Tải bản đầy đủ (.docx) (277 trang)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 3 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.44 KB, 277 trang )

MỤC LỤC

BÀI 1: KỸ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
(Kỹ năng nhận thức)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp
3. Thái độ:
- Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Thuyết trình
- Hỏi - đáp
III. Chuẩn bị:
- Trị chơi, hoạt động.

IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
STT
1

TIÊU ĐỀ
HOẠT ĐỘNG
Khởi động

GIÁO VIÊN


HỌC SINH

ĐỒ HỌA

1. Trò chơi: Chim sổ lồng
- Chia thành từng nhóm 3 người,

Học sinh vui vẻ
tích cực tham
gia trị chơi

Hình ảnh các
bạn nhỏ
đang lắm tay
nhau thành
vòng tròn.

hai người đứng hai bên đối diện
và cần tay nhau tạo thành một
cái lồng chim. Người đứng ở
giữa làm chim.
1


- Ở giữa vịng trịn có một hoặc
hai con chim mồi (người bị) lạc
lồi đang tìm lồng.
- Tất cả các lồng khép lại (nắm
tay nhau nhưng hạ xuống), khi
nghe tiếng còi, tất cả các lồng

đồng loạt mở ra (giơ tay cao lên)
để chim sổ lồng, bay đi và
"giành" lồng mới. Những con
chim đứng giữa vòng tròn cũng
phải thật nhanh "bay đi" giành
lồng với những con chim khác.
Cuối cùng, con nào khơng giành
được lồng thì sẽ đứng ra giữa
vịng trịn để mà làm chim mồi.
2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu bài
mới

4

Câu chuyện tình
huống
Trắc nghiệm
câu chuyện
Nội dung 1

5
6

0

- Tên bài: Nội quy lớp học
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.

0
HS ghi chép
tên bài học
mới.

0

Video câu chuyện: “Lớp học kỹ
HS theo dõi
năng sống”.
video.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương Trả lời câu hỏi.
tác với học sinh.

1. Lớp học kỹ năng sống
- Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng sống là gì?
- Học kỹ năng sống để làm gì?
- Cho các từng bạn trả lời, và
thảo luận nhóm.
- Sau 3 phút cho các bạn lên
trả lời ý kiến của nhóm mình.
2. Bài học chung:
- Kỹ năng là: năng làm kỹ
(Một việc được làm lặp lại
nhiều lần sẽ thành kỹ năng).

- Kỹ năng sống là tất cả những
kĩ năng cần có giúp cá nhân
học tập, làm việc có hiệu quả
2

1. Lớp học kỹ
năng sống
- HS thảo luận
nhóm.
- Phát biểu ý
kiến.

2. Bài học
chung:
- HS ghi chép
bài vở đầy đủ.

Hình ảnh
bạn nhỏ
đang thực
hiện kỹ
năng thốt
hiểm khi có
hỏa hoạn,
khi bị bỏng,
khi bị kẹt
thang máy.


7


Thực hành 1

8

Nội dung 2

9

Thực hành 2

và sống tốt hơn.
- Trong cuộc sống chúng ta
theo ngủ, học, tập xe, làm việc
nhà, chơi, học…đều cần có kỹ
năng.
- Kỹ năng sống dùng
+ Mọi lúc.
+ Mọi nơi.
+ Suốt cuộc đời.
+ Cho mọi người.
+ Cho chính mình.
Giáo viên cho học sinh lên
thực hành kỹ năng cơ bản
như: Khi được cho quà, khi
được người lớn mừng tuổi hay
làm sai phải biết ứng xử sao
cho hợp lý.
1. Nội quy lớp học
- Bất kỳ ở đâu cũng cần có nội

quy.
- Tại sao phải tuân theo nội
quy?
- Việc tuân thủ đúng nội quy
sẽ đem lại điều gì?
- Những nội quy lớp học em
cần tuân thủ là gì?
2. Bài học chung:
- Tuân theo nội quy, sẽ giúp
chúng ta trở thành những
người lịch sự.
- Việc tuân thủ đúng nội quy
lớp học sẽ giúp chúng ta có
mơi trường học tập tốt hơn.
Giáo viên mời học sinh kể tên
những nội quy ở trường học
của em.
- Chia sẻ những lần em vi
phạm, khắc phục vi phạm đó
3

HS thực hành
theo yêu cầu
hướng dẫn của
GV.

1. Nội quy lớp
học
- HS thảo luận
và ghi chép bài

vở đầy đủ.

Hình ảnh
lớp học
đang ngồi
học bài
nghiêm túc
và có biển
nội quy lớp
học.

2. Bài học
chung:
- HS ghi chép
bài vào vở.

HS thực hành
theo yêu cầu
của GV.

Hình ảnh
nội quy
trường học
(học sinh vi
phạm, học


như thế nào.
10


Nội dung 3

11

Thực hành 3

12

Trắc nghiệm bài Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác
học
với học sinh.
Kết luận chung - Lớp học kỹ năng sống:
+ Kỹ năng sống là tất cả những
kĩ năng cần có giúp cá nhân học
tập, làm việc có hiệu quả và
sống tốt hơn.
- Cần tuân thủ đúng nội quy ở
những nơi mình đến: ở lớp tuân
thủ nội quy lớp học, ở trường
tuân thủ nội quy trường học…
Ứng dụng thực
Sau bài học, hãy tuân thủ
tế
đúng nội quy ở rạp chiếu

13

14

0

0

0
0

phim, trên xe buýt…
15

Tổng kết

sinh tuân
thủ).
0
0

- Giáo viên tóm lược lại nội
dung bài học
- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.

HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm.

HS ghi chép lại
kiến thức GV
kết luận vào
vở.

HS ứng dụng

vào cuộc sống
sau khi học
bài.
- HS nhắc lại
tên bài học.
- Tổng kết kiến
thức cần ghi.

Hình ảnh
HS tuân thủ
đúng nội
quy xe buýt
Hình ảnh
HS đang
ngồi đọc to
tên bài học.

KHỐI 3 - BÀI 2: KỸ NĂNG BÀY TỎ SỰ THÔNG CẢM
Mục tiêu bài học:
+ Tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử với người khác.
+ Kĩ năng bày tỏ sự cảm thơng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần
gũi với những người cần sự giúp đỡ.
STT
1

TIÊU ĐỀ
HOẠT ĐỘNG
Khởi động

GIÁO VIÊN

Nhảy chicken dance
4

HỌC SINH
HS nhảy theo video.


2

3

4
5
6

7

Ôn bài cũ

- Tên bài: Nội lớp học
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.
- Bài học chung:
+ Học kỹ năng sống có vài trị
vơ cùng quan trọng, giúp cá
nhân học tập, làm việc có hiệu
quả hơn.
Giới thiệu bài
- Tên bài: Kỹ năng bày tỏ sự
mới

thông cảm.
+ Hiểu được sự cảm thông.
+ Kỹ năng bày tỏ sự cảm thơng.
Câu chuyện tình Video câu chuyện: “Lớp học kỹ
huống
năng sống”.
Trắc nghiệm câu Trắc nghiệm câu chuyện- tương
chuyện
tác với học sinh.
Nội dung 1
1. Hiểu được sự cảm thông
- Chúng ta hiểu cảm thơng có
nghĩa là gì?
- Như thế nào được gọi là cảm
thơng?
- Lấy ví dụ.
2. Bài học chung:
- Lịng cảm thông rất cần, đặc
biệt là trong điều kiện đầy đủ vật
chất như hiện nay thì sự cảm
thơng càng quan trọng hơn.
- Nếu như có lịng cảm thơng đối
với những người bị tàn tật,
những người không nơi nương
tựa và những người khơng có
điều kiện đi học chúng ta sẽ càng
trở thành những người tốt.
- Nếu mọi người trong xã hội
cùng hiểu nhau như thế, cùng
giúp đỡ nhau thì nhân loại sẽ là

một đại gia đình thật đầm ấm và
hạnh phúc.
Thực hành 1
Em biết cảm thơng.
Tình Huống: Bạn Hoa mồ cơi
cha nên chỉ có hai mẹ con sống
với nhau. Mẹ Hoa chăm làm
lụng để nuôi Hoa ăn học. Thời
5

HS ôn lại bài học cũ.

- HS ghi chép bài mới.

HS theo dõi video.
Trả lời câu hỏi.
1. Hiểu được sự cảm thông
- HS thảo luận.
- Lấy ví dụ minh họa theo yêu
cầu của Gv.
2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vở đầy đủ.

HS hoạt động theo nhóm, các
nhóm phát biểu ý kiến.


8

Nội dung 2


9

Thực hành 2

10
11
12

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm bài
học
Kết luận chung

13

gian gần đây mẹ Hoa lại bị bệnh
hiểm nghèo khó qua được.
Hãy chia sẻ sự cảm thơng như
thế nào?
1. Kỹ năng bày tỏ sự cảm
thông
- Khi nào cần biết cảm thông?
- Thể hiện sự cảm thông như thế
nào?
- Thảo luận theo nhóm. Các
nhóm đưa ra các tình huống khi
nào con cần sự cảm thông, thể
hiện sự cảm thông như thế nào.

Sau khi thảo luận các nhóm cử
đại diện lên trình bày.
2. Bài học chung:
- Thể hiện sự cảm thơng khi:
+ Khi gặp chuyện buồn.
+ Khi gặp khó khăn.
+ Khi bị đau ốm.
+ Khi tức giận . . .
Hãy bày tỏ sự cảm thơng qua lời
nói và hành động.
Tình huống 1: Ơng của Hùng
mới mất. Hùng vì chuyện này
mà rất buồn, học hành sa sút.
Con hãy bày tỏ sự cảm thơng với
Hùng
Tình huống 2:An múa bale rất
đẹp. Gần đây An bị ngã xe khiến
chân An bị đau không thể tập
múa cùng các bạn. An rất buồn,
thường trốn và một góc nhìn các
bạn tập. Có bạn cịn nhìn thấy
An khóc.
Nếu bạn Hùng, An là bạn của
con, con sẽ làm gì?
0
0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác
với học sinh.
- Biết cảm thơng với người khác
là một đức tính tốt.

- Cảm thơng là thể hiện sự yêu
6

1. Kỹ năng bày tỏ sự cảm
thơng
- HS thảo luận nhóm.
- Phát biểu ý kiến của nhóm
mình.

2. Bài học chung:
- HS ghi chép lại nội dung
kiến thức vào vở.

HS xử lý tình huống

0
0
HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
HS ghi chép bài vào vở đầy
đủ.


14

Ứng dụng thực
tế

15


Tổng kết

thương, đồng cảm với những
người khác.
- Thể hiện sự cảm thơng khi
người khác: gặp chuyện buồn,
gặp khó khăn, đau ốm…
- Lập hội tình nguyện.
- Thực hiện các cuộc tình
nguyện, đến thăm các bạn nhỏ bị
chất độc da cam, các bạn nhỏ mồ
côi, ủng hộ quần áo, sách vở cho
các bạn.
- Tên bài học: Kỹ năng bày tỏ sự
thông cảm.
+ Hiểu được sự cảm thông.
+ Kỹ năng bày tỏ sự cảm thơng.

HS có thể thành lập hội tình
nguyện và đi làm từ thiện.

- HS đọc to tên bài học cùng
GV.
- Nhắc lại những vấn đề
chung của bài học.

BÀI 3: EM TỰ TIN MỖI NGÀY
Thông điệp bài học: Thực tế cho thấy những trẻ nhút nhát khi giao tiếp thường kém thành
công hơn so với những trẻ tự tin. Trẻ rụt rè hay tự tin là kết quả của quá trình rèn luyện. Vì
vậy việc rèn kỹ năng tự tin cho trẻ là rất quan trọng để trẻ tự tintrong giao tiếp, tự tin đối diện

với khó khăn và tự tin thể hiện bản thân
STT
1

TIÊU ĐỀ
HOẠT ĐỘNG
Khởi động

2

Ôn bài cũ

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

Tên trò chơi: Đố nghề
Cách chơi: Quản trò chia người
chơi ra thành 3 nhóm và mỗi
nhóm cử 1 nhóm trưởng. Quản trị
sẽ diễn tả hành động và nhóm
trưởng có 2 phút để bàn với nhóm
sau đó trả lời xem là nghề gì.
Quản trị phải diễn tả 1 hành động
ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời
trước thì được thêm 1 điểm.
- Ơn lại kiến thức cũ.
- Mục đích: Nhắc lại kiến thức
cho HS, kiểm tra số lượng HS nhớ
và ôn tập bài học ở nhà.

- Tên bài học: Kỹ năng bày tỏ sự

HS tham gia trò chơi cùng GV
và các bạn

7

HS nhắc lại kiến thức bài học



3

4
5
6

thông cảm.
+ Hiểu được sự cảm thông.
+ Kỹ năng bày tỏ sự cảm thông
- Thông điệp bài học: Cảm thông
với mọi người là đức tính tốt đẹp.
Biết cách cảm thơng, giúp đỡ
những người khác gặp khó khăn là
một điều đáng quý.
Giới thiệu bài
- Tên bài học: Em tự tin mỗi ngày
mới
- Nội dung:
+ Tự tin khi giao tiếp với người

khác.
+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin
Câu chuyện tình Video câu chuyện: “Em tự tin mỗi
huống
ngày”.
Trắc nghiệm câu Trắc nghiệm câu chuyện- tương
chuyện
tác với học sinh.
Nội dung 1
1. Tự tin khi giao tiếp với người
khác
- Học sinh quan sát 3 bức tranh
với 3 nội dung sau:
- Ánh mắt tươi cười, nhìn vào
người đối diện bắt tay.
- khoanh tay chào lịch sự
- tự tin đến trường.
Thảo luận toàn lớp về nội dung
của 3 bức tranh.
GV: Để tự tin hơn nữa trong giao
tiếp chúng mình cũng cần chú ý
những điểm sau:
*Bây giờ để xem là lớp chúng
mình đã thực sự tự tin hay chưa cô
sẽ mời một số bạn lên bảng và
chúng mình cùng thử khả năng
giao tiếp và cách ứng xử tự tin của
chúng mình nhé. (Gọi học sinh lên
bảng, cơ giáo sẽ là người hỏi học
sinh các câu hỏi để quan sát xem

cách trả lời của học sinh đã đủ tự
tin hay chưa, học sinh đã chủ động
giao tiếp với cô giáo hay chưa).
Nhận xét và đánh giá học sinh.
8

HS ghi chép tên bài học mới

HS theo dõi video.
Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng ghe theo dõi bài học.


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

2. Bài học chung:
Tự tin là khơng rụt rè, e lệ, sợ hãi,
nói to, rõ ràng.
Hoạt động thực hành:Tự tin thể
hiện ước mơ của mình
- GV cho Học sinh vẽ bức tranh
về ước mơ của mình.
- Học sinh sẽ trình bày, thuyết

minh về bức tranh ở phần thực
hành 2.
1. Kỹ năng thể hiện sự tự tin
Câu 1: Chúng ta cần làm gì để thể
hiện tự tin khi giao tiếp với người
khác?
Câu 2: Để rèn luyện sự tự tin và tự
tin thể hiện bản thân, chúng ta
nên?
=> Vậy, để có thể tự tin chúng ta
cần phải:
+ Trước khi đi đâu hoặc gặp 1 ai
đó thì chúng mình phải ăn mặc
gọn gàng, lịch sự, phải chú ý đến
đầu tóc, giầy dép
+ Khi nói chuyện với người khác
phải chú ý đến thái độ: nhã nhặn,
lịch thiệp, nói đủ nghe (nhất là ở
những nơi công cộng)
+Luôn tin vào bản thân là mình sẽ
làm được, khơng khúm núm,
khơng gãi đầu, gãi tai, không vê
áo…)
+Dù đứng hay ngồi đều phải ngay
ngắn, không uốn éo.
+Khi nói ln nhìn vào mắt người
đối diện, nói ngắn gọn, dễ nghe,
dễ hiểu, sẵn sàng mỉm cười.
+ Là người lịch sự, biết lắng nghe.
+ Đọc nhiều sách báo, tích lũy

vốn từ để dùng đúng hồn cảnh,
trường hợp, tránh bị bí từ hoặc sai
câu từ
2. Bài học chung:
+ Trước hết tạo thói quen của
người lịch sự, vận dụng thường
9

HS thực hành vẽ tranh về ước


- HS trả lời câu hỏi của GV
- Ghi chép nội dung bài học


9

10
11
12
13

14

15

xuyên.
+ Luôn học tập và làm theo những
người lịch sự
+ đọc nhiều sách, báo, truyện để

mở rộng vốn từ
+ Mạnh dạn nói lên ý kiến của
mình
Thực hành 2
Thực hành 2: Em thẻ hiện ước mơ
của mình.
- Sauk hi đã hồn thành xong bức
tranh ở phần thực hành 1
- Học sinh lên giới thiệu ước mơ
của mình.
- Cho học sinh nhật xét các phần
giới thiệu ước mơ của các bạn
(tư thế, nét mặt, giọng nói . . .)
Giáo viên chốt lại.
Nội dung 3
0
Thực hành 3
0
Trắc nghiệm bài Trắc nghiệm câu chuyện- tương
học
tác với học sinh.
Kết luận chung Bài học chung:
- Tự tin là kỹ năng quan trong và
cần có trong cuộc sống cũng như
trong học tập, sẽ giúp cho việc học
trở nên hiệu quả hơn.
- Để có được sự tự tin, cần phải
rèn luyện, trau dồi kỹ năng: giao
tiếp, thuyết trình, trình bày…
Ứng dụng thực - Mục đích: học sinh ứng dụng

tế
những kiến thức bài học vào cuộc
sống.
- Học sinh chia sẻ kiến thức bài
học với mọi người.
- Rèn luyện kỹ năng tự tin của
mình, tích cực tham gia các hoạt
động Đoàn, Đội trong nhà trường,
tham gia các cuộc thi “Hùng
biện”, “Viết bài”… Sẽ giúp các
em thêm tự tin và học hỏi được
nhiều điều mới lạ.
Tổng kết
1. Giáo viên củng cố lại kiến
thức
- GV tổng hợp lại kiến thức cho
10

HS lên trình bày ước mơ của
mình

0
0
Trả lời câu hỏi.
HS ghi chép lại kiến thức vào
bài học

HS ứng dụng kiến thức, rèn
luyện sự tự tin của mình


HS tổng hợp lại kiến thức.
- Đọc to tên bài học


HS.
- Dặn dị học sinh, ơn bài học ở
nhà, ứng dụng kiến thức vào thực
tế.
2. Tên bài học: Em tự tin mỗi
ngày
- Nội dung:
+ Tự tin khi giao tiếp với người
khác
+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin
- Bài học: Tự tin là kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống. Để có được
sự tự tin cần phải thường xun
rèn luyện.
- Thơng điệp bài học: Tự tin là kỹ
năng quan trọng và cần thiết trong
cuộc sống. Người tự tin sẽ là
người có được thành công trong
cuộc sống.
KHỐI 3 - BÀI 4: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪNTÍCH CỰC

Thơng điệp bài học: Trong cuộc sống chúng ta khơng tránh khỏi những tình huống mâu
thuẫn với mọi người xung quanh. Chúng ta cần biết cách giải quyết mâu thuẫn này một cách
tích cực để khơng ảnh hưởng đến cả hai bên mà mọi người xung quanh.
- Giáo cụ trực quan:GV chuẩn bị một chữ cái “q” thật to; thẻ card
STT


TIÊU ĐỀ

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG
1.

Khởi động

Ổn định lớp

Tạo khơng khí lớp vui tươi,

Trị chơi Ta là Vua

sẵn sang vào bài học.

- Cách tiến hành:
- Khi Quản trò hơ: “Ta là vua” thì
người chơi sẽ hơ: “Mn tâu bệ
hạ” và cúi đầu xuống thấp hơn
11


đầu của quản trò (lúc này là vua)
- Khi quản trị hỏi 1 người chơi
nào đó “Ngươi là ai?” thì người

chơi đó phải trả lời “Ta là vua”
ngay sau đấy tất cả những người
chơi cịn lại sẽ hơ: “mn tâu bệ
hạ” và cúi đầu thấp hơn người
chơi vừa trả lời.
- Khi quản trị hơ: “Mn tâu bệ
hạ” thì người chơi sẽ trả lời: “Ta
là vua”.
- Nếu người chơi nào làm chậm
hoặc ngẩng cao đầu hơn “vua” sẽ
bị “xử trảm”.
2.

Ôn bài học cũ

Hoạt động: Ôn bài cũ

- Khắc sâu kiến thức bài học.

Cho hai học sinh trao đổi với nhau - HS ôn tập lại kiến thức.
về nội dung bài học ngày hôm
trước. Chọn một vài cặp bất kỳ
lên trả lời.
- Tên bài học: Em tự tin mỗi ngày
- Nội dung bài học:
+ Tự tin khi giao tiếp với người
khác
+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin
- Bài học: Tự tin là kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống. Để có được

sự tự tin cần phải thường xuyên
rèn luyện.
3.

Giới thiệu bài Hoạt động:Giới thiệu bài mới
học mới

- HS đọc to tên bài học

- Giáo viên chuẩn bị một chữ cái - Ghi chép tên bài học mới.
12


p thật to đặt nằm ngang ở trên
bảng. Cô hỏi các con đây là chữ
gì. Có bạn bảo là chứ b, q, d,
Cùng một chữ nhưng lại có
nhiều ý kiến trái ngược nhau, dẫn
đến sự tranh cãi nhau. Đấy là các
bạn lớp mình đang có sự mâu
thuẫn với nhau đấy các con ạ. Vậy
để giải quyết mâu thuẫn như thế
nào chúng ta cùng nhau vào bài
học kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
một cách tích cực.
4.

Video

câu VIDEO “ MÂU THUẪN”


chuyện

tình Câu 1: Nguyên nhân nào đã khiến câu hỏi trắc nghiệm

huống

bạn Bống và bạn Trạch mâu thuẫn
với nhau?
Câu 2: Khi phát sinh mâu thuẫn,
bạn Bống và bạn Trạch đã ứng xử
với nhau như thế nào?
Câu 3:Ai là người đã giúp bạn
Bống và bạn Trạch giải quyết mâu
thuẫn?
Câu 4: Bố bạn Trạch đã giải
hướng dẫn các bạn cách giải quyết
mâu thuẫn như thế nào?
Câu 5: Sau khi được bố bạn Trạch
giúp đỡ và giải thích cách giải
quyết mẫu thuẫn thì bạn Bống và
Trạch đã làm gì?
Câu 6: Con học được bài học gì
13

- HS theo dõi video và trả lời


qua câu chuyện trên?
5.

6.

Trắc

nghiệm HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

tình huống

học

Nội dung 1

Hoạt động:Các tình huống mâu - HS hiểu được mâu thuẫn là
thuẫn mà con thường gặp

gì.

- Điền card phát cho mỗi học sinh - Nguyên nhân dẫn đến mâu
một tờ card các em ghi lại một thuẫn
tình huống mâu thuẫn mà các em - HS trả lời câu hỏi của GV.
đã gặp.
- Giáo viên thu card. Đọc to các
tình huống cho các bạn nghe và
khái quát lại các tình huống mâu
thuẫn mà các con thường gặp.
Hoạt động 5: Nguyên nhân dẫn
đến các mâu thuẫn trong cuộc
sống?
1. - GV chia lớp thành các


nhóm

mỗi nhóm 4 bạn cùng thảo luận:
Một số mâu thuẫn thường gặp và
nguyên nhân. Thời gian thảo luận
là 3 phút.
2. Các nhóm thảo luận theo hướng

dẫn của giáo viên.
3. Đại diện các nhóm báo cáo.
4. GV khen và chốt:
5. - GV tổng kết: Một số tình huống

mâu thuẫn thường gặp:
6. + Mâu thuẫn với bạn bè cãi nhau,

đánh nhau, nói xấu nhau…
7. + Mâu thuẫn với người trong gia
14


đình
8. + Mâu thuẫn với những người

khác
7

Thực hành 1 9. Hoạt động: “Qủa bóng giận dữ” - HS thực hành cùng GV và
- Chuẩn bị:


các bạn.

+ Một quả bóng mềm (ví dụ: bóng
tennis)
+ Một mảnh giấy nhỏ để ghi chép
hoặc bảng.
- Cách chơi:
+ Cả lớp đứng thành một vòng
tròn. Chỉ định một người điều
khiển.
+ Yêu cầu mọi người suy nghĩ về
những tình huống mâu thuẫn, bất
đồng với người khác trong cuộc
sống.
+ Người cầm quả bóng đầu tiên sẽ
nói về những mâu thuẫn, sau khi
nói xong sẽ ném lại quả bóng về
phía của một bạn khác.
+ Bạn bắt được bóng cũng sẽ nói
ra những mâu thuẫn và lại tiếp tục
ném bóng về phía người khác.
+ Kết thúc trị chơi, cả lớp cùng
nhau tập hợp lại những mâu thuẫn
trong cuộc sống.
8

Nội dung 2

Hoạt động:Kỹ năng giải quyết


- HS có được những kỹ năng

mâu thuẫn tích cực.

giải quyết mâu thuẫn

*Các bước giải quyết mâu
15


thuẫn
Phỏng vấn một vài học sinh về
về tình huống mà con đã gặp và
cách mà các con đã xử lý. Kết
luận lại những cách giải quyết tích
cực và tiêu cực.
Cho học sinh tham gia hoạt
động trải nghiệm. Hai bạn ngồi
cạnh nhau đấm tay vào nhau. Hỏi
cảm giác của mỗi bạn. Sau đó cho
các bạn bắt tay nhau. Hỏi cảm
giác của các bạn. Cho các bạn so
sánh sự khác nhau khi dung hai
tay đấm vào nhau và hai tay bắt
tay nhau.
Bắt tay thể hiện sự hòa thuận,
sự thống nhất với nhau. Vậy để
mâu thuẫn được giải quyết chung
ta hãy bắt tay nhau và cùng làm
theo các bước. Hướng các con đến

giải quyết theo các bước:
*TƯƠNG TÁC 2:
Câu 1: Các mâu thuẫn con thường
gặp trong cuộc sống là?
Câu 2: Nguyên nhân gây ra mâu
thuẫn là?
Câu 3: Kỹ năng giải quyết mâu
thuẫn tích cực là?
* Các bước giải quyết mâu
thuẫn
16


- Bước 1: Kiềm chế bản thân
- Bước 2: Lắng nghe suy nghĩ

của đối phương
- Bước 3: Nói thật suy nghĩ,

quan điểm của mình.
- Bước 4: Cùng nhau tranh luận
- Bước 5: Thống nhất cách giải

quyết. (Nếu 2 bạn không thống
nhất được quan điểm chúng ta
có tìm sự giúp đỡ của người
thứ 3).
9

Thực hành 2


Hoạt động:THỰC HÀNH

Vận dụng giải quyết các mâu

- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng, thuẫn
học sinh vận dụng các bước giải
quyết các mâu thuẫn.
- Hình thức: Xử lý tình huống
- Vận dụng giải quyết các mâu
thuẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm. Hai
nhóm cùng nhau thảo luận một
tình huống để tìm cách giải quyết.
Các nhóm lên đóng kịch về tình
huống đã thảo luận.
Tình huống 1:Trong giờ tự học
tốn. Có một bài tốn khó. Trang
và Hà tìm ra hai đáp án khác
nhau. Hai bạn tranh cãi nhau và
đều cho là mình đúng. Nếu em là
Hà trong tình huống trên em sẽ
làm gì?
17


Tình huống 2: Con thích xem
bóng đá, em con lại muốn xem
hoạt hình. Hai anh em tranh giành
nhau, khơng ai chịu nhường ai.

Trong tình huống này con sẽ làm
gì?
Giáo viên nhận xét phần đóng
kịch của các nhóm và cách giải
quyết mà các nhóm đưa ra.
10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành 3

0

0

12

Trắc

nghiệm GV đưa ra câu hỏi TN

HS trả lời câu hỏi TN

bài học

13

Kết luận chung

Bài học chung:

HS tổng hợp lại kiến thức.

- Mâu thuẫn là những xung đột,
tranh cãi, bất đồng với một hay
nhiều người về một vấn đề nào
đó.
- Mâu thuẫn trong cuộc sống bắt
nguồn từ sự khác nhau về quan
điểm, chính kiến, lối sống, tín
ngưỡng, tơn giáo, văn hóa…
- Mâu thuẫn có ảnh hưởng tiêu
cực đến mọi người.
- Để giải quyết mâu thuẫn cần tìm
ra nguyên nhân dẫn đến mâu
thuân, giải quyết trong hịa bình,
với thái độ tích cực, khơng dùng
bạo lực.
14

Ứng dụng thực Cách tiến hành:

HS ứng dụng kiến thức vào
18



tế

- Giáo viên gợi ý một số hoạt cuộc sống
động cho học sinh áp dụng kiến
thức bài học vào thực tế
- Thường xuyên tham gia các hoạt
động thể dục, thể thao nhằm mục
đích rèn luyện bản thân.
- Đăng ký tham gia các khóa học
ngoại khóa như: vẽ, võ, múa… để
rèn tính kiên trì và sự bình tĩnh.
- Thường xun chia sẻ, tâm sự
với mọi người để tránh xảy ra
những mâu thuẫn.

15

Tổng kết

1. Củng cố kiến thức:
-

Học sinh nhắc lại những cách
giải quyết mâu thuẫn tiêu cực
nên tránh

-

Học sinh nhắc lại các bước

giải quyết mâu thuẫn tích cực

- Mục đích: Nêu kiến thức giúp
học sinh ghi nhớ bài học.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên cùng học sinh nhắc
lại tên và nội dung bài học.
+ Tên bài học: Giải quyết mâu
thuẫn tích cực
2. Tên bài học: Giải quyết mâu
thuẫn một cách tích cực
- Nội dung bài học:
+ Những tình huống mâu thuẫn
thường gặp
19


+ Những nguyên nhân dẫn đến
mâu thuẫn
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Bài học chung:
+ Mâu thuẫn là sự tranh cãi, bất
đồng giữ một người với một ai đó
hay nhiều người khác.
+ Hậu quả của mâu thuẫn dẫn đến
những mối quan hệ không tốt
+ giải quyết mâu thuẫn cần trên
thái độ tích cực, hịa bình.
- Thơng điệp bài học: trong mọi
trường hợp hãy biết giữ bình tĩnh

“Một điều nhịn chin điều lành”
KHỐI 3 -BÀI 5: HỢP TÁC VÓI NGƯỜI KHÁC
Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc hợp tác, giúp nhau
trong học tập và cuộc sống. Học kỹ năng hợp tác để cùng nhau phát triển.
STT

TIÊU ĐỀ

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG
1

Khởi động

GV:

HS:

Trò chơi “Mơng rơi”
Cách chơi: Quản trịhơ: Mơng rơi, mơng rơi
Người chơi đáp: Rơi đâu, rơi đâu

Trị chơi:
“Mơng rơi”

20



Quản trò: Đưa ra địa điểm rơi
(ghế, bàn, sàn, bảng, tường, góc
lớp,…. ). Người chơi có nhiệm vụ
phải di chuyển mơng vào đúng vị
trí quản trị u cầu trong vịng 10
giây.
*Luật chơi:
Ai làm chậm hoặc không làm
đúng yêu cầu của quản trị sẽ bị
phạt.
(GV tự chọn hình thức phạt vui).
GV
Mình cùng chơi trị chơi nào!
2

Ơn bài cũ

GV

HS

- Cách tiến hành:
+ Giáo viên cho học sinh trao đổi
đôi về bài học trước hoặc đặt câu
hỏi để học sinh trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?

Ơn tập bài cũ:
“Giải quyết mâu thuẫn tích


+ Có những nội dung gì? Con đã

cực”

được tham gia những hoạt động

*Bài học:

gì?

- Trong cuộc sống chúng ta

+ Con đã áp dụng vào những hoạt

không tránh khỏi những tình

động thường ngày như thế nào?

huống mâu thuẫn với mọi

- Tên bài học: “Giải quyết mâu

người xung quanh. Chúng ta

thuẫn tích cực”

cần biết cách giải quyết mâu

*Bài học:


thuẫn này một cách tích cực,

- Trong cuộc sống chúng ta khơng

hướng tới hịa bình và nói

21


tránh khỏi những tình huống mâu

khơng với bạo lực để không

thuẫn với mọi người xung quanh.

ảnh hưởng đến cả hai bên mà

Chúng ta cần biết cách giải quyết

mọi người xung quanh.

mâu thuẫn này một cách tích cực,
hướng tới hịa bình và nói khơng
với bạo lực để khơng ảnh hưởng
đến cả hai bên mà mọi người
xung quanh.
3

Giới thiệu bài


GV

HS

mới:

KỸ NĂNG HỢP TÁC

KỸ NĂNG HỢP TÁC

- Câu chuyện “Kỹ năng hợp tác”

- Câu chuyện “Kỹ năng hợp

- Hiểu vể hợp tác?

tác”

- Ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hiểu vể hợp tác?

- Kỹ năng hợp tác trong học tập

- Ý nghĩa của việc hợp tác.

và cuộc sống.

- Kỹ năng hợp tác trong học


- Thực hành.

tập và cuộc sống.

Lưu ý: Giáo viên có thể chia bài

- Thực hành.

học thành 2 tiết để học sinh thu
nhận kiến thức được tốt hơn
4

Câu chuyện

GV.

HS

VIDEO “Hợp tác ”
5

Mở Video

Xem Video

Trắc nghiệm

GV.


HS.

câu chuyện

Trắc nghiệm câu chuyện- tương

Trả lời câu hỏi.

tác với hs
6

Nội dung 1

Để hiểu hơn về hợp tác, cô mời
các con cùng tham gia hoạt động
1. “Hợp tác đồng đội”
- GV Chia 4 bạn thành một đội.
Giáo viên cắt giấy A4 thành 12
22

HS.


mảnh nhỏ khác nhau.
- Phát cho mỗi thành viên trong
đội. Sau đó gián những mảnh
ghép lại với nhau để trở thành
giấy A4.
- Đội nào hoàn thành trước là đội


HS thực hành “Hợp tác đồng

chiến thắng.

đội”

(GV nhận xét trị chơi).
- Bí quyết để chiến thắng hoạt
động này là gì?

HS. Trả lời

- Mỗi thành viên phải biểt hợp tác,
phối hợp với nhau.
- Qua hoạt động “Hợp tác đồng
đội” vừa rồi, hãy chia sẻ ý hiểu
của con về hợp tác là gì?

HS. Trả lời

2.Kết luận.

Hợp tác là giúp nhau hoàn

Hợp tác là giúp nhau hồn thiện

thiện cơng việc để đạt hiệu

cơng việc để đạt hiệu quả cao nhất quả cao nhất của mình và
7


của mình và người khác.

người khác.

Thực hành nội

Thực hành trị chơi ghép tranh

HS tham gia thực hành

dung 1

- GV đưa ra những bức tranh bị sẽ
nhỏ ra làm nhiều mảnh khác nhau.
- Các nhóm có nhiệm vụ ghép các
bức tranh đó lại.
-Thời gian cho mỗi nhóm là 5phut

8

Nội dung 2

GV.

- HS trả lời câu hỏi của Gv

Các con hãy chia sẻ một số hình

- Chia sẻ về những hành động


ảnh hợp tác trong học tập và

hoặc những tấm gương về

cuộc sống mà con biết?

việc hợp tác trong học tập.

Gợi ý:Đá bóng, cùng vệ sinh lớp,
23


khiêng bàn ghế, kéo co,...
GV.Các con hãy chia sẻ về mơn
học mà con cảm thấy mình u
thích và học tập tốt nhất?
GV.
Nếu các con chia sẻ và giúp đỡ
nhau trong học tập. Điều gì sẽ
đến với các con?
GV. Kết luận:
Nếu chúng ta biết hỗ trợ và giúp
đỡ nhau trong học tập và cuộc
sống thì mỗi bạn đều có thể dễ
dàng hồn thành cơng việc được
giao, cùng học tập tốt, đạt kết quả
cao trong học tập.
9


Thực hành nội

Hoạt động: Thuyết trình

Hs đứng lên thuyết trình về

dung 2

- Cách tiến hành: Giáo viên u

bức trah của mình

cầu các nhóm thuyết trình về bức
tranh của mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét và
khen ngợi các nhóm làm việc tốt.
10

Nội dung 3

1. Kỹ năng hợp tác trong học

HS

tập và cuộc sống
- Trong cuộc sống có rất nhiều
điều chúng ta cần phải sử dụng
sức mạnh tập thể.
- Mỗi bạn trong lớp đều có những
điểm mạnh khác nhau, làm thế

nào để chúng ta có thể hợp tác
24

HS thảo luận.


giúp nhau được tốt nhất?
- Giáo viên mời học sinh thảo
luận nhóm bốn.
*Gợi ý:
- Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau
- Các bạn học nhóm cùng nhau,…
- ln sẵn sàng học hỏi và chia
sẻ.

HS trình bày.



Bài học:

Giáo viên mời học sinh trình bày.

Để hợp tác trong học tập và

GV kết luận.

cuộc sống hiệu quả, các con

2. Bài học: Để hợp tác trong học


có thể:

tập và cuộc sống hiệu quả, các

- Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ

con có thể:

nhau trong giờ ra chơi, hay

- Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau

trước và sau giờ học.

trong giờ ra chơi, hay trước và sau - Các bạn học nhóm cùng

11

giờ học.

nhau,…

- Các bạn học nhóm cùng nhau,…

- Ln sẵn sàng hồn thành

- Ln sẵn sàng hồn thành tốt

tốt nhiệm vụ của mình, sẵn


nhiệm vụ của mình, sẵn sàng học

sàng học hỏi và giúp đỡ lẫn

hỏi và giúp đỡ lẫn nhau để cùng

nhau để cùng tiến bộ và phát

tiến bộ và phát triển.

triển.

Thực hành nội

GV

HS

dung 3

Tham gia hoạt động.

*Tổng hợp ca dao tục ngữ

Giáo viên chia 4 bạn là 1 nhóm,

theo chủ đề “Hợp tác, đồn

Nhiệm vụ của các nhóm là tổng


kết”

hợp các câu ca dao, tục ngữ về

*HS thảo luận

chủ đề hợp tác, đoàn kết.
Đội nào viết được nhiều câu ca
dao, tục ngữ hợp chủ đề nhất sẽ
25


×