Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

2022 đề án cải tiến chất lượng bàn giao người bệnh iSBAR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 55 trang )

ĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

NÂNG CAO TỶ LỆ THỰC HÀNH CÔNG CỤ ISBAR
KHI BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH TỪ KHOA CẤP CỨU

CẦN THƠ - 2022


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................iii
PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................1
PHẦN 2. THỰC TRẠNG BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH.............................4
I.Đặc điểm của đơn vị.................................................................................4
1.Cơ cấu tổ chức hiện nay.......................................................................4
2.Cơ sở vật chất, trang thiết bị.................................................................4
3.Chức năng nhiệm vụ.............................................................................4
II.Thực trạng vấn đề cần cải tiến.................................................................4
1.Phân tích thực trạng cần cải tiến...........................................................4
2.Phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức)....11
3.Vấn đề cần cải tiến và hiệu quả dự kiến.............................................12
PHẦN 3. NỘI DUNG ĐỀ ÁN CẢI TIỀN CHẤT LƯỢNG.....................14
3.1. Mục tiêu chung...............................................................................14
3.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................14
PHẦN 4. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN..........................................................15
4.1. Giải pháp............................................................................................15
4.2. Nguồn nhân lực..................................................................................15
4.3. Nguồn kinh phí cho giải pháp............................................................15
PHẦN 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN............................................................17
5.1. Xây dựng đề án...................................................................................17
5.2. Duyệt đề án.........................................................................................17


5.3. Triển khai đề án..................................................................................17
5.4. Kế hoạch giám sát..............................................................................17


PHẦN 6. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.......................................................19
6.1. Đánh giá hiệu quả của đề án...............................................................19
6.2. Bài học kinh nghiệm...........................................................................38
6.3. Các đề xuất.........................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................1


i

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BGĐ
BHYT
BS
ĐD
HĐQLCL
HSBA
KH
NB
NVYT

: Ban Giám đốc
: Bảo hiểm y tế
: Bác sĩ
: Điều dưỡng
: Hội đồng quản lý chất lượng
: Hồ sơ bệnh án

: Khách hàng
: Người bệnh
: Nhân viên y tế


ii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Bảng tóm tắt khẳng định chính xác người bệnh khi cung cấp
dịch vụ N.A.A.I.S.........................................................................................11
Hình 2.2 Bác sĩ bàn giao giữa các ca trực.................................................12
Hình 2.3 Sổ bàn giao ca trực của điều dưỡng...........................................12


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Quy trình bàn giao người bệnh....................................................4
Bảng 2.2 Công cụ giao tiếp khi bàn giao người bệnh iSBAR....................9
Bảng 2.3 Tổng số lượt khám chữa bệnh trong tháng 01/01 đến 30/3 năm
2022...............................................................................................................10
Bảng 4.4 Kinh phí từ nguồn chi tiêu của bệnh viện.................................15
Bảng 5.5 Biểu đồ Gantt...............................................................................17
Bảng 6.6 Bảng kiểm bước 1 Điều dưỡng...................................................20
Bảng 6.7 Bảng kiểm bước 2 Điều dưỡng...................................................21
Bảng 6.8 Bảng kiểm bước 3 Điều dưỡng...................................................22
Bảng 6.9 Bảng kiểm bước 4 Điều dưỡng...................................................22
Bảng 6.10 Bảng kiểm bước 1 Bác sĩ...........................................................23
Bảng 6.11 Bảng kiểm bước 2 Bác sĩ...........................................................23
Bảng 6.12 Bảng kiểm bước 3 Bác sĩ...........................................................24

Bảng 6.13 Bảng kiểm bước 4 Bác sĩ...........................................................24
Bảng 6.14 NVYT thực hiện đúng bước 1 chuẩn bị bàn giao...................26
Bảng 6.15 NVYT thực hiện đúng bước 2 kiểm tra vấn đề bàn giao.......29
Bảng 6.16 NVYT thực hiện đúng bước 3 xác nhận vấn đề bàn gia........31
Bảng 6.17 NVYT thực hiện đúng bước 4 ký xác nhận bàn giao.............33
Bảng 6.18 Bác sĩ thực hiện đủ iSBAR........................................................35
Bảng 6.19 Điều dưỡng thực hiện đủ iSBAR..............................................37


1

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của việc thực hiện đề án
Theo Tổ chức Y tế thế giới (2019), việc xảy ra các sự cố có hại do chăm
sóc khơng an tồn có thể là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong và tàn tật
hàng đầu trên thế giới [3]. Trong đó, sai sót thuốc là nguyên nhân hàng đầu
gây ra thương tích và tác hại có thể tránh được trong hệ thống chăm sóc sức
khỏe trên tồn cầu, chi phí liên quan đến sai sót thuốc được ước tính là 42 tỷ
đơ la Mỹ hàng năm [1], Các sai sót trong chẩn đốn xảy ra ở khoảng 5%
người lớn trong các cơ sở chăm sóc ngoại trú, hơn một nửa trong số đó có
khả năng gây tổn hại nghiêm trọng. Hầu hết mọi người sẽ mắc phải một lỗi
chẩn đốn trong đời [6].
Ở các nước có thu nhập cao, ước tính cứ 10 bệnh nhân thì có một bệnh
nhân bị tổn hại khi được chăm sóc tại bệnh viện [7]. Tác hại có thể do một
loạt các sự kiện bất lợi gây ra, với gần 50% trong số đó có thể ngăn ngừa
được [2]. Mỗi năm, có khoảng134 triệu trường hợp bất lợi xảy ra tại các
bệnh viện ở các nước thu nhập thấp và trung bình, do chăm sóc khơng an
tồn, dẫn đến 2,6 triệu ca tử vong [4]. Ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế, 15% tổng hoạt động và chi tiêu của bệnh viện là kết quả
trực tiếp của các biến cố bất lợi [7]. Đầu tư vào việc giảm tác hại của người

bệnh có thể tiết kiệm tài chính đáng kể, và quan trọng hơn là kết quả của
người bệnh tốt hơn. Một ví dụ về cơng tác phòng ngừa là thu hút bệnh nhân
tham gia, nếu được thực hiện tốt, nó có thể giảm tới 15% gánh nặng tác hại [8].
Để đảm bảo thực hiện thành cơng các chương trình an tồn cho người

bệnh, cần thiết phải có các quy trình rõ ràng, năng lực lãnh đạo, thu thập dữ
liệu để thúc đẩy cải tiến an tồn, các nhân viên y tế có tay nghề cao và sự
tham gia hiệu quả của người bệnh trong quá trình tiếp nhận, bàn giao và
chăm sóc giữa các nhân viên y tế.


2

An tồn người bệnh giúp trấn an và khơi phục lịng tin của cộng đồng
đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe [5].
Năm 2013, Bộ Y tế triển khai 83 tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh
viện, trong đó, cũng có tiêu chí nhận diện đúng người bệnh, bao gồm các
thông tin họ và tên, năm sinh, giới của người bệnh. Đây là cơ sở giúp các
hoạt động bàn giao người bệnh được chuyên nghiệp.
Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ khơng ngừng nâng cao chất
lượng chăm sóc và điều trị, đổi mới phương thức thái độ phục vụ hướng đến
sự hài lòng người bệnh mà còn quan tâm đến vấn đề an toàn trong cung cấp
dịch vụ, thực hiện cận lâm sàng thủ thuật, phẫu thuật và bàn giao người bệnh
chuyển khoa. Năm 2021, trung bình mỗi tháng bệnh viện có khoảng 953 ca
nhập viện, trung bình trong mỗi tua trực mỗi điều dưỡng phải bàn giao 15-20
hồ sơ bệnh án, vì thế nguy cơ nhầm lẫn các vấn đề liên quan đến người bệnh
là rất cao. Do đó, an tồn người bệnh ngày nay đã trở thành một trong những
thách thức lớn nhất trong lĩnh vực Y tế nói chung và tại Bệnh viện Phụ sản
thành phố Cần Thơ nói riêng.
Hiện tại, Bệnh viện đã áp dụng quy trình bàn giao người bệnh; bên

cạnh đó xác định chính xác thơng tin để bàn giao bệnh trong tua trực; cận
lâm sàng; phẫu thật và chuyển khoa cũng không kém phần quan trọng; do dó
chúng tơi xây dựng đề án “Nâng cao tỷ lệ thực hành công cụ iSBAR khi
bàn giao người bệnh từ khoa Cấp cứu Bệnh viện phụ sản thành phố
Cần Thơ”.
2. Cơ sở pháp lý
- Luật khám chữa bệnh số 40/2009/QH12, ngày 23 tháng 11 năm 2009;
- Quyết định số 6858/QĐ- BYT ngày 18 tháng 11 năm 2016, Bộ trưởng
Bộ Y tế ban hành Bộ tiêu chí chất lượng Việt Nam, phiên bản 2.0;
- Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo quyết định của Bộ Y tế số
1895/1997/ QĐ - BYT, ngày 09/09/1997;
- Bộ Y tế (2021) thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2021
về việc quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện.


3

- Hội điều dưỡng Việt Nam; Cục quân Y (2014) Tài liệu huấn luyện an
toàn người bệnh


4

PHẦN 2.
THỰC TRẠNG BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH
I. Đặc điểm của đơn vị
.
1. Cơ cấu tổ chức hiện nay
- Khoa Cấp cứu.
- Nhân sự của khoa Cấp cứu.

2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Khoa Cấp cứu
3. Chức năng nhiệm vụ
II. Thực trạng vấn đề cần cải tiến
1. Phân tích thực trạng cần cải tiến
Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2021 trung bình mỗi tháng
có khoảng 2278 lượt khám và 953 ca nhập viện, tuy nhiên, những quy định
BHYT thủ tục hành chánh ghi chép HSBA chưa được tinh gọn, nhân lực
điều dưỡng hạn chế không đủ thời gian để tiếp xúc tư vấn và giải thích nhu
cầu của người bệnh một cách rõ ràng hơn. Hiện tại, nhân viên y tế tại khoa
Cấp cứu đang thực hiện bàn giao người bệnh theo Quy trình bàn giao người
bệnh, ban hành kèm theo Quyết định số 816/QĐ-BVPS ngày 14/7/2020 của
Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.
Bảng 2.1 Quy trình bàn giao người bệnh
Trách
nhiệm
ĐD

Các bước thực
Mơ tả và biểu mẫu
hiện
Bước 1
1.1. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án và các giấy tờ
Chuẩn bị bàn

liên quan theo “Quy trình kiểm tra Hồ sơ

giao

bệnh án Nội trú – Ra viện”

- Kiểm tra thông tin NB: họ tên, ngày tháng
năm sinh, địa chỉ.


5

Trách
nhiệm

Các bước thực
hiện

Mô tả và biểu mẫu
- Kiểm tra HSBA
- Kiểm tra chi phí, dịch vụ khám chữa bệnh.
- Ghi nhận tình trạng thiếu sót: chữ ký BS, nợ
bảo hiểm y tế, căn cước công dân.
1.2. Thông báo khoa chuyển đến bằng
Công cụ iSBAR trước khi chuyển bệnh
- I (Identify: xác định)
+ Tự giới thiệu: Mẫu “Tôi là ĐD Nguyễn Thị
A, là ĐD chăm sóc NB tại Khoa........”
+ Thơng tin NB: Mẫu “Họ tên, ngày tháng
năm sinh, địa chỉ”
+ Thông tin bé: con bà Nguyễn Thị A, giới tính
bé, ngày tháng năm sinh, cân nặng.
- S (Situation: tình trạng/tình huống): theo
y lệnh BS, khoảng ......phút tôi sẽ chuyển BN đến
khoa....
- B (Background: bệnh sử): chẩn đoán, mức

độ tiên lượng, phân cấp chăm sóc, thuốc, dịch
truyền đã và đang sử dụng.
- A (Assessment: đánh giá): vấn đề/biến chứng/
tình trạng hiện tại.
+ Tri giác, toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn,
SpO2, lượng sản dịch
+ Trương lực cơ, dấu hiệu thần kinh, tri
giác, toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn, SpO2 (đối
với trẻ sơ sinh)
- R (Recommendation: đề xuất)
+ Y lệnh chăm sóc/thăm khám ngay
+ Thực hiện thủ thuật/phẫu thuật
+ Y lệnh thuốc hoặc cận lâm sàng.
1.3. Thông báo NB/người nhà
- Chủ động chào NB/người nhà: Mẫu “ Xin


6

Trách
nhiệm

Các bước thực
hiện

Mô tả và biểu mẫu
chào anh/chị”
- Tự giới thiệu và nhận diện NB: Mẫu “Tôi
là ĐD Nguyễn Thị A”, chị vui lòng cho biết:
Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ (đối

chiếu thông tin người bệnh với hồ sơ bệnh án và
vịng nhận diện)
- Thơng tin thời gian: Mẫu “Khoảng........phút”
- Giải thích việc sắp làm. Mẫu “Theo y lệnh
BS tôi sẽ chuyển anh/chị đến khoa ......... để tiếp
tục theo dõi, điều trị”
- Cảm ơn: Mẫu “Cảm ơn Anh/chị/người nhà

ĐD

Bước 2
Kiểm tra vấn
đề bàn giao

hợp tác”.
2.1. Kiểm tra HSBA theo “Quy trình kiểm tra
Hồ sơ bệnh án Nội trú – Ra viện”.
- Kiểm tra thông tin NB: họ tên, ngày tháng
năm sinh, địa chỉ.
- Kiểm tra HSBA: tiền sử, chẩn đoán, biến
chứng, các vấn đề cần lưu ý, các giấy tờ kèm
theo HSBA.
- Kiểm tra chi phí, dịch vụ khám chữa bệnh.
- Ghi nhận tình trạng thiếu sót: chữ ký BS, nợ
bảo hiểm y tế.
- Kiểm tra nội dung bàn giao người bệnh
chuyển khoa/thay ca (Sổ bàn giao người bệnh
vào khoa).
- Phản hồi với ĐD chuyển bệnh các thiếu sót
(nếu có), nếu khơng sửa ngay được thì ghi

nhận nội dung thiếu sót và báo sai sót.


7

Trách
nhiệm

Các bước thực
hiện

Mô tả và biểu mẫu
2.2. Nhận diện đúng người bệnh. Theo bảng
tóm tắt các bước khẳng định chính xác người
bệnh khi cung cấp dịch vụ theo NASAI.
(1) Tự khai  (2) Đối chiếu với hồ sơ  (3)
Đọc lại  (4) Xác định lại
Hỏi: Anh/chị vui lòng cho biết: Họ tên, ngày
tháng năm sinh, địa chỉ.
Đối chiếu: Thông tin NB với hồ sơ bệnh án và
vòng tay nhận diện.
- Trường hợp đúng người bệnh: tiếp tục thực
hiện (bước 3)
- Trường hợp không đúng người bệnh: hỏi lại,

ĐD

Bước 3
Xác nhận vấn
đề bàn giao


xác nhận lại.
- Xác nhận thời gian, địa điểm bàn giao NB.
“Tại

Khoa.........,

lúc.....giờ...

phút,

ngày.....tháng.....năm 202...”
- Xác nhận nội dung bàn giao, vấn đề cần bổ
sung trong 24h.
+ Họ tên người bệnh
+ Ngày, tháng, năm sinh
+ Địa chỉ
+ Lý do nhập viện
+ Chẩn đoán
+ Thủ thuật/phẫu thuật đã thực hiện.
+ Tình trạng hiện tại: mạch, huyết áp, nhiệt độ,
nhịp thở, tri giác.
+ Kết quả cận lâm sàng bất thường.
+ Thuốc, dịch truyền (đang thực hiện, chưa
thực hiện).
+ Thuốc, dịch truyền bàn giao.
+ Kế hoạch chăm sóc tiếp theo.
+ Đề nghị.



8

Trách
nhiệm

Các bước thực
hiện

Mô tả và biểu mẫu
+ Vấn đề bàn giao khác (nếu có)

(4)
ĐD

Ký xác nhận
bàn giao

- Điều dưỡng giao và điều dưỡng nhận ký sổ
bàn giao.
Mẫu sổ: sổ bàn giao người bệnh vào khoa


9

Bảng 2.2 Công cụ giao tiếp khi bàn giao người bệnh iSBAR
iSBAR

Identify: xác định

Situation:

tình trạng/tình

Diển giải
+ Xác định người báo cáo: tên, vai trò, khoa &
phòng.
+ Xác định người bệnh: họ tên, ngày tháng năm
sinh, địa chỉ.
Tình huống gì đang xảy ra ở thời điểm này? Và ở
đâu?

huống
Thông tin bệnh sử liên quan.
+ Bệnh sử: lý do nhập viện, nhập khoa, chẩn đoán.
Background:
bệnh sử

+ Tiền sử bản thân và gia đình.
+ Thuốc, dịch truyền đã và đang sử dụng
+ Kết quả cận lâm sàng

Assessment:
đánh giá

Recommendation:
đề xuất

+ Chẩn đoán khác.
Vấn đề/biến chứng/tình trạng hiện tại theo đánh
giá của người báo cáo.
Đề xuất việc cần làm hay đề xuất mong muốn với

người nhận thơng tin.
+ Y lệnh chăm sóc/thăm khám ngay
+ Y lệnh thuốc hoặc cận lâm sàng.
+ Thực hiện thủ thuật/phẫu thuật.


10

Bảng 2.3 Tổng số lượt khám chữa bệnh trong tháng 01/01 đến 30/3 năm
2022
TT
1
2
3
4

CẬN LÂM SÀNG
SỐ LƯỢT TRUNG BÌNH/ngày
Điện tim
Monitor
Siêu âm
Xét nghiệm máu
PHẪU THUẬT – THỦ THUẬT
1
Sản khoa
2
Phụ khoa
3
Thủ thuật
Tổng lượt khám

1.1. Thực trạng khi chưa áp dụng đề án
1.1.1. Điều dưỡng/hộ sinh
Số liệu thống kê khảo sát ngẫu nhiên thực tế tại khoa Cấp cứu từ ngày
01/01/2022 đến 30/3/2022.
Tổng số 100 mẫu trong đó:
1.1.2. Nhân viên Y tế
- Có thực hiện bàn giao người bệnh: 100/100 đạt 100%.
- Bước 1: chuẩn bị bàn giao có …% bác sĩ và ….% điều dưỡng thực
hiện chưa đúng và đủ.
- Bước 2: kiểm tra vấn đề bàn giao có ….% bác sĩ và …..% điều dưỡng
thực hiện chưa đúng và đủ.
- Bước 3: xác nhận vấn đề bàn giao có ….% bác sĩ và …..% điều dưỡng
thực hiện chưa đúng và đủ.
- Bước 4: ký xác nhận bàn giao có …..% bác sĩ và …..% điều dưỡng
thực hiện chưa đúng và đủ.
- BS thực hiện đủ iSBAR
+ iSBAR….. (…..%)
+ Bước 1 Xác định ….. (…..%)
+ Bước 2 Tình trạng/ tình huống ….. (…..%)
+ Bước 3 Bệnh sử
….. (…..%)
+ Bước 4 Đánh giá ….. (…..%)
+ Bước 5 Đề xuất
….. (…..%)
+ Các trường hợp sử dụng iSBAR ….. (…..%)
- Điều dưỡng thực hiện đủ iSBAR


11


+ iSBAR62 (…..%)
+ Bước 1 Xác định ….. (…..%)
+ Bước 2 Tình trạng/ tình huống ….. (…..%)
+ Bước 3 Bệnh sử ….. (…..%)
+ Bước 4 Đánh giá ….. (…..%)
+ Bước 5 Đề xuất ….. (…..%)
+ Các trường hợp sử dụng iSBAR ….. (…..%)
1.1.3. Các nội dụng chưa thực hiện đúng và đầy đủ theo quy trình
Số liệu khảo sát ngẫu nhiên tại khoa được ghi nhận từ tháng 01 đến
tháng 3 năm 2022 tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ.
- Bước 1: chuẩn bị bàn giao: …...
- Bước 2: kiểm tra vấn đề bàn giao: …...
- Bước 3: xác nhận vấn đề bàn giao: …...
- Bước 4: ký xác nhận bàn giao: …...
2. Phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức)
2.1. Điểm mạnh
- Đã có bảng tóm tắt khẳng định chính xác người bệnh khi cung cấp
dịch vụ N.A.A.I.S

Hình 2.1 Bảng tóm tắt khẳng định chính xác người bệnh khi cung cấp
dịch vụ N.A.A.I.S
- Đã ban hành quy trình bàn giao người bệnh bằng công cụ iSBAR.
- Đã ban hành quy trình giao tiếp giữa Điều dưỡng – Hộ sinh và người
bệnh bằng công cụ A.I.D.E.T.
2.2. Điểm yếu


12

Trong q trình thực hiện quy trình cịn thấy một vài điểm chưa phù

hợp với Bệnh viện chuyên khoa phụ sản như sau:
- Bước (2) nhận dạng người bệnh theo bảng tóm tắt các bước khẳng định
chính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ chưa cập nhật theo NAAIS.
…..
- BS, Điều dưỡng chưa nghiêm túc thực hiện đầy đủ công cụ iSBAR.
- Bước (4) ký xác nhận bàn giao : …...
Hình 2.2 Bác sĩ bàn giao giữa các ca trực
Hình 2.3 Sổ bàn giao ca trực của điều dưỡng
2.3. Cơ hội
- BGĐ ủng hộ việc thực hiện đề án của nhóm, khuyến khích đẩy mạnh
việc thực hiện nhận diện người bệnh, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
- Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng, NVYT tại khoa sẵn sàng thay đổi
để hình thành thói quen xác định chính xác người bệnh, tránh nhầm lẫn, xảy
ra các sự cố ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và chất lượng khám chữa
bệnh của đơn vị.
2.4. Thách thức
- Tư duy để cải tiến chất lượng còn hạn chế;
- Trong thời gian ngắn để thay đổi nhận thức, thói quen của NVYT cần
sự đồng lòng và quyết tâm của cả tập thể và sự hợp tác của các khoa, phòng
liên quan.
- NB/KH ngày càng đơng địi hỏi BS/ĐD càng chun nghiệp hơn.
- Ln ln phải giảm tỷ lệ sự cố rủi ro xảy ra do nhầm lẫn, tăng tỷ lệ
hài lòng của khách hàng và người bệnh, đảm bảo an toàn cho khách
hàng/người bệnh khi đến sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giữ vững
nguồn thu cho bệnh viện.
3. Vấn đề cần cải tiến và hiệu quả dự kiến
3.1. Vấn đề cải tiến
- Chuẩn hóa ngơn ngữ giao tiếp bằng quy trình bàn giao người bệnh.
- Chuẩn hóa quy trình bàn giao người bệnh bằng bảng kiểm iSBAR.
3.2. Nguyên nhân



13

What: Thông tin bàn giao chưa rõ ràng, ghi nội dung hội chẩn vào hồ
sơ chuyển người bệnh đến khoa điều trị không đúng với tinh thần hội chẩn,
bàn giao tua trực không lưu ý các xét nghiệm bổ sung, không ghi vào hồ sơ
dẫn tới làm xét nghiệm trễ.
Who: Từ BS đến ĐD (bác sĩ bàn giao bệnh chưa đầy đủ, ghi chép
thông tin trên hồ sơ chưa đầy đủ, điều dưỡng bàn giao bệnh tại buồng bệnh
chưa đầy đủ thông tin).
When: Khi tiếp nhận bệnh, khi giao tua trực, khi bàn giao các kết quả
cận lâm sàng, khi bàn giao bệnh chuyển khoa cho khoa khác.
Why: Áp lực tại khoa Cấp cứu địi hỏi phải nhanh, chính xác, tuy
nhiên, thói quen của BS, ĐD chưa đáp ứng tồn bộ quy trình, chưa áp dụng
đúng và đầy đủ các bước của quy trình, trong đó chủ yếu là cơng cụ iSBAR.
Where: Tại quầy tiếp nhận, tại buồng bệnh, và tại khoa tiếp nhận bệnh.


14

PHẦN 3.
NỘI DUNG ĐỀ ÁN CẢI TIỀN CHẤT LƯỢNG
3.1. Mục tiêu chung
- Chuẩn hóa ngơn ngữ giao tiếp bằng quy trình bàn giao người bệnh.
- Chuẩn hóa quy trình bàn giao người bệnh bằng bảng kiểm tuân thủ.
3.2. Mục tiêu cụ thể
(1.) Nhân viên y tế thực hiện đúng iSBAR đạt 100% trong vòng 3 tháng
từ tháng 7 đến tháng 9 và sau đó tiếp tục giám sát hàng tháng để duy trì chỉ
điêu đạt được.

(2.) Nhân viên y tế thực hiện đủ iSBAR đạt 100% trong vòng 3 tháng
từ tháng 7 đến tháng 9 và sau đó tiếp tục giám sát hàng tháng để duy trì chỉ
điêu đạt được.


15

PHẦN 4.
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
4.1. Giải pháp
- Nhóm thực hiện đề án đề xuất chỉnh sửa, bổ sung quy trình bàn giao
người bệnh. Đánh giá dựa trên 3 mức độ thực hiện đầy đủ: 2 điểm; có thực
hiện nhưng khơng đầy đủ: 1 điểm; khơng thực hiện: 0 điểm.
- Nhóm đề án phối hợp phịng Cơng tác xã hội thiết kế và in ấn bảng
tóm tắt bàn giao iSBAR.
- Nhóm thực hiện đề án phối hợp với phòng Quản lý chất lượng tập
huấn cho toàn bộ nhân viên khoa Cấp cứu về các bước khẳng định chính xác
người bệnh khi cung cấp dịch vụ theo từng tuần, tuần sau tập huấn nội dung
chưa đạt của tuần trước.
- Quy định khuyến khích và chế tài về các sai sót hậu quả của việc
không thực hiện iSBAR khi bàn giao người bệnh (theo quy định khuyến
khích báo cáo sự cố của khoa Cấp cứu).
- Đánh giá và nhắc nhở định kỳ hàng tuần về thực hiện bàn giao người
bệnh tại khoa.
- Lãnh đạo khoa phối hợp Phòng Quản lý chất lượng giám sát thực
hành, thu thập số liệu theo sự di chuyển của NB/KH khi bàn giao từ khoa
Cấp cứu. Phòng Quản lý chất lượng đánh giá hàng tuần, ghi nhận kết quả và
tập huấn lại các nội dung chưa đạt qua các tuần.
- Phân tích tỷ lệ thực hành theo từng tuần. Mỗi NVYT được đánh giá là
thực hành đúng, thực hành đủ khi bảng kiểm đạt 75% trên tổng số điểm.

4.2. Nguồn nhân lực
- Tất cả nhân viên khoa Cấp cứu tham gia cải tiến đề án, phối hợp với
phòng Quản lý chất lượng.
4.3. Nguồn kinh phí cho giải pháp
Bảng 4.4 Kinh phí từ nguồn chi tiêu của bệnh viện


16

TT

Nội dung các bảng chi

1
Kế hoạch tập huấn
2
Xây dựng thuyết minh chi tiết
3
Lập mẫu phiếu phỏng vấn
4
Báo cáo phân tích xử lý số liệu
5
In tài liệu, biểu mẫu, tài liệu, giấy
Tổng cộng

Thành tiền
300.000
300.000
500 000
250 000

1 500 000
2.550.000 đ

Ghi
chú


17

PHẦN 5.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Căn cứ vào kế hoạch số 126/KH-HĐQLCL về việc cải tiến chất lượng
Bệnh viện ngày 07 tháng 01 năm 2022.
Căn cứ vào kế hoạch 02/CC về việc cải tiến chất lượng khoa Cấp cứu
ngày 14 tháng 03 năm 2022.
5.1. Xây dựng đề án
Chủ nhiệm: Phan Thị Thư
5.2. Duyệt đề án
Đề án trình thơng qua Hội đồng Khoa học của bệnh viện.
5.3. Triển khai đề án
5.3.1 Ban điều hành đề án
5.3.2 Phân công nhiệm vụ
a. Bà …..: chỉ đạo chung
b. Bà …..: chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung
+ Rà soát thực trạng.
+ Xây dựng đề án.
+ Duyệt đề án (Hội đồng thông qua).
+ Triển khai đề án.
c. Bà …..
+ Chuẩn bị nội dung lớp tập huấn cho nhân viên khoa.

+ Xây dựng bộ câu hỏi.
+ Sơ kết, tổng kết đề án.
d. Bà …..: chịu trách nhiệm giám sát.
e. Bà …...
- Thu thập số liệu, giám sát nhân viên thực hiện theo bộ câu hỏi.
Thống kê số liệu.
5.4. Kế hoạch giám sát
Bảng 5.5 Biểu đồ Gantt
Nội dung
Rà soát thực trạng
Xây dựng đề án

Tháng
1-3

Tháng 4

Tháng
5-6

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9


18

Duyệt đề án
Đánh giá trước
đề án
Thiết kế iSBAR
Chuẩn bị nội

dung lớp tập huấn
cho nhân viên
khoa
Tập huấn, đánh
giá định kì, sau
đề án
Sơ kết, tổng kết
đề án


19

PHẦN 6.
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
6.1. Đánh giá hiệu quả của đề án
Đánh giá dựa trên bảng kiểm tuân thủ:
- Nhân viên y tế thực hiện đúng iSBAR đạt 100% trong vòng 12 tuần. NVYT
thực hiện theo đúng thứ tự các bước của quy trình:
Bước 1. Chuẩn bị bàn giao  Bước 2. Kiểm tra vấn đề bàn giao  Bước 3.
Xác nhận vấn đề bàn giao  Bước 4. Ký xác nhận bàn giao.
- Nhân viên y tế thực hiện đủ iSBAR đạt 100% trong vòng 3 tháng.


×