Tải bản đầy đủ (.docx) (229 trang)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 2 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 229 trang )

MỤC LỤC
KHỐI 2 - BÀI 1: NỘI QUY LỚP HỌC
(Kỹ năng nhận thức)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp
3. Thái độ:
- Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Thuyết trình
- Hỏi- đáp
III. Chuẩn bị:
- Trị chơi, hoạt động.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
STT
TÊN HĐ
GIÁO VIÊN
1
Khởi động
Trò chơi: Chim sổ lồng.
- Mục đích:
+ Tạo khơng khí lớp học thoải mái vui vẻ.
+ Gợi mở bài học mới.
+ Giáo viên làm quen và giao lưu với học sinh.
- Hình thức: Trị chơi vận động


- Chuẩn bị:
+ Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
+ Phấn vẽ các vòng tròn làm lồng chim.
- Cách tiến hành:Tất cả các lồng khép lại (nắm
tay nhau nhưng hạ xuống), khi nghe tiếng còi, tất
cả các lồng đồng loạt mở ra (giơ tay cao lên) để
chim sổ lồng, bay đi và "giành" lồng mới. Những
con chim đứng giữa vòng tròn cũng phải thật
nhanh "bay đi" giành lồng với những con chim
1

HỌC SINH
- HS tham gia
hoạt động
cùng với GV
và các bạn.


2
3

Ơn tập bài cũ
Giới thiệu bài
mới

4

Câu chuyện
tình huống
Trắc nghiệm

tình huống

5
6

Nội dung 1

khác. Cuối cùng, con nào khơng giành được lồng
thì sẽ đứng ra giữa vòng tròn để mà làm chim
mồi.
- Phân tích:
+ Giáo viên hỏi: Theo các con làm thế nào để
chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn?
+ Để chơi tốt trò chơi chúng ta phải lắng nghe,
quan sát, tập trung, tự tin.
+ Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe, chơi trò
chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta học tập, hay vui
chơi thì ln tạo cho mình cảm giác vui vẻ, thoải
mái.
0
- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Làm quen với kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học kỹ năng sống.
Video: Nội quy lớp học
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với học sinh.
1. Làm quen với kỹ năng sống
- Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng sống là gì?
- Học kỹ năng sống để làm gì?
- Giáo viêncho các từng bạn trả lời, và thảo luận

nhóm. Sau 3 phút cho các bạn lên trả lời ý kiến
của nhóm mình.
2. Bài học chung:
- Kỹ năng là: làm một việc được làm lặp lại
nhiều lần sẽ thành kỹ năng.
- Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần có
giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và
sống tốt hơn.
- Trong cuộc sống chúng ta theo các bạn ăn có
cần đến kỹ năng không? Ngủ, học, tập xe, làm
việc nhà, chơi, học…đều cần có kỹ năng. Đó là
cuộc sống của chúng ta.
- Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt hơn và
sống tự tin hơn.
- Sử dụng kỹ năng sống:
+ Mọi lúc.
2

0
- HS ghi tên
bài học và
những vấn đề
có trong bài
học.
HS theo dõi
video.
HS trả lời câu
hỏi.
1. Làm quen
với kỹ năng

sống
- HS lắng
nghe GV hỏi.
- Thảo luận
cùng với các
bạn, sau đó
phát biểu ý
kiến.
2. Bài học
chung:
- HS ghi chép
nội dung GV
đã phân tích
vào vở.


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

9

Thực hành 2

+ Mọi nơi.
+ Suốt cuộc đời

+ Cho mọi người.
+ Cho chính mình.
Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành
những kỹ năng trong cuộc sống.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4- 6 học
sinh.
+ Phát giấy A4 cho từng nhóm.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê ra những kỹ
năng đã thành thạo, đã biết, sau đó chia sẻ với
các bạn.
(Gợi ý: Kỹ năng đi thang máy, kỹ năng nhận q,
an tồn giao thơng, hợp tác, làm việc nhóm...)
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.
1. Tuân thủ nội quy lớp học
- Giáo viên cho học sinh trải nghiệm.
- Cơ mời 2 học sinh có giọng nói to lên bảng.
- Cô chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác nhau
(đoạn văn, đoạn thơ…)
- Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn đấy đọc
nội dung gì khơng? Tại sao?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra các
nội quy chung.
- Khi có người nói thì cần phải có người lắng
nghe, có như vậy mới nắm bắt được nội dung,
thơng tin mà người khác nói.
- Áp dụng trong cuộc sống chúng ta cũng vậy.
Người nói phải có người nghe.
- Áp dụng trong lớp học giáo viên nói thì học
sinh lắng nghe. Khi học sinh nói thì giáo viên

lắng nghe.
- Không chen ngang, không chê bai và không chỉ
chích nhau.
2. Bài học chung:
- Trong lớp học, cần chú ý lắng nghe giáo viên
giảng bài, chú ý lắng nghe các bạn phát biểu.
- Trong lớp khơng nói chuyện riêng, khơng làm
việc riêng, khơng quay cóp nhìn bài của bạn.
- Nghi nhớ 5 điều bác Hồ dạy các em học sinh.
* Mục đích: Gây sự hứng thú cho học sinh, gia
tăng sự gắn kết các thành viên tròn lớp học
* Hình thức: Trị chơi tập thể
3

HS viết, liệt
kê ra kỹ năng
đó.

1. Nội quy
lớp học
- HS lắng
nghe GV
giảng bài.
- Phát biểu ý
kiến.

2. Bài học
chung:
- HS ghi chép
bài vở đầy

đủ.
HS tích cực
tham gia trò
chơi cùng với


10
11
12

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm
bài học

13

Kết luận chung

14

Ứng dụng thực
tế

15

Tổng kết

* Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức trò chơi
truyền tin.

- Chia lớp thành các nhóm.
- Người đứng đầu của nhóm sẽ đi lên nghe giáo
viên nói thầm vào tai, sau đó về truyền tin lại cho
thành viên trong nhóm.
- Hết 15s người đứng cuối cùng của nhóm phải
nói ra điều đã nghe từ thành viên của mình,
nhóm nào nói đúng nhóm đó thắng, nói sai sẽ bị
thua.
0
0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh.
- Kỹ năng là: làm một việc được làm lặp lại
nhiều lần sẽ thành kỹ năng.
- Kỹ năng sống là sống có kỹ năng - là tất cả
những kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập, làm
việc có hiệu quả và sống tốt hơn.
- Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt hơn và
sống tự tin hơn.
- Nội quy lớp học: Cần tuân thủ đúng nội quy lớp
học khi ở trường học.
* Mục đích: Giúp học sinh biết cách ứng dụng
thực tế.
* Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý cho học sinh
áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.
Gợi ý: Phát triển thêm kiến thức bài học, hãy
tuân thủ nội quy, quy định ở những nơi công
cộng, siêu thị, bệnh viện, rạp chiếu phim,….
- Mục đích: Nêu kiến thức giúp học sinh ghi nhớ
bài học
- Cách tiến hành: Giáo viên cùng học sinh nhắc

lại tên bài học và nội dung chính của bài học
“Nội quy lớp học”
- Bài học chung: Kỹ năng là năng làm kỹ - làm
một việc được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ
năng.
- Kỹ năng sống là sống có kỹ năng – là tất cả
những kỹ năng cần có giúp cá nhân học tập, làm
việc có hiệu quả và sống tốt hơn
- Học kỹ năng sống đẻ chúng ta sống tốt hơn và
sống tự tin hơn.
4

GV và các
thành viên
trong tổ.

0
0
HS trả lời câu
hỏi
trắc
nghiệm.
HS ghi chép
lại kiến thức
GV kết luận
vào vở.

HS ứng dụng
bài học vào
các cuộc thi,

vào cuộc
sống.
- HS đọc to
lại tên bài
học.
- Chốt lại
kiến thức bài
học.


- Nội quy lớp học: Cần tuân thủ đúng nội quy lớp
học khi ở trường học- Giáo viên tóm lược lại nội
dung bài học.
- Tên bài học: Nội quy lớp học.
+ Làm quen với kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.

KHỐI 2 – BÀI 2: ƯỚC MƠ ĐI HỌC
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được ước mơ của bản thân và hiểu được ý nghĩa của việc xác định rõ mơ ước của mình.
- Hiểu ai cũng cần có mục tiêu cho mình. Mục tiêu đó có thể là ước mơ của mỗi người trong
tương lai xa, nhưng cũng có thể là những cái đích mà mình muốn đạt được ngay trong tương lai
gần.
II. Kĩ năng
- Tự xây dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ, mục tiêu của mình.
- Tránh sa vào những mục tiêu, ước mơ viển vông, khơng thực tế.
III. Thái độ
- Tích cực, khơng ngừng rèn luyện, cố gắng trong học tập, sinh hoạt để đạt được ước mơ, mục
tiêu.
IV. Chuẩn bị

- HS vẽ, ghi lại trước tương lai 10 năm sau của mình (hoạt động 2) ; Mục tiêu phấn đấu (hoạt
động 3) và vật liệu làm giỏ hoa.
VI. Tiến trình:
STT
1

TÊN HĐ
Khởi động

GIÁO VIÊN
Trị chơi: Lắng nghe
Cách chơi: Giáo viên hô “lắng nghe, lắng
nghe”. Học sinh nói “nghe gì, nghe gì”. Sau đó,
5

HỌC SINH
HS tham gia trò
chơi.


2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu bài
mới

4


Câu chuyện
tình huống
Trắc nghiệm
tình huống
Nội dung 1

5
6

7

Thực hành 1

giáo viên sẽ đưa ra những tiếng kêu của con vật,
tiếng kêu của các loại xe. Học sinh sẽ đốn xem
là tiếng con vật nào, tiếng xe gì.
- Giáo viên cùng học sinh ôn lại bài cũ.
- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.
- Tổng kết:
+ Kỹ năng sống: Là sống có kỹ năng - là tất cả
những kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập, làm
việc có hiệu quả và sống tốt hơn.
+ Nội quy lớp học: Học cách tuân thủ đúng nội
quy, ở trường lớp hay ở những nơi công cộng.
- Tên bài: Ước mơ của em.
+ Ước mơ của bạn.
+ Đạt được ước mơ.

Video: Nội quy lớp học
Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác với học
sinh.
1. Ước mơ của em
- Ai cũng có ước mơ của mình.
- Để biết được mình muốn gì, làm gì.
- Ước mơ có thể đơn giản, có thể là những ước
mơ cao cả, vĩ đại.
- Ví dụ như: Ước được chiếc xe mới, chiếc giày
mới hay có bạn có ước mơ là trở thành phi hành
gia…
2. Bài học chung:
- Trong cuộc sống, ai cũng cần có mục tiêu cho
mình. Mục tiêu đó có thể là ước mơ của mỗi
người trong tương lai xa, nhưng cũng có thể là
những cái đích mà mình muốn đạt được ngay
trong tương lai gần.
- Để thực hiện được ước mơ khơng phải là việc
dễ dàng vì thế chúng ta phải ln kiên trì, nổ lực
và tin tưởng thì chắc chắn sẽ thành cơng.
Tưởng tượng về tương lai của em

6

- HS ôn bài cũ theo
bàn.
- HS phát biểu.

- HS ghi tên bài
học và những vấn

đề có trong bài học.
HS theo dõi video.
HS trả lời câu hỏi.
1. Ước mơ của em
- HS lắng nghe GV
phân tích.

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài
vào vở.

HS tưởng tượng và
chia sẻ ước mơ của


– Việc 1: Cá nhân vẽ, ghi lại sự tưởng tượng về
tương lai 10 năm sau của mình gắn với suy nghĩ
về tương lai mình muốn hướng tới.

mình với các bạn.

– Việc 2: Nối tiếp nhau kể về tương lai của
mình cho các bạn trong lớp biết: Lúc đó mình
đã 20 tuổi, mình đang là sinh viên học ngành …
8

Nội dung 2

1. Đạt được ước mơ.
- Giáo viên cho hoạt động theo nhóm

- Nhiệm vụ các nhóm:
+ Ghi ra cơng việc cần làm của nhóm trong
trong tháng tới để đạt nhóm có thành tích tốt
trong học tập.
+ Mục tiêu đặt ra.
+ Kế hoạch cụ thể: Nhiệm vụ của từng thành
viên trong nhóm.

1. Đạt được ước
mơ.
- HS thảo luận làm
việc nhóm.
- Nhóm trưởng các
nhóm lên trình bày
kết quả.

– Giáo viên nhận xét về lập kế hoạch của các
bạn và chia sẻ câu hỏi: Vì sao chúng ta cần lập
kế hoạch thực hiện mục tiêu thật cụ thể?
2. Bài học chung:

2. Bài học chung:

– Kết luận: Để đạt được ước mơ, mục tiêu của
- HS ghi chép lại
mình, em hãy lập kế hoạch thực hiện thật cụ thể. kiến thức GV kết
Càng có kế hoạch cụ thể, em càng dễ xác định
luận.
được phương hướng để thực hiện, tránh sa vào
những mục tiêu, ước mơ viển vông, không thực

tế.
9

Thực hành 2

10
11
12

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm
bài học

Chia sẻ trước lớp: Em có ước mơ gì? Em đã đặt
ra những mục tiêu gì? Để đạt được mục tiêu đó
em đã lập kế hoạch như thế nào?
0
0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh.
7

HS chia sẻ

0
0
HS trả lời câu hỏi
trắc nghiệm.



13

14

15

Kết luận chung - Ai cũng có cần ước mơ, để có thể làm mục
tiêu phấn đấu.
- Để đạt được ước mơ đó, cần phải xây dựng
cho mình mục tiêu cụ thể, kế hoạch và phải kiên
trì thực hiện mục tiêu của mình.
Ứng dụng thực
- Học sinh về dán mục tiêu ở góc học tập để
tế
ln nhắc nhở bản thân. Đặt mục tiêu cho mình
trong tháng tới và viết ra 3 điều quan trọng để
thực hiện mục tiêu đó theo thứ tự ưu tiên.
Tổng kết

Giáo viên đưa ra kết luận chung
- Ai cũng cần có ước mơ để có thể làm mục tiêu
phấn đấu.
- Để đạt được ước mơ đó, cần phải xây dựng
cho mình mục tiêu cụ thể, kế hoạch và phải kiên
trì thực hiện mục tiêu của mình.

HS ghi chép lại nội
dung GV kết luận.

HS về vẽ ra những

mục tiêu, mục tiêu
nào quan trọng đưa
lên hàng đầu.
- HS đọc to tên bài.
- Nhắc lại những
vấn đề cần đạt
được theo yêu cầu
của GV.

KHỐI 2 – Bài 3: KỸ NĂNG LẮNG NGHE
TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh biết tập trung lắng nghe hiệu quả.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát: Lắng nghe như thế nào thì hiệu quả?
Các câu hỏi bài học: + Tại sao cần phải biết lắng nghe?
+ Lắng nghe như thế nào để hiệu quả?
STT
1

TÊN HĐ
Khởi động

GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Trò chơi: Truyền tin
HS tham gia trò chơi phần khởi
- Cách tiến hành: giáo viên cho học động cùng với GV và các bạn.
sinh trong lớp chia đội theo dãy.
- Giáo viên sẽ nói nhỏ cho bạn ngồi
đầu bàn, bạn đầu bàn sẽ nói nhỏ cho

bạn bên cạnh rồi bạn bên cạnh sẽ nói
nhỏ cho bạn bên dưới. Bạn bên dưới
tiếp tục truyền tin đến bạn ngồi bàn
cuối cùng. Người cuối cùng trong
nhóm sẽ lên nói câu vừa nghe được
8


2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu bài
mới

4

Câu chuyện
tình huống
Trắc nghiệm
tình huống
Nội dung 1

5
6

cho giáo viên. Đội giành chiến thắng
là đội truyền tin nhanh và nói chính

xác
- Phân tích: Giáo viên hỏi bí quyết để
chiến thắng trong trị chơi vừa rồi là
gì? (Để giành chiến thắng thì chúng
ta phải nói rõ, nghe chính xác, tập
trung lắng nghe).
- Giáo viên cùng học sinh ôn bài học.
- u cầu học sinh ơn bài theo nhóm.
- Tên bài:Ước mơ của em
+ Ước mơ của bạn.
+ Đạt được ước mơ.
+ Ai cũng có ước mơ cho riêng
mình, để đạt được ước mơ, cần có
mục tiêu riêng, kiên trì theo đuổi ước
mơ đó.
- Tên bài: Lắng nghe
+ Tầm quan trọng của lắng nghe.
+ Kỹ năng lắng nghe hiệu quả.
Video câu chuyện: “Lắng nghe”
Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác
với học sinh.
1. Tầm quan trọng của lắng nghe
Giáo viên đưa ra các câu hỏi
- Trong các con, bạn nào đã có ước
mơ cho mình rồi?
- Bạn nào muốn mình là học sinh
giỏi?
- Vậy để đạt được ước mơ, là học
sinh giỏi thì trên lớp lúc học bài
chúng ta cần phải làm gì? (ngoan,

hăng hái phát biểu, tập trung, chú ý
nghe giảng bài...)
- Nếu trên lớp học, khi thầy cô giáo
đang giảng bài mà chúng mình
khơng chú ý lắng nghe thì điều gì sẽ
xảy ra? (Khơng hiểu bài, học kém, bị
9

- HS ơn lại bài học cũ theo
nhóm.
- Các nhóm trưởng đứng lên
phát biểu.

HS ghi chép tên bài học mới
vào vở.
HS theo dõi video.
HS trả lời câu hỏi.
1. Tầm quan trọng của lắng
nghe
- HS thảo luận và trả lời câu
hỏi.


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2


9

Thực hành 2

phạt, không thực hiện được ước mơ).
2. Bài học chung:
- Lắng nghe là kỹ năng sống quan
trọng, cần thiết cho sự giao tiếp
thành cơng.
Trị chơi "theo nhịp" giáo viên hãy
vỗ tay theo một nhịp điệu đơn giản
và yêu cầu học sinh lặp lại. Khi học
sinh đã thành thục những động tác cơ
bản, giáo viên hãy tiếp tục với những
nhịp điệu dài hơn, rắc rối hơn, thậm
chí có thể vỗ vào đùi hay đầu để "thử
thách" sự tập trung của học sinh.
1. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
Câu hỏi:
- Con sẽ làm gì để lắng nghe được
hiệu quả khi cô giáo giảng bài?
- Tư thế khi để có thể lắng nghe hiệu
quả là gì?
+ Khi học trên lớp, để học tốt và lắng
nghe hiệu quả thì chúng ta cần ngồi
tư thế như thế nào? (Ngồi thẳng
lưng)
+ Trong giờ thầy cô đang giảng bài,
đôi mắt chúng ta sẽ nhìn đi đâu? (đơi

mắt nhìn vào người nói, nhìn vào
thầy cơ)
+ Để nắm được kiến thức của thầy cơ
dạy thì đơi tai chúng ta tập trung lắng
nghe ai? (Đôi tai lắng nghe thầy cô
giảng bài)
- Giáo viên và học sinh thảo luận và
đưa ra quan điểm.
2. Bài học chung:
- Ngồi thẳng lưng.
- Mắt nhìn người nói.
- Đơi tai lắng nghe lời thầy cô.
- Tập trung.
Giáo viên hoặc 1 bạn học sinh đọc
10

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vào vở.
HS tham gia trò chơi.

1. Kỹ năng lắng nghe hiệu
quả
- HS thảo luận.
- Phát biểu.

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vở đầy đủ.

HS lắng nghe bạn và làm việc



10
11
12
13

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm
bài học
Kết luận
chung

14

Ứng dụng
thực tế

15

Tổng kết

một đoạn văn hay kể một truyện
ngắn.
Cả lớp chú ý lắng nghe và nói về nội
dung gì.
Học sinh có thể làm việc nhóm,
nhóm trưởng sẽ phát biểu ý kiến của
mình.
0

0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với
học sinh.
- Kỹ năng lắng nghe có vai trị vơ
cùng quan trọng trong việc giao tiếp.
Lắng nghe là thu nhận thông tin và
kiến thức.
- Lắng nghe người khác nói: mắt cần
nhìn vào người nói, tập trung, khơng
chen ngang khi họ đang nói.
- Lắng nghe là biểu hiện của sự tôn
trọng.
Giáo viên gợi ý cho học sinh áp dụng
kiến thức bài học vào thực tế.
Gợi ý:
Lắng nghe trong khi đối thoại với
người khác.
- Tập trung lắng nghe khi xem 1 bộ
phim.
- Cố gắng nhập tâm khi ta đọc 1
cuốn sách hay 1 cuốn truyện.
- Lắng nghe cịn là biểu hiện của sự
tơn trọng
* Cách tiến hành: GV cùng HS nhắc
lại tên bài học và nội dung chính cảu
bài kỹ năng lắng nghe.
* Kết luận chung:
-Kỹ năng lắng nghe có vai trị quan
trọng trong việc giao tiếp
- Lắng nghe là để thu nhận thông tin

và kiến thức.
11

nhóm, nhóm trưởng sẽ có phát
biểu ý kiến của mình.

0
0
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- HS ghi chép lại nội dung kiến
thức vào vở.

HS ứng dụng vào cuộc sống.

- HS đọc to tên bài học.
- Nhắc lại nội dung bài học
cùng GV.


- Khi lắng nghe người khác nói mắt
cần nhìn thẳng vào người nói, tập
trung, khơng ngắt lời khi họ đang
nói.
- Lắng nghe là biểu hiện của sự tôn
trọng

KHỐI 2 - BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ
TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh tìm hiểu và thực hành những phương pháp luyện tập nâng cao khả năng ghi nhớ.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG

Câu hỏi khái quát
Các câu hỏi bài học
STT
1

TÊN HĐ
Khởi động

Làm thế nào để nâng cao khả năng ghi nhớ?
Làm thế nào để ghi nhớ tốt?
Những phương pháp để ghi nhớ hiệu quả?

Giáo viên
Khởi động: TẠO DÁNG NGỘ NGHĨNH
- Giáo viên cho học sinh xem hình dáng
của các con vật rồi yêu cầu học sinh bắt
chước dáng đi đó.

Học sinh
HS khởi động cùng
GV.

- Khi giáo viên đọc tên đến con vật nào thì
học sinh sẽ tạo dáng giống con vật đó.
Ví dụ: Con gà, con vịt, hà mã,…..
2

Ôn bài cũ

*Cách tiến hành:

Gv cho học sinh trao đổi về bài học trước hoặc
đặt câu hỏi để học sinh trả lời
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia
những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường
ngày như thế nào?
* Các nội dung:
- Tên bài:Kỹ năng lắng nghe
12

HS ơn bài theo
nhóm, nhắc lại kiến
thức của bài học
trước.


3

Giới thiệu
bài mới

4

Câu chuyện
tình huống
Trắc nghiệm
tình huống
Nội dung 1


5
6

+ Tầm quan trọng của lắng nghe
+ Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
*Kết luận chung
- Kỹ năng lắng nghe có vai trị vô cùng quan
trọng trong việc giao tiếp. Lắng nghe là để thu
nhận thông tin và kiến thức.
- Khi lắng nghe người khác nói, mắt cần nhìn
vào người nói.
Câu hỏi khái quát:
- Làm thế nào để nâng cao khả năng ghi nhớ?
Các câu hỏi bài học:
- Làm thế nào để ghi nhớ tốt?
- Những phương pháp để ghi nhớ hiệu quả.
Các nội dung:
- Tên bài: Trí nhớ tuyệt đỉnh.
+ Video: trí nhớ.
+ Vai trị của trí nhớ.
+ Phương pháp để luyện trí nhớ.
Video câu chuyện: “Trí nhớ”
Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác với học
sinh.
1. Vai trị của trí nhớ
Cách tiến hành: Giáo viên đặt vấn đề
- Nếu như chúng ta có một trí nhớ kém thì sẽ
như thế nào?
- Trí nhớ kém, khiến cho việc học của chúng ta
kém hơn, cơng việc trong cuộc sống hàng ngày

sẽ khó khăn hơn.
2. Bài học chung:
Trí nhớ tốt rất quan trọng, do đó ta cần phải
luyện tập sao cho trí nhớ được phát huy tốt.
Các cách ghi nhớ hiệu quả:
- Trên lớp học, cơ giáo thường hay dặn dị, giao
bài tập về nhà. Vậy làm thế nào chúng ta nhớ
hết được?
- Bên cạnh đó chúng ta cịn có rất nhiều bài phải
học thuộc, nhiều công thức cần ghi nhớ.
- GV cho HS thảo luận, rồi trình bày các phương
pháp
- Ghi nhớ bằng hình ảnh.
-Ghi chép (Ý chính, cơng thức)
- Gạch chân (ý chính, cơng thức)
- Tơ màu (ý chính, cơng thức)
13

HS ghi chép bài mới
vào vở.

HS theo dõi video.
HS trả lời câu hỏi.
1. Vai trị của trí
nhớ
- HS thảo luận và
phát biểu ý kiến
2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài
vở.



7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

9

Thực hành 2

Cách tiến hành:
- Học sinh chơi trị chơi, nhìn tranh và ghi lại
tên các con vật.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm.
- Giáo viên đưa ra hình ảnh của 10 con vật.
- Các nhóm sẽ nhìn tranh các con vật và ghi lại
tên các con vật đó, nhóm thắng cuộc là nhóm
ghi lại được tên con vật nhiều nhất với thời gian
nhanh nhất.
Phân tích:
- Để chơi trị chơi được tốt, chúng ta cần điều
gì? (Tập trung và có trí nhớ tốt)
1. Phương pháp để luyện trí nhớ
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận, rồi trình bày
các phương pháp.

- Thảo luận, học cùng với bạn bè.
- Lặp lại nhiều lần từ khóa để nhớ lâu.
- Tạo ý nghĩa của từ khóa, tìm sự liên kết rồi
sáng tạo – sáng tác truyện – vẽ tranh.
- Thực hành nhiều lần.
- Để nhhớ được các từ khó nhớ, ta có thể thực
hiện việc vẽ hoặc sáng tác truyện.
Cách tiến hành: GV chiếu lên màn hình hoặc
phát cho học sinh phiếu bài tập. Gạch chân hoặc
tơ màu ý chính trong đoạn văn dưới đây.
- Đoạn 1: Anh Long ơi, nhà đang có khách đấy.
Về nhà ăn cơm ngay đi!
=> Từ quan trọng cần gạch chân trong đoạn trên
là từ “Về”
- Đoạn 2: Cách tóm tắt các ý chính trong sách:
Đầu tiên phải nhớ được tên bài (tựa đề). Điều
này là tất nhiên rồi đúng không? Tốt nhất bạn
nhớ được thứ tự từng bài trong SGK. Điều đó sẽ
rất tiện cho việc hệ thống nội dung học và nắm
được tồn bộ chương trình. Nó giống như một
dàn ý lớn.
=> Ý chính của đoạn văn trên cần gạch chân:
Phải nhớ được tên bài, nhớ được thứ tự từng
bài.
- Đoạn 3:Hiểu rồi thì hãy gạch đầu dịng các ý
chính nhé! Bài trong sách thường chia thành
nhiều đoạn, mỗi đoạn chắc chắn sẽ được trình
bày theo những chủ đề khác nhau. Chúng mình
14


HS tham gia trị
chơi.

1. Phương pháp có
trí nhớ tốt
- HS thảo luận với
các bạn.
- Phát biểu ý kiến.
2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài
vào vở.

HS thực hành theo
nhóm


10
11
12
13

14

15

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm
bài học
Kết luận

chung
Ứng dụng
thực tế

Tổng kết

hãy tìm ra chủ đề chính của từng đoạn nhé! Chỉ
cần vài ba từ thật ngắn gọn thôi là ổn lắm rồi!
=>Ý chính của đoạn văn trên cần gạch chân:
gạch đầu dịng các ý chính.
- Đoạn 4: Đừng ham học cả một chương, bài dài
loằng ngoằng, càng học càng rối! Có khi chỉ cần
nhớ từ khóa (key word) của cả đoạn là chúng
mình đã thuộc được hơn nửa bài rồi đấy!
=> Ý chính của đoạn văn trên cần gạch chân:
nhớ từ khóa.
0
0
0
0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh.
HS trả lời câu hỏi
trắc nghiệm.
Cách tiến hành: GV đưa ra kết luận chung:
- HS ghi chép lại
- Có trí nhớ tốt, sẽ giúp chúng ta học tập tốt kiến thức giáo viên
hơn, giải quyết công việc dễ dàng hơn.
kết luận.
- Để có được trí nhớ tốt, chúng ta cần rèn luyện.
Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS áp dụng kiến HS ghi lại mẫu sơ

thức bài học vào thực tế.
đồ và ứng dụng vào
Các con hãy áp dụng kiến thức bài học hôm nay các môn học khác.
vào công ciệc học tập, hãy áp dụng cho tất cả
các môn học chúng ta đang học.
Sáng tác truyện tranh chủ đề tự chọn.
(GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ tư duy)
Cách tiến hành: GV cùng học sinh nhắc lại tên - HS đọc to tên bài.
bài học và nội dung chính của bài “Trí nhớ tuyệt - Nhắc lại kiến thức
đỉnh”.
cùng GV
Bài học chung:
- Có trí nhớ tốt, sẽ giúp chúng ta học tập tốt
hơn, giải quyết công việc dễ dàng hơn.
- Để có được trí hớ tốt, chúng ta cần rèn luyện.

KHỐI 2 -BÀI 5: HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP
Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được tầm quan trọng của hợp tác, giúp nhau trong học tập và
học kỹ năng hợp tác để cùng nhau phát triển.

15


QUY TRÌNH GIÁO ÁN
STT
1

TÊN HĐ
Khởi động


GIÁO VIÊN
Trị chơi “Làm chậm một động tác”
Cách chơi:

HỌC SINH
HS tham gia hoạt
động cùng GV

MC đứng trên bục hoặc giữa vòng tròn.
Tất cả cùng hát một số bài hát quen
thuộc vui vẻ (nên chọn những bài
nhanh, mạnh).
MC bắt đầu trước, ví dụ là VỖ TAY (2
cái), lúc đó vịng trịn vẫn đứng n.
MC chuyển sang DẬM CHÂN (2 cái),
lúc đó vịng trịn mới bắt đầu thực hiện
động tác VỖ TAY. MC tiếp tục chống
hai tay lên hơng (2 cái), đồng thời vịng
trịn sẽ bắt đầu thực hiện động tác thứ
hai của MC đó là DẬM CHÂN... trò
chơi cứ thế tiếp diễn theo bài hát, vòng
tròn lặp lại các động tác của MC thực
hiện, nhưng mà chậm đi một động tác.
Luật chơi:
Ai làm sai, làm khác, làm chậm sẽ bị
phạt.
2

Ơn bài cũ


Mình cùng chơi trị chơi nào!
Cách tiến hành: GV cho HS trao đổi về HS ôn bài theo nhóm,
về bài học trước hoặc đặt câu hỏi đề nhắc lại kiến thức của
HS trả lời
bài học trước.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được
tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
- Bài học: “Trí nhớ tuyệt đỉnh”
Các phương pháp ghi nhớ hiệu quả:
16


3

Giới thiệu bài mới

4

Câu chuyện

5
6

* Quy luật 20/80 (Tìm câu, từ chính)
* Não ghi nhớ bằng hình ảnh
* Ghi chép (ý chính, cơng thức)

* Gạch chân (ý chính, cơng thức)
* Tơ màu (ý chính, cơng thức)
* Dùng giấy nhớ (ý chính, cơng thức)
* Sơ đồ tư duy.
HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP
- Bài học: “Hợp tác trong học tập”
- Hợp tác là gì?
- Ý nghĩa của việc hợp tác trong học
tập.
- Kỹ năng hợp tác trong học tập hiệu
quả.
- Thực hành.

VIDEO “Hợp tác trong học tập”
Mở Video
Trắc nghiệm câu Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác
chuyện
với hs
Nội dung 1
Hợp tác là gì?
- Cách tiến hành: Để hiểu hơn về hợp
tác, cơ mời các con cùng tham gia hoạt
động “Mình cùng ăn kẹo” sau:
Cô mời các con cùng tham gia một
hoạt động thú vị sau:
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng.
Phát cho mỗi bạn một chiếc kẹo.
Nhiệm vụ của các bạn là phải duổi
thẳng tay ra phía trước và ăn kẹo mà
không được dùng hai tay, không được

co tay lại.
Gợi ý:
(Hai bạn quay mặt vào nhau và bón
kẹo cho nhau ăn)
Qua hoạt động “Mình cùng ăn kẹo
vừa rồi, theo con hợp tác là gì?
17

HỢP TÁC TRONG
HỌC TẬP
- Câu chuyện “Hợp
tác trong học tập”
- Hợp tác là gì?
- Ý nghĩa của việc
hợp tác trong học tập.
- Kỹ năng hợp tác
trong học tập hiệu
quả.
- Thực hành
Xem Video
Trả lời câu hỏi.

HS thực hành “Mình
cùng ăn kẹo”

HS. Trả lời

Hợp tác là giúp nhau



7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

9

Thực hành 2

Kết luận:
Hợp tác là giúp nhau hồn thiện cơng
việc để đạt hiệu quả cao nhất của mình
và người khác.
Cách tiến hành:
Mỗi đội sẽ có 4 bạn, mỗi đội sẽ được
phát 1 viên phấn.
- Nhiệm vụ mỗi đội: Mỗi người sẽ thay
nhau viết lên bảng 1 chữ trong dòng
chữ: “Hợp tác trong học tập để cùng
tiến bộ”
Đội nào viết xong trước sẽ là đội chiến
thắng.
1. Ý nghĩa của hợp tác trong học tập.
Cách tiến hành: GV đưa ra các câu
hỏi để HS thảo luận và trả lời:
- Các con hãy chia sẻ về môn học mà
con cảm thấy mình u thích và học

tập tốt nhất?
- Nếu các con chia sẻ và giúp đỡ nhau
trong học tập. Điều gì sẽ đến với các
con?
2. Kết luận:
Mỗi bạn học sinh đều có những mơn
học học tốt khác nhau, có người học tốt
mơn tốn, tiếng anh, mĩ thuật,…Như
vậy, nếu chúng ta biết hỗ trợ và giúp đỡ
nhau thì mỗi bạn đều có thể học tập tốt
tất cả các mơn và sẽ đạt kết quả cao
trong học tập.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 đội.
- GV phát cho mỗi đội 4 quả bóng bay
- Lần lượt 2 bạn một dùng lưng của
mình để giữ một quả bóng và di chuyển
từ cuối lớp đến bục giảng.
Luật chơi:
- Chỉ được dùng lưng và khơng dùng
tay.
18

hồn thiện cơng việc
để đạt hiệu quả cao
nhất của mình và
người khác.
- HS tích cực tham
gia làm việc nhóm


HS trả lời.

HS trả lời.

- HS cùng các bạn
trong nhóm thảo luận
và thuyết trình.


10

Nội dung 3

- Đội nào đến được đích trước sẽ giành
chiến thắng.
- Đội nào rơi bóng sẽ phải quay lại đi
lại từ đầu.
- GV khuyến khích tặng quà cho đội
giành chiến thắng.
* Phân tích:
- GV đặt câu hỏi: Tên trị chơi là gì?
- Để giữ bóng khơng bị rơi chúng ta
cần phải làm gì?
- Vậy hợp tác là gì?
1. Kỹ năng hợp tác trong học tập
hiệu quả.
Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi:
- Mỗi bạn trong lớp đều có những điểm HS trình bày.
mạnh khác nhau, làm thế nào để chúng

ta có thể cùng học tập tốt nhất?
Giáo viên mời học sinh thảo luận nhóm
bốn.
*Gợi ý:
- Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau
- Các bạn học nhóm cùng nhau,…
- ln sẵn sàng học hỏi và chia sẻ.

Giáo viên mời học sinh trình bày.
2. Bài học: Để hợp tác trong học tập
hiệu quả, các con có thể:
- Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong
giờ ra chơi, hay trước và sau giờ học.
- Các bạn học nhóm cùng nhau,…
- Bạn giỏi mơn Tốn, mơn Tiếng
Việt,... của lớp chia sẻ, giúp đỡ các bạn
trong lớp học tốt mơn Tốn, Tiếng Việt.
Tương tự các mơn cịn lại, các bạn giúp
đỡ nhau cùng học tập tốt.
Luôn sẵn sàng học hỏi và giúp đỡ lẫn
nhau để cùng tiến bộ.
19


11

Thực hành 3

12


Trắc nghiệm bài Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với
học
học sinh
Kết luận chung
Bài học chung:
Mỗi người đều có những điểm mạnh,
yếu khác nhau; khi chúng ta biết hợp
tác, trao đổi và sẵn sàng học hỏi, sẵn
sàng giúp đỡ nhau thì điểm mạnh sẽ
được phát huy, điểm yếu sẽ được khác
phục, khi đó mỗi người sẽ tiến bộ và
học tập tốt.

HS trả lời

14

Ứng dụng thực tế

HS làm bài tập nhóm
trình bày báo cáo vào
buổi sau.

15

Tổng kết

13

0


0

GV gợi ý một số hoạt động phù hợp
với HS:
- HS tạo các nhóm học tập ở trên lớp
và ở nhà.
- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của
các thành viên để tạo thành một nhóm
hồn thiện, các thành viên hợp tác cùng
nhau để cùng tiến bộ.
Cách tiến hành: GV cùng học sinh nhắc
lại tên bài học và nội dung chính của
bài “Hợp tác trong học tập”
* Các nội dung chính:
- Hợp tác là gì?
- Ý nghĩa của việc hợp tác trong học
tập.
- Kỹ năng hợp tác trong học tập hiệu
quả.
Bài học chung: Mỗi người đều có
những điểm mạnh, yếu khác nhau; khi
chúng ta biết hợp tác, trao đổi và sẵn
sàng học hỏi, sẵn sàng giúp đỡ nhau thì
20

Bài học chung: Mỗi
người đều có những
điểm mạnh, yếu khác
nhau; khi chúng ta

biết hợp tác, trao đổi
và sẵn sàng học hỏi,
sẵn sàng giúp đỡ nhau
thì điểm mạnh sẽ
được phát huy, điểm
yếu sẽ được khác
phục, khi đó mỗi
người sẽ tiến bộ và
học tập tốt.

Bài học chung: Mỗi
người đều có những
điểm mạnh, yếu khác
nhau; khi chúng ta
biết hợp tác, trao đổi
và sẵn sàng học hỏi,
sẵn sàng giúp đỡ nhau
thì điểm mạnh sẽ
được phát huy, điểm
yếu sẽ được khắc
phục, khi đó mỗi
người sẽ tiến bộ và
học tập tốt.


điểm mạnh sẽ được phát huy, điểm yếu
sẽ được khắc phục, khi đó mỗi người
sẽ tiến bộ và học tập tốt.

KHỐI 2 -BÀI 6: KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN

Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được tầm quan trọng của hợp tác, giúp nhau trong học tập và
học kỹ năng hợp tác để cùng nhau phát triển.

QUY TRÌNH GIÁO ÁN
STT
TÊN HĐ
1
Khởi động

GIÁO VIÊN
Trị chơi “Sói ơi mấy giờ rồi”
Cách chơi:
Giáo viên mời một bạn đóng vai
trị là Sói và đứng úp mặt vào
tường.
Các bạn khác sẽ đứng ở đầu đối
diện với Sói, khu vực cuối lớp.
Khi Sói đã úp mặt vào tường, quay
lưng lại thì các bạn sẽ đồng thanh
hơ to:”Sói ơi mấy giờ rồi”
Sói sẽ trả lời tùy theo ý thích, có
thể là 3, 4 , 5, 6, 7 giờ…
Khi Sói trả lời 6 giờ thì các con sẽ
nhảy về phía Sói 6 bước, số giờ sẽ
tương ứng với số bước.
Cứ như vậy đến khi các con tiến
lại gần Sói thì Sói sẽ nói:”Đến giờ
ăn tối rồi” thì các con đứng lại và
chuẩn bị tư thế sẵn sàng chạy bởi
21


HỌC SINH
HS khởi động cùng
GV.


vì lúc này Sói sẽ quay người lại
đuổi theo và bắt các bạn. Ai bị
Sói bắt thì sẽ là người thua cuộc
và bị phạt, hình phạt tùy vui (tự
chọn).
2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu bài mới

4

Câu chuyện

5

Trắc nghiệm câu
chuyện

Mình cùng chơi trị chơi nào!
Cách tiến hành: GV cho HS trao đổi về

bài học trước hoặc đặt câu hỏi để HS
trả lời
- Bài học trước tên là gì?
- Có những nội dung gì?
- Con đã được tham gia những hoạt
động gì?
- Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
-Tên bài: “Hợp tác trong học tập”
Bài học:
Mỗi người đều có những điểm mạnh,
yếu khác nhau; khi chúng ta biết hợp
tác, trao đổi và sẵn sàng học hỏi, sẵn
sàng giúp đỡ nhau thì điểm mạnh sẽ
được phát huy, điểm yếu sẽ được khắc
phục, khi đó mỗi người sẽ tiến bộ và
học tập tốt.
KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN
- Bài học “Quản lý thời gian”
- Ý nghĩa của việc quản lý thời gian.
- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.
- Thực hành.

VIDEO “Quản lý thời gian”
Mở Video
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với
hs

22


HS ơn bài theo nhóm,
nhắc lại kiến thức của
bài học trước.

Hợp tác, trao đổi và
sẵn sàng học hỏi, sẵn
sàng giúp đỡ nhau thì
điểm mạnh sẽ được
phát huy, điểm yếu sẽ
được khắc phục, khi đó
mỗi người sẽ tiến bộ và
học tập tốt.

HS ghi chép bài mới
vào vở.

Xem Video
Trả lời câu hỏi.


6

7

Nội dung 1

Thực hành 1

1. Quản lý thời gian và Ý nghĩa của

việc quản lý thời gian.
Cách tiến hành
Đề hiểu hơn về chủ đề hôm nay, cô
mời các con cùng trả lời cho cô một số
câu hỏi sau:
Câu 1: Những người tỉ phú một ngày
có bao nhiêu thời gian? Bố mẹ và các
bạn có bao nhiêu thời gian?
Gợi ý: Mỗi người dù giàu hay nghèo
thì mỗi ngày chỉ có 24h.
Câu 2: Viết ra giấy những những hoạt
động mà con thích tham gia trong một
ngày của mình?
Gợi ý: Mỗi người đều có những cơng
việc, hoạt động khác nhau.
GV mời học sinh chia sẻ.
Câu 3: Nếu chỉ chơi, mà không chịu
học tập và làm việc thì điều gì sẽ xảy
ra?
Gợi ý: Nếu hoạt động chơi nhiều hơn,
thì việc học tập sẽ bị ảnh hưởng xấu,
và ngược lại.
GV.Tổng hợp và kết luận.
2. Bài học: Thời gian được ví là vàng
là bạc và thời gian thì trơi đi thì khơng
thể lấy lại được. Một ngày chỉ có 24
giờ dành cho tất cả mọi người. Việc
học giỏi, giàu nghèo, thành công hay
thất bại phụ thuộc vào cách sử dụng
thời gian của chúng ta.

Hoạt động: “Hoạt động em u đất
nước mình”
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm HS.
- Mỗi nhóm có nhiệm vụ giới thiệu về
danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Thời gian cho mỗi nhóm là 10 phút.
- Hết 10 phút các nhóm trình bày kết
23

HS trả lời.

HS viết ra giấy.

HS chia sẻ
HS trả lời

Bài học: Một ngày chỉ
có 24 giờ dành cho tất
cả mọi người. Việc học
giỏi, giàu nghèo, thành
công hay thất bại phụ
thuộc vào cách sử dụng
thời gian của chúng ta.

HS tham gia làm việc
nhóm.
- Thành viên trong
nhóm quan sát và chú ý
thời gian

- Các nhóm lên trình
bày kết quả.


quả.

8

Nội dung 2

1. Kỹ năng quản lý thời gian hiệu
quả.
Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi:
Làm thế nào để quản lý thời gian tốt
của mình?
Mời các con cùng theo dõi câu chuyện
về quản lý thời gian: “Những hòn đá
Cuội”
Một vị giáo sư dạy cho các học viên
của mình.
Ơng lơi ra một bình thủy tinh cỡ 4 lít
và đặt nó nhẹ lên bàn trước mặt ơng.
Kế đó ơng mang ra hơn một chục hịn
sỏi to gần bằng trái bóng tennis và ơng
đặt từng hịn sỏi vào bình thủy tinh.
Khi bình thủy tinh đã đầy các hịn sỏi
và khơng thể nào cho thêm nữa thì ơng
từ từ đưa mắt nhìn các học viên và hỏi:
"Thế là cái bình đã đầy chưa, các
bạn?" Tất cả mọi người đồng thanh trả

lời: " Vâng, đầy rồi !" Vị giáo sư chờ
đợi trong giây lát và nói: "Thật sao?"
Sau đó, một lần nữa, ơng cúi xuống
bàn, lơi ra một chậu đầy các hịn sỏi
nho nhỏ và một cách cần thận, ơng cho
các hịn sỏi nho nhỏ này vào bình thủy
tinh, ơng lắc và trộn đều bên trong
bình và các hịn sỏi nho nhỏ này len lỏi
vào các khe giữa các hòn sỏi to xuống
đến tận đáy bình thủy tinh. Vị giáo sư
lại đưa mắt nhìn các học viên và hỏi
lại: "Bây giờ bình này đã đầy chưa
24

HS trả lời

Kết luận: Hãy dành
thời gian để hoàn thành
việc quan trọng trước,
sau đó mới đến lượt
những việc ít quan
trọng hơn.

HS trả lời


vậy?". Lần này, các học viên bắt đầu
hiểu cái trò này. Một học viên trả lời:
"Chắc chưa!". "Tốt", ông giáo sư trả
lời. Lần này ông lại lôi ra từ dưới gầm

bàn một chậu cát. Thế rồi ông cẩn thận
cho cát vào bình thủy tinh và cát lấp
dần các khoảng trống giữa các hòn sỏi
to và hòn sỏi nho nhỏ. Một lần nữa,
ơng ta hỏi: "Bình đã đầy chưa?" Lần
này, khơng do dự và các học viên tài
ba đồng thanh trả lời: "Chưa đâu
thầy!" "Tốt lắm!", vị giáo sư già trả
lời. Trong khi các học viên chờ đợi
điều gì cịn xảy ra nữa thì ơng giáo sư
này lơi ra thêm một bình nước và cho
vào bình thủy tinh cho đến khi nước
đầy tới miệng bình. Vị giáo sư đưa mắt
nhìn các học trị của mình và hỏi: "Thí
nghiệm này cho chúng ta biết điều
gì?"
GV hỏi HS:" Thí nghiệm của vị giáo
sư cho chúng ta biết điều gì về việc
quản lý thời gian?"
Gợi ý: Việc quan trọng và việc không
quan trọng trong cc sống,…
2. GV kết luận.
* Viên đá Cuội: Chính là những việc
quan trọng mà mỗi người cần phải làm:
Sức khỏe, học tập, nghỉ ngơi…
* Sỏi nhỏ, cát, nước: Chính là những
việc ít quan trọng hơn: Xem phim, đi
chơi, đùa nghịch, điện tử,…
Nếu chúng ta bỏ vào trước những thứ
linh tinh (như sỏi nhỏ, cát..), chúng ta

chỉ hoàn thành được những thứ linh
tinh mà thơi và chúng ta khơng có đủ
thời gian quý giá dành cho những điều
quan trọng hơn nhiều của cuộc sống
chúng ta. Và các bạn đừng bao giờ
25


×