MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................................1
KHỐI 4 - BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG SỐNG................................................................2
KHỐI 4 - BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN..................................................................................6
KHỐI 4 - BÀI 3: GIỌNG NÓI........................................................................................................12
KHỐI 4 - BÀI 4: PHI NGÔN TỪ TAY..........................................................................................17
KHỐI 4 -BÀI 5: PHI NGÔN TỪ TỔNG HỢP.............................................................................21
KHỐI 4 -BÀI 6: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – MỞ BÀI.............................................25
KHỐI 4 -BÀI 7..................................................................................................................................30
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI.............................................30
- Mục đích: Học sinh nắm được kỹ năng thiết kế phần kết bài..................................................33
- Giáo viên chia sẻ kỹ năng thiết kế phần kết bài.......................................................................33
- Người trình bày nên thơng báo trước khi kết thúc qua một số thuật ngữ:...............................33
- Tóm lại.....................................................................................................................................33
- Để kết thúc...............................................................................................................................33
- Trước khi chia tay.....................................................................................................................33
- Tóm tắt điểm chính...................................................................................................................33
- Giơ tay biểu quyết....................................................................................................................33
- Hô khẩu hiệu............................................................................................................................33
- Giơ tay biểu quyết....................................................................................................................34
- Hô khẩu hiệu............................................................................................................................34
- Giơ tay biểu quyết....................................................................................................................34
KHỐI 4 – BÀI 8: CÔNG CỤ SÁNG TẠO HỌC TẬP................................................................34
KHỐI 4–BÀI 9: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ..................................................................................39
KHỐI 4 - BÀI 10: KHỞI TẠO Ý TƯỞNG...................................................................................43
KHỐI 4 -BÀI 12: TRỢ GIÚP ĐỒNG ĐỘI...................................................................................54
KHỐI 4 -BÀI 13: KỸ NĂNG ĐỀ NGHỊ TRỢ GIÚP..................................................................58
Khối 4- BÀI 14: KỸ NĂNG KHEN CHÊ LỊCH SỰ...................................................................62
KHỐI 4 –BÀI 15: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI THIÊN NHIÊN.......................................67
VIDEO................................................................................................................................................68
“Trách nhiệm với thiên nhiên”......................................................................................................68
KHỐI 4 - BÀI 16: em hiểu về trách nhiệm...................................................................................70
KHỐI 4 -BÀI 17: TRÍ NHỚ TUYỆT ĐỈNH.................................................................................75
KHỐI 4 -BÀI 18: HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP.......................................................................81
KHỐI 4 -BÀI 19: EM VUI ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN..............................................................86
KHỐI 4–BÀI 20: PHÒNG TRÁNH BỊ ỐM DO THỜI TIẾT...................................................92
KHỐI 4–BÀI 21: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC.........................................................................96
KHỐI 4–BÀI 22: TÔI TỰ TIN.....................................................................................................101
KHỐI 4 - BÀI 23: TỰ KHUYẾN KHÍCH BẢN THÂN...........................................................107
KHỐI 4 – BÀI 24: KỸ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỘNG..................................................................112
KHỐI 4 - BÀI 25: TƯ DUY CÙNG THẮNG..............................................................................118
KHỐI 4 - BÀI 26: RÈN GIŨA BẢN THÂN...............................................................................122
KHỐI 4 - BÀI 27: CỐ GẮNG HẾT KHẢ NĂNG.....................................................................127
KHỐI 4 - BÀI 28: THẤU HIỂU RỒI ĐƯỢC HIỂU.................................................................133
KHỐI 4–BÀI 29: ƯU TIÊN VIỆC QUAN TRỌNG..................................................................138
KHỐI 4 -BÀI 30: HỢP LỰC ĐỂ THÀNH CÔNG....................................................................145
KHỐI 4 - BÀI 31: SƠ CỨU KHI BỊ BỎNG...............................................................................150
1
KHỐI 4 -BÀI 32: KỸ NĂNG LẮNG NGHE HIỆU QUẢ........................................................157
HS.............................................................................................................................................162
KHỐI 4- BÀI 33: KỸ NĂNG CHẤT VẤN.................................................................................163
Khối 4- BÀI 34: KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC...........................................................................167
BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM......................................................................................................172
KHỐI 4 - BÀI 1: LÀM QUEN VỚI KỸ NĂNG SỐNG
(Kỹ năng nhận thức)
TỔNG QUAN BÀI HỌC:
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học
TT
1
Tên mục
hoạt động
Khởi động
Giáo viên
Học sinh
Trò chơi: Chim sổ lồng
- Mục đích: Tạo khơng khí lớp học thoải Học sinh vui vẻ tích cực tham
mái vui vẻ. Gợi mở bài học mới.
gia trị chơi
- Hình thức: Trị chơi vận động
* Cách tiến hành
- CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi
+ Cách 1:
• Chia học sinh thành các nhóm
(mỗi nhóm từ 13 – 15 học sinh).
Mỗi học sinh đứng thành một
vịng trịn (lồng) (số vịng ít hơn
số số học sinh là 1).
• Học sinh đứng ngồi chờ tín hiệu
“đổi lồng” và chạy đi tìm lồng
cho mình. Tất cả học sinh trong
lồng phải chạy đổi lồng cho
nhau. Học sinh nào khơng tìm
được lồng phải đứng ngồi chờ
tín hiệu tiếp theo.
+ Cách 2:
• Hai học sinh đứng đối diện nhau
cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm
lồng. Mỗi lồng có một học sinh
2
2
3
Ơn bài học
cũ
Giới thiệu
bài học mới
làm chim. (Số lồng ít hơn số
chim là 1). Học sinh chưa có lồng
đứng ngồi chờ tín hiệu.
- Phân tích:
+ Giáo viên hỏi: Theo các bạn làm thế
nào để chúng ta chơi tốt trò chơi này
hơn?
=> Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe,
chơi trò chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta
học tập, hay vui chơi thì ln tạo cho
mình cảm giác vui vẻ, thoải mái.
- Bài học: Để chơi tốt trò chơi chúng ta
phải lắng nghe, quan sát, tập trung, tự
tin.
0
Tên bài học: Nội quy lớp học
- Lớp học kỹ năng sống
- Nội quy lớp học của em
0
HS đọc to tên bài học
Ghi chép nội dung bài học
4
Câu chuyện
tình huống
GV bật câu chuyện tình huống, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
trắc nghiệm
5
Trắc nghiệm
tình huống
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm
6
Nội dung 1
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động 2: Làm quen với kỹ năng
- 2 bạn học sinh quay vào nhau
sống
để thảo luận và trả lời
TRƯỚC KHI VÀO BÀI HỌC, CÔ MỜI
CÁC BẠN CÙNG THEO DÕI CÂU
CHUYỆN SAU ĐÂY
“LỚP HỌC KỸ NĂNG SỐNG”
GV đặt câu hỏi
1. Kỹ năng là gì?
2. Kỹ năng sống là gì?
3. Học kỹ năng sống để làm gì?
Cho các từng bạn trả lời, và thảo luận
nhóm. Sau 3 phút
Cho các bạn lên trả lời ý kiến của
nhóm mình.
Phân tích:
Giáo viên trả lời Kỹ năng là: năng làm
3
kỹ (Một việc được làm lặp lại nhiều
lần sẽ thành kỹ năng).
- Vậy kỹ năng sống là gì?
GV: Sống có kỹ năng- là tất cả những
kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập,
làm việc có hiệu quả và sống tốt
hơn.
7
8
- Hs trả lời
- Mọi lúc
- Mọi nơi.
- Suốt cuộc đời
- Cho mọi người.
- Trong cuộc sống chúng ta theo các - Cho chính mình.
bạn ăn có cần đến kỹ năng không? (Hs hô to các khẩu hiệu GV đề
Ngủ, học, tập xe, làm việc nhà, chơi, ra)
học…đều cần có kỹ năng. Đó là
cuộc sống của chúng ta.
- Học kỹ năng sống để là gì?
GV: Học kỹ năng sống để chúng ta
sống tốt hơn và sống tự tin hơn.
- Kỹ năng sống dùng khi nào?
GV cho học sinh hô to: “Sử dụng kỹ
năng sống:”
- Mọi lúc
- Mọi nơi.
- Suốt cuộc đời
- Cho mọi người.
- Cho chính mình.
Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và
thực hành những kỹ năng trong
cuộc sống
Thực hành 1 GV cho HS thực hành theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm cùng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận những
bạn
kỹ năng nào cần thiết trong cuộc
- Các nhóm lên trình bày và
sống hàng ngày của mình.
chia sẻ ý kiến của nhóm mình.
- Mình đã làm gì để đạt được những kỹ
năng đó.
- Các nhóm sẽ viết ý kiến của mình
theo sơ đồ vào tờ giấy A3.
Nội dung 2
Hoạt động 3. Nội quy lớp học
GV cho học sinh trải nghiệm
2 Học sinh lên thực hành.
- Cô mời 2 học sinh có giọng nói to lên
bảng.
- Cơ chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác
nhau (đoạn văn, đoạn thơ, …)
- Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn
đấy đọc nội dung gì khơng? Tại sao?
4
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và
HS Trả lời
đưa ra các nội quy chung.
Tổng kết: Khi có người nói thì cần
phải có người lắng nghe, có như vậy
mới nắm bắt được nội dung, thơng
tin mà người khác nói.
- Áp dụng trong cuộc sống chúng ta
cũng vậy. Người nói phải có người nghe
- Áp dụng trong lớp học giáo viên nói
thì học sinh lắng nghe. Khi học sinh nói
thì giáo viên lắng nghe.
- Không chen ngang, không chê bai và
khơng chỉ trích nhau.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, ngăn
nắp.
- Tắt điện trước khi ra về.
Để học tập hiệu quả hơn ta phải.
(GV cho hs nói to)
1. Tham gia tích cực nhiệt tình.
2. Tích cực phát biểu ý kiến.
3. Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
4. Hỏi ngay những gì chưa rõ.
GV cho cả lớp đứng lên thực hành
HS đứng lên thực hành.
- Yêu cầu cả lớp dọn dẹp vệ sinh lớp
học: kê lại bàn ghế, nhặt giấy, rác
cho vào thùng…
9
Thực hành
10
Nội dung 3
0
0
11
Thực hành 3
0
0
12
Trắc Nghiệm
bài học
HS giơ tay phát biểu, trả lời câu
hỏi trắc nghiệm
13
Kết luận
chung
14
Ứng dụng
thực tế
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài
học, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
Bài học chung:
Giáo viên đưa ra kết luận chung:
Lớp học kỹ năng sống cung cấp cho
các em những kỹ năng cơ bản trong
cuộc sống, những kỹ năng như: kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng thoát hiểm,
kỹ năng bảo vệ bản thân… Kỹ năng
sống giúp cho cuộc sống tốt hơn.
- Giáo viên gợi ý một số hoạt động
cho học sinh áp dụng kiến thức bài
5
HS ghi lại bài học chung GV
tổng kết vào vở.
Học sinh ứng dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày.
15
Tổng kết bài
học
học vào thực tế.
- Hãy tuân thủ các nội quy, quy định
ở những nơi khác nhau.
- Tự xây dựng các quy định cho
riêng mình.
Hoạt động 4 : Tổng kết
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên
bài học và nội dung chính của bài: Nội
quy lớp học.
- GV củng cố lại nội dung chính bài học.
Dặn dị học sinh trước khi kết thúc buổi
học:
+ Nội dung: Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học của em.
+ Bài học chung: Rèn luyện kỹ năng
sống cơ bản. Tuân thủ đúng nội quy của
lớp học.
+ Thông điệp bài học: Học sinh
nghiêm túc – Chấp hành nội quy.
Nhắc lại nội dung chính
trong buổi học cam kết thực
hiện nội quy của lớp học kỹ
năng sống.
KHỐI 4 - BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN
TỔNG QUAN BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh biết cách giới thiệu bản thân vời những thông tin
cơ bản, biết kèm theo hành động phi ngôn từ khi giới thiệu.
Tự tin khi giới thiệu bản thân trước mọi người.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát
•
Các câu hỏi bài học
•
•
Giới thiệu bản thân như thế nào?
Vì sao chúng ta cần giới thiệu bản thân?
7 câu nói kỳ diệu là gì?
Kỹ năng giới thiệu bản thân như thế nào?
Giáo cụ trực quan: Đồng xu; hình chú bướm, chim, chuồn chuồn, chum chìa khóa
TT
1
Tên mục hoạt
động
Khởi động
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: Mưa rơi
- Khởi động, tạo khơng khí vui
Giáo viên giơ tay lên cao và nói “Mưa vẻ.
rơi mưa rơi”
- HS cùng khởi động.
- Giáo viên đưa tay càng cao thì học
sinh vỗ tay càng lớn
- Giáo viên đưa tay thấp xuống thì
học sinh vỗ tay càng nhỏ.
6
2
Ơn bài cũ
3
Giới thiệu bài
học mới
4
Câu chuyện
tình huống
5
Trắc nghiệm
tình huống
- Giáo viên đưa tay lên xuống liên
tục.
Ôn bài theo lớp: Giáo viên ơn bài
cùng với học sinh
- Mục đích: HS nhớ lại tên và nội
dung bài cũ.
Giáo viên cho HS trao đổi về bài học
trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả
lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã
được tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt
động thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
- Tên bài học: Nội quy lớp học
+ Lớp học kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học của em
Bài học chung: Trong lớp lắng nghe
cô giáo giảng bài, có ý thức giữ gìn
của cơng; thường xuyên rèn luyện kỹ
năng sống cơ bản.
Giới thiệu bài
Mời các con cùng đến với buổi học
hôm nay, một bài học rất quan trọng
và thú vị để chúng ta hiểu nhau hơn.
-Trong lớp chúng ta có bao nhiêu
bạn? Cơ chỉ vào từng bạn và cả lớp
cùng đếm
- Trong lớp chúng ta có …bạn, nhưng
các con đã quen hết nhau, đã biết
những thơng tin về nhau chưa? Vậy
chúng ta cần làm gì để các bạn có thể
biết về mình? (Giới thiệu bản thân)
- Buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
học bài: Giới thiệu bản thân.
Gv cho HS theo dõi câu chuyện tình
huống, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm tình
huống, yêu cầu HS trả lời.
7
- Thảo luận - Hỏi đáp
+ HS ôn bài học theo nhóm.
+ Trả lời câu hỏi của GV.
Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh
vào bài
Hs theo dõi câu chuyện tình
huống
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
tình huống
6
Nội dung 1
Giới thiệu bản thân như thế nào?
Bài tập 1: Tác phong, cử chỉ
Mời 1 bạn học sinh, lên trước lớp,
mắt nhìn lên trần nhà và đưa yêu cầu
trống không với các bạn trong lớp:
“Lấy cho cốc nước”
- Khi bạn u cầu, khơng ai giúp, vì
sao? (nói trống khơng, mắt khơng
nhìn vào người u cầu)
-Vậy khi nói với mọi người chúng ta
cần chú ý điều gì?
- >Nói đủ câu, mắt nhìn vào người
nghe (Vẽ biểu tượng mắt)
Học sinh thực hành: Quay sang nhìn
vào mắt bạn bên cạnh
- Cơ đóng tình huống giới thiệu mặt
buồn để học sinh rút ra điều không
hợp lý.
-> Mặt vui vẻ (Biểu tượng mặt cười)
Học sinh thực hành quay sang nhìn
nhau
-Tư thế đứng? theo con đứng thế nào?
Vừa đứng vừa ngúng nguẩy, đút tay
túi quần? hay đứng nghiêm trang
giống kiểu chào của quân đội?
-> Đứng thắng lưng, chân hình chữ
V(Biểu tượng 2 bàn chân đứng chữ
V)
Thực hành: Học sinh đứng thẳng,
chân hình chữ V
- Đơi tay đặt lịch sự trước ngực, minh
họa cho lời nói
Các câu hỏi tương tác:
Câu 1: Khi giới thiệu bản thân với
mọi người, đôi mắt của chúng ta nên:
Câu 2: Chúng ta nên đứng như thế
nào thì lịch sự khi giới thiệu bản
thân?
Câu 3: Khuôn mặt chúng ta nên như
thế nào khi giới thiệu bản thân.
Câu 4: Đôi tay của chúng ta thể hiện
như thế nào để lịch sự?
Bài tập 2: Kể chuyện: Bướm con
8
Học sinh được trải nghiệm để
rút ra bài học
Giáo viên kể câu chuyện con bướm
cho cả lớp cùng nghe
Vào một buổi sáng chủ nhật đẹp trời,
bướm con xin phép mẹ ra vườn hoa
dạo chơi, thời tiết hôm nay thật tuyệt,
những bông hoa đua nhau khoe sắc,
bướm con mải mê hít hà và ngắm
nhìn những bơng hoa trong vườn, này
là hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,…hoa
nào cũng đẹp và toả hương thơm
ngát. Đang mải mê ngắm hoa, thì ơi
thơi, chẳng may bướm làm rơi mất
chùm chìa khố nhà xuống bùn rồi, 1
mình bướm khơng thể lấy lên được,
bướm cần 1 người nữa làm cùng, làm
thế nào bây giờ?
- Theo con, bạn bướm nên làm gì bây
giờ? (Bạn gọi người cứu giúp)
Khi thấy có bạn chim đi qua, bướm
con vội vàng gào thật to: “Chim ơi
ơi…”, mới gọi được có thế, bạn chim
giật nảy mình, sợ quá và vỗ cánh bay
đi mất. Lo lắng, bướm buồn rầu thì
thấy bạn chuồn chuồn đi qua, bướm
sợ gọi to sẽ làm bạn giật mình mà lại
bay đi mất, nên bạn gọi thật nhỏ nhẹ
“chuồn chuồn ơi”, nhưng vì gọi nhỏ
quá, nên chuồn chuồn chẳng nghe
thấy, bạn vẫn tiếp tục bay.
Lúc này thì bướm con lo lắng thật sự,
vì khơng lấy được chìa khóa, đồng
nghĩa với việc bướm sẽ không thể vào
được nhà, đôi cánh rực rỡ của cậu
đang run, và trán của cậu đang tốt
mồ hơi, theo các con bướm phải làm
gọi như thế nào bây giờ? (gọi đủ
nghe)
->Khi nói hay giới thiệu, giọng nói to,
rõ, phải đủ nghe (Biếu tượng cái loa)
Câu hỏi tương tác:
Câu 1: Bạn Bướm nói nhờ bạn
chim như thế nào?
Câu 2: Bạn Bướm đã nhờ bạn
Chuồn Chuồn ra sao?
9
7
Thực hành 1
8
Nội dung 2
9
Thực hành 2
Câu 3: Khi nói, chúng ta nói như
thế nào?
Kết luận:
Chúng ta vừa cùng nhau rút ra, những
điều cần chú ý khi giới thiệu bản thân,
bạn nào nhắc lại cho cô? (Cô vẽ
những nguyên tắc khi giới thiệu tên
bằng biểu tượng)
Khi giới thiệu chúng ta có 2 cách: 1 là
dùng lời nói, 2 là dùng lời nói và cử
chỉ, chúng ta cùng thử nhé!
GV đóng kịch tình huống
-Lần 1: Đứng thẳng người, giới thiệu
bản thân 1 mạch.
-Lần 2: Vừa nói vừa dung ngơn ngữ
cơ thể
- Các bạn thích cách giới thiệu nào?
Vậy chúng ta cùng nhau thực hành
nhé!
Gv cho HS thực hành những cử chỉ
HS lên thực hành theo cá nhân
khi đứng trước lớp giới thiệu về bản
thân.
Cấu trúc bài giới thiệu
- GV hỏi: Vậy khi giới thiệu bản thân
mình trước mọi người chúng ta nên
nói những điều gì?
=> Cấu trúc bài giới thiệu sẽ là:
1. Lời chào: “Xin chào tất cả các bạn”
2. Tên
3. Tuổi
4. Học lớp nào, đến từ trường nào
5. Quê quán
6. Sở thích
7. Sở ghét
8.Ước mơ
9. Lời chào tạm biệt: “Rất vui được
làm quen với các bạn”
Bài tập 3: Cuộc thi: ai giới thiệu
hay
- Học sinh chuẩn bị bài nói của mình,
thực hành với bạn cùng bàn.
- Cơ mời các bạn xung phong lên giới
thiệu về bản thân mình thực hành các
10
- HS trả lười câu hỏi của GV
- Nhắc lại cấu trúc của bài giới
thiệu
- Giúp học sinh thêm hứng thú
với bài học và thêm tự tin khi
giới thiệu về mình.
- HS đứng lên thực hành giới
thiệu về bản thân mình
10
Nội dung 3
kỹ năng cả lớp vừa rút ra.
Ai có phần giới thiệu hay sẽ được cơ
tặng vương miện hồng đế tự tin
Bài tập 4: Bài hát: Làm quen
Học sinh cùng nghe và tập hát:
Bạn từ xa tới đây cho chúng ta làm
quen hơm nay.
Có gì đâu mà ngại ngùng, có gì đâu
mà lúng túng.
Đứng ngồi khơng n, qn mất cái
tên rồi sao.
Gãi đầu liên miên, kìa có con kiến
làm quen.
0
11
Thực hành 3
0
12
Trắc nghiệm bài Giáo viên đưa ra câu hỏi trắc
học
nghiệm bài học
Bài học chung
Bài học chung:
Giáo viên đưa ra kết luận chung: Giới
thiệu bản thân mình trước đám đơng
cần phải tự tin, nói to và rõ ràng. Việc
giới thiệu về mình trước mọi người,
sẽ giúp chúng ta hiểu, thông cảm và
thân thiện với nhau hơn
Ứng dụng thực - GV gợi ý cho học sinh áp dụng kiến
tế
thức bài học vào thực tế.
Gợi ý:
- Yêu cầu học sinh về nhà tự tập giới
thiệu bản thân mình.
- Giới thiệu bản thân tốt gây được
thiện cảm cho người nghe, dễ dàng
xây dựng những mối quan hệ mới, tự
tin khi thuyết trình hay nói chuyện
trước đám đơng.
Tổng kết
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại
tên bài học và nội dung chính của bài:
Giới thiệu bản thân
Các nội dung:
- Tên bài học: Giới thiệu bản thân
- Kỹ năng giới thiệu bản thân
- Hiệu quả giới thiệu bản thân.
13
14
15
Thông điệp: Giới thiệu bản thân
11
0
0
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Hs nhắc lại nội dung bài học
chung GV vừa tóm lược
HS ứng dụng kiến thức vào
cuộc sống.
Nhớ nội dung bài học
mình với mọi người giúp chúng ta
hiểu, cảm thơng nhau hơn.
KHỐI 4 - BÀI 3: GIỌNG NÓI
TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh hiểu được tầm quan trọng của giọng nói và biết cách sử dụng giọng nói trong giao tiếp,
thuyết trình.
Biết nhấn nhá, ngắt nghỉ, dừng đúng chỗ. Thể hiện biểu cảm giọng nói đúng nội dung.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát
Các câu hỏi bài học
TT
1
Tên mục
hoạt động
Khởi động
2
Ôn bài cũ
•
•
Trong giao tiếp thuyết trình ta nên sử dụng giọng nói như
thế nào?
Cách sử dụng giọng như thế nào?
Để có giọng nói hay cần phải làm gì?
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: Ng óntay nhúc nhích
- Khởi động, tạo khơng khí
Quản trị đưa 1 ngón tay lên và hát đếm: vui vẻ.
“Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần). - HS cùng khởi động.
Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích
cũng đủ làm ta vui rồi”
- Đưa hai ngón tay thì hát đếm thế q
ngón thành 2 ngón
Một ngón tay ta hát 2 lần nhúc nhích, 2
ngón tay ta hát 4 lần nhúc nhích… cho
đến hết bàn tay
- Nếu người chơi đếm thiếu thì sẽ bị phạt
Thảo luận - Hỏi đáp
Ơn bài:
Giáo viên cho học sinh trao đổi về bài
học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh
trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được
tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
12
+ HS ôn bài học theo nhóm.
+ Trả lời câu hỏi của GV.
3
Giới thiệu
bài học mới
- Tên bài học: Giới thiệu bản thân
+ Nội dung bài học: Kỹ năng khi giới
thiệu bản thân
+ Cấu trúc bài giới thiệu
+ Bài học chung: Luôn tự tin khi giao
tiếp, rèn luyện kỹ năng đứng trước đám
đơng.
+ Thơng điệp: Giới thiệu bản thân mình
với mọi người giúp chúng ta hiểu, cảm
thông nhau hơn.
Giới thiệu bài học
Gây hứng thú, dẫn dắt học
Chúng ta đã biết, để một bài thuyết trình sinh vào bài
thành cơng thì có 7% ngơn từ, 38%
giọng nói, 55% về hình ảnh. Buổi trước
chúng ta đã được học và thực hành về sử
dụng đôi tay trong thuyết trình, cịn hơm
nay chúng ta sẽ tiếp tục học về “Giọng
nói”- chiếm 38% sự thành cơng của bài
thuyết trình.
Các con có biết tại sao trẻ con khi ru lại
dễ ngủ?
(Giai điệu lặp lại- Giọng nhẹ nhàng kết
hợp âm nhạc dịu dàng êm ái dễ đưa trẻ
chìm vào trong giấc ngủ)
- Khi kể chuyện ma thì cảm giác như thế
nào?
- Khi nghe hát thì sao?
- Tại sao quân đội lại sử dụng giọng to
và nghiêm?
.....
Chúng ta thấy giọng nói vơ cùng quan
trọng. Ảnh hưởng rất nhiều đến người
nghe.
Cơ mời các con đến với bài học “Tầm
quan trọng giọng nói”
TƯƠNG TÁC 1:
Câu 1: Điều gì khiến Trạch tự tin vào
giọng nói của mình?
Câu 2: Những yếu tố giúp chúng ta có
một giọng nói hay mà cơ giáo đã nhắc tới
là?
Câu 3: Giọng nói của em đã có được yếu
13
tố nào trong các yếu tố trên?
Câu 4: Để có một giọng nói thu hút mọi
người, chúng ta nên là gì?
4
Câu chuyện
tình huống
Tầm quan trọng của giọng nói
Giáo viên cho học sinh thảo luận về tâm
quan trọng của giọng nói khi giao tiếp,
thuyết trình.
Giáo viên tổng hợp:
-> Giọng nói để giao tiếp, truyền tải
thông tin, thông điệp…
Hs theo dõi câu chuyện tình
huống
5
Trắc nghiệm
tình huống
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm tình
huống
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
tình huống
6
Nội dung 1
1. Những điều nên tránh
- Hs trả lời câu hỏi GV phân
Chúng ta đã biết cách lấy hơi để luyện tích.
giọng và luyện nói được câu dài mà - Đưa ra câu trả lời của mình.
khơng bị mệt. Bên cạnh đó chúng ta
cũng cần phải tránh một số lỗi thường
gặp.
(Giáo viên làm mẫu cho từng trường
hợp)
-Nhanh
-Nhỏ
-Đều đều
-Lắp
-Ngọng : dấu ngã
-Địa phương: L, n, e, o, ...
Phát âm trong tiếng việt
(To, rõ, đúng ) nguyên âm O- A
- Phụ âm: tr, ch, x, s…..
-“Lúa nếp là lúa nếp làng,
Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng”
-“Anh Mạnh ăn canh mặn”
14
7
8
-“Buổi trưa ăn bưởi chua”
-“Chị lật rau rồi luộc, em luộc rau lật
rồi”.
TƯƠNG TÁC 2:
Câu 1: Hãy cho biết tầm quan trọng của
giọng nói?
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất về kỹ
thuật phát thanh giọng nói.
Câu 3: Những lưu ý gì trong giọng nói
cần tránh:
2. Kết luận chung:
- Giọng nói có vai trị quan trọng, quyết
định đến sự thành cơng của mỗi người.
- Khi nói cần phải phát âm sao cho đúng
và chuẩn, tránh gây hiểu nhầm.
Thực hành 1 Thực hành: GV cho học sinh lên thực
hành cách phát âm sao những âm, từ dễ
nhầm:
N–L
E – EO
S–X
B–P
ngượng nghịu
tiu nguỷu
khúc khuỷu
rổ rá
con hươu…
Nội dung 2
1. Kỹ thuật phát thanh giọng nói.
Vậy chúng ta làm thế nào để nói cho mọi
người dễ nghe, dễ hiểu và nói truyền
cảm?
Học sinh thảo luận.
Giáo viên tổng kết:
->Giọng nói to, rõ, chuẩn, biểu cảm
theo câu.
-> Nhấn, dừng, ngắt nghỉ, biểu cảm:
*Giáo viên cùng học sinh luyện cách
nhấn dừng.
“ông già đi nhanh quá”
“Ai bảo bạn mua bánh cho tớ”
*Bài tập luyện giọng- lấy hơi bụng:
Giáo viên cho học sinh tham gia
thể hiện bài hát:
15
HS lên thực hành theo cá nhân
- HS trả lời câu hỏi cảu GV
- Nhắc lại cấu trúc của bài
giới thiệu
“Ngón tay nhúc nhích”
Giáo viên hát giới thiệu
Mời cả lớp hát cùng
Hướng dẫn lấy hơi bằng bụng
Cho học sinh nằm ra sàn ( goặc kê bàn
lại tạo thành giường), tập thở bằng bụng
rồi luyện: lấy hơi vào thì bụng căng dần
ra, thở ra thì bụng xẹp lại.
Mời học sinh trải nghiệm “Nhúc nhích”
sau khi lấy hơi.
-“Một ơng sao sáng, hai ông sáng sao”.
- “Buổi trưa ăn bưởi chua”
Học sinh luyện đọc 10 lần/ một lần lấy
hơi.
10
Thi đấu theo đội.
Thực hành 2 GV cho HS lên thực hành cách lấy hơi ở HS thực hành cá nhân
bụng
Nội dung 3
0
0
11
Thực hành 3 0
0
12
Trắc nghiệm
bài học
Bài học
chung
Gv đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học
Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Giáo viên đưa ra kết luận chung:
- Giọng nói của mỗi người khác nhau, có
thể quyết định đến sự thành cơng của
mỗi người.
- Khi nói cần phải nói đúng và chuẩn,
tránh gây hiểu nhầm, cố gắng tránh nói
ngọng.
- GV gợi ý một số hoạt động cho học
sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực
tế.
- Khi con có giọng nói to, khoẻ và đẹp
con có thể trở thành một nhà ngoại giao.
- Để đạt được ước mơ ấy, hãy rèn kỹ
năng và các bài tập hàng ngày.
- GV cùng học sinh nhắc lại tên cùng
nội dung bài học
- Tên bài học: Giọng nói
+ Những điều cần tránh
+ Kỹ thuật phát thanh giọng nói.
Hs nhắc lại nội dung bài học
chung GV vừa tóm lược
9
13
14
Ứng dụng
thực tế
15
Tổng kết
16
HS ứng dụng kiến thức vào
cuộc sống.
- Nhớ nội dung bài học
- Ứng dụng bài học vào cuộc
sống
KHỐI 4 - BÀI 4: PHI NGÔN TỪ TAY
TỔNG QUAN BÀI HỌC
Học sinh biết được ý nghĩa của việc sử dụng đơi tay trong thuyết trình, cách sử dụng đơi tay cơ
bản và biết về một số nguyên tắc sử dụng tay trong thuyết trình.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái qt
•
•
Các câu hỏi bài học
•
•
TT
1
Tên mục
hoạt động
Khởi động
2
Ơn bài cũ
Đơi tay có ý nhĩa gì trong thuyết trình?
Cách sử dụng đơi tay như thế nào trong thuyết trình?
Trong thuyết trình: ngun tắc cùng lưu ý gì khi sử dụng
đơi tay ?
Đơi tay có ý nhĩa quan trọng trong cuộc sống?
Đơi tay có ý nhĩa gì trong thuyết trình?
Cách sử dụng đơi tay như thế nào trong thuyết trình?
Trong thuyết trình: Ngun tắc cùng lưu ý gì khi sử dụng
đơi tay
Giáo viên
Khởi động: Hát đếm số
Mục đích: Rèn luyện trí nhớ
Cách tiến hành:
Quản trị đưa 1 ngón tay lên thì người chơi bắt
đầu hát theo số ngón quản trị đưa ra.
Ví dụ: Quản trị đưa 1 ngón tay
Người chơi bắt đầu hát: “Một ngón tay nhúc
nhích nè (2 lần)
Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ
làm ta vui rồi”
Quản trị đưa 2 ngón tay:
Người chơi: “2 con thằn lằn con rủ nhau cắn
nhau đứt đi…”
Quản trị cứ tiếp tục đưa lần lượt các ngón tay
nếu như nhóm nào khơng bắt được bài hát sẽ bị
phạt.
Ôn bài:
Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước
hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia
những hoạt động gì?
17
Học sinh
- Khởi động, tạo khơng
khí vui vẻ.
- HS cùng khởi động.
Thảo luận - Hỏi đáp
- HS ôn bài học theo
nhóm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
3
4
5
Giới thiệu
bài học mới
Câu chuyện
tình huống
Trắc nghiệm
bài học
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường
ngày như thế nào?
- Tên bài học: Giọng nói
+ Những điều cần tránh
+ Kỹ thuật lấy giọng nói
Bài học chung:
- Giọng nói có vai trị quan trọng, quyết định
đến sự thành cơng của mỗi người.
- Khi nói cần phải phát âm sao cho đúng và
chuẩn, tránh gây hiểu nhầm.
Câu hỏi khái quát:
- Đôi tay có ý nghĩa gì trong thuyết trình?
- Cách sử dụng đơi tay như thế nào trong thuyết
trình?
- Trong thuyết trình nguyên tắc cần lưu ý khi sử
dụng đôi tay?
Các câu hỏi bài học:
- Đơi tay có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
sống?
- Đơi tay có ý nghĩa gì trong thuyết trình?
Cách sử dụng đơi tay như thế nào trong thuyết
trình?
Bài tập: Mắt bắt tay
Ví dụ: sử dụng tay qua đường, bắt taxi
Học sinh nhìn cử chỉ tay, đốn ý của người
trình bày.
Hơm nay chúng ta cùng đến với bài học “Kỹ
năng sử dụng đôi tay – Phi Ngôn từ tay”
VIDEO “ Phi ngôn từ tay”
TƯƠNG TÁC 1:
Câu 1: Bạn Trạch chuẩn bị phải làm gì vào giờ
sinh hoạt sắp tới?
Câu 2: Bạn Trạch cảm thấy thế nào khi đứng
lên thuyết trình
Câu 3: Bạn Trạch gặp phải vấn đề gì khi thuyết
trình.
Câu 4: Bạn Bống khuyên bạn Trạch điều gì khi
sử dụng đơi tay?
Câu 5. Con học được điều gì từ câu chuyện trên
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học
18
Gây hứng thú, dẫn dắt
học sinh vào bài
Gây hứng thú, dẫn dắt
học sinh vào bài
HS trả lời câu hỏi
6
Nội dung 1
7
Thực hành 1 GV mời HS lên thực hành, chia bảng thành 2
phần
- Sử dụng đôi tay để vẽ
- Sử dụng đôi tay để viết một bài thơ
- Sử dụng đơi tay để thuyết trình về bài thơ
hoặc bức tranh bạn vừa vẽ.
Nội dung 2
1. Những nguyên tắc sử dụng đơi tay trong
thuyết trình
- Giáo viên hướng dẫn và minh họa cho học
sinh một số nguyên tắc và chú ý khi thuyết
trình, trình bày.
- Tay sử dụng từ phần thắt lưng tới cằm là
chủ yếu để thể hiện sự tự tin.
- Đôi tay đưa từ trong ra
- Đôi tay đi từ dưới đi lên
Một vài chú ý khi sử dụng tay khi thuyết
trình
• Khơng khoanh tay
• Khơng chỉ tay khán giả
• Khơng cho tay ra sau
• Khơng đúc tay túi quần
• Khơng khoa chân múa tay
8
1. Cách sử dụng cơ bản đơi tay trong thuyết
trình:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi,
cùng đưa ra những cách thức sử dụng đơi tay
trong thuyết trình.
- Giáo viên mời học sinh thảo luận sau đó giới
thiệu bản thân kết hợp sử dụng đôi tay
- Giáo viên cùng các bạn học sinh bên dưới góp
ý cho bạn vừa trình bày.
- Giáo viên nhận xét và tổng kết:
2. Kết luận bài học:
Giáo viên hướng dẫn: Đơi tay dùng để
• Chào
• Mời, chỉ
• Biểu thị con số
• Minh họa cho lời nói
Tay cần để lịch sự - hai bàn tay úp vào nhau để
ở trước ngực khi bạn không minh họa khi
thuyết trình hay nói chuyện.
19
Thảo luận - Hỏi đáp
- Hs thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi GV đưa
ra.
HS rèn luyện cách sử
dụng đơi tay
- HS thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
10
*TƯƠNG TÁC 2:
Câu 1: Cách sử dụng cơ bản đôi tay trong
thuyết trình:
Câu 2: Những ngun tắc sử dụng đơi tay trong
thuyết trình
Câu 3:Điều gì sau đây nên tránh khi sử dụng
tay trong thuyết trình?
2. Kết luận bài học:
- Tay sử dụng từ phần thắt lưng tới cằm là chủ
yếu để thể hiện sự tự tin.
- Đôi tay đưa từ trong ra.
- Đôi tay đi từ dưới đi lên.
- Mộ vài lưu ý:
• Khơng khoanh tay.
• Khơng chỉ tay khan giả.
• Khơng cho tay ra sau.
• Khơng đúc tay túi quần.
• Khơng khoa chân múa tay.
Thực hành 2 Thực hành
- Học sinh thuyết trình,
• Học sinh thuyết trình về đồ vật, đồ chơi, hát theo cá nhân.
câu chuyện… theo sở thích kết hợp sử
dụng đơi tay
• Sử dụng tay: Tơi khơng hồn hảonhưng tơi sẽ làm tốt!
• Hát từ 1 tới 10 kết hợp sử dụng đôi tay
Nội dung 3 0
0
11
Thực hành 3 0
0
12
Trắc nghiệm
bài học
Kết luận
chung
HS trả lời câu hỏi tắc
nghiệm
- HS nhắc lại kiến thức
bài học.
- Tổng hợp lại kiến thức.
9
13
14
Ứng dụng
thực tế
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học
Kết luận chung:
- Phi ngôn ngữ Tay là dạng ngơn từ dùng trong
thuyết trình.
- Khi thuyết trình ngồi việc nhớ được nội
dung cần nói, cịn cần kết hợp với nhiều kỹ
năng trong đó có phi ngơn ngơn tay.
- HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc
sống.
- Tập sử dụng kỹ năng biểu hiện qua ngôn ngữ
cơ thể - body language.
- Phát triển kỹ năng phi ngôn từ tay đồng nghĩa
với việc phát triển khả năng giao tiếp, khả năng
thuyết trình.
20
HS ứng dụng kiến thức
bài học “Phi ngơn ngữ
tay” các buổi thuyết
trình.
15
Tổng kết
Tổng kết
- HS đọc to tên bài học.
1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học
- Nhắc lại nội dung kiến
2. Bài tập về nhà: Luyện tập lấy hơi và đọc thức cần nhớ.
sách to, rõ ràng, biểu cảm.
3. Tổng kết
- Tên bài học: Phi ngôn ngữ Tay
- Nội dung bài học:
+ Cách sử dụng cơ bản đôi tay trong thuyết
trình.
+ Những ngun tắc sử dụng đơi tay trong
thuyết trình.
KHỐI 4 -BÀI 5: PHI NGƠN TỪ TỔNG HỢP
Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc kết hợp sử dụng các phi ngôn
từ trong giao tiếp. Biết ứng dụng việc sử dụng phi từ trong giao tiếp hàng ngày.
TT
1
2
Tên mục hoạt động
Giáo viên
Khởi động
GV:
Trò chơi “7- Up”
Cách chơi:
Người điều khiển chỉ một người trong vòng
tròn, người trong vịng trịn sẻ hơ lớn"One"
và chỉ vào người bên cạnh. Người được chỉ
hô to "Two" và chỉ người kế tiếp
"Three","Four","Five","Six" và đến người
số 7 bị chỉ người đó phải hơ to "Seven-up"
thay vì Seven rồi đưa tay trái hoặc tay phải
lên đầu để chỉ người bên cạnh. Người được
chỉ bắt đầu đếm lại số "One" từ đầu và trò
chơi tiếp tục.
Luật chơi:
Ai làm sai, làm chậm sẽ bị phạt.
(Phạt vui: ca hát, nhảy, biểu cảm cười, khóc
…)
*Lưu ý: Giáo viên có thể thay tiếng anh
thành tiếng việt để chơi.
GV
Mình cùng chơi trị chơi nào!
Ơn bài cũ
GV
Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước
hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời
21
Học sinh
- Khởi động, tạo
khơng khí vui
vẻ.
- HS cùng khởi
động.
Thảo luận - Hỏi
đáp
- HS ôn bài học
3
4
5
6
Giới thiệu bài mới:
Câu chuyện
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động
thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
Bài học: Phi ngôn từ tay
- Cách sử dụng đôi tay cơ bản trong thuyết
trình
- Những ngun tắc sử dụng đơi tay trong
thuyết trình
- Những điều nên tránh khi sử dụng đơi tay
trong thuyết trình.
*Bài học:
- Giáo viên tổng hợp:
Đơi tay mang nhiều ý nghĩa trong cuộc
sống, trong giao tiếp, thuyết trình đơi tay
dùng để:
• Chào
• Mời, chỉ
• Minh họa cho lời nói
Tay cần để lịch sự - hai bàn tay úp vào nhau
để ở trước ngực khi bạn khơng minh họa.
PHI NGƠN TỪ TỔNG HỢP
- Bài học “Kết hợp Phi ngôn từ”
- Ý nghĩa và kỹ năng sử dụng các Phi ngôn
từ?
1. - Kỹ năng sử dụng Phi ngôn từ trong
giao tiếp, thuyết trình. PNT mắt –
mặt
2. PNT Dáng, cử chỉ- trang phục
3. Di chuyển – khoảng cách
4. Động chạm – Mùi
- Thực hành.
VIDEO “Kết hợp Phi ngơn từ”
Mở Video
theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi
của GV.
Gây hứng thú,
dẫn dắt học sinh
vào bài
Gây hứng thú,
dẫn dắt học sinh
vào bài
Trắc nghiệm câu Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
HS trả lời câu
chuyện
hỏi
Nội dung 1
1. Ý nghĩa và kỹ năng sử dụng Phi ngôn - Hs thảo luận
từ trong giao tiếp, thuyết trình.của các nhóm.
Phi ngơn từ
- Trả lời câu hỏi
Giáo viên giới thiệu - Chúng ta biết tới 10 GV đưa ra.
phi ngôn từ:
22
“Mắt- mặt- mùi- giọng nói, ngơn từ- đơi
tay- trang phục- dáng điệu, cử chỉ – khoảng
cách- động chạm- di chuyển “.
Trong đó, phi ngơn từ về “Giọng nói, ngơn
từ” và “Đơi tay” chúng ta đã tìm hiểu.
Trong chủ đề hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm một số phi ngơn từ quan trọng khác.
GV. Mỗi một phi ngôn từ sẽ có những ý
nghĩa riêng của nó. Chúng ta hãy cùng tìm
hiểu về các phi ngơ từ cịn lại.
7
Thực hành
8
Nội dung 2
GV lớp thành 4 nhóm, các nhóm bốc
thăm chủ đề phi ngơn từ. (4 nhóm chủ
đề)
1. PNT mắt – mặt
2. PNT Dáng, cử chỉ- trang phục
3. Di chuyển – khoảng cách
4. Động chạm – Mùi
Các nhóm thảo luận về ý nghĩa và kỹ năng
sử dụng các PNT của nhóm mình.
GV. Mời các nhóm lần lượt cử đại diện
lên bảng trình bày.
2. Kết luận
Chỉ cần tinh tế một chút trong gioa tiếp
chúng ta sẽ nhận ra ngay chúng ta không chỉ
giao tiếp bằng lời nói mà cịn bằng cả ngơn
ngữ cơ thể. Martin Luther ( nhà thần học
người Đức) đã từng nói “ đừng nghe những
gì anh ta nói mà hãy nghe những gì bàn tay
anh ta nói”. Phải đến thế kỷ 20 giao tiếp
phingôn ngữ m dớiươcj quan tâm môptj
cách thực sự. Giao tiếp phi ngôn ngữ là giao
tiếp thông qua các cử chỉ hành động của cơ
thể như nét mặt, cách nhìn, điệu bộ và
khoảng cách giao tiếp. Nó sẽ giúp chúng ta
tăng thêm sức mạnh, hiệu quả trong giao
tiếp với mọi người xung quanh.
GV yêu cầu HS viết một bài thuyết trình về
danh lam thắng cảnh của quê hương hoặc
điểm du lịch mà mình đã đi qua (9-15 câu)
Hoạt động: Kỹ năng sử dụng phi ngôn từ
trong giao tiếp.
23
HS thực hành
thuyết trình theo
cá nhân.
- HS thảo luận
nhóm.
9
Thực hành
GV nêu tầm quan trọng và đưa ra các
nguyên tắc sử dụng phi ngôn từ trong giao
tiếp
*PNT Mắt – Mặt: đơi mắt được ví là “cửa
sổ tâm hồn” vì vậy nếu chúng ta muốn
chạm đến được tâm hồn của khán giả thì khi
thuyết trình
- Khơng được tập trung nhìn vào một chỗ
quá lâu.
- Ai cũng cần được quan tâm qua đơi mắt.
-Có thể quan sát đơi mặt hình chữ M. W…
cùng khn mặt biểu cảm theo nội dung
trình bày.
* PNT Dáng, cử chỉ- Trang phục : Dáng
đứng và trang phục khi giao tiếp, thuyết
trình cũng rất quan trọng, qua dáng đứng và
trang phục sẽ thể hiện phong thái của người
diễn thuyết có tự tin, gần gũi.
- Dáng : Đứng thẳng người, hơi hướng
người về phía khán giả.
- Trang phục: luôn sạch sẽ, cần ăn mặc lịch
sự phù hợp với đối tượng và nội dung bài
nói.
* PNT Di chuyển- khoảng cách
GV. Mời học sinh nhìn lên ngón tay tầm 1
phút
Giáo viên hỏi học sinh: Một phút nhìn vào
ngón tay thầy thì cảm thấy thế nào?
(học sinh chán, mỏi mắt..-> Khơng nhìn
nữa.)
GV. Kết luận
Vậy khi đứng thuyết trình chúng ta cần di
chuyển sao cho linh hoạt.
khoảng cách không áp sát gần khán giả quá.
Di chuyển theo hình tam giác, chữ T, mũi
tên ->, hình thoi tùy vào khơng gian.
Chú ý: khơng quay mơng về phía khán giả.
* PNT Động chạm – Mùi
Động chạm ngơn từ, lời nói động chạm qua
hành động, cử chỉ với khán giả cần nhã
nhặn, lịch sự. Tránh văn phong thô tục, mất
lịch sự. Luôn giữ cơ thể và trang phục sạch
sẽ.
Hoạt động thuyết trình
24
- Trả lời câu hỏi
của GV.
Học
sinh
thuyết trình theo
cá nhân.
- HS Thực hành
10
Nội dung 3
GV cho học sinh lựa chọn chủ đề thuyết
trình ngắn và chuẩn bị trong vịng 5 phút .
- Thuyết trình mơn học u thích
*Gợi ý: HS nói về lý do, đặc điểm của mơn
học, lợi ích của mơn học,…
- Thuyết trình về danh làm thắng cảnh vừa
chuẩn bị
GV mời hs thuyế trình, lưu ý ngồi nội dung
nói cần phải kết hợp các phi ngôn từ mới
học.
Giáo viên nhận xét và tổng kết bài học
0
0
11
Thự hành 3
0
12
Trắc
học
13
Kết luận chung
14
Ứng dụng thực tế
15
Tổng kết
1. Giáo viên tóm
lược nội dung buổi
học:
2. Cùng học sinh ôn
tập về những điều
mà các em thu nhận
được trong buổi học.
nghiệm
0
bài GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm
HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm
Bài học chung:
- HS tóm lược
Mỗi phi ngơn từ đều có những ý nghĩa riêng lại nội dung
và hỗ trợ đắc lực trong giao tiếp, thuyết
trình. Khi chúng ta biết phát huy các phi
ngơn từ sẽ giúp bài trình bày thu hút hơn và
ta trở nên tự tin hơn.
GV gợi ý cho HS áp dụng kiến thức bài học Hs ứng dụng
vào thực tế
kiến thức vào
- Tích cực tham gia các hoạt động đồn đội cuộc sống
tăng khả năng tự tin đứng trước đám đông.
- Hăng hái xây dựng bài trên lớp.
- Tham gia các câu lạc bộ ở trường học giúp
tang khả năng giao tiếp.
GV cùng HS nhắc lại tên bài học và nội - HS nhắc lại
dung chính của bài: Phi ngơn từ tổng hợp
kiến thức bài
Bài học chung: Mỗi phi ngôn từ đều có học.
những ý nghĩa riêng và hỗ trợ đắc lực trong - Tổng hợp lại
giao tiếp, thuyết trình. Khi chúng ta biết kiến thức.
phát huy các phi ngôn từ sẽ giúp bài trình
bày thu hút hơn và ta trở nên tự tin hơn.
KHỐI 4 -BÀI 6: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – MỞ BÀI
25