Tải bản đầy đủ (.doc) (245 trang)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 5 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 245 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................................................................ 1
KHỐI 5 - BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KỸ NĂNG SỐNG......................................................................................................... 3
KHỐI 5 - BÀI 2: GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ......................................................................................................................... 6
KHỐI 5 – BÀI 3: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ...................................................................................................................... 12
KHỐI 5 - BÀI HỌC 4: KỸ NĂNG TỰ NHÂN THỨC....................................................................................................... 16
KHỐI 5 -BÀI 5: KỸ NĂNG TỰ LẬP................................................................................................................................. 21
KHỐI 5 -BÀI 6: KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC.......................................................................................................... 26
KHỐI 5 - BÀI 7: KỸ NĂNG TỰ HỌC............................................................................................................................... 30
KHỐI 5 - BÀI 8: PHÁT HUY SỨC MẠNH NÃO BỘ........................................................................................................ 34
KHỐI 5 – BÀI 9: KỸ NĂNG XÂY DỰNG MỤC TIÊU..................................................................................................... 39
XÂY DỰNG MỤC TIÊU................................................................................................................................................... 40
XÂY DỰNG MỤC TIÊU................................................................................................................................................... 40
Tên bài học: XÂY DỰNG MỤC TIÊU............................................................................................................................... 44
KHỐI 5 –BÀI 10: KỸ NĂNG LỰA CHỌN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH..........................................................................44
Tên bài học: XÂY DỰNG MỤC TIÊU............................................................................................................................... 45

1. Mục tiêu, mong muốn của bạn là gì?............................................................................................................49
4. Tham khảo ý kiến chuyên gia.......................................................................................................................49
KHỐI 5 – BÀI 11: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG................................................................................................................ 50
KHỐI 5 – BÀI 12: TƯ DUY TÍCH CỰC............................................................................................................................ 57
TƯ DUY TÍCH CỰC.......................................................................................................................................................... 58
KHỐI 5 - BÀI 13: KỸ NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN................................................................................................................ 64
KHỐI 5 - BÀI 14: KỸ NĂNG TỪ CHỐI HIỆU QUẢ........................................................................................................ 67
KHỐI 5 -BÀI 15: KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI BỊ BỎNG........................................................................................................ 74
KHỐI 5 - BÀI 16: KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI BỊ SAY NẮNG............................................................................................... 82
KHỐI 5 –BÀI 17: BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀO MÙA ĐƠNG............................................................................................. 87
KHỐI 5 – BÀI 18: AN TỒN KHI CĨ MƯA GIÔNG....................................................................................................... 93

1



KHỐI 5 -BÀI 19: TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM.............................................................................................................. 98
KHỐI 5 -BÀI 20: EM SỬ DỤNG ĐỒNG TIỀN............................................................................................................... 108
KHỐI 5 -BÀI 21: AN TỒN GIAO THƠNG................................................................................................................... 116
KHỐI 5 - BÀI 22: PHỊNG TRÁNH VÀ XỬ LÝ KHI CĨ HỎA HOẠN..........................................................................122
KHỐI 5 -BÀI 23: AN TOÀN VỚI ĐIỆN.......................................................................................................................... 130
KHỐI 5 - BÀI 24: KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH BẮT CĨC............................................................................................. 137
KHỐI 5 -BÀI 25: KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC..........................................................................147
KHỐI 5 - BÀI 26: KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH VÀ XỬ LÝ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH...............................................157
KHỐI 5 -BÀI 27: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN............................................................................................ 169
BÀI 28: TỰ BẢO VỆ KHI MỘT MÌNH........................................................................................................................... 184
KHỐI 5 - BÀI 29: PHỊNG TRÁNH BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP....................................................................................... 193

1. Khởi động “Bà ba bác bảy”..............................................................................................................................193
Hình thức: Kể chuyện.......................................................................................................................................196
- HS tham gia thực hành..................................................................................................................................196
KHỐI 5 - BÀI 30: PHỊNG TRÁNH BỆNH NGỒI DA................................................................................................. 200

1. Khởi động.........................................................................................................................................................201
* Cách tiến hành:.............................................................................................................................................205
- giáo viên chia nhóm học sinh (4 -6)..............................................................................................................205
- Hãy chia sẻ về - Bệnh ngoài da em từng trải qua hoặc người thân trong gia đình của em từng bị...........205
- HS thực hành.................................................................................................................................................205
KHỐI 5 – BÀI 31: PHỊNG TRÁNH DỊCH BỆNH MÙA HÈ..........................................................................................210

GV chia HS ngồi nhóm (4 - 6)...........................................................................................................................214
KHỐI 5 – BÀI 32: KỸ NĂNG PHÓNG TRÁNH VÀ ỨNG PHÓ KHI XẢY RA ĐỘNG ĐẤT.........................................217

3. Trước động đất............................................................................................................................................222
8. Sau khi có ðộng ðất chúng ta nên?.............................................................................................................224

Bài 33: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC........................................................................................................................... 227
KHỐI 5 - Bài 34: CHIA SẺ ĐỒNG ĐỘI........................................................................................................................... 231

2


BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM.......................................................................................................................................... 235

KHỐI 5 - BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KỸ NĂNG SỐNG
(Kỹ năng nhận thức)
Mục tiêu bài học:
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả.
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống.
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học.
STT
1

TÊN MỤC HOẠT
ĐỘNG
Khởi động

GIÁO VIÊN
Trò chơi: Chim sổ lồng.
- Mục đích:
+ Tạo khơng khí lớp học thoải mái vui vẻ.
+ Gợi mở bài học mới.
- Hình thức: Trị chơi vận động
3

HỌC SINH

HS tham gia phần khởi
động cùng GV và các
bạn.


2
3

Ơn tập bài cũ
Giới thiệu bài mới

4

Câu chuyện tình
huống
Trắc nghiệm bài
học
Nội dung 1

5
6

- Cách tiến hành:
+ Chia thành từng nhóm 3 người, hai
người đứng hai bên đối diện và cầm tay
nhau tạo thành một cái lồng chim. Người
đứng ở giữa làm chim.
+ Ở giữa vịng trịn có một hoặc hai con
chim mồi lạc lồi đang tìm lồng.
+ Tất cả các lồng khép lại (nắm tay nhau

nhưng hạ xuống), khi nghe tiếng còi, tất cả
các lồng đồng loạt mở ra (giơ tay cao lên)
để chim sổ lồng, bay đi và "giành" lồng
mới. Những con chim đứng giữa vòng tròn
cũng phải thật nhanh "bay đi" giành lồng
với những con chim khác.
- Con nào khơng giành được lồng thì sẽ
đứng ra giữa vịng tròn để mà làm chim
mồi.
0
- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Hểu về kỹ năng sống.
+ Tuân thủ nội quy lớp học.
Video câu chuyện: “Lớp học kỹ năng
sống”.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với học
sinh.
Hiểu về kỹ năng sống
GV đặt một số câu hỏi:
- Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng sống là gì?
- Học kỹ năng sống để làm gì?
- Học sinh thảo luận với bạn cùng bàn.
- Trong cuộc sống chúng ta theo các bạn ăn
có cần đến kỹ năng không? Ngủ, học, tập
xe, làm việc nhà, chơi, học…đều cần có kỹ
năng. Đó là cuộc sống của chúng ta.
- Học kỹ năng sống để là gì?
- Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt
hơn và sống tự tin hơn.

- Kỹ năng sống dùng khi nào?
- Giáo viên cho học sinh hô to: “Sử dụng
kỹ năng sống:”
- Giáo viên cho các từng bạn trả lời, và
thảo luận nhóm. Sau 3 phút cho các bạn
4

0
- HS ghi chép bài mới
vào vở đầy đủ.
HS theo dõi video
HS trả lời câu hỏi.
1. Hiểu về kỹ năng
sống
- HS thảo luận với bạn
cùng bàn.


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

lên trả lời ý kiến của nhóm mình.
2. Bài học chung:
- Kỹ năng là: năng làm kỹ (Một việc được
làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ năng).

- Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần
có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu
quả và sống tốt hơn.
- Mọi lúc
- Mọi nơi.
- Suốt cuộc đời
- Cho mọi người.
- Cho chính mình.
Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành
những kỹ năng trong cuộc sống.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 – 6.
Học sinh làm việc nhóm, liệt kê những kỹ
năng của bản thân hay được sử dụng trong
cuộc sống thường nhật. Các nhóm trình
bày, giáo viên tổng hợp lại thành các nhóm
kỹ năng.
1. Nội quy lớp học của trường em
- Giáo viên cho học sinh trải nghiệm.
- Cô mời 2 học sinh có giọng nói to lên
bảng.
- Cơ chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác nhau
(đoạn văn, đoạn thơ…).
- Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn đấy
đọc nội dung gì khơng? Tại sao?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa
ra các nội quy chung.
2. Bài học chung:
- Khi có người nói thì cần phải có người
lắng nghe, có như vậy mới nắm bắt được
nội dung, thơng tin mà người khác nói.

- Áp dụng trong cuộc sống chúng ta cũng
vậy. Người nói phải có người nghe.
- Áp dụng trong lớp học giáo viên nói thì
học sinh lắng nghe. Khi học sinh nói thì
giáo viên lắng nghe.
- Khơng chen ngang, khơng chê bai và
khơng chỉ chích nhau.
- Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
+ Tham gia tích cực nhiệt tình.
5

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vào
vở.
- HS hô to các khẩu hiệu
GV đề ra.
+ Suốt cuộc đời.
+Cho mọi người.
+ Cho chính mình.

HS thực hành, liệt kê
những kỹ năng.

1. Nội quy lớp học
- HS thảo luận nhóm.
- Theo dõi các bạn trong
lớp.

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vào

vở.


9

Thực hành 2

10
11
12
13

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm bài
học
Kết luận chung

14

Ứng dụng thực tế

15

Tổng kết

+ Tích cực phát biểu ý kiến.
+ Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
- Cho học sinh đọc to bài: 5 điều bác Hồ
dạy.

- Hãy chia sẻ với các bạn những lần vi
phạm nội quy lớp học và bị phạt như thế
nào.
0
0
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học
sinh.
- Giáo viên đưa ra kết luận chung:
- Kỹ năng là: năng làm kỹ(Một việc được
làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ năng).
- Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần
có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu
quả và sống tốt hơn.
- Lắng nghe người khác nói:
+ Trong lớp học lắng nghe giáo viên nói và
các bạn phát biểu.
+ Trong cuộc sống: lắng nghe bố mẹ, mọi
người.
- Để học tập hiệu quả hơn ta phải:
+ Tham gia tích cực nhiệt tình.
+ Tích cực phát biểu ý kiến.
+ Lắng nghe thầy cô và bạn bè.
Giáo viên gợi ý một số hoạt động cho học
sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực tế
- Học cách lắng nghe mọi người.
- Liên hệ đến nội quy ở rạp chiếu phim, ở
siêu thị, bệnh viện… phải tuân thủ đúng
nội quy đó.
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và
nội dung bài học.

- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Hiểu về kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.

KHỐI 5 - BÀI 2: GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ
(Kỹ năng giao tiếp ứng xử)

6

HS thực hiện theo yêu
cầu của GV.

0
0
HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
- HS ghi chép bài vào vở
GV tổng kết.

HS ứng dụng kỹ năng đã
được học vào thực tế.

- HS tổng kết lại bài học.
- HS đọc to tên bài học
cho GV.


Mục tiêu bài học: - HS hiểu được thế nào là tình bạn, cơ sở hình thành và phát triển tình bạn
- Tầm quan trọng của tình bạn, làm thế nào để có tình bạn đẹp và tình bạn khác giới trong tuổi
học trò đồng thời biết cách giao tiếp với bạn bè

STT
TÊN MỤC HOẠT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐỘNG
1
Khởi động
Tên trò chơi: Truyền tin.
HS tích cực tham gia
- Chia lớp thành 2 đội.
phần khởi động.
- Để thi đua xem nhóm nào truyền
tin nhanh và đúng.
- Giáo viên gọi mỗi nhóm một trẻ
lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng
một câu. Ví dụ: "Hơm nay là ngày
khai trường". Hoặc một câu có nội
dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm
mình và nói thầm với bạn đứng
bên cạnh mình và tiếp theo như
thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ
cuối cùng sẽ nói to lên để cho cơ
và các bạn cùng nghe. Nhóm nào
truyền tin đúng và nhanh nhất là
thắng cuộc.
2
Ôn bài cũ
Cách tiến hành:
- HS ôn bài cũ theo
GV cho học sinh trao đổi về bài

nhóm.
học trước hoặc đặt câu hỏi để học - Phát biểu nội dung bài
sinh trả lời.
học hôm trước.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã
được tham gia những hoạt động
gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt
động thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
- Tên bài: Nội quy lớp học.
+ Hiểu về kỹ năng sống.
+ Nội quy lớp học.
3
Giới thiệu bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
- HS ghi tên bài vào vở.
- Tên bài: giao tiếp với bạn bè.
+ Tình bạn.
+ Xây dựng tình bạn.
+ Hiểu về tình bạn khác giới.
Lưu ý: GV có thể chia bài học
thành 2 tiết dạy để học sinh nắm
kiến thức được tốt hơn.
7


4
5

6

Câu chuyện tình
huống
Trắc nghiệm tình
huống
Nội dung 1

Video câu chuyện: “Giao tiếp với
bạn”.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương
tác với học sinh.
1. Tình bạn
- Giáo viên kể cho học sinh nghe
một số câu chuyện về tình bạn.
- Câu chuyện: Cát và đá
Có hai người bạn đang bước đi
trên sa mạc trong một chuyến đi
dài ngày. Hai người nói chuyện
với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi
gay gắt về một vấn đề gì đó.
Khơng giữ được bình tĩnh, một
người kia đã tát vào mặt người
bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng
người bạn khơng nói gì.
Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát
một dịng chữ rất to: "HÔM NAY,
NGƯỜI BẠN TỐT NHẤT CỦA
TÔI ĐÃ TÁT VÀO MẶT TÔI".
Họ tiếp tục bước đi cho tới khi

nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ
quyết định sẽ dừng chân và nghỉ
mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý
đã trượt chân rơi xuống một vũng
lầy và dần dần lún sâu xuống.
Nhưng người kia đã kịp thời cứu
được anh.
Ngay sau khi được cứu, anh đã
khắc ngay lên một tảng đá gần đó
dịng chữ: "HƠM NAY, NGƯỜI
BẠN TỐT NHẤT CỦA TÔI ĐÃ
CỨU SỐNG TÔI".
Người bạn kia thấy vậy liền hỏi:
"Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại
viết chữ lên trên cát còn bây giờ
cậu lại khắc chữ lên một tảng
đá?".
Và câu trả lời anh ta nhận được là:
Khi ai đó làm chúng ta đau đớn
thì chúng ta nên viết điều đó lên
trên cát, nơi những cơn gió của sự
8

HS theo dõi video.
Trả lời câu hỏi.
1. Tình bạn
- HS thảo luận nhóm.
- Phát biểu ý kiến.
2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vở

khi GV kết luận.


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi
trách hờn. Còn khi chúng ta nhận
được điều tốt đẹp từ người khác,
chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên
đá, nơi khơng cơn gió nào có thể
cuốn bay đi.
- Tình bạn là gì?
2. Bài học chung:
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa
hai hoặc nhiều người trên cơ sở
hợp nhau về tính tình, sở thích
hoặc có chung xu hướng hoạt
động, có cùng lí tưởng sống.
- Học sinh chia sẻ với các bạn về
người bạn thân của mình.
- Những kỉ niệm với những người
bạn thân đó.
Xây dựng và phát triển tình bạn
đẹp

- Sau khi học sinh chia sẻ những
câu chuyện cảm động về tình bạn
đẹp, giáo viên hướng dẫn học sinh
phân tích ý nghĩa của tình bạn thể
hiện trong các câu chuyện đó như
thế nào?
- Xây dựng tình bạn cần điều gì?
- Ý nghĩa của tình bạn đẹp và
những điều cần tránh trong xây
dựng tình bạn là gì?
Bài học chung:
- Bạn là người đồng hành với
mình trong cơng việc, học tập,
hay vui chơi, khi có bạn bên cạnh
chúng ta có thể san sẻ niềm vui
cũng như nỗi buồn, bạn là người
khích lệ và động viên mình để
mình tốt hơn lên.
- Để xây dựng tình bạn đẹp, bền
vững:
+ Đồng hành cùng nhau.
+ Động viên bạn lúc khó khăn.
+ Giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.
- Điều cần tránh trong tình bạn là:
9

HS phát biểu, chia sẻ
với các bạn về mối
quan hệ tình bạn.
1. Xây dựng và phát

triển tình bạn đẹp
- HS thảo luận với bạn
cùng bàn.
- Phát biểu ý kiến.

2. Bài học chung:
- HS ghi chép bài vào
vở.


9

Thực hành 2

10

Nội dung 3

+ Chạy đua về số lượng bạn bè.
+ Bao che khuyết điểm.
+ Đi quá sâu vào quan hệ riêng
tư.
+ Ích kỉ cá nhân.
+ Vụ lợi, thực dụng.
+ Q đề cao mình.
+ Đối xử thơ bạo.
+ Khơng bao dung vị tha.
- Giáo viên đưa ra tình huống, yêu
cầu học sinh xử lý
- Tính huống thứ nhất: Hai bạn

chơi thân với nhau, nhưng hiểu
nhầm và cãi nhau.
- Tính huống thứ 2, bạn thân của
mình được điểm cao hơn, cịn
mình điểm thấp.
Tình bạn khác giới
Giáo viên đưa ra các câu hỏi - học
sinh trả lời
- Tình bạn khác giới là gì?
- Điều cần tránh trong tình bạn
khác giới?
- Giáo viên phân tích:
+ Tình bạn khác giới có thể
chuyển thành tình u, song
khơng nhất thiết mọi tình bạn
khác giới đều chuyển thành tình
yêu.
+ Ở lứa tuổi học sinh, tình bạn
khác giới nên phát huy theo
hướng tích cực: Giúp nhau cùng
tiến bộ, trở thành người con ngoan
- trò giỏi.
+ Là lứa tuổi mới lớn, nên mọi đối
tượng ở tuổi học sinh nên tập
trung vào việc học tập, tránh
những chuyện yêu đương sớm,
việc quan trọng nhất lứa tuổi này
là học tập.
Bài học chung:
- Tình bạn khác giới là tình bạn

giữa nam và nữ (hoặc giữa nữ và
10

HS xử lý tình huống
GV đưa ra theo yêu
cầu.

1. Tình bạn khác giới
- HS lắng nghe và thảo
luận.
- Phát biểu theo quan
điểm cá nhân của mình.

2. Bài học chung:
- HS lắng nghe và ghi
chép bài vào vở.


11

Thực hành 3

12

Trắc nghiệm bài học

13

Kết luận chung


14

Ứng dụng thực tế
(Giúp các HS áp dụng
bài học vào trong
cuộc sống)

nam).
- Giữ gìn tình bạn:
+ Cần phải giữ khoảng cách trong
mối quan hệ bạn bè khác giới.
+ Giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Không đi quá giới hạn cho
phép.
- Giáo viên đưa ra tình huống
- Tình huống 1: Bạn thân của
mình (bạn khác giới) rủ mình đi
chơi tối về muộn.
- Tình huống 2: Hai bạn học nhóm
(bạn khác giới) cùng nhau trên
phịng riêng, cần làm gì?
Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác
với học sinh.
GV đưa ra kết luận chung
- Tình bạn: Tình bạn là tình cảm
gắn bó giữa hai hoặc nhiều người
trên cơ sở hợp nhau về tính tình,
sở thích hoặc có chung xu hướng
hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
- Xây dựng tình bạn đẹp: Ln

giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, động
viên bạn bè.
- Những điều cần tránh trong tình
bạn: Khơng nên nói xấu, khơng
được đố kị, khơng được lợi
dụng…
- Tình bạn khác giới: giữa nam
với nữ.
- Nhưng cần lưu ý trong tình bạn
khác giới: Ln giữ khoảng cách,
khơng đi quá giới hạn.
GV gợi ý một số hoạt động cho
HS áp dụng kiến thức bài học vào
thực tế.
- Áp dụng trong mối quan hệ bạn
bè: Biết cách trân trọng và giữ gìn
tình bạn.
- Đặc biệt, các bạn có mối quan hệ
bạn bè khác giới, biết cách giữ
khoảng cách nhưng không ảnh
11

HS lắng nghe tình
huống GV đưa ra và xử
xử lý.

HS trả lời câu hỏi trắc
nghiệm.
HS ghi chép lại kiến
thức GV vừa kết luận.


HS ghi nhớ bài học và
áp dụng với thực tế.


hưởng đến tình bạn.
15

Tổng kết

- Giáo viên cùng HS nhắc lại tên
và nội dung bài học
- Tên bài: giao tiếp với bạn bè

- HS nhắc lại tên bài
học cùng GV.
- Ghi nhớ lại vấn đề
của bài học.

Thơng điệp: Tình bạn là tình cảm
gắn bó giữa hai hoặc nhiều người
trên cơ sở hợp nhau về tính tình,
sở thích hoặc có chung xu hướng
hoạt động, có cùng lí tưởng sống.

KHỐI 5 – BÀI 3: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ
Mục tiêu bài dạy:
1. HS biết cách chia sẻ với bạn bè (chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn).
2. HS có thái độ phù hợp khi được bạn bè chia sẻ (giữ bí mật, cảm thơng, giúp đỡ trong khả
năng…).

3. HS có kĩ năng chia sẻ với bạn bè.

Tài liệu và phương tiện dạy học:
+ Giấy khổ A4.
+ Phiếu làm việc nhóm.

STT
1

Tiêu đề hoạt
động
Khởi động

Giáo viên
Nhảy: Dân vũ rửa tay.
GV mở nhạc và hướng dẫn cả lớp nhảy dân vũ

12

Học sinh
HS cùng khởi động


2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu

bài mới

4

Câu chuyện
tình huống

Mục đích: Học sinh nhớ lại tên và nội dung
bài học cũ
- Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp
- Cách tiến hành:
Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học
trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham
gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường
ngày như thế nào?
- Các nội dung:
- Tên bài: giao tiếp với bạn bè.
+ Tình bạn.
+ Xây dựng tình bạn.
+ Hiểu về tình bạn khác giới.
- Kết luận chung:
+ Tình bạn: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa
hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về
tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng
hoạt động, có cùng lí tưởng sống.
+ Xây dựng tình bạn đẹp: Ln giúp đỡ bạn bè
lúc khó khăn, động viên bạn bè.

+ Những điều cần tránh trong tình bạn: Khơng
nên nói xấu, khơng được đố kị, khơng được lợi
dụng…
+ Tình bạn khác giới: giữa nam với nữ.
+ Nhưng cần lưu ý trong tình bạn khác giới:
Luôn giữ khoảng cách, không đi quá giới hạn.
- Bài học mới: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ.
+ Những điều cần chiasẻ với bạn.
+ Thái độ và những việc cần làm khi được bạn
bè chia sẻ.
- Giáo viên nói: Các con ạ, có 1 người bạn đã
khó. Để người bạn ấy trở thành người ta tin
tưởng, có thể chia sẻ mọi buồn vui cịn khó
hơn. Vậy chúng ta cần học cách chia sẻ với
bạn như thế nào cho đúng? Chúng mình cùng
tìm hiểu qua bài học hơm nay “bạn bè cùng
chia sẻ”.
- Cô mời các con cùng đến với Video bài học
hôm nay.
VIDEO: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ
13

HS cùng bạn thảo luận
nhóm và nhắc lại bài
học cũ
.

HS ghi chép bài

HS theo dõi video.



5
6

Trắc nghiệm
tình huống
Nội dung 1

7

Thực hành 1

8

Nội dung 2

Câu 1: Cơ giáo đã nhờ cả lớp điều gì trong giờ
mĩ thuật?
Câu 2: Bạn Trạch đã ứng xử thế nào khi cô
nhờ cả lớp chia sẻ bút màu cho các bạn.
Câu 3: Bạn Bống đã làm gì khi biết bạn Trạch
khơng cho các bạn trong lớp mượn bút màu.
Câu 4: Con rút ra được bài học gì từ câu
chuyện trên?
Giáo viên đưa ra câu hỏi trắc nghiệm.
HS suy nghĩ và trả lời.
1. Những điều cần chia sẻ với bạn
GV đặt vấn đề:
- Chúng ta có rất nhiều những người bạn xung

quanh.
- Những điều chúng ta thường hay chia sẻ với
bạn mình là gì?
- Ngồi bạn ra, chúng ta thường hay chia sẻ
với ai?
2. Bài học chung:
- Chia sẻ với bạn bè là một điều tốt, giúp cho
tình bạn trở nên thân thiết hơn, bạn bè có thể
hiểu nhau hơn.
- Ngồi bạn bè, có thể chia sẻ với bố, mẹ về
học tập, về mối quan hệ bạn bè trên lớp.
- Chia sẻ với bạn những:
+ Niềm vui trong cuộc sống: chuyến thăm
quan, chuyến du lịch cùng gia đình hay về quê
cùng cha mẹ...
+ Nỗi buồn: bị điểm kém, bị ba mẹ mắng hay
con vật các con nuôi bị ốm ...
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ, ghi
ra giấy những điều mình muốn chia sẻ với
bạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc những điều mình
đã chia sẻ vừa ghi.
- Giáo viên: Cơ thấy chúng mình có rất nhiều
niềm vui, nỗi buồn, sự kiện xung quanh con,
….Nếu những điều đó có thể được chia sẻ với
một người bạn mà con tin tưởng thì sao nhỉ?
Thái độ và những việc cần làm khi được
bạn bè chia sẻ
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh khi được
bạn chia sẻ con sẽ có cách ứng xử hay hành

14

- HS ghi chép bài vào
vở.

- HS cả lớp suy nghĩ,
ghi ra giấy.
- HS đứng lên đọc
những điều mình vừa
ghi

Thảo luận - Hỏi đáp Xử lý tình huống
- HS ghi chép bài vở
-HS phát biểu ý kiến


9

Thực hành 2

10
11
12

Nội dung 3
Thực hành 3
Trắc nghiệm
bài học
Kết luận
chung


13

động như thế nào?
Ví dụ: Khi được bạn chia sẻ với mình về nỗi
buồn của bạn – con cún bạn ni mới bị chết
hơm qua, trong trường hợp đó con sẽ làm gì?
Ví dụ 2: Bạn chia sẻ, bạn được giải 3 trong
cuộc thi vẽ tồn thành phố. Con sẽ có làm gì
trong trường hợp đó?
- Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm 2 thảo
luận câu hỏi: Khi được bạn tin tưởng chia sẻ,
chúng ta cần có thái độ, nét mặt, cử chỉ… như
thế nào?
- Giáo viên gọi học sinh phát biểu ý kiến.
Bài học chung:
- Chúng ta cần là 1 người biết lắng nghe, nếu
bạn chia sẻ điều bí mật với mình thì cần phải
giữ bí mật. Chúc mừng hoặc động viên, an ủi
bạn…. đó là những việc chúng ta nên làm.
- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng
- Hình thức: Đóng vai
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, tự lên kịch
bản, đóng vai thể hiện sự chia sẻ với bạn và
diễn trong nhóm (mỗi kịch bản khoảng
3’diễn).
- Ví dụ 1: Trong giờ học vẽ Lan thấy Mai
khơng mang bút chì vẽ. Lan nên làm gì?
- Ví dụ 2: Nam rất muốn chơi đá bóng cùng

các bạn nhưng vì là học sinh mới chuyển tới
lớp nên Nam rất ngại không dám hỏi chơi
cùng các bạn. Nếu là một thành viên đang chơi
bóng, thấy vậy em sẽ làm gì?
- Ví dụ 3: Hoa vừa bị mẹ mắng vì dậy muộn
nên đi học trễ. Trang nhìn thấy Hoa đang khóc
một mình, nên làm gì nhỉ?
- Giáo viên nhận xét, khen những nhóm diễn
hay, đúng yêu cầu về chia sẻ với bạn bè.
0
0
Giáo viên đưa ra câu hỏi trắc nghiệm.
GV đưa ra kết luận chung:
+ Chia sẻ với bạn bè giúp: bạn bè hiểu nhau,
tình bạn trở nên thân thiết.
15

của mình. HS khác bổ
sung.

- HS làm việc nhóm.

0
0
HS theo dõi và trả lời
câu hỏi
HS chốt lại kiến thức
cần nhớ và ghi vào
trong vở.



14

Ứng dụng
thực tế

15

Tổng kết

+ Những điều chia sẻ với bạn bè: niềm vui, nỗi
buồn, những điều diễn ra trong cuộc sống
hằng ngày.
+ cần có thái độ và ứng xử như thế nào
khi được bạn chi sẻ: giữ bí mật, chúc mừng
hay động viên, an ủi bạn... đó là những việc
chúng ta nên làm.
Giáo viên có thể liên hệ đến thực tế:
- Trong cuộc sống chúng ta thường có những
chuyện vui, chuyện buồn.
- Có những chuyện khơng muốn nói với bố
mẹ, nhưng chúng ta có thể nói với bạn bè, chia
sẻ với bạn bè.
- Nhưng nếu có những việc bạn bè không thể
giúp đỡ, giải quyết được, chúng ta cần phải
chia sẻ với bố mẹ không nên giấu diếm.
GV cùng học sinh nhắc lại tên và nội dung bài
học
Tên bài học: BẠN BÈ CHIA SẺ.
Các nội dung:

+ Những điều cần chia sẻ với bạn bè
+ Khi được chia sẻ với bạn bè, cần có thái độ
và ứng xử như thế nào.

HS lắng nghe và ghi
nhớ.

- HS nhắc lại tên bài
cùng GV.
- Ghi nhớ lại kiến thức
theo hệ thống.

Bài học: Chúng ta cần là một người biết lắng
nghe, nếu bạn chia sẻ điều bí mật với mình thì
cần phải giữ bí mật. Chúc mừng hoặc động
viên, an ủi bạn… đó là những việc chúng ta
nên làm.
KHỐI 5 - BÀI HỌC 4: KỸ NĂNG TỰ NHÂN THỨC
Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh có khả năng tự nhận thức được bản thân (điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, sở
ghét).
- Qua bài học, học sinh có thể tự xây dựng kế hoạch học tập cho mình, quản lý thời gian...
- Học sinh tự tin hơn trong giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Tài liệu và phương tiện dạy
học:

+ Giấy khổ A4.

16



+ Phiếu làm việc nhóm.
STT

Tên HĐ

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

1

Khởi động

Trị chơi: Ta là Vua
Mục đích: học sinh vận động
và chuẩn bị tâm thế thật tốt
Hình thức: Trị chơi vận động
để vào bài học
- Cách tiến hành:
+ Khi Quản trị hơ: “Ta là vua” thì
người chơi sẽ hơ: “Mn tâu bệ hạ”
và cúi đầu xuống thấp hơn đầu của
quản trò (lúc này là vua)
+ Khi quản trị hỏi 1 người chơi nào
đó “Ngươi là ai?” thì người chơi đó
phải trả lời “Ta là vua” ngay sau đấy
tất cả những người chơi còn lại sẽ hô:
“muôn tâu bệ hạ” và cúi đầu thấp hơn
người chơi vừa trả lời.

+ Khi quản trị hơ: “Mn tâu bệ hạ”
thì người chơi sẽ trả lời: “Ta là vua”.
+ Nếu người chơi nào làm chậm hoặc
ngẩng cao đầu hơn “vua” sẽ bị “xử
trảm”.

2

Ơn tập bài - Mục đích: Học sinh nhớ lại tên và - HS ôn lại kiến thức bài học

nội dung bài học cũ

- Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp
- Cách tiến hành: Giáo viên cho học
sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc
đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được
tham gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt
động thường ngày như thế nào?
- Các nội dung:
- Tên bài: BẠN BÈ CHIA SẺ
+ Chia sẻ với bạn bè giúp: bạn bè hiểu
nhau, tình bạn trở nên thân thiết.
+ Những điều chia sẻ với bạn bè:

17



niềm vui, nỗi buồn, những điều diễn
ra trong cuộc sống hằng ngày.
+ Cần có thái độ và ứng xử như thế
nào khi được bạn chia sẻ: giữ bí mật,
chúc mừng hay động viên, an ui... tùy
từng hoàn cảnh.
3

Giới
thiệu Các nội dung:
bài mới
- Bài học mới: Tự nhận thức.
+ Khả năng tự nhận thức bản thân.
+ Vai trò việc tự nhận thức bản thân.

4

Câu chuyện GV trình chiếu câu chuyện
tình huống

HS theo dõi câu chuyện

5

Trắc nghiệm Gv đưa ra câu hỏi tắc nghiệm
tình huống
1. Khả năng tự nhận thức bản thân
Nội dung 1
Mục đích: Học sinh có khả năng tự
nhận thức được bản thân (điểm

mạnh, điểm yếu, sở thích, sở ghét)
Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp
- Cách tiến hành: Giáo viên đặt các
câu hỏi:
+ Khả năng của con là gì? Con học tốt
mơn nào nhất? Thiên hướng của con
là gì?
+ Khả năng tự nhận thức bản thân là
gì?
- Giáo viên đưa ra ví dụ cho học sinh.
Ví dụ: Mình học rất giỏi mơn tốn hay
hát rất hay, vẽ rất đẹp, đá bóng giỏi...
2. Bài học:
- Tự nhận thức bản thân là khả năng tự
biết mình là ai:
+ u thích cái gì.
+ Ghét cái gì.
+ Điểm mạnh của mình là gì.
+ Điểm yếu của mình là gì.

HS trả lời

6

7

Thực hành

- Mục đích: Học sinh có khả năng tự
nhận thức được bản thân (điểm mạnh,

điểm yếu, sở thích, sở ghét).

18

- HS trả lời câu hỏi của GV
đưa ra
- Rút ra bài học

- HS tham gia thực hành
cùng các bạn


- Hình thức: Hoạt động tập thể
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên chia lớp thành các dãy
theo hàng dọc.
+ Các bạn lần lượt đứng lên nói về
một sở thích, sở ghét hay điểm mạnh,
điểm yếu của mình ...
Ví dụ: Mình thích học nhạc, sở trường
là chơi đàn, điểm yếu của mình là sợ
con gián...
8

Nội dung 2

1. Vai trị việc tự nhận thức bản - HS thảo luận nhóm
thân
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp

- Cách tiến hành: Giáo viên đặt câu
hỏi:
- Việc tự nhận thức bản thân đem lại
cho mình điều gì?
- Hay việc biết được điểm mạnh, điểm
yếu của mình sẽ đem lại điều gì cho
mình?
- Học sinh thảo luận câu hỏi, phát biểu
đưa ra quan điểm của mình.
2. Bài học:
- Việc tự nhận thức bản thân mang lại:
- Giúp ứng xử, hành động phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh của mình.
-Nhận ra điểm mạnh để phát huy,
điểm yếu để khắc phục
- Giúp mình hiểu rõ hơn về bản thân.

9

Thực hành

- Mục đích: Học sinh có khả năng tự - HS tham gia thực hành
nhận thức được bản thân (điểm mạnh, - Ghi ra giấy những mơn học
điểm yếu, sở thích, sở ghét)
mình thích, mình học yếu…
- Hình thức: Bài tập
- Cách tiến hành:Giáo viên yêu cầu
mỗi học sinh ghi ra giấy:
- Những mơn học mà mình học khá
nhất.


19


- Những mơn mình học yếu.
- Những mơn mình u thích.
- Những mơn mình khơng thích, chưa
có hứng thú.
- Trả lời câu hỏi tại sao thích, ghét,
yếu, mạnh?
10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành 3

0

0

13

Kết
chung


14

Ứng
dụng - Mục đích: Giúp học sinh biết cách
thực tế
ứng dụng thực tế
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên gợi ý một số hoạt động
cho học sinh áp dụng kiến thức bài
học vào thực tế
+ Học sinh về nhà có thể tự tìm hiểu
khám phá xem mình có những điểm
mạnh gì, mình u thích điều gì, ước
mơ muốn làm gì. Để từ đó, vạch ra

luận Mục đích: Giúp học sinh nắm được
- HS nhắc lại nội dung kiến
nội dung cốt lõi của bài.
thức bài học chung
- Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra kết
luận chung:
Khi bạn đã tự nhận thức nghĩa là biết
xác định giá trị bản thân một cách
đúng đắn, giúp bạn có thể tự nhận
thức rõ giá trị, vị trí của chính mình
trong cuộc sống. Ngồi ra, nó cịn
đóng vai trị trong việc xác định rõ
những ưu điểm, khuyết điểm của bản
thân để từ đó có thể nhận ra được

những khả năng tiềm ẩn của bạn trong
các lĩnh vực khác nhau như: khoa học,
văn hóa, xã hội, nghệ thuật… Đồng
thời, bạn sẽ biết học cách sống tích
cực hơn và tránh xa thói sống tiêu
cực, xác định rõ đâu là điểm dừng tốt
nhất cho bản thân và đặc biệt có thể tự
đặt ra những mục tiêu thiết thực để
phấn đấu cho tương lai sau này.

20

Hs ứng dụng bài học vào
cuộc sống


định hướng cho bản thân mình.
15

Tổng kết

Mục đích: Nêu kiến thức giúp học HS nhắc lại kiến thức bài
sinh ghi nhớ bài học.
học
Cách tiến hành:
+ Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên
và nội dung bài học.
+ Tên bài học: Kỹ năng tự nhận thức
- Bài học chung: Khi bạn đã tự nhận
thức nghĩa là biết xác định giá trị bản

thân một cách đúng đắn, giúp bạn có
thể tự nhận thức rõ giá trị, vị trí của
chính mình trong cuộc sống. Ngồi ra,
nó cịn đóng vai trị trong việc xác
định rõ những ưu điểm, khuyết điểm
của bản thân để từ đó có thể nhận ra
được những khả năng tiềm ẩn của bạn
trong các lĩnh vực khác nhau như:
khoa học, văn hóa, xã hội, nghệ
thuật… Đồng thời, bạn sẽ biết học
cách sống tích cực hơn và tránh xa
thói sống tiêu cực, xác định rõ đâu là
điểm dừng tốt nhất cho bản thân và
đặc biệt có thể tự đặt ra những mục
tiêu thiết thực để phấn đấu cho tương
lai sau này.

KHỐI 5 -BÀI 5: KỸ NĂNG TỰ LẬP
Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc sống tự lập trong học
tập và cuộc sống. Giúp học sinh trưởng thành và tự lập sớm.

TT
1

Tiêu đề hoạt động
Khởi động

Giáo viên
TRỊ CHƠI – TẤT CẢ VÌ THƯỢNG ĐẾ
*Cách chơi: GV chia nhóm và yêu cầu các

nhóm bầu nhóm trưởng. Các nhóm đứng thành
hàng trước vạch phân cách. Thượng đế đứng
cách các nhóm chừng 3 – 5 m. Khi thượng đế
hơ “ Thượng đế cần”, “Thượng đế cần” thì cả
21

Học sinh
- HS tham gia
khởi động cùng
GV


2

Ơn bài cũ

3

Giới thiệu bài mới:

4

Câu chuyện

5

Trắc nghiệm tình
huống

lớp hơ “Cần gì, cần gì”

- Giải thích cho các nhóm biết khi thượng đế
u cầu một vật gì thì các nhóm mau chóng tìm
vật đó đưa cho nhóm trưởng để trao cho thượng
đế. Thượng đế chỉ nhận đồ vật từ nhóm trưởng
nào mang lên nhanh nhất.
- Tổng kết: Thượng đế nhận được nhiều đồ cống
nạp từ nhóm nào nhất thì nhóm đó thắng cuộc
Mình cùng chơi trị chơi nào!
Mục đích: Học sinh nhớ lại tên và nội dung bài
học cũ
- Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp
- Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh trao
đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để học
sinh trả lời.
+Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia
những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường
ngày như thế nào?
- Các nội dung:Tên bài: Kỹ năng tự nhận thức
+ Kỹ năng tự nhận thức là gì?
\+ Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta điều gì?
- Bài học chung:
+ Mỗi chúng ta đều có những điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân, điểm mình thích, khơng thích.
+ Kỹ năng tự nhận thức giúp ta đặt ra mục tiêu
phấn đấu phù hợp với bản thân.
+ Nhận thức đúng về bản thân để có những
quyết định và lựa chọn đúng.
KỸ NĂNG TỰ LẬP

- Bài học “Tự lập”
- Ý nghĩa của việc tự lập.
- Kỹ năng sống tự lập.
- Thực hành.
VIDEO “Tự lập”
Mở Video
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs

22

HS ôn lại bài học
cũ cùng với bạn.

- HS đọc to tên
bài học

- HS theo dõi
video
- HS trả lời câu
hỏi trắc nghiệm
bài học GV đưa
ra


6

Nội dung 1

Ý nghĩa của việc tự lập.
GV cho hs xem những hình ảnh về những tấm

gương đã vươn lên vượt khó – nhờ nghị lực
sống tự lập.
Các bạn hs khuyết tật, bạn hs nhà nghèo.
*Anh Nick Vuijcic – người không chân, không
tay nhưng đi khắp thế giới. Anh sinh ra không
may mắn như chúng ta.
Nhà diễn thuyết truyền động lực
người Úc gốc Serbia, khi được sinh ra đã khơng
có tứ chi. Nick bị hội chứng tetra-amelia bẩm
sinh, một loại rối loạn hiếm gặp, gây ra sự thiếu
vắng cả bốn chi. Từ thuở ấu thơ, anh đã phải đấu
tranh cả về tinh thần, tình cảm cũng như thể xác,
nhưng rồi cuối cùng anh đã quyết định đối mặt
với khuyết tật của mình. Năm 17 tuổi, Nick thành
lập tổ chức phi lợi nhuận của riêng mình với tên
gọi Life Without Limbs (nghĩa là "Cuộc sống
khơng có tay chân"). Vujicic đi khắp nơi trên thế
giới để diễn thuyết truyền động lực về cuộc sống
của một người khuyết tật mang hy vọng và mong
muốn tìm được ý nghĩa cuộc sống.
* Nhà giáo ưu tú: Nguyễn Ngọc Ký
Nguyễn Ngọc Ký (sinh ngày 28 tháng
6 năm 1947, quê ở xã Hải Thanh, huyện Hải
Hậu, tỉnh Nam Định) là nhà giáo tại Việt Nam.
Năm 1951, khi lên 4 tuổi, ông bị bệnh và dẫn
đến bị liệt cả hai tay. Năm 7 tuổi, ông rất muốn
đến trường nhưng vì bệnh nên ơng khơng thể đi
học. Hằng ngày, ông đều đến trước cửa lớp để
nghe cô giảng. Khi về nhà ông luyện chữ và
dùng chân viết các từ ở lớp như các bạn đã

học.Nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của
mình và trở thành nhà giáo ưu tú, lập kỷ lục Việt
Nam "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng
chân để viết"
GV đặt câu hỏi: Các em có nhận xét gì về những
tấm gương trên ?
Bài học:
Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển của mỗi cá nhân. Giúp con người đạt được
thành cơng trong cuộc sống và được mọi người
kính trọng.
23

Thảo luận - hỏi
đáp
- Trả lời câu hỏi
GV đưa ra.
- Quan sát bức
tranh.
- Đưa ra bài học
chung


7

Thực hành 1

8

Nội dung 2


9

Thực hành

Hoạt động: “Em là người tự lập”
- GV chi lớp thành 3 hoặc 4 đội các đội tùy
thuộc và dãy bàn ghế.
- Mỗi dãy là 1 đội. GV chia bảng làm 3-4 phần
tương ứng.
Luật chơi: Lần lượt mỗi thành viên trong đội sẽ
lên viết về một công việc mà em sẽ tự làm –
sống tự lập.
. Luật chơi: Mỗi bạn viết 1 công việc, rồi trở về
hàng cho người khác lên viết tiếp. Trong khoảng
3 phút, đội nào viết được nhiều đội đó dành
chiến thắng. )
- Kỹ năng sống tự lập.
GV hỏi: Con sẽ làm gì để rèn tính tự lập cho
mình?
Giáo viên mời học sinh thảo luận nhóm bốn.
*Gợi ý:
+ Rèn luyện ngay từ khi cịn nhỏ, trong học tập
và cơng việc và sinh hoạt hàng ngày
+ Học tập chăm chỉ, học đều các môn, lắng
nghe thầy cô giáo giảng bài. Làm bài tập và
chuẩn bị bài đầy đủ với tinh thần tự giác
+ Không ỷ lại và cha mẹ, không đùn đẩy công
việc cho anh chị em, không để bố mẹ nhắc
nhở công việc được giao rồi mới làm

+ Ngay từ bây giờ cố gắng học tập tốt tạo điều
kiện thuận lợi cho cuộc sống tự lập sau này.
Giáo viên mời học sinh trình bày và đưa ra kết
luận.
Bài học:
Tính tự lập nên được rèn luyện hàng ngày, qua
việc chăm chỉ, tự giác trong học tập, hay trong
mọi công việc lớn nhỏ khác nhau của cuộc sống
thường ngày. Không ỷ lại và cha mẹ, không đùn
đẩy công việc cho người khác, không để bố mẹ,
thầy cô nhắc nhở công việc được giao rồi mới
làm.
T Trò chơi: Người tự lập
A - GV chia cả lớp làm bốn đội, mỗi đội có nhiệm
vụ như sau:
+ Đội 1: Nhiệm vụ làm sạch lớp học
+ Đội 2: Nhiệm vụ tưới cây
24

0

- HS lắng nghe
câu chuyện
- Phân tích câu
chuyện đưa ra

- HS thực hành
tham gia hoạt
động.



+ Đội 3: Nhiệm vụ sắp xếp bàn ghế lớp học
sau khi ra về
+ Đội 4: Nhiệm vụ tắt các thiết bị điện khi ra
về.
Trò chơi sẽ được thực hiện sau khi kết thúc bài
học.
10

Nội dung 3

0

0

11

Thực hành 3

0

0

12

Trắc nghiệm bài học

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh

Học sinh trả lời

câu hỏi trắc
nghiệm bài học
HS nhắc lại nội
dung GV kết
luận

13

14

15

GV đưa ra kết luận chung:
Kết luận chung
Tính tự lập cần được rèn luyện hàng ngày qua
việc chăm chỉ, tự giác trong học tập, hay trong
mọi công việc lớn nhỏ khác nhau của cuộc sống
thường ngày.
Ứng dụng thực tế
Mục đích: Giúp học sinh biết cách ứng dụng
thực tế, biết được cách thoát ra khỏi đám cháy.
- Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý một số hoạt
động cho học sinh áp dụng kiến thức bài học
vào thực tế.
- Hãy sống tự lập bằng chính những cơng việc
nhỏ hàng ngày.
- Tự quét dọn nhà cửa giúp bố mẹ.
- Phụ mẹ nấu cơm.
- Tự giác ngồi vào bàn học không cần thầy cơ,
bố mẹ nhắc nhở.

- Tự sắp xếp phịng ở, bàn học của mình một
cách ngăn nắp.(Có rất nhiều những cơng việc
mà các em có thể tự mình làm được, không nên
ỷ lại hay thụ động vào người khác).
Tổng kết
GV cùng học sinh nhắc lại tên và nội dung bài
1. Giáo viên tóm lược
học:
nội dung buổi học:
Tên bài học: Kỹ năng tự lập
2. Cùng học sinh ôn tập - Ý nghĩa của việc tự lập
về những điều mà các
- Kỹ năng sống tự lập
em thu nhận được
Bài học chung: Tính tự lập cần được rèn luyện
trong buổi học.
hàng ngày qua việc chăm chỉ, tự giác trong học
tập, hay trong mọi công việc lớn nhỏ khác nhau
của cuộc sống thường ngày.

25

HS ứng dụng
kiến thức bài học
vào cuộc sống

HS đọc to tên bài
học
- Tóm lược nội
dung kiến thức

cần ghi nhớ


×