Tải bản đầy đủ (.docx) (256 trang)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 1 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.68 KB, 256 trang )

MỤC LỤC
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG SỐNG............................................................................................2
BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN.............................................................................................................8
BÀI 3: KỸ NĂNG NÓI LỜI CẢM ƠN...................................................................................................13
BÀI 4: KỸ NĂNG NĨI LỜI XIN LỠI....................................................................................................16
BÀI 5: KỸ NĂNG ĐỀ NGHỊ GIÚP ĐỠ.................................................................................................20
BÀI 6: KỸ NĂNG GIAO TIẾP QUA ĐIỆN THOẠI..............................................................................26
BÀI 7: KỸ NĂNG KHEN CHÊ...............................................................................................................34
BÀI 8: MÌNH CÙNG CHUNG SỨC.......................................................................................................41
BÀI 9: HIỂU VỀ HỊA BÌNH..................................................................................................................47
BÀI 10: HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM........................................................................................................52
BÀI 11: CHĂM SÓC NẾP NHÀ..............................................................................................................60
BÀI 12: TRÁCH NHIỆM VỚI THIÊN NHIÊN......................................................................................66
BÀI 13: TRÁCH NHIỆM VỚI CON VẬT..............................................................................................73
BÀI 14: BẠN TỐT CỦA EM...................................................................................................................78
BÀI 15: CÙNG VUI CHƠI LÀNH MẠNH...........................................................................................82
BÀI 16: LỚP HỌC CỦA EM...................................................................................................................86
BÀI 17: CHÚNG MÌNH THẬT ĐÁNG YÊU.........................................................................................90
BÀI 18: YÊU THƯƠNG VÀ NHẬN RA GIÁ TRỊ CỦA YÊU THƯƠNG............................................97
BÀI 19: YÊU THƯƠNG LÀ CHIA SẺ.................................................................................................103
BÀI 20: YÊU THƯƠNG LÀ QUAN TÂM...........................................................................................110
BÀI 21: BÀI HỌC KHOAN DUNG......................................................................................................115
BÀI 22: THA THỨ CHO BẢN THÂN NẾU MẮC LỖI......................................................................123
BÀI 23: TRUNG THỰC LÀ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT...........................................................................128
BÀI 24: DŨNG CẢM NHẬN LỖI........................................................................................................137
BÀI 25: EM LÀ NGƯỜI TRUNG THỰC.............................................................................................146
BÀI 26: HỢP TÁC LÀ LÀM VIỆC CÙNG NHAU..............................................................................154
BÀI 27: HỢP TÁC BẰNG LÒNG KIÊN NHẪN.................................................................................165
BÀI 28: HIỂU VỀ KHIÊM TỐN...........................................................................................................175
BÀI 29: TỰ NGUYỆN CHỜ ĐẾN LƯỢT MÌNH................................................................................183
BÀI 30: GIẢN DỊ LÀ NHỮNG ĐIỀU TỰ NHIÊN..............................................................................192


BÀI 31: GIẢN DỊ LÀ GẦN GŨI VÀ GIỮ GÌN SẠCH SẼ..................................................................206
BÀI 32: ĐỒN KẾT LÀ CÙNG TN THEO NHỮNG NGUN TẮC CHUNG........................214
BÀI 33: ĐỒN KẾT LÀ HỊA THUẬN NHƯ MỘT GIA ĐÌNH........................................................223
BÀI 34: ƠN TẬP…………………………………………………………………………………..…235
BÀI 35: TỔNG KẾT CUỐI NĂM.........................................................................................................248

1


KHỐI 1 - BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG SỐNG
(Kỹ năng nhận thức)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả.
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống.
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp.
3. Thái độ
- Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Thuyết trình.
- Hỏi - đáp.
III. Chuẩn bị:
- Trị chơi, hoạt động.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
STT
1


TIÊU ĐỀ
Khởi động

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

* Mục đích:

Học sinh vui

- Tạo khơng khí lớp học thoải mái vui vẻ.

vẻ, tích cực

- Gợi mở bài học mới.

tham gia trị

- Giáo viên làm quen và giao lưu với học sinh. chơi
Giáo viên làm quen và giao lưu với học sinh.
* Chơi trị chơi: Chim sổ lồng
- Hình thức: Trị chơi vận động
- Chuẩn bị:
2


+ Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
+ Phấn vẽ các vòng tròn làm lồng chim.

* Cách tiến hành:
- CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi
- Cách 1:
+ Chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm từ
13 – 15 học sinh). Mỗi học sinh đứng thành một
vịng trịn (lồng) (số vịng ít hơn số số học sinh là
1).
+ Học sinh đứng ngoài chờ tín hiệu “đổi lồng” và
chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả học sinh trong
lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Học sinh nào
khơng tìm được lồng phải đứng ngồi chờ tín
hiệu tiếp theo.
- Cách 2:
+ Hai học sinh đứng đối diện nhau cầm 2 tay
nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một học
sinh làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Học
sinh chưa có lồng đứng ngồi chờ tín hiệu.
+ Khi có tín hiệu “đổi chim”, tất cả chim trong
lồng phải chạy và tìm lồng khác. Khi nghe tín
hiệu “đổi lồng”, tất cả chim đứng yên, hai học
sinh làm lồng phải chạy đi tìm chim khác cho
lồng của mình. Học sinh nào khơng tìm được
lồng phải làm người cho tín hiệu.
* Phân tích:
- Giáo viên hỏi: Theo các con làm thế nào để
chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn?
- Để chơi tốt trò chơi chúng ta phải lắng nghe,
quan sát, tập trung, tự tin.
3



- Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe, chơi trò
chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta học tập, hay vui
chơi thì ln tạo cho mình cảm giác vui vẻ, thoải
mái.
2

Ơn bài cũ

0

3

Giới thiệu bài

- Tên bài học: Nội quy lớp học.

HS ghi chép

mới

+ lớp học kỹ năng sống.

nội dung bài

+ Nội quy lớp học kỹ năng sống

học vào vở

Video câu chuyện: “Lớp học kỹ năng sống”.


HS theo dõi

4

Câu chuyện

0

tình huống
5

Trắc nghiệm

video.
Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác với học sinh. Trả lời câu hỏi.

câu chuyện
6

Nội dung 1

1. Lớp học kỹ năng sống

- HS thảo luận

- Mục đích: Học biết tầm quan trọng của môn trả lời câu hỏi
học Kỹ năng sống.

của GV.


- Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Kỹ năng là gì?
+ Kỹ năng sống là gì?

- HS ghi chép

+ Học kỹ năng sống để làm gì?

bài vào vở đầy

- Cho các bạn trả lời, và thảo luận nhóm. Sau 3 đủ.
phút mời học sinh lên trả lời ý kiến của nhóm
mình.
2. Bài học
- Kỹ năng là: Làm một việc được làm lặp lại
nhiều lần sẽ thành kỹ năng.
- Kỹ năng sống là: Tất cả những kĩ năng cần có
giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và
sống tốt hơn.
4


- Trong cuộc sống chúng ta theo các bạn ăn có
cần đến kỹ năng khơng? Ngủ, học, tập xe, làm
việc nhà, chơi, học…đều cần có kỹ năng. Đó là
cuộc sống của chúng ta.
- Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt hơn và

sống tự tin hơn.
- Kỹ năng sống dùng khi: “Sử dụng kỹ năng - HS hô to
sống”

khẩu hiệu GV

+ Mọi lúc.

yêu cầu.

+ Mọi nơi.
+ Suốt cuộc đời
+ Cho mọi người.
+ Cho chính mình.
(Giáo viên cho học sinh hơ to khẩu hiệu).
- Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành
những kỹ năng trong cuộc sống.
7

Thực hành 1

Hoạt động: Nói lời cảm ơn, xin lỗi

HS thực hành

- Mục đích: Học sinh làm quen với các kỹ năng theo yêu cầu
giao tiếp đơn giản
- Hình thức: Trải nghiệm
- Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra các tình
huống cho học sinh lên thực hành một số những

kỹ năng cơ bản trong cuộc sống: Ví dụ kỹ năng
cảm ơn, kỹ năng nói lời xin lỗi…
- Phân tích:
+ Khi nào thì chúng ta nói lời cảm ơn, xin lỗi?
+ Lời cảm ơn, xin lỗi giúp ích được gì cho chúng
ta?
- Bài học: Khi người khác giúp mình thì ta nói
lời cảm ơn đến với họ, khi mình làm phiền đến
5

của GV


người khác thì chúng ta nói lời xin lỗi. Biết cảm
ơn, xin lỗi người khác là hành động lịch sự.
8

Nội dung 2

1. Hoạt động: Trải nghiệm

- HS thảo luận,

- Mục đích: Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc ghi chép lại
của lớp học.

những yêu cầu

- Hình thức: Trải nghiệm


của GV.

- Cách tiến hành:
+ Giáo viên cho học sinh trải nghiệm.
+ Giáo viên chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác
nhau (đoạn văn, đoạn thơ…) và đọc to cho cả lớp
nghe.
+ Cho học sinh thảo luận: Các bạn có nghe rõ cơ
đọc nội dung gì khơng? Tại sao?

- HS ghi chép

+ Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra các lại kiến thức
nội quy chung.

vào vở.

2. Bài học chung:
- Khi có người nói thì cần phải có người lắng
nghe, có như vậy mới nắm bắt được nội dung,
thơng tin mà người khác nói.
- Khơng chen ngang, khơng chê bai và khơng chỉ
trích nhau.
- Để học tập hiệu quả hơn ta phải.
+ Tham gia tích cực nhiệt tình.
+ Tích cực phát biểu ý kiến.
+ Lắng nghe thầy cơ và bạn bè.
+ Hỏi ngay những gì chưa rõ.
9


Thực hành 2

5 điều bác Hồ dạy

HS tham gia

- Mục đích: Học sinh ghi nhớ 5 điều bác Hồ dạy

thực hành,

- Hình thức: Bài giảng

thực hiện yêu

- Cách tiến hành:

cầu của GV.
6


+ Giáo viên cho học sinh học thuộc lời 5 điều
bác Hồ dạy.
+ Yêu cầu một bạn lên đọc lại cho cả lớp.
10

Nội dung 3

0

0


11

Thực hành 3

0

0

12

Trắc nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh.

HS trả lời câu

bài học

hỏi trắc
nghiệm.

13

Kết luận

- Cách tiến hành:

- HS ghi chép


chung

+ Giáo viên đưa ra kết luận chung

lại những kiến

+ Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần có thức giáo viên
giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và đã chốt.
sống tốt hơn.
- Nội quy lớp học:
+ Cần phải biết lắng nghe, không chen ngang.
+ Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
•Tham gia tích cực nhiệt tình.
•Tích cực phát biểu ý kiến.
•Lắng nghe thầy cơ và bạn bè.
•Hỏi ngay những gì chưa rõ.
14

Ứng dụng

- Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý cho học sinh áp HS ứng dụng

thực tế

dụng kiến thức bài học vào thực tế

vào thực tế

- Gợi ý:


theo yêu cầu

+ Trong cuộc sống, ở nhà khi thấy bố mẹ đang

của GV hướng

nói chuyện khơng được chen ngang, trong lớp

dẫn

học không gây mất trật tự.
+ Xây dựng nội quy học tập cho riêng mình.
15

Tổng kết

- Cách tiến hành: Giáo viên cùng học sinh nhắc - HS đọc to tên
lại tên bài học và nội dung chính của bài: Nội bài học.
quy lớp học

- Nhắc lại kiến
7


* Bài học chung:

thức cần nhớ.

- Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần có
giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và

sống tốt hơn.
- Nội quy lớp học:
+ Cần phải biết lắng nghe, không chen ngang.
+ Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
 Tham gia tích cực nhiệt tình.
 Tích cực phát biểu ý kiến.
 Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
 Hỏi ngay những gì chưa rõ.
KHỐI 1 - BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN
TỔNG QUAN BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh biết cách giới thiệu bản thân vời
những thông tin cơ bản, biết kèm theo hành động phi ngôn từ khi giới thiệu.
Tự tin khi giới thiệu bản thân trước mọi người.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát

-

Giới thiệu bản thân như thế nào?

 Vì sao chúng ta cần giới thiệu bản thân?
Các câu hỏi bài học

 7 câu nói kỳ diệu là gì?
 Kỹ năng giới thiệu bản thân như thế nào?

STT
1

TIÊU ĐỀ
Khởi động


GIÁO VIÊN
Trò chơi: Mưa rơi

HỌC SINH
- HS tham gia hoạt

- Quản trị giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi động cùng với giáo
mưa rơi”.

viên.

– Quản trị đưa tay càng cao thì người chơi
vỗ tay càng lớn. – Quản trò đưa tay thấp
8


xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ.
- Quản trị phải nhanh nhẹn đưa tay lên
xuống liên tục
- HS tham gia hoạt động cùng giáo viên
2

Ơn tập bài

- Mục đích: học sinh nhớ lại tên và bài học - HS nhắc lại kiến






thức cũ cùng GV.

- Hình thức: thảo luận/ hỏi đáp

- Ôn bài học cũ theo

- Cách tiến hành:

bàn.

+ Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài
học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả
lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
- Ôn tập bài học hôm trước theo bàn.
- Các nội dung:
+ Tên bài học: Nội quy lớp học.
- Lớp học kỹ năng sống:
+ Kỹ năng sống là: tất cả những kĩ năng cần
có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu
quả và sống tốt hơn.
+ Nội quy lớp học:
 Tuân thủ đúng nội quy lớp học: lắng nghe
cô giáo giảng bài.
 Để học tập hiệu quả hơn ta phải: Tham gia

tích cực nhiệt tình, tích cực phát biểu ý
kiến, lắng nghe thầy cơ và bạn bè, hỏi
ngay những gì chưa rõ.
9


3

Giới thiệu

- Giáo viên giới thiệu tên bài học hôm nay.

- HS ghi chép nội

bài mới

- Tên bài học: Giới thiệu bản thân.

dung bài học mới.

+ Kỹ năng giới thiệu bản thân.
+ Hiệu quả của việc giới thiệu bản thân.
4

Câu chuyện

5

Trắc nghiệm Trắc nghiệm tình huống - tương tác với học HS trả lời câu hỏi
tình huống


Video: “Bé giới thiệu bản thân”.
sinh.

HS theo dõi video.
tình huống GV đưa
ra qua phần mềm.

6

Nội dung 1

1. Kỹ năng giới thiệu bản thân

- HS thảo luận theo

- Giáo viên đặt câu hỏi? yêu cầu học sinh yêu cầu của GV đưa
thảo luận nhóm.

ra.

- Khi giới thiệu về bản thân, tư thế và giọng
nói của chúng ta cần phải như thế nào để
gây được ấn tượng với mọi người? mọi
người có thể nhớ đến chúng ta.
- Cử chỉ của mắt phải nhìn như thế nào?
- Cử chỉ của tay phải như thế nào?

- Ghi chép lại nội


- Cử chỉ của chân phải đứng như thế nào?

dung vào vở.

- Giọng nói giới thiệu cần chú ý điều gì?
2. Bài học chung:
- Khi ra giới thiệu điều đầu tiên: Chào mọi
người.
- Khi giới thiệu bản thân, chúng ta cần để ý
đến ánh mắt, nhìn mọi người xung quanh,
khơng nên nhìn lên trần nhà, nhìn xuống
đất.
- Tay phải để trước ngực, có thể linh hoạt
theo từng lời mình nói.
- Chân đứng nghiêm chỉnh, hình chữ V.
- Giọng nói, cần nói to và rõ ràng, khơng
10


nên nói q nhỏ cũng khơng nên hét q to.
7

Thực hành
1

8

Nội dung 2

- Khuôn mặt vui vẻ, không được buồn rầu.

- Giáo viên cho học sinh thực hành bài tập
tác phong và cử chỉ.
- Mời 1 bạn học sinh, lên trước lớp, mắt
nhìn lên trần nhà và đưa yêu cầu trống
không với các bạn trong lớp: “Lấy cho cốc
nước”.
- Học sinh thực hành: Quay sang nhìn vào
mắt bạn bên cạnh.
- Cơ đóng tình huống giới thiệu mặt buồn
để học sinh rút ra điều không hợp lý.

- HS thực hành theo
yêu cầu của GV.
- Thực hành theo
từng bàn.

1. Hiệu quả của việc giới thiệu bản thân

- HS thảo luận, suy

- Giáo viên đưa ra câu hỏi đối với học sinh.

nghĩ và trả lời câu

- Tại sao chúng ta cần giới thiệu đến với hỏi của GV đưa ra.
mọi người.

- HS ghi chép lại nội

- Việc giới thiệu bản thân mình đến với mọi dung kiến thức GV

người đem lại điều gì đến với chúng ta?

vừa cung cấp vào

2. Bài học chung:

vở.

Việc giới thiệu bản thân mình đến với mọi
người, sẽ giúp mọi người hiểu mình thêm.
Từ đó, mối quan hệ sẽ trở nên thân mật
hơn.
Hình thức: Thuyết trình
-Cách tiến hành:
+ Giáo viên cho từng học sinh lên thực
hành giới thiệu về bản thân mình với các
bạn trong lớp.
+ Học sinh nhận xét, bạn nào làm tốt bạn
nào làm chưa đạt, cần phải sửa điều gì.
+ Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

9

Thực hành
2

- HS thực hành theo
yêu cầu GV.
- Sau đó, GV sẽ mời
các HS lên để giới

thiệu.

10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành

0

0

3
12

Trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học HS trả lời
bài học

sinh.
11


13


Kết luận

- Giới thiệu bản thân là kỹ năng quan trọng.

chung

giúp chúng ta trở nên tự tin hơn.

HS ghi chép lại kiến
thức vào vở

- Khi giới thiệu bản thân cần chú ý đến:
+ Khn mặt ln tươi cười.
+ Giọng nói to, rõ ràng, khơng nói nhỏ,
khơng hét q to.
+ Ánh mắt nhìn mọi người xung quanh.
+ Chân đứng hình chữ V.
+ Tay để nghiêm chỉnh, có thể cử chi tay
sao cho linh hoạt.
14

Ứng dụng

- Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý cho học HS ghi nhớ lại điều

thực tế

sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực tế

GV, ứng dụng vào


- Gợi ý:

các cuộc thi, vào

+ Yêu cầu học sinh về nhà tự tập giới thiệu cuộc sống.
bản thân mình.
+ Giới thiệu bản thân tốt gây được thiện
cảm cho người nghe, dễ dàng xây dựng
những mối quan hệ mới, tự tin khi thuyết
trình hay nói chuyện trước đám đơng.
15

Tổng kết

- Cách tiến hành:

- HS đọc to lại tên

+ Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài

bài học cùng GV.

học và nội dung chính của bài: Giới thiệu

- Nhớ lại vấn đề GV

bản thân

tổng kết.


-Các nội dung:
+ Tên bài học: Giới thiệu bản thân.
+ Kỹ năng giới thiệu bản thân.
+ Hiệu quả giới thiệu bản thân.
KHỐI 1 - BÀI 3: KỸ NĂNG NÓI LỜI CẢM ƠN

12


TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh được tìm hiểu và thực hành về ý nghĩa, tác dụng khi nói lời cảm ơn trong cuộc
sống.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát

-

Vì sao ta nên nói lời cảm ơn?

 Cảm ơn thường được dùng khi nào?
Các câu hỏi bài học

 Thái độ khi nói lời cảm ơn?

 Con rút ra được điều gì qua buổi học hơm nay?
STT
1

TIÊU ĐỀ

Khởi động

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

Trị chơi: Đoàn kết

HS Tham gia

- Cách chơi:

phần khởi động

+ Học sinh sẽ hô: Kết mấy, kết mấy.

cùng GV

+ Giáo viên hô: Kết 5 (Năm người tụm lại thành
một nhóm)
- Tương tự như vậy kết 4, kết 3, kết 2…
- Những học sinh khơng tìm được nhóm là thua
cuộc sẽ bị phạt vui. Hình phạt do giáo viên đưa
ra như hát, múa, diễn trị…
2

Ơn bài cũ

Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp


- HS thảo luận

- Cách tiến hành:

nhóm.

+ Giáo viên cho học sinh trao đổi đơi về bài học - Ơn tập và nhắc
trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia
những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường
ngày như thế nào?
- Các nội dung:
13

lại kiến thức cũ.


- Tên bài: Giới thiệu bản thân
+ Kỹ năng giới thiệu bản thân: Ánh mắt, giọng
nói, cử chỉ khi giới thiệu…
+ Hiệu quả của việc giới thiệu bản thân: Giúp
mình tự tin hơn.
3

Giới thiệu bài

- Tên bài: Lời cảm ơn.


- HS ghi chép bài

mới

- Kỹ năng nói lời cảm ơn.

mới vào vở.

- Ý nghĩa của lời cảm ơn.
- Video: Lời cảm ơn.
4

Câu chuyện

Mở video: Lời cảm ơn.

HS theo dõi video

tình huống
5

Trắc nghiệm

Trắc nghiệm tình huống – tương tác với học sinh. HS trả lời những

tình huống

câu hỏi trắc
nghiệm dựa trên
đoạn vido vừa

xem.

6

Nội dung 1

1. Ý nghĩa của lời cảm ơn

- HS thảo luận và

- Cách tiến hành:

đưa ra ý kiến.

+ Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu
hỏi “Ý nghĩa của lời nói cảm ơn là gì?”
+ Lời cảm ơn thể để thể hiện điều gì?
+ Học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến.

- HS ghi chép bài

2. Bài học chung:

vào vở.

“Lời nói cảm ơn” để thể hiện chúng ta là người
7

8


Thực hành 1

Nội dung 2

lễ phép, lịch sự, được mọi người mến yêu.
Con đã bao giờ được ai đó cho hay giúp đỡ HS thực hành với
chưa? Hãy đưa ra ví dụ, khi đấy con cảm thấy thế bạn cùng bàn.
nào? Và con đã nói gì? (Con nói cảm ơn).
1. Kỹ năng nói lời cảm ơn

- HS lắng nghe

- Chúng ta thấy, trong cuộc sống ln cần nói lời

GV giảng.

14


cảm ơn đến với người khác.

- Thảo luận

- Khi nào cần nói lời cảm ơn:

nhóm, trả lời câu

+ Ví dụ: Khi được bạn giúp đỡ, khi được bố mẹ

hỏi của GV.


giúp đỡ.
+ Ví dụ: sinh nhật con, hay ngày l/6 con được
mọi người tặng quà…
- Nói lời cảm ơn như thế nào?
+ Nói lời cảm ơn một cách chân thành nhất.
+ Ví dụ: Tớ cảm ơn bạn, mình cảm ơn cậu, con
cảm ơn bố mẹ.
- Thái độ khi nói lời cảm ơn:
+ Giáo viên minh họa với các thái độ khi nói lời
cảm ơn khác nhau, để học sinh rút ra thái độ 2. Bài học
đúng.

chung:

2. Bài học chung:

- HS ghi chép lại

- Cần nói lời cảm ơn khi được ai đó giúp đỡ và ai

nội dung vào vở.

đó tặng hay cho quà.
- Nói lời cảm ơn một cách chân thành nhất.
- Thái độ khi nói lời cảm ơn: Mắt nhìn mắt,
khoanh tay lịch sự với người lớn, nói lời cảm ơn
9

Thực hành 2


chân thành.
- Giáo viên gợi ý học sinh các tình huống thực tế HS thực hành
khi nói lời cảm ơn, hướng dẫn cách phân vai và cùng với nhóm.
cách thể hiện vai diễn của nhân vật.
- Cho học sinh đóng tình huống qua đường được
chú cơng an giúp.
- Cơ giáo tặng q, cơ giáo trải tóc.
- Cho bạn mượn đồ dùng học tập...
- Bố mẹ gắp thức ăn.

10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành 3

0

0
15


12


Trắc nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh

HS trả lời

Kết luận

- Cách tiến hành:

HS ghi chép lại

chung

+ Giáo viên đưa ra kết luận chung: “Lời nói cảm

vào vở kiến thức

ơn” để thể hiện chúng ta là người lễ phép, lịch

GV kết luận.

bài học
13

sự, được mọi người mến yêu.
+ Mắt nhìn mắt, khoanh tay lịch sự với người
lớn, nói lời cảm ơn chân thành.
14


15

Ứng dụng

- Học sinh ứng dụng bài học vào thực tế.

thực tế

- Sau buổi tối về nhà, được bố mẹ giúp đỡ việc gì thực tế khi được

Tổng kết

HS áp dụng vào

đó cần nói lời cảm ơn như thế nào.

học.

1. Giáo viên tóm lược lại vấn đề của buổi học.

- HS lắng nghe

2. Những vấn đề của bài học là:

GV chốt lại kiến

- Tên bài học: Lời cảm ơn.

thức.


- Bài học: “Lời nói cảm ơn” để thể hiện chúng ta

- Đọc to tên bài.

là người lễ phép, lịch sự, được mọi người mến
yêu.
KHỐI 1 - BÀI 4: KỸ NĂNG NĨI LỜI XIN LỠI
TỔNG QUAN BÀI HỌC: Học sinh được tìm hiểu và thực hành về ý nghĩa khi nói lời xin lỗi
đúng lúc, đúng chỗ trong cuộc sống.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát

Vì sao ta nên nói lời xin lỗi?
Lời xin lỗi thường được dùng khi nào?

Các câu hỏi bài học

Nói lời xin lỗi như thế nào?
Con rút ra được điều gì qua bài học “Lời xin lỗi” hơm nay?

STT
1

TIÊU ĐỀ
Khởi động

GIÁO VIÊN
Trị chơi “Thượng đế cần”
16


HỌC SINH
HS tham gia


Cách chơi:

hoạt

động

- Chia đội và yêu cầu các đội bầu đội trưởng. Các đội cùng GV
đứng thành hàng trước vạch phân cách. Thượng đế
đứng cách các đội chừng 3 – 5 m
- Giải thích cho các đội biết khi thượng đế u cầu
một vật gì thì các đội mau chóng tìm vật đó đưa cho
đội trưởng để trao cho thượng đế. Thượng đế chỉ
nhận đồ vật từ đội trưởng nào mang lên nhanh nhất.
- Luật chơi: Thượng đế nhận được nhiều đồ cống nạp
từ đội nào nhất thì đội đó thắng cuộc.
2

Ơn tập bài cũ

1. Cách tiến hành:

- HS ơn tập

- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước kiến thức cũ
hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.


théo nhóm.

+Bài học trước tên là gì?

- Các nhóm

+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia lên trình bày.
những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày
như thế nào?
2. Các nội dung:
- Tên bài: Cảm ơn.
- Kỹ năng nói lời cảm ơn: ánh mắt, thái độ và cử
chỉ.
- Ý nghĩa của lời cảm ơn.
- Thơng điệp: “Lời nói cảm ơn” để thể hiện chúng ta
là người lễ phép, lịch sự, được mọi người mến yêu.
3

Giới thiệu bài

* Câu hỏi khái quát:

HS ghi chép

mới

- Vì sao ta nên nói lời xin lỗi?


bài vào vở.

- Các câu hỏi bài học:
+ Lời xin lỗi thường được dùng khi nào?
+ Nói lời xin lỗi như thế nào?
17


- Các nội dung:
+ Tên bài: Xin lỗi
+ Kỹ năng nói lời xin lỗi
+ Ý nghĩa của lời xin lỗi
+ Con rút ra được điều gì qua bài học “Lời xin lỗi”
hơm nay?
4
5

Câu chuyện

- Video: Xin lỗi.

HS theo dõi

tình huống

- Yêu cầu học sinh theo dõi sau đó trả lời câu hỏi.

video.

Trắc nghiệm


Trắc nghiệm tình huống – tác tác với học sinh.

HS trả lời câu

bài học
6

Nội dung 1

hỏi TN.
1. Ý nghĩa của lời xin lỗi

-

HS

lắng

- Lời xin lỗi khi nói ra có ý nghĩa như thế nào?

nghe

(Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận).

phân tích.

- Ví dụ: Khơng học bài cũ cần làm gì?

- Thảo luận


- Ví dụ: Làm phiền bố mẹ đang làm việc.

với bạn cùng

2. Bài học chung:

bàn, phát biểu

GV

- Khi nói xin lỗi làm người khác bớt tổn thương. Bản ý kiến.
thân người có lỗi cảm thấy thoải mái hơn.

- HS ghi chép

- Biết nói lời xin lỗi với người mà mình có lỗi, bất kể bài vào vở khi
7

Thực hành 1

là ai, dù là người giàu hay nghèo, nhỏ hay lớn tuổi.

GV kết luận.

Hình thức: Kể chuyện

HS

Cách tiến hành:


giấy và chia

viết

- Con hãy chia sẻ với mọi người những lần mình mắc sẻ
sai lầm, làm ai đó buồn hoặc làm phiền ai đó.

với

ra
các

bạn.

- Khi đó con đã nói gì với họ?
8

Nội dung 2

1. Kỹ năng nói lời xin lỗi

-

HS

thảo

- Chúng ta cần phải nói lời xin lỗi khi nào?


luận với bạn

(Giáo viên đưa ra câu hỏi, học sinh thảo luận.)

cùng bàn.

- Ví dụ: Khi chúng ta làm vỡ lọ hoa, quên không học - Trình bày
bài cũ, làm bẩn nền nhà khi mẹ vừa mới dọn dẹp…
18

quan

điểm


- Ví dụ: làm ai đó buồn.

của mình.

- Ví dụ: Làm phiền ai đó.
- Thái độ khi nói lời xin lỗi?
+ Khi xin lỗi ánh mắt nên nhìn vào người đối diện và
nói lời xin lỗi.
+ Khơng nên nói lời xin lỗi với giọng điệu là cáu gắt,
hét to.
2. Bài học chung:
- Cần xin lỗi khi: mắc lỗi sai, làm phiền ai đó, làm HS ghi chép
tổn thương ai đó.

nội dung GV


- Thái độ khi xin lỗi: Khi mắc lỗi cần xin lỗi ngay. kết luận vào
Mắt nhìn vào mắt người mình muốn nói xin lỗi, và vở.
nói to, rõ, khoanh tay xin lỗi. với thái độ biết nhận
lỗi, chân thành.
9

Thực hành 2

- Giáo viên gợi ý học sinh các tình huống thực tế khi Học sinh thực
nói lời xin lỗi, hướng dẫn cách phân vai và cách thể hành kỹ năng
hiện vai diễn của nhân vật:

xin lỗi.

Ví dụ: Làm vỡ đồ ở nhà; va chạm với bạn, rơi đồ của
bạn, làm hỏng đồ, làm bẩn đồ...chúng ta xin lỗi và
nhặt đồ lên cho bạn.
10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành 3


0

0

12

Trắc nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh.

HS trả lời câu

bài học

hỏi

trắc

nghiệm.
13

Kết luận

- Xin lỗi là kỹ năng cơ bản và cần thiết.

chung

- Biết nói lời xin lỗi: Khi mắc lỗi sai, làm phiền ai lại kiến thức
đó, làm tổn thương ai đó.
- Thái độ khi xin lỗi: Khi mắc lỗi cần xin lỗi ngay.

Mắt nhìn vào mắt người mình muốn nói xin lỗi, và
19

HS ghi chép
GV tóm lược.


nói to, rõ, khoanh tay xin lỗi. với thái độ biết nhận
lỗi, chân thành).
- Ý nghĩa lời xin lỗi: Khi nói xin lỗi làm người khác
bớt tổn thương. Bản thân người có lỗi cảm thấy thoải
mái hơn. Biết nói lời xin lỗi với người mà mình có
lỗi, bất kể là ai, dù là người giàu hay nghèo, nhỏ hay
lớn tuổi.
14

Ứng dụng
thực tế

Học sinh áp dụng kiến thức bài học vào cuộc sống HS ghi nhớ và
- Sau bài học, học sinh hãy ứng dụng vào cuộc sống ứng dụng vào
hằng ngày.

cuộc sống.

- Biết cách nói lời xin lỗi ngay khi mắc lỗi.
- Xin lỗi khi đi học về muộn; xin lỗi khi làm sai; xin
lỗi khi làm phiền bố mẹ.
15


Tổng kết

1. Giáo viên tóm lược lại nội dung bài học.

- HS đọc to

2. Nội dung bài học:

tên bài.

- Tên bài: Lời xin lỗi

- Ghi nhớ lại
kiến thức bài
học.

KHỐI 1 -BÀI 5: KỸ NĂNG ĐỀ NGHỊ GIÚP ĐỠ
MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh học và thực hành về kỹ năng đề nghị giúp đỡ từ người khác
lịch sự, trở thành người giao tiếp lịch sự và tự tin khi đưa ra lời đề nghị giúp đỡ từ người khác.
TỔNG QUAN BÀI HỌC
-

Học sinh được tìm hiểu và thực hành về ý nghĩa, tác dụng khi biết đề nghị giúp đỡ từ
người khác.

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát

-


Vì sao ta cần đề nghị giúp đỡ?
20


Các câu hỏi bài học

 Đề nghị giúp đỡ khi nào?
 Đề nghị giúp đỡ như thế nào thì lịch sự?

STT
1

TIÊU ĐỀ
Khởi động

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

Trò chơi “Ta là Vua”
Cách chơi: - Khi Quản trị hơ: “Ta là Vua”

HS tham gia

thì người chơi sẽ hô: “muôn tâu bệ hạ” và

hoạt động cùng

cúi đầu xuống thấp hơn đầu của QT (lúc


GV

này là Vua)
- Khi QT hỏi 1 NC nào đó “ngươi là ai?”
thì NC đó phải trả lời “Ta là Vua” ngay sau
đấy tất cả những NC cịn lại sẽ hơ: “mn
tâu bệ hạ” và cuối đầu thấp hơn NC trả lời.
- Khi QT hơ: “mn tâu bệ hạ” thì NC sẽ
trả lời: “Ta là Vua”.
- Nếu NC nào làm chậm hoặc ngẩng cao
đầu hơn “Vua” sẽ bị “xử trảm” – thua cuộc.
Mình cùng chơi trị chơi nào!
2

Ơn bài cũ

1. Cách tiến hành:

- HS nhắc lại

- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài kiến thức cũ
học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả cùng GV.
lời.

- Ôn bài học cũ

+Bài học trước tên là gì?

theo bàn.


+Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
2. Các nội dung:
- Bài học: “Kỹ năng nói lời xin lỗi”
21


- Thông điệp: Khi ta gây ra lỗi, làm tổn
thương hay làm phiền với một ai đó. Chúng
ta cần biết nói lời xin lỗi lịch sự. Mắt nhìn
vào mắt người mình muốn nói xin lỗi,
khoanh tay xin lỗi với người lớn tuổi, với
thái độ biết nhận lỗi. Điều đó làm chúng ta
trở nên tự tin và đáng yêu hơn trước mặt
mọi người.
3

Giới thiệu bài mới:

KỸ NĂNG ĐỀ NGHỊ GIÚP ĐỠ

- HS ghi chép

- Câu chuyện “Đề nghị giúp đỡ”

nội dung bài

- Ý nghĩa lời đề nghị giúp đỡ


học mới.

- Kỹ năng đề nghị giúp đỡ lịch sự.
- Thực hành tình huống.
4

Câu chuyện

VIDEO “Đề nghị giúp đỡ”

Xem Video

Mở Video
5

Trắc nghiệm câu

Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác với HS Trả lời câu hỏi.

chuyện
6

Nội dung 1

1. Ý nghĩa của lời đề nghị giúp đỡ?
- Con hãy chia sẻ về những việc mà con đã HS trả lời.
nhờ người khác giúp đỡ?
- Khi em giúp đỡ ai đó hoặc em được ai đó
giúp đỡ em cảm thấy như thế nào? (GV đưa

ra gợi ý: Có vui khơng? Hạnh phúc
khơng?)
GV tổng kết:
2. Bài học: “Lời đề nghị giúp đỡ” giúp ta
giải quyết được những vấn đề, công việc
hay những thắc mắc mà ta chưa hiểu, chưa
giải quyết được từ người khác- người ta
nhờ giúp đỡ.
22

HS trả lời.


7

Thực hành 1

Thực hành: kỹ năng đề nghị giúp đỡ Học sinh bốc
trong các tình huống của cuộc sống.

thăm

tình

- Giáo viên gợi ý học sinh các tình huống huống và thực
thực tế khi con đề nghị giúp đỡ, hướng dẫn hành
cách phân vai và cách thể hiện vai diễn của
nhân vật
*Tình huống 1:
Trong tiết học tốn, có phần em chưa hiểu

bài, em sẽ làm gì trong tình huống này?
*Tình huống 2:
Em đi học và em quên bút màu ở nhà? Em
sẽ làm gì trong tình huống này?
*Tình huống 3:
Đến giờ học môn Tiếng Việt, nhưng em bị
quên sách ở nhà. Em sẽ xử lý như thế nào?
*Tình huống 4:
Trong giờ Tiếng anh, em bị đau bụng, em
sẽ làm gì trong tình huống này?
8

Nội dung 2

1. Kỹ năng đề nghị giúp đỡ lịch sự?
GV hỏi.
Tình huống 1: Con bị quên bút ở nhà, con
nhờ bạn cho con mượn bút, con sẽ thể hiện
thế nào để lịch sự?

HS thảo luận.

Giáo viên mời học sinh thảo luận nhóm HS trình bày.
đơi.
Giáo viên mời học sinh trình bày.
Tình huống 2: Con bị quên bút ở nhà, con
nhờ bạn cho con mượn bút, con sẽ thể hiện
thế nào để lịch sự?

HS thảo luận.


- Theo con, khi đề nghị giúp đỡ từ người HS trình bày.
23


khác, chúng ta thể hiện kỹ năng như thế
nào để trở nên lịch sự?
Giáo viên mời học sinh thảo luận nhóm
đơi.
Giáo viên mời học sinh trình bày.
GV tổng kết:
2. Bài học: Khi chúng ta cần sự giúp đỡ từ
người khác, chúng ta nên gọi tên họ lịch sự
(thưa cô/thầy/bố mẹ…) rồi đưa ra lời đề
nghị giúp đỡ (làm ơn, giúp đỡ…) và nói lời
cảm ơn chân thành.
GV giới thiệu bài thơ:

HS thực hành

- Bài thơ “Đề nghị giúp đỡ lịch sự”

theo yêu cầu

“Khi con cần giúp đỡ

của GV

Con hãy nói làm ơn
Khi con được giúp đỡ

Con hãy nói cảm ơn!”
GV mời cả lớp đọc một vài lần và học
thuộc bài thơ.
9

Thực hành 2

- Bài thơ “Đề nghị giúp đỡ lịch sự”

HS thực hành

“Khi con cần giúp đỡ

cùng GV

Con hãy nói làm ơn
Khi con được giúp đỡ
Con hãy nói cảm ơn!”
- Giáo viên mời cả lớp đọc một vài lần và
học thuộc bài thơ.
10

Nội dung 3

0

0

11


Thực hành 3

0

0

12

Trắc nghiệm bài học

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học HS trả lời
24


sinh
13

Kết luận chung

Bài học chung: Trong cuộc sống, khi ta HS ghi chép lại
cần sự giúp đỡ từ người khác, chúng ta thể kiến thức vào
hiện kỹ năng đề nghị giúp đỡ lịch sự qua vở
lời nói, hành động chân thành, chắc chắn sẽ
làm người khác sẵn sàng giúp đỡ khi chúng
ta cần.
Biết thể hiện kỹ năng đề nghị giúp đỡ lịch
sự sẽ luôn được mọi người yêu mến.

14


Ứng dụng thực tế

HS áp dụng kiến thức bài học vào cuộc
sống

Học sinh thực

- Giáo viên cho học sinh đóng tình huống hành đề nghị
nhờ cô giảng lại bài, nhờ mẹ giặt quần giúp đỡ.
áo…

- Gọi tên:

- Giáo viên cho học sinh đóng vai người (Thưa cơ/ thầy/
người bán tại một siêu thị/ cửa hàng bán bố mẹ…)
kem.

- Nói làm ơn.

(Giáo viên phát tranh nhỏ hoặc giấy viết - Nói cảm ơn.
tên sản phẩm siêu thị…)
- Học sinh thực hành mua hàng. (Giáo viên
phát tiền cho học sinh thực hành mua đồ)
15

Tổng kết

1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học:

- HS đọc to lại


2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà tên
các em thu nhận được trong buổi học.

bài

học

cùng giáo viên

Bài học chung: Trong cuộc sống, khi ta - Nhớ lại vấn
cần sự giúp đỡ từ người khác, chúng ta thể đề giáo viên
hiện kỹ năng đề nghị giúp đỡ lịch sự qua tổng kết
lời nói, hành động chân thành, chắc chắn sẽ
làm người khác sẵn sàng giúp đỡ khi chúng
ta cần.
25


×