm tịi khám
phá, từ những loài vật ngày ngày gần gũi bầu bạn xung quanh cho đến những loài
vật xa lạ mà các em chỉ được biết đến trong phim ảnh, sách báo…Vì thế, đây là
nguồn tài liệu phong phú cho các nhà văn, nhà thơ khi sáng tác các tác phẩm dành
cho thiếu nhi. Với Tơ Hồi,ơng viết rất nhiều và loài vật. Những Dế Mèn, Dế Trũi,
Bọ Ngựa… từ những trang sách của ông đã trở thành những người bạn vơ hình với
bao thế hệ độc giả Việt Nam. Khi nhắc đến cái tên Tơ Hồi ở mảng văn học dành
cho thiếu nhi, đây có thể coi là mảng đề tài khiến ông được nhớ đến nhiều nhất,

khối lượng các tác phẩm khai thác đề tài này cũng chiếm số lượng lớn nhất. Thành
cơng ấy có được nhờ sự am hiểu sâu sắc về tâm lý của trẻ em, về thế giới loài vật
cũng như cách viết dung dị, tinh tế, tưởng như rất đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả
của Tơ Hồi. Chọn đề tài “Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về lồi vật của
Tơ Hồi”, tơi hy vọng tìm hiểu kỹ về một mảng đề tài trong số rất nhiều những đề
tài viết cho thiếu nhi của tác giả, qua đó đưa ra một cái nhìn khái quát, đồng thời


đánh giá về những thành cơng cũng như .Những đóng góp của Tơ Hồi với nền
văn học nước nhà ở thể loại văn học này.
2. Lịch sử vấn đề
Nhà văn Tơ Hồi là một trongnhững nhà văn viết cho thiếu nhi xuất sắc nhất trong
văn học Việt Nam hiện đại. Những tác phẩm văn học thiếu nhi của ông không chỉ
hấp dẫn các bạn đọc nhỏ tuổi, mà còn được nhiều bạn đọc là người lớn yêu thích.
Những tác phẩm của ông là nguồn giá trị tinh thần nuôi dưỡng tuổi thơ của các em
thiếu nhi, giúp các em khám phá nhiều điều thú vị về cuộc sống xung quanh và học
hỏi những lẽ phải điều hay ở đời, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng khơi gợi lại
quãng đời thơ ấu của biết bao bạn đọc lớn tuổi. Với tài năng và vị trí quan trọng
trong văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng, con người và các
tác phẩm của Tơ Hồi đã trở thành đề tài nghiên cứu cho rất nhiều nhà phê bình,
nhà nghiên cứu văn học từ trước đến nay. Nói như Vũ Quần Phương thì : "Khám
phá về ơng cả về văn lẫn về đời là một say mê với chúng ta, những người có hạnh
phúc được cùng thời với ơng, và chắc cả thế hệ sau. Khám phá về ông là cả một
vấn đề khoa học lớn lao nhưng trước hết với chúng tơi là địi hỏi của tình cảm, của
lòng biết ơn, sự noi gương" [29, tr.165].

Khi nghiên cứu về Tơ Hồi, các nhà nghiên cứu đều đánh giá cao tài năng của ông,
đặc biệt là khả năng quan sát tinh tế các sự việc, hiện tượng của cuộc sống và tái
hiện chúng một cách sinh động trong các tác phẩm của mình. Phan Cự Đệ nhận
xét: “Tơ Hồi có một khả năng quan sát đặc biệt, rất thơng minh hóm hỉnh và tinh

tế. Khả năng này giúp anh thành cơng khi miêu tả những hiện tượng bên ngồi, để
trực tiếp quan sát và cảm thụ cảnh vật thiên nhiên, sinh hoạt hằng ngày, phong tục
lễ nghi, thế giới loài vật…” [29, tr.98]. Vũ Ngọc Phan cũng nhận xét “Truyện ngắn
của Tơ Hồi khơng những đặc biệt về lời văn, về cách quan sát, về lối kết cấu, mà
còn đặc biệt cả về những đầu đề do ông lựa chọn nữa” [29, tr.59]. Trong lĩnh vực
viết cho thiếu nhi, Tơ Hồi viết về nhiều đề tài như truyện lồi vật, tự truyện,
truyện về quê hương đất nước, truyện cổ tích viết lại, trong số đó mảng truyện
thiếu nhi về lồi vật của ơng được đánh giá rất cao. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức
cho rằng truyện viết về loài vật của Tơ
Hồi có một sức hấp dẫn đặc biệt. Ông khẳng định: “Trong văn học Việt Nam


thời kì hiện đại, Tơ Hồi là nhà văn viết thành cơng nhất, hấp dẫn nhất về các
lồi vật (...), chúng ta có thể bắt gặp một thế giới lồi vật đông đúc, hấp dẫn,
sinh động từ gà ri, gà chọi, ri đá, chuột bạch, mèo, chó đến cá chép, cá trê, từ
cị, bồ nơng, vành khun đến gấu, sơn dương và các loài bé nhỏ như dế mèn,
dế trũi, xén tóc, kiến chúa, bọ ngựa” [29, tr.465].
Những ý kiến đánh giá phê bình về truyện của Tơ Hồi được Phong Lê
và Vân Thanh tập hợp trong cuốn Tơ Hồi – Về tác gia và tác phẩm. Ngoài
Hà Minh Đức, nhiều bài viết và cơng trình nghiên cứu của các tác giả khác
cũng đề cập khá nhiều đến mảng truyện lồi vật của Tơ Hồi. Phong Lê đã
nhận xét về sự sáng tạo trong truyện thiếu nhi của Tơ Hồi với việc lựa chọn
nhân vật là các lồi vật: “Tơ Hồi tỏ ra khơng giống một nhà văn nào trước
ơng và cũng không giống một nhà văn nào mới nhập tịch làng văn như ơng.
Truyện của ơng có những tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà các vai lại là

lồi vật (…). Nó là những truyện tả chân về loài vật, về cuộc sống của loài
vật, tuy bề ngồi ra vẻ lặng lẽ, nhưng phần trong có lắm cái “ồn ào”, vui
cũng có mà buồn cũng có” [29, tr.59]. Khám phá nội dung độc đáo trong sáng
tác của Tơ Hồi, bao gồm mảng truyện lồi vật, Nguyễn Đăng Điệp nhận ra

sự giản dị đậm cảm hứng đời thường : “Tơ Hồi khơng thật quen với tầng lớp
trên, ơng chỉ gần gũi với đám bình dân… Tơ Hồi là thế, chỉ viết về những
điều gì ơng thật quen, những gì ơng đã nhìn thấy. Trong Tự truyện, Tơ Hồi
cho biết, thậm chí “cả những chuyện lồi vật tưởng như xa lạ kia cũng khơng
ngồi cái rộn ràng hay thầm lặng của khu vườn trước cửa” [10]. Tuy giản dị


như vậy, nhưng theo Hà Minh Đức, những câu truyện của ơng lại có giá trị
hiện thực to lớn vì đã truyền tải được những vấn đề của cuộc sống qua việc
nói về thế giới lồi vật“Viết về lồi vật, Tơ Hồi muốn nói đến cuộc sống con
người (…). Ơng chú ý đến những con vật quanh quẩn và gần gũi với cuộc
sống của con người như chú mèo, chú gà, con chuột và cả những con vật bé
nhỏ như bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, xén tóc (…). Thế giới của lồi vật cũng có
nhiều chia li, tan tác đau khổ, chết chóc như chính cuộc sống của con người.
Có điều gì khác chăng là ở chỗ trong xã hội con người các quy luật phức tạp
và cuộc sống điên đảo hơn. Cịn ở thế giới lồi vật mọi sự có thể đơn giản
nhưng cái kết thúc thì khơng kém phần cay đắng”[29, tr.134].
Trong số các các phẩm truyện thiếu nhi về lồi vật của Tơ Hồi, tác
phẩm thành công nhất phải kể đến Dế Mèn phiêu lưu ký, nhận xét về tác phẩm
này, Trần Hữu Tá cho rằng cuốn truyện có sức hấp dẫn với cả thiếu nhi lẫn
người lớn và đã xây dựng nên hệ thống nhân vật phong phú, sinh động từ
những loài vật vốn rất bình thường gần gũi “Dế Mèn phiêu lưu ký là một
thành cơng xuất sắc của Tơ Hồi, khẳng định tiếng nói đặc sắc cũng như vị
trí văn học độc đáo của ông trong văn học đương thời cũng như trong lịch sử
văn học lâu dài sau này” [43,tr.148] còn Trần Đăng Xuyền cho rằng: “Dế
Mèn phiêu lưu kí thể hiện rõ tài năng quan sát tinh tế, óc nhận xét sắc sảo,
hóm hỉnh và tình u sự sống của Tơ Hồi. Ơng đã thành cơng khi dựng lên
cả một thế giới loài vật trong trắng, ngây thơ, ngộ nghĩnh, khao khát và say
mê lý tưởng...”. [29, tr.460].
Thành công của tác giả, bên cạnh nhờ tài năng quan sát và khắc họa



nhân vật, có sự đóng góp to lớn của ngơn ngữ và cách kể truyện. Về ngôn ngữ
giọng điệu, Vân Thanh nhận xét ngơn ngữ mà Tơ Hồi sử dụng thường ngắn
gọn và rất gần với khẩu ngữ của nhân dân lao động. Bùi Hiển cũng đồng quan
điểm với Vân Thanh khi cho rằng văn phong Tơ Hồi dù viết về đề tài nào, con
người hay lồi vật thì văn Tơ Hồi “chủ yếu làm bằng những nét nhẹ, mảnh,
nhuần nhị, tinh tế, đôi khi hơi mờ ảo nữa” [29, tr.102]. Võ Xn Quế thì cho
rằng ngơn ngữ mà Tơ Hoài sử dụng trong các sáng tác đầu tay, trong đó có
các truyện viết về lồi vật của ơng là “ngôn ngữ của một vùng quê” và mang
màu sắc của mảnh đất làng quê Nghĩa Đô – nơi ông gắn bó tuổi thơ“Đến với
nghề văn từ trong thực tế cuộc sống lao động của nhân dân nên Tơ Hồi ln
ln có ý thức học tập lời ăn tiếng nói hàng ngày của người lao động (...).
Những từ có trong tiếng phổ thông nhưng ở làng Nghĩa Đô được dùng với
nghĩa khác và đã được Tơ Hồi sử dụng đưa vào tác phẩm...”[29, tr.429].
Nhận xét về tập truyện ngắn O chuột của Tơ Hồi, Phong Lê cũng có nhận xét
về lối kể chuyện hài hước dí dỏm trong lối viết văn của Tơ Hồi: “Tập O
chuột là tập truyện ngắn đầu tiên của Tơ Hồi và cũng là một tác phẩm tiêu
biểu cho lối văn đặc biệt của ông, một lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy những
phong vị và màu sắc của thơn q”[29, tr.59].
Như vậy, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau về Tơ Hồi
cũng như truyện thiếu nhi về lồi vật của ơng. Mỗi tác giả lại có cách khai
thác riêng ở những khía cạnh, phương diện và những nội dung khác nhau, chủ
yếu là khai thác từ việc nhận xét và phân tích các đặc điểm về nội dung và
nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ và phong cách kể


chuyện của nhà văn. Lựa chọn đề tài “Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi
về lồi vật của Tơ Hồi”, chúng tơi hy vọng sẽ đóng góp một phần nào đó
những hiểu biết của mình đối với truyện thiếu nhi về lồi vật của ơng trên

phương diện nghệ thuật tự sự, giúp cho việc tìm hiểu mảng sáng tác này của
Tơ Hồi có một cái nhìn khái qt và đầy đủ hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nói đến nghệ thuật tự sự là nói đến việc tìm hiểu tác phẩm trên nhiều phương
diện, khía cạnh khác nhau nhưng trong luận văn này chỉ xin đề cập đến những
khía cạnh nổi bật như: Khái lược về nghệ thuật tự sự, hành trình sáng tác của
tác giả Tơ Hồi, tổ chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện và ngôn ngữ
trần thuật.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát các truyện thiếu nhi về lồi vật tiêu biểu của Tơ
Hồi thơng qua các tuyển tập sau đây:
+ Con mèo lười, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn học, 1964
+ Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999
+ Tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, Nxb Văn học, 1994
+ Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 1, Nxb Văn học, 1997
+ Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập 2, Nxb Văn học, 1997
+ Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 2015
+ Dế Mèn phiêu lưu ký, Nxb Kim Đồng, 2010
4. Phương pháp nghiên cứu


Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ
yếu các phương pháp sau:
-Phương pháp phân tích các tác phẩm Tơ Hồi.
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp thống kê
5. Đóng góp của đề tài
-Cung cấp những kiến thức sơ lược về nghệ thuật tự sự cũng như hành trình sáng
tác của Tơ Hồi.

-Chỉ ra được những đặc sắc của truyện thiếu nhi về lồi vật của Tơ Hoài trên các
phương diện cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngơn ngữ trần thuật.
Trên cơ sở đó, khẳng định và đánh giá được những đóng góp của ơng
trong sự nghiệp văn chương nước nhà nói chung, trong đề tài truyện thiếu nhi
về lồi vật nói riêng.

NỘI DUNG
Chương I: Tiểu sử của nhà văn Tơ Hồi
I. Vài nét về tác giả Tơ Hồi
1.Tiểu sử
Nhà văn Tơ Hồi có tên khai sinh là Nguyễn Sen (1920 – 2014) ông sinh ra ở quê
nội thôn Cát Đồng, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng cũ trong một
gia đình thợ thủ công. Tuy nhiên ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đơ, huyện
Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng. Ơng nổi tiếng với nhiều tác phẩm nổi tiếng
thế giới trong đó có Dế mèn phiêu lưu kí. Bút danh Tơ Hồi của ơng gắn liền với
hai địa danh: sơng Tơ Lịch và phủ Hồi Đức.Ở tuổi thiếu niên Tơ Hồi tự lập rất


sớm, ơng đã phải ra ngồi làm việc kiếm sống. Ông lăn lộn đủ nghề từ dạy trẻ, bán
hàng, kế tốn hiệu bn,… cũng có những lúc thất nghiệp.Cuộc đời của Tơ Hồi
như bước sang trang mới khi ơng bắt đầu viết văn, mở đầu là tác phẩm Dế mèn
phiêu lưu kí, sau khi tác phẩm ra đời mặc dù chưa hồn thành nhưng nó nhận được
sự đón nhận rất tích cực từ độc giả.Năm 1943, Tơ Hồi gia nhập Hội văn hóa cứu
quốc, trong cuộc chiến tranh Đơng Dương ông chủ yếu hoạt động bên lĩnh vực báo
chí.Từ năm 1954, ơng có thời gian và bắt đầu tập trung nhiều vào sự nghiệp viết.
Tính đến nay, với sự đam mê, lịng nhiệt huyết với văn học ơng đã có hơn 100 tác
phẩm để đời với nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận, kịch bản
phim,…
2. Phong cách sáng tác của Tơ Hồi
Là một người có vốn sống phong phú, những câu chữ Tơ Hồi dẫn dắt vào tác

phẩm luôn đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc về cuộc đời, về con
người. Ơng có lối viết trần thuật hóm hỉnh, sở trường của Tơ Hồi là truyện phong
tục và hồi kí. Trước cách mạng tháng 8, ngịi bút của ơng chủ yếu hướng về người
nơng dân nghèo và lồi vật, sau cách mạng tháng 8 Tơ Hồi có hướng đi mới đó là
hướng đến vùng nông thôn rộng lớn đặc biệt là vùng núi Tây Bắc. Một trong
những thành cơng của Tơ Hồi chính là tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” dành cho
lứa tuổi thiếu nhi, tác phẩm đã được dịch ra 40 thứ tiếng trên thế giới. Trong
truyện, nhân vật chính là Dế Mèn, cậu đã trải qua muôn vạn cuộc phiêu lưu thử
thách đầy mạo hiểm. Ở chặng đường ấy là những bài học giúp Dế Mèn trưởng
thành và trở thành một chàng Dế cao thượng. Chúng ta có thể đúc kết kinh nghiệm
từ tác phẩm này từ chính nhân vật Dế Mèn đó là đi một ngày đàng học một sàng
khơn.Tiếp theo có thể kể đến tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” trong tập truyện Tây
Bắc (1952) được giải nhất của Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 –
1955 kể về câu chuyện bi thảm của cô Mị khi phải sống một kiếp người khơng
bằng trâu bị. Nỗi đau khổ ấy được Tơ Hồi khắc họa một cách đau đớn trên trang
sách thế nhưng đằng sau khuôn mặt có vẻ như cam chịu ấy lại là một con người có
sức sống mãnh liệt. Mị đại diện cho người nông dân lao động vùng núi Tây Bắc –
dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng khao khát được sống một cuộc đời tự do và
hạnh phúc.
3. Những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Tơ Hồi


Cả cuộc đời dành cho sự nghiệp cầm bút, nhà văn Tơ Hồi đã để lại nhiều tác
phẩm giá trị cho nền văn học nước nhà và được đánh giá là cây đại thụ trong khu
rừng văn học hiện đại Việt Nam. Khởi đầu sự nghiệp từ trước Cách mạng tháng
Tám, sau hơn 60 năm lao động nghệ thuật, nhà văn Tơ Hồi đã có hơn 100 tác
phẩm thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện dài kỳ, tiểu thuyết, hồi ký, kịch bản
phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Ở mọi thể loại sáng tác, Tơ Hồi cũng tạo
lập được một giá trị riêng, một gương mặt riêng không thể nhòe lẫn và để lại nhiều
dấu ấn với những tác phẩm có giá trị.

Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Tơ Hồi: Dế mèn phiêu lưu ký, Võ sĩ Bọ
Ngựa, Đám cưới Chuột, Vợ chồng A Phủ, Chuyện cũ Hà Nội, Truyện Tây Bắc,
Người con gái xóm Cung, Giữ gìn 36 phố phường, Những ký ức khơng chịu ngủ
yên, Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nhật ký vùng cao, Nhà nghèo, Quê
người, Cỏ dại,…
4. Lời phê bình văn học
“Khơng chỉ hấp dẫn người đọc ở nguồn tư liệu tươi rói về đời sống văn nghệ một
thời mà cịn ở giọng kể và cách tạo khơng khí truyện kể trong tác phẩm Tơ
Hồi.Dù ở thể loại nào, hồi ký hay tiểu thuyết, người kể chuyện trần thuật ở ngôi
thứ nhất xuyên suốt 3 tác phẩm Cát bụi chân ai, Chiều chiều và Ba người khác, vẫn
là nhân vật giàu trải nghiệm, luôn chuyển dẫn từ quá khứ đến hiện tại nhờ hồi
tưởng và liên tưởng, với giọng kể hóm hỉnh thể hiện cái nhìn bình thản và an nhiên
trước mọi biến cố…Sự linh hoạt của ngòi bút và phong cách văn xi hấp dẫn của
Tơ Hồi có lẽ bắt nguồn từ chính quan niệm của ơng: Cuộc đời như là văn
chương.” – Nhà phê bình văn học Đỗ Hải Ninh.
5. Giải thưởng
Giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1965
Giải A giải Hội văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà)
Giải thưởng Hội nhà văn Á – Phi năm 1970
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – nghệ thuật
Giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội (2010)


Có lẽ điều làm nên tên tuổi của Tơ Hồi khơng chỉ là lịng tâm huyết với nghiệp
viết mà cịn là sự đóng góp to lớn vào nền văn học Việt Nam. Cho đến ngày nay,
Tơ Hồi khơng chỉ nổi tiếng ở trong nước mà khắp thế giới đều thích tác phẩm của
ơng.
II. Các tác phẩm của Tơ Hồi trong chương trình tiểu học.
1.


Dế mèn phiêu lưu ký

Hồn cảnh ra đời của tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký
Vào năm 1941, nhà văn Tơ Hồi từng đăng một mẩu truyện ngắn mang tên Con dế
mèn trong một ấn phẩm của nhà xuất bản Tân Dân, sau đó được đổi tên thành Dế
Mèn phiêu lưu ký.Dù đã trải qua hơn 79 năm ra đời, nhưng Dế mèn phiêu lưu ký
vẫn là một trong những tác phẩm văn học thiếu nhi có sức hút và ý nghĩa nhất tại
Việt Nam.Nói về bối cảnh của tác phẩm này, nhà văn Tơ Hồi đã từng chia sẻ với
NXB Kim Đồng rằng: “Tôi ở Nghĩa Đơ lúc đó Hồ Tây, sơng Tơ Lịch, những cánh
đồng lúa làng Bái Ân, làng Nghĩa Đô, làng Hồ, làng An Thái… cịn là thiên đường
của trẻ con… Tồn bộ khơng gian của Dế Mèn phiêu lưu kí chính là ở vùng ngoại
ô ấy”. tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký Với lời chia sẻ này, thì mọi người cũng đã
phần nào hiểu được những vùng đất mà dế Mèn đã đi qua đều mang những dấu ấn
và kỷ niệm của tác giả, nhờ vậy mà tác phẩm này càng trở nên gần gũi và quen
thuộc hơn.
Nội dung và thông điệp của Dế mèn phiêu lưu ký.Tác phẩm này được chia thành
từng chương nhỏ, nội dung chủ yếu nói về hành trình phiêu lưu của chú dế mèn
ham chơi đầy ly kỳ. Trong các chuyến phiêu lưu này, Dế Mèn đã được làm quen và
tiếp xúc với nhiều người bạn khác nhau, chẳng hạn như chú Dế Choắt, Dế Trũi và
rất nhiều nhân vật đặc biệt khác, mỗi nhân vật này đều mang một tính cách và suy
nghĩ khác nhau, càng làm cho tác phẩm thêm sự đa dạng và lơi cuốn như chính xã
hội của con người.Nói về nhân vật chính là Dế Mèn, nhà văn Tơ Hồi đã tạo ra một
nhân vật có ngoại hình và tính cách rất ấn tượng đối với người đọc ở những phần
đầu tiên của cuốn truyện. Theo đó, Dế Mèn là một chàng dế trẻ có “đơi càng mẫm
hóng, đơi cánh dài phủ kín xuống tận chấm đi, thân hình rung rinh một màu nâu
hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi hùng dũng”.
VĂN HỌC - TIỂU THUYẾT


Dế mèn phiêu lưu ký - Cuốn sách của tuổi thơ.Đã từng được đưa vào trong sách

Ngữ văn lớp 6 của cấp học THCS, do đó tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký của nhà
văn Tơ Hồi chắc hẳn đã khơng cịn xa lạ gì đối với nhiều thế hệ học sinh. Dù tác
phẩm đã được ra mắt rất lâu rồi, thế nhưng sức hút và thông điệp ý nghĩa từ Dế
mèn phiêu lưu ký vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hơm nay. Hãy cùng mình
review và cảm nhận về tác phẩm nổi tiếng này trong bài viết sau đây.
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký.Vào năm 1941, nhà văn Tơ
Hồi từng đăng một mẩu truyện ngắn mang tên Con dế mèn trong một ấn phẩm
của nhà xuất bản Tân Dân, sau đó được đổi tên thành Dế Mèn phiêu lưu ký.Dù đã
trải qua hơn 79 năm ra đời, nhưng Dế mèn phiêu lưu ký vẫn là một trong những tác
phẩm văn học thiếu nhi có sức hút và ý nghĩa nhất tại Việt Nam.Nói về bối cảnh
của tác phẩm này, nhà văn Tơ Hồi đã từng chia sẻ với NXB Kim Đồng rằng: “Tơi
ở Nghĩa Đơ lúc đó Hồ Tây, sơng Tơ Lịch, những cánh đồng lúa làng Bái Ân, làng
Nghĩa Đô, làng Hồ, làng An Thái… còn là thiên đường của trẻ con… Tồn bộ
khơng gian của Dế Mèn phiêu lưu kí chính là ở vùng ngoại ơ ấy”. tác phẩm Dế
mèn phiêu lưu kýVới lời chia sẻ này, thì mọi người cũng đã phần nào hiểu được
những vùng đất mà dế Mèn đã đi qua đều mang những dấu ấn và kỷ niệm của tác
giả, nhờ vậy mà tác phẩm này càng trở nên gần gũi và quen thuộc hơn.Nội dung và
thông điệp của Dế mèn phiêu lưu ký
Tác phẩm này được chia thành từng chương nhỏ, nội dung chủ yếu nói về hành
trình phiêu lưu của chú dế mèn ham chơi đầy ly kỳ. Trong các chuyến phiêu lưu
này, Dế Mèn đã được làm quen và tiếp xúc với nhiều người bạn khác nhau, chẳng
hạn như chú Dế Choắt, Dế Trũi và rất nhiều nhân vật đặc biệt khác, mỗi nhân vật
này đều mang một tính cách và suy nghĩ khác nhau, càng làm cho tác phẩm thêm
sự đa dạng và lơi cuốn như chính xã hội của con người.Nói về nhân vật chính là Dế
Mèn, nhà văn Tơ Hồi đã tạo ra một nhân vật có ngoại hình và tính cách rất ấn
tượng đối với người đọc ở những phần đầu tiên của cuốn truyện. Theo đó, Dế Mèn
là một chàng dế trẻ có “đơi càng mẫm hóng, đơi cánh dài phủ kín xuống tận chấm
đi, thân hình rung rinh một màu nâu hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi
hùng dũng”. Có thể thấy với miêu tả trên, Dế Mèn là một nhân vật toát lên sự oai
hùng và tráng lệ của thế giới lồi vật trong tác phẩm này. Ngồi ra, Tơ Hồi cũng

đã rất thành công trong việc thu hút người đọc đi vào những tình tiết ly kỳ của
chuyến hành trình phiêu lưu của Dế Mèn, nhất là phân đoạn có sự xuất hiện của
người bạn tên là Dế Trũi. Những tình huống dở khóc dở cười và thú vị đã xảy ra


được Tô miêu tả rất chân thực và gần gũi, khiến người đọc như hòa cùng cảm xúc
với các nhân vật.Trong đó có rất nhiều tình tiết tuy đơn giản nhưng lại rất hài hước,
chẳng hạn như đoạn khi dế Mèn đang rất đói bụng thì Dế Trũi liền nói với dế Mèn
là hãy ăn cái càng của mình để đỡ đói nhưng dế Mèn lại nhất quyết khơng chịu, thế
là cả hai lại ơm nhau khóc làm mình cũng xúc động theo. Hay đến phân đoạn khi
đang trong thời kỳ hạn hán, thì chú Cóc trong tác phẩm lại hóm hỉnh nói rằng:
“Con cóc là cậu ơng trời. Bấy lâu thằng cháu bận quá, bận đến nỗi quên cả cho cậu
nó uống nước.Có thể nói dù với bất cứ chi tiết nào, Tơ Hồi đều mong muốn đem
lại sự hài hước và vui nhộn cho tác phẩm của mình, điều này giúp cho nội dung
gần gũi với thiếu nhi hơn cũng như tạo sự thoải mái cho tất cả người đọc của mình.
Xuyên suốt tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký là sự xuất hiện của nhiều nhân vật khác
nhau, chúng đều mang trong mình tính cách và lối sống khác nhau, nhằm phản ánh
xã hội thực tại của con người. Do đó, người đọc sẽ dễ dàng liên tưởng từ những
nhân vật thiện - ác trong cuốn sách đến thực tế trong cuộc sống một cách chân thực
hơn.Để giúp làm nổi bật tính cách của từng nhân vật, Tơ Hồi đã dùng rất nhiều từ
ngữ chi tiết và sống động nhằm giúp độc giả của mình nắm bắt nội dung và tình
tiết nhanh chóng hơn.Ngồi ra, vì đây là tác phẩm dành cho thiếu nhi, nên do đó
nhà văn Tơ Hồi cũng khơng qn lồng ghép những tình tiết phù hợp với tâm tư
suy nghĩ của tuổi mới lớn, để tạo ra những thông điệp ý nghĩa và nhân văn một
cách ngọt ngào mà không bị khô khăn hay sáo rỗng.Thơng qua nhân vật Dế Mèn,
chúng ta có thể thấy rõ hình ảnh của sự kiên cường, nghị lực, dám sẵn sàng địi lại
sự cơng bằng trước những bất công đang xảy ra trước mắt. Dù cho Dế Mèn từng
phải rơi vào nhiều tình huống éo le và khó khăn, thế nhưng sau cùng vẫn là sự nghị
lực phi thường, khơng bỏ cuộc trong bất cứ tình huống nào của Dế Mèn. Bên cạnh
đó, sẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua các địa điểm, bối cảnh được miêu tả trong Dế mèn

phiêu lưu ký. Trong suốt hành trình của Dế mèn phiêu lưu ký, người đọc sẽ dễ
dàng bắt gặp những hình ảnh quen thuộc của Việt Nam với những làng quê, sông
núi được xuất hiện liên tục. Mỗi bối cảnh này đều là những kỷ niệm thực tế của tác
giả nơi mà ông đã từng sinh sống cũng như là phép ẩn dụ để thể hiện sự trưởng
thành của Dế Mèn qua mỗi vùng miền mà chú đã đi qua.
Lời kết
Cuộc phiêu lưu của Dế Mèn không chỉ đơn giản là tác phẩm dành cho thiếu nhi,
mà hơn hết chúng đều chứa đựng một thông điệp ý nghĩa lớn đến tất cả mọi người,


đó là tình đồn kết, khao khát cho sự hịa bình và nghị lực phi thường trước mọi
khó khăn. Chỉ với một nhân vật chú dế nhỏ bé, nhưng tác giả lại muốn truyền tải
rất nhiều bài học đến con người, do đó rất đáng để chúng ta suy ngẫm.Sau khi khép
lại cuốn sách này, chính bản thân mình cũng cảm thấy thoải mái và yêu đời hơn rất
nhiều. Và mình nhận ra rằng, khi ta cịn trẻ thì hãy cứ thử một lần tự tạo cho mình
những cuộc phiêu lưu như chú dế mèn, biết đâu mình cũng sẽ gặp được những
người bạn tốt và dám đối mặt với mọi khó khăn của cuộc đời để trưởng thành
hơn.Vào những năm 40 của thế kỉ XX, khi mà đất nước ta cịn đắm chìm trong
vịng nơ lệ, nhân dân ta sống rên xiết dưới gót giày của bọn thực dân xâm lược thì
ở vùng Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng xa xơi đã có những thiếu niên tuổi nhỏ chí lớn,
sớm giác ngộ cách mạng, nhiệt tình tham gia cách mạng, “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ –
Tuỳ theo sức của mình”, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng… Đó là
người Đội viên Thiếu niên tiền phong đầu tiên ở nước ta : anh Kim Đồng, tên thật
là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng. Cơng việc nhỏ bé nhưng có ý nghĩa lớn mà anh Kim Đồng đảm nhiệm lúc
ấy là làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho các cán bộ cách mạng. Bài
văn Người liên lạc nhỏ nói trên của nhà văn Tơ Hồi kể về một trong những lần
anh Kim Đồng dẫn đường cho các cán bộ cách mạng. Các em đã biết, vào thời
điểm này, thực dân Pháp xâm lược cịn chiếm đóng nước ta, các cán bộ cách mạng
phải hoạt động bí mật để lãnh đạo nhân dân ta đứng lên chống thực dân xâm lược,

giải phóng đất nước.
2.

Người liên lạc nhỏ

Qua câu chuyên Người liên lạc nhỏ, ta thấy phẩm chất nổi bật nhất của anh Kim
Đồng được thể hiện, khắc hoạ ở đây, đó là sự thơng minh, nhanh trí và dũng cảm.
Tình huống để qua đó anh Kim Đồng bộc lộ những phẩm chất cao đẹp của mình là
tình huống trên đường anh Kim Đồng làm nhiệm vụ thì gặp bọn địch đi tuần. Anh
đã bình tĩnh, chủ động tìm cách đối phó với kẻ thù và vượt qua tình huống nguy
hiểm này. Anh khơng hề bối rối, sợ sệt mà “bình tĩnh ht sáo” báo hiệu để “ơng
ké” kịp tránh vào ven đường. Tình thế càng nguy hiểm, gay cấn hơn khi không kịp
nữa, bọn địch đã trông thấy và “chúng nó kêu ầm lên”. Anh Kim Đồng vẫn khơng
bối rối mà nhanh trí trả lời bọn địch khi chúng hỏi : “Bé con đi đâu sớm thế ?”, anh
Kim Đồng trả lời : “Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm”. Rồi anh chủ động, thản
nhiên quay lại gọi “ông ké” : “Già ơi ! Ta đi thơi ! Về nhà cháu cịn xa đấy !”. Một
màn kịch được dựng lên nhằm che mắt địch tưởng không thể khéo hơn được.


Trong tình huống ấy, nếu anh Kim Đồng có những biểu hiện, dù là rất nhỏ, của sự
vụng về, thiếu tự nhiên, bọn địch sẽ phát hiện được ngay. Nhưng bằng sự thơng
minh, nhanh trí của mình, anh Kim Đồng hồn tồn qua mặt bọn chúng, khiến
chúng khơng mảy may nghi ngờ. Thế là hai bác cháu – một cán bộ cách mạng và
một chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi – đã thoát hiểm một cách ngoạn mục. Và như ta biết,
qua sự việc này, anh Kim Đồng không chỉ thể hiện sự thơng minh, nhanh trí mà
cịn thể hiện sự dũng cảm tuyệt vời. Bởi lẽ, nếu bọn địch phát hiện ra thì cả “ơng
ké” và anh Kim Đồng sẽ bị bắt và tính mạng sẽ khơng được bảo tồn.Như vậy, anh
Kim Đồng tuy cịn nhỏ nhưng đã là một chiến sĩ liên lạc của cách mạng, dám đảm
nhiệm những công việc quan trọng, nguy hiểm, khi gặp địch vẫn bình tĩnh tìm cách
đối phó, bảo vệ cán bộ. Bài văn trên rất mộc mạc, các tình tiết trong câu chuyện

cũng đơn giản nhưng thực sự là một bài ca ca ngợi sự thơng minh, tài trí và long
dũng cảm tuyệt vời của một trong những người con ưu tú của dân tộc Việt Nam :
anh Kim Đồng.
3.

Bài đọc: Trên chiếc bè

Tôi và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ. Chúng tôi ngày đi, đêm nghỉ, cùng
nhau say ngắm dọc đường. Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá
bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè theo dịng nước trơi băng băng. Mùa thu mới
chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.
Nhìn hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa hiện ra ln mới. Những
anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái
phục nhìn theo chúng tơi. Những ả cua kềnh cũng giương đơi mắt lồi, âu yếm ngó
theo. Đàn săn sắt và cá thầu dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo chiếc
bè, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Theo TƠ HỒI
4.

Làm việc thật là vui

Làm việc thật là vui
Quanh ta, mọi người đều làm việc.


Cái đồng hồ tích tắc báo phút, báo giờ.Con gà trống gáy vang ị … ó … o, báo cho
mọi người biết trời sắp sáng, mau mau thức dậy.Con tu hú kêu tu hú, tu hú. Thế là
sắp đến mùa vải chín.Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.Cỏ xanh ni thỏ, ni bị.
Cành đào nở hoa cho sắc xn thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng rợn người
cũng làm việc có ích cho đồng ruộng.Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc.

Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé ln ln bận
rộn, mà lúc nào cũng vui !…
Trích Tiếng Việt tập 2, Sách giáo khoa Lớp 2. Tác giả: Tơ Hồi

CHƯƠNG II: KHÁI QT SƠ LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ
VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI
1.1 Khái quát về tự sự học
1.1.1 Khái niệm
nghệ thuật tự sự làcách thức cấu trúc, tổ chức và triển khai văn bản tự sự. Nói đến
nghiên cứu nghệ thuật tự sự của một tác phẩm, một hiện tượng văn học là nói đến
việc tìm hiểu văn bản tự sự đó trên nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau, trong
đó chủ yếu là nghiên cứu cấu trúc của văn bản tự sự và các vấn đề khác có liên
quan đến văn bản đó. Hiện nay, khi nghiên cứu nghệ thuật tự sự, các nhà
nghiên cứu sẽ tập trung vào việc nghiên cứu những khía cạnh nổi bật như: Tổ
chức cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện và ngôn ngữ trần thuật.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tự sự học


Tự sự học đã có từ thời kỳ xa xưa. Roland Barthes có nói đại ý tự sự
xuất hiện cùng bản thân lịch sử lồi người. Nói theo một cách khác, khi lịch
sử được ý thức thì ta đã có tự sự. Từ thời Platon, Aristote, tự sự học đã được
chia ra thành tự sự lịch sử và tự sự nghệ thuật. Đến thế kỷ V, tự sự học tiếp
tục được phân biệt rõ ràng thành 3 loại tự sự: tự sự mơ phỏng (khơng có sự
can thiệp của người kể, như kịch), tự sự giải thích (có kèm phân tích, bình
luận) và tự sự hỗn hợp (như sử thi). Như vậy, ở giai đoạn sơ khai này, phạm
vi quan tâm của tự sự học khơng vượt ra ngồi giới hạn tu từ học.
Tự sự học thực sự trở thành một ngành khoa học nghiên cứu có tính
độc lập với cột mốc lịch sử năm 1969, nhưng trước đó nó đã được manh nha
hình thành từ sớm hơn rất nhiều. Trải qua một quá trình ra đời và đạt được
những thành cơng, sự phát triển của tự sự học có thể chia thành 3 thời kỳ: tự

sự học trước chủ nghĩa cấu trúc, tự sự học cấu trúc chủ nghĩa và tự sự học hậu
cấu trúc chủ nghĩa:
Tự sự học trước chủ nghĩa cấu trúc: Từ những năm 20 của thế kỷ
trước, Bakhtin là một trong những người mở đường cho tự sự học hiện đại với
giai đoạn đầu tiên chính là giai đoạn tự sự học trước chủ nghĩa cấu trúc. Thời
kỳ này, tự sự học đi vào nghiên cứu các thành phần, chức năng của tự sự với
nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Năm 1925, B.Tomasepxki nghiên
cứu các yếu tố và đơn vị của tự sự; Năm 1928, V. Propp nghiên cứu cấu trúc
và chức năng tự sự trong truyện cổ tích, Percy Lubbock (1921) và
K.Friedemann lại đặc biệt quan tâm tới các vấn đề điểm nhìn, dịng ý thức. Về
sau, các vấn đề này tiếp tục được nhiều nhà nghiên cứu tự sự học phát triển


lên như J.Pouillon, A.Tate, Cl. Brook, T.Todorov…
Tự sự học cấu trúc chủ nghĩa: Đặc điểm của lý thuyết tự sự chủ nghĩa
cấu trúc là lấy ngơn ngữ học làm hình mẫu, xem tự sự học là sự mở rộng của
cú pháp học, cịn trữ tình là sự mở rộng của ẩn dụ. Cơng trình mở đầu thời kỳ
này là tác phẩm Dẫn luận phân tích tác phẩm tự sự của R.Barthes năm 1968,
sau đó là các tác phẩm Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” của Todorov,
Hình thái học truyện cổ tích của Propp, nghiên cứu cấu trúc thần thoại của
Claude Levi Strauss và mơ hình hành vi ngơn ngữ của Roman Jakobson và
nhiều cơng trình khác của A.J.Greimas, G.Genete, R.Barthes… Các nhà
nghiên cứu tự sự học giai đoạn này đã có cơng góp phần làm sáng tỏ bản chất biểu
đạt và giao tiếp của tự sự song việc lạm dụng mơ hình ngơn ngữ học đã
làm cho tự sự học gặp khó khăn.
Tự sự học hậu cấu trúc chủ nghĩa: Đây là giai đoạn việc nghiên cứu tự
sự học gắn liền với ký hiệu học. Đặc điểm của lý thuyết tự sự theo hướng này,
tuy cũng coi trọng phân tích hình thức nhưng khơng tán thành việc sao phỏng
đơn giản các mơ hình ngơn ngữ học mà đi theo ký hiệu học và siêu ký hiệu
học. Tư tưởng này gắn với việc phân tích ý thúc hệ của Bakhtin. Các tác giả

như Iu. Lotman, B.Uspenski cũng đi theo hướng này. Ngoài ra, cũng cần kể
đến một số tên tuổi tiêu biểu cho tự sự học thời kỳ này như Pierre Macherey
với quan điểm “bất kỳ sự đồng nhất nào giữa nhà phê bình văn học với ngơn
ngữ học đều sẽ thất bại, bởi nó bỏ qua vai trị tác động của hình thái ý thức”
hay Iu. Lotman cho rằng “thơng tin ngôn ngữ là thông tin phi văn bản, mà
điểm xuất phát của văn bản lại chính là chỗ bất cập của ngơn ngữ khiến nó


trở thành văn bản” [40, tr.15]. Như vậy, nếu văn bản trở về với ý nghĩa của
ngơn ngữ học thì có nghĩa là sự sụp đổ của văn hóa, vì thế lý thuyết sự sự phải
gắn với chức năng nhận thức và giao tiếp.
1.1.3 Những đóng góp của tự sự học trong nghiên cứu văn học
Là “một lĩnh vực tri thức rộng lớn, có lịch sử lâu đời” [42, tr. 3], tự sự
học có thể coi như “bộ cơng cụ cơ bản nhất giúp cho người ta có thể đi sâu
vào các lĩnh vực nghiên cứ điện ảnh, giao tiếp, phương tiện truyền thơng,
nghiên cứu văn hóa” [40, tr.11]. Tự sự học là ngành khoa học có vai trị rất
quan trọng đối với các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là đối với lĩnh vực
nghiên cứu văn học, bởi đối tượng trực tiếp và đầu tiên mà tự sự học nghiên
cứu hướng đến chính là các tác giả, tác phẩm, các hiện tượng văn học. Trong
bài viết “Tự sự học – một bộ môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”,
Trần Đình Sử đã chỉ ra những đóng góp to lớn của tự sự học hỗ trợ cho công
cuộc nghiên cứu văn học, giúp các nhà nghiên cứu quan sát cụ thể cơ chế
nghệ thuật của tự sự.
Nghiên cứu tự sự học có một ý nghĩa văn hóa rất rộng lớn. Xét trong
góc độ vai trị với văn học, “nghiên cứu tự sự học mở ra khả năng nghiên cứu
truyền thống tự sự trong mỗi nền văn học” [40, tr. 19], qua việc cung cấp
những khái niệm về cấu trúc văn bản tự sự giúp ta nhận ra và tìm hiểu các đặc
điểm của văn bản một cách khoa học. Nhưng hiện nay việc nghiên cứu vẫn
nặng về các miêu tả dữ kiện bề ngoài như tác giả, niên đại, bối cảnh xã hội,
nội dung phản ánh…mà còn thiếu đi sự phân tích các cấu trúc tự sự bên trong.

Việc áp dụng những kết quả từ nghiên cứu tự sự học vào nghiên cứu văn học


Việt Nam là một trong những con đường giúp người đọc “hiểu lịch sử văn
học với tư cách là lịch sử nghệ thuật ngơn từ và lịch sử văn hóa, văn học của
chính dân tộc ta” [40, tr.21]. Sự phát triển nhanh chóng, thu hút nhiều cơng
trình nghiên cứu về nghệ thuật tự sự, tự sự học trong thời gian vừa qua đã cho
thấy vai trò, ý nghĩa lớn lao của tự sự học trong nghiên cứu văn học nói riêng,
trong nhiều lĩnh vực của đời sống nói chung.
1.2 Khái qt về truyện thiếu nhi về lồi vật của Tơ Hoài
1.2.1 Khái niệm truyện thiếu nhi và truyện thiếu nhi về loài vật
1.2.1.1 Khái niệm
Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán, văn học thiếu nhi theo
nghĩa hẹp gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng
cho thiếu nhi. Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi cũng thường bao gồm
một phạm vi rộng rãi những tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn)
đã đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi…
Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam quan niệm về văn học thiếu
nhi tường tận hơn, chi tiết hơn. Khái niệm văn học thiếu nhi được nhận diện ở
nhiều góc độ: chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, mục đích sáng tác, đối
tượng tiếp nhận… Cụ thể:
Mọi tác phẩm được mọi nhà sáng tạo ra với mục đích giáo dục, bồi
dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi. Nhân vật trung tâm của nó là thiếu
nhi, và đơi khi cũng là người lớn, hoặc là một cơn gió, một loài vật, một đồ
vật, một cái cây… Tác giả của văn học thiếu nhi khơng chỉ là chính các em
mà cũng là các nhà văn thuộc mọi lứa tuổi.


Những tác phẩm mà thiếu nhi thích thú tìm đọc. Bởi vì các em đã tìm
thấy trong đó cách nghĩ, cách cảm cùng những hành động gần gũi với các

em, hơn thế, các em cịn tìm được ở trong đó một lời nhắc nhở, một sự răn
dạy, với những nguồn động viên khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổ ích…
trong q trình hồn thiện tính cách của mình [52, tr.23].
Như vậy, văn học thiếu nhi là những tác phẩm văn học mà nhân vật
trung tâm hoặc là thiếu nhi, hoặc là người lớn, hoặc là con người, hoặc là thế
giới tự nhiên… nhưng được nhìn bằng đơi mắt trẻ thơ, có nội dung gần gũi,
quen thuộc với vốn trải nghiệm của trẻ, được các em thích thú, say mê và có
tác dụng hồn thiện đạo đức, tâm hồn cho trẻ.
1.2.1.2 Truyện thiếu nhi trong văn học
Văn học nghệ thuật đã ra đời từ rất sớm, nhưng văn học dành cho thiếu
nhi thì mới trở thành một thuật ngữ, một hiện tượng trong vài thế kỷ trở lại
đây. Một bộ phận các câu chuyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết trong văn
học dân gian được xếp vào các tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, vì đó là
những câu truyện có cốt truyện ly kỳ, hoang đường, có nội dung phù hợp với
tâm lý ngây thơ và tò mò muốn khám phá thế giới của các em, cũng như dễ
dàng đưa vào các bài học giáo huấn nhẹ nhàng để các em tiếp thu một cách
hiệu quả và thấm thía nhất.
Vậy khi nào văn học thiếu nhi thực sự trở thành một bộ phận của văn
học nói chung, với những sáng tác dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi của các
tác giả là những cá nhân độc lập? Có thể nói, nền móng đầu tiên của văn học
thiếu nhi là cuốn sách giáo khoa viết cho trẻ em của Aldhelm- một nhà tôn


giáo (còn được gọi là cha của dòng thơ ca Anglo- Latinh) vào khoảng thế kỷ
thứ VIII. Nhưng phải đến khoảng cuối thế kỉ XV, những tác phẩm viết cho
thiếu nhi đầu tiên mới thực sự xuất hiện, đó là những tác phẩm của William
Caxton- một nhà đánh chữ đầu tiên của nước Anh như “Con cáo Reynard”
(1481), “Chuyện ngụ ngôn về Aesop” (1484), và “LeMorte D’Arthur” của
Thomas Malory (1484). Đây là những tác phẩm mà đến ngày nay vẫn được
trẻ em trên thế giới yêuthích. Sang thế kỉ XVII- XVIII, cuốn sách viết cho

thiếu nhi đầu tiên phát hành ở Mỹ có tên gọi là “Nguồn sữa tinh thần của
những em bé Boston ở Anh” (Spiritual Milk for Boston Babes in Either
England) của tác giả John Cotton nhằm giáo dục, hướng dẫn dạy dỗ các em
cách cư xử. Sau đó, khoảng năm 1744 tại nước Anh, John Newbery là người
lập ra nhà xuất bản và tiệm sách đầu tiên dành cho thiếu nhi. Ơng đã kí hợp
đồng với các tác giả nổi tiếng để họ viết những cuốn truyện dành riêng cho
độc giả nhỏ tuổi. Những cuốn sách này sau đó đã được các em đón nhận nồng
nhiệt, và nhiều nhà nghiên cứu cũng coi đây là sự bắt đầu rõ ràng của nền văn
học viết dành cho thiếu nhi.
Từ đó, văn học thiếu nhi đã nở rộ với rất nhiều tên tuổi thành công lớn,
được đông đảo các em yêu thích. Nổi bật hàng đầu phải kể đến nhà văn Hans
Chiristian Anđecxen với bộ sưu tập những câu chuyện cổ tích kì thú như:
“Nàng tiên cá”, “Bộ quần áo mới của hồng đế”, “Con vịt xấu xí”, “Bà chúa
tuyết, “Chú lính chì dũng cảm”, “Cơ bé bán diêm”… Ngồi ra cịn rất nhiều
tên tuổi lớn khác như Elsa Beskow, Anna Maria Ross và Anna
Wahlenberg, Maria Gripe, Gunnel Linde, Ingeoch Lasse Sandberg, Sven


Nordqvist… với nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi xuất sắc như Pipi tất dài
của Astrid Lindren, Mio, Mio của tôi, Ronja Rovardotter, Túp lều bác Tôm…
Thời gian gần đây, văn học thế giới xuất hiện nhiều nhà văn viết cho
thiếu nhi và đã gặt hái được những thành công lớn, tiêu biểu có thể kể đến
Nancy Farmer của Mỹ, một tác giả xuất sắc ba lần đoạt giải thưởng Newbery
- giải thưởng sách dành cho trẻ em trên toàn nước Mỹ, với những tác phẩm
nổi tiếng như “Tai, mắt và cánh tay”, “Cơ gái có tên tai họa”, “Ngơi nhà Bọ
cạp”, “Quỷ biển”… hay nhà văn Canada Pamela Porter với tác phẩm “The
Crazy Man”, nhà văn Anh J.K.Rowling với tác phẩm Harry Porter… Nhìn
chung những tác phẩm viết cho thiếu nhi thành công qua các thời đại đều
mang một số đặc điểm phù hợp với khả năng tiếp nhận và sở thích của các em
như: cốt truyện đơn giản với nhiều chi tiết kỳ lạ mà gần gũi, cách viết hóm

hỉnh, giọng văn trìu mến, nhiều yếu tố ly kỳ, kết thúc có hậu… Sự thành cơng
của nhiều cây bút thiếu nhi ở nhiều thời kỳ cho thấy văn học thiếu nhi luôn là
một nhu cầu rất lớn của xã hội. Thiếu nhi ở bất kỳ lứa tuổi nào, ở bất kỳ đất
nước nào đều ln u thích say mê các tác phẩm văn học dành cho lứa tuổi
của mình. Nhưng các tên tuổi viết cho thiếu nhi cịn quá ít ỏi cho thấy sự
thách thức trong lĩnh vực này, cũng như sự quan tâm của các cây bút dành
cho các em vẫn còn chưa tương xứng với vai trị của nó.
Ở Việt Nam, “trước cách mạng tháng Tám, chúng ta đã có sách viết
cho các em, nhưng hiện tượng đó chưa đủ để khẳng định là một nền văn học
cho thiếu nhi đã hình thành” [49, tr. 38]. Cũng giống như sự phát triển của
văn học thiếu nhi thế giới, văn học thiếu nhi Việt Nam đã có những mầm


×