Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

1718 89 tuy hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.9 KB, 5 trang )

ĐỀ THI HSG MƠN NGỮ VĂN 8 TỈNH TUY HỊA
NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian: 120 phút.
ĐỀ BÀI
I/ ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Bàn tay yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho
các em thích nhất trong đời.
Cơ thầm nghĩ: "Chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những li kem hoặc
những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cơ đã hồn tồn ngạc nhiên trước một
bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lơi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng
này. Một em đốn:
-

Đó là bàn tay của một người nông dân.

Một em khác cự lại:
-

Bàn tay thon thả thế này là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu.

-

Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas mỉm cười ngượng
nghịu :

-

Thưa cô, đó là bàn tay của cơ ạ!.


Cơ giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lại những lúc ra chơi, cô thường dùng bàn tay để
dắt Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn
như các bạn khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra tuy cơ cũng
làm điều đó tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cơ lại mang ý
nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
(Quà tặng cuộc sống – Bài học yêu thương của thầy,
Mai Hương, Vĩnh Thắng biên soạn)

Câu 1: Trong câu chuyện trên, cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề nào?
Câu 2: Tại sao cô giáo lại ngạc nhiên khi Douglas vẽ một bàn tay
Câu 3: Douglas vẽ bàn tay của ai? Điều đó có ý nghĩa gì?


Câu 4: Hãy nêu nội dung văn bản và bài học rút ra cho bản thân em từ câu chuyện trên.
II/ LÀM VĂN (16,0 điểm)
Câu 1 (6,0 điểm): Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em qua câu chuyện trên.
Câu 2 (10,0 điểm): “Đoạn văn Trong lịng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên
Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương
cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.”
(Dẫn theo Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, 2004, tr.21)
Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

HẾT
Chữ ký giám thị 1: ………………….

Chữ ký giám thị 2: ………………….

Chữ ký học sinh: ………………….

Số báo danh:


…………………


ĐÁP ÁN
(gồm 3 trang)
A. YÊU CẦU CHUNG
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, trên cơ sở các gợi ý đó giám khảo (GK) có
thể vận dụng linh họat, tránh cứng nhắc và nên cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để
phát hiện những bài làm thể hiện tố chất của học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, năng lực
cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ năng làm bài tốt…);
- GK nên khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách riêng song hợp lí.
Có thể thưởng điểm cho các bài viết sáng tạo song không vượt quá khung điểm của mỗi câu
theo quy định.
Điểm tồn bài thi có thể lẻ đến 0,25 và khơng làm trịn số.

B. U CẦU CỤ THỂ
Câu
1
2
3

4

1

Nội dung
I ĐỌC-HIỂU (4đ)
Cơ giáo u cầu học sinh vẽ về điều gì làm cho em thích nhất
trong đời.

Cơ giáo ngạc nhiên vì trước đó, cơ nghĩ các em sẽ chỉ vẽ những
thứ như những gói quà những li kem hoặc những món đồ chơi,
quyển truyện tranh.
Douglas đã vẽ bàn tay cô giáo. Điều đó chứng tỏ tình cảm u
thương của cơ giáo tạo nên những ấn tượng sâu sắc nhất trong
Douglas và hình ảnh bàn tay cơ giáo chính là biểu tượng của tình
u thương.
- Nội dung chính: Câu chuyện giúp ta hiểu được ý nghĩa lớn lao
của tình yêu thương , nó sẽ là nguồn động viên an ủi để những
người bất hạnh có động lực vươn lên trong cuộc sống.
- Bài học: cần có tình u thương , đặc biệt là đối với những
người bất hạnh.
II. LÀM VĂN (16đ)
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng làm bài nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí
dưới dạng một câu chuyện ngắn.
- Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận
chặt chẽ, có sức thuyết phục, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ
hoặc đặt câu.
B. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm
bảo các ý cơ bản sau:
1.Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
- Học sinh dẫn dắt được vấn đề nghị luận.
- Từ câu chuyện học sinh rút ra ý nghĩa của tình u thương nó sẽ

Điểm
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ


1,0 đ

1,0 đ

0,5 đ


là nguồn động viên an ủi để những người bất hạnh có động lực
vươn lên trong cuộc sống.
2. Phân tích, bàn luận vấn đề:
- Tóm tắt câu chuyện.
- Câu chuyện đã giúp ta hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình u
thương. Tình u thương xuất phát từ tấm lịng khơng toan tính
sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, mang lại nghị lực vươn
lên cho họ trong cuộc sống, giúp họ vượt qua những bất hạnh của
bản thân.


0.5đ

Tình yêu thương không chỉ được bộc lộc qua những lời nói, sự
động viên, mà cịn được thể hiện qua chính những hành động nhỏ
bé nhưng rất chân thành.

0.5đ

- Tình yêu thương của cô giáo đối với Douglas được thể hiện qua
một hành động nhỏ là dắt tay em vào giờ ra chơi, giúp em hịa
đồng cùng bè bạn. Nhưng chính việc làm nhỏ bé ấy đã mang lại

cho Douglas ý chí vượt qua mặc cảm, khuyết tật của bản thân.

0.5đ

- Cơ giáo đã gửi hết vào đó tất cả tấm lòng yêu thương chân
thành đối với đứa học trò nhỏ. Cơ vơ tư thể hiện tình cảm của
mình đối với em và mong muốn em sẽ được vui vẻ như những
bạn khác. Việc làm cùa cô giáo đã khiến cho em bé cảm thấy
được bù đắp một phần thiếu sót trong mình, làm cho em cảm thấy
được an ủi. Chính vì thế Douglas đã rất biết ơn cơ giáo và thể
hiện niềm tri ân ấy qua việc vẽ một bàn tay để tặng cơ.
- Trong cuộc đời, có biết bao nhiêu người bất hạnh và cần được
giúp đỡ. Tuy vậy, ta vẫn thường bắt gặp những con người thờ ơ,
thậm chí chế giễu lên nỗi đau của người khác. Đơi khi họ trở
thành những con người vô tâm, nhỏ nhen, đi ngược lại với đạo lí
truyền thống thương người như thể thương thân của dân tộc ta.
Vì thế chúng ta hãy thể hiện niềm yêu thương người khác qua
những việc làm có ý nghĩa. Thế giới sẽ tốt đẹp hơn khi tình yêu
thương được san sẻ cho nhau.

0.5đ



0,5 đ

2

3. Kết thúc vấn đề.
-Đối với mỗi học sinh chúng ta cần sống chan hịa, u thương

thầy cơ, bè bạn. Đơi khi việc làm nhỏ là cả một động lực giúp
người khác vươn lên nỗi bất hạnh.
- u thương là khơng có giới hạn và khi ta trao niềm yêu thương
cho ai đó, nó sẽ có giá trị đích thực, lớn lao khi được xuất phát
bằng cả trái tim và không toan tính.
- Lịng thương người, sự quan tâm chia sẻ với những người bất
hạnh trong cuộc sống sẽ giúp ta sống có trách nhiệm hơn, mọi
người cũng vì thế mà q mến chúng ta hơn.
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh ;




- Bài viết có kết cấu, lập luận chặt chẽ; dẫn chứng rõ ràng;
- Bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối ; diễn đạt trơi chảy ;
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
B. Yêu cầu về kiến thức:
A/ Mở bài:
Giới thiệu nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lịng mẹ.
B/ Thân bài: ( 6,0 điểm )
Lần lượt làm sáng tỏ từng luận điểm:
1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng:
- Bố mất, mẹ đi tha hương cầu thực, bé Hồng sống bơ vơ giữa
sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.



0.5đ


- Bị người cơ gieo rắc vào đầu óc những hồi nghi, những ý
nghĩ xấu xa về mẹ.

0.5đ

- Bị người cô nhục mạ, hành hạ; bé Hồng đau đớn.

0.5đ

2. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất
hạnh.
a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô.
- Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt
của người cơ, bé Hồng quyết khơng để lịng u thương và kính
mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.



- Đau đớn, uất ức vì những cổ tục đã đày đọa mẹ.



b. Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.
- Thống thấy bóng mẹ, vội vàng chạy đuổi theo, luống cuống (
liền đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu
cả chân lại,…)



- Khóc nhưng đây là những giọt nước mắt vừa tủi hờn vừa hạnh

phúc chứ không phải là những giọt nước mắt đau xót, phẫn uất
như khi nghe những lời cay độc của bà cô.



- Ngồi trên xe với mẹ, ngả đầu vào lòng mẹ, tận hưởng cảm
giác sung sướng từ mẹ tỏa ra -> niềm hạnh phúc vô bờ.

0.5đ

C/ Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh
Hết





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×