Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.27 KB, 37 trang )

TUẦN 13

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
Ngày dạy: …/…/……
TOÁN
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS:
- HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề toán học,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện tốn học.
3. Phẩm chất
- Học sinh u thích mơn học và rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, SGK, phiếu bài tập
- Bảng con, SGK, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ cho HS.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi
* Cách tiến hành
Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng?
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV kiểm tra bài về nhà của HS.


- Nhận xét tiết kiểm tra.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Trường hợp 2 chữ số nhỏ hơn 10
* Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số nhỏ hơn 10 có hai chữ số với 11.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp
* Cách tiến hành:
Phép nhân 27 x 11
- GV viết lên bảng phép tình 27 x 11
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
- HS nêu các bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân.
- GV : Như vậy khi cộng 2 tích riêng của phép nhần 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần
cộng 2 chữ số của 27( 2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số
giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau : 2 cộng 7 bằng 9. Viết 9 vào giữa 2 và
7 được 297. Vậy 27 x 11 = 297
-Y/c HS nhân nhẩm : 41 x 11, 36 x 11
Hoạt động 2: Trường hợp 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
* Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số lớn hơn hoặc bằng 10 có hai chữ số với 11.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp
* Cách tiến hành:


Phép nhân 48 x 11
- GV viết lên bảng phép tính 48 x 11.
- HS tiến hành nhân. HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
- Vậy ta có cách nhân nhẩm như sau : 4 + 8 = 12. Viết 2 vào giữa 4 và 8, được 428.
Nhớ 1 vào 4 của 428 được 528. Vậy 48 x 11 = 528

- Y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm
- HS tính 75 x 11.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bảng con – 3 HS lên bảng làm nhẩm trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
- GV nhận xét, cho HS nhắc lại cách tính nhẩm với 11.
Bài 2: Tìm x
- HS tự làm.
- HS cùng bàn đổi chéo vở cho nhau chấm bài.
- GV nhận xét HS.
Bài 3: Giải tốn có lời văn
- GV u cầu HS đọc yêu cầu bài tập, phân tích đề và nêu cách làm.
- 1 HS làm bảng phụ, dưới lớp làm vào vở.
- GV chấm một số bài làm xong trước.
- GV nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân làm bài tập trong vòng 1 phút đưa ra ý kiến đúng – sai với từng
ý a, b, c, d.
- GV tổ chức cho HS giải quyết bài tập theo kĩ thuật Ổ bi:
+ GV chia HS thành 2 nhóm ngồi thành 2 vòng tròn đồng tâm đối diện nhau để nêu ý
kiến của mình cho bạn nghe.

+ Sau 1 phút thì HS vịng ngồi ngồi n, HS vịng trong chuyển chỗ theo chiều kim
đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để ln hình thành các nhóm đối tác mới.
+ Hết thời gian thảo luận. HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
- Gv nhận xét tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
----------------------------------------------------------


Ngày dạy: …/…/……
TỐN
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với
số có ba chữ số.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề toán học,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, bảng phụ.
- SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài nhận xét HS.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong
phép nhân với số có ba chữ số. Biết cách nhân với số có ba chữ số.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp
* Cách tiến hành:
- GV viết lên bảng, HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
164 x 123 = ?
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính nhân.
164 x
123
Tích riêng thứ 1
492
328
164


20172

- GV giới thiệu từng tích riêng.
- HS đặt tính và tính
- HS nêu lại từng bước.

Tích riêng thứ 2
Tích riêng thứ 3


3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Làm được phép nhân với số có ba chữ số, giải tốn có lời văn liên quan
đến phép nhân với số có ba chữ số.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS đọc đề tốn.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, HS cả lớp làm vào bảng con, mỗi
dãy 1 phép tính.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở - GV chấm một số bài.
Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống
- GV treo bảng số.
A
262
262
263
B
130
131

131
axb
- HS thảo luận nhóm 3 làm bài vào phiếu bài tập – 1 nhóm làm vào bảng phụ.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
- 1 HS đọc đề toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- 1 HS làm bài giải vào bảng phụ, HS cả lớp làm vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15 625 (m2)
Ðáp số: 15 625m2
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
Bài làm thêm:
a) Đặt tính rồi tính: 156 x 387 ; 387 x 156
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân trên bằng
nhau.
Từng cặp tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong hai phép nhân trên không
bằng nhau.
Các kết quả của hai phép nhân trên bằng nhau.
Các kết quả của hai phép nhân trên không bằng nhau.
- Nhận xét.
* Mở rộng:
- Chia HS thành các nhóm.
- Mỗi nhóm ra đề (đặt tính rồi tính, tốn giải,...) liên quan đến bài học. Sau đó đổi đề
với các nhóm khác.

- Các nhóm sau khi nhận đề mới thì hồn thành vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TOÁN
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS
- HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề toán học,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
3. Phẩm chất
- Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập, SGK, bảng phụ
- Bảng con, SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- 4 HS lên bảng làm 4 phép tính nhân, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- GV chữa bài, nhận xét .
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, vấn đáp
* Cách tiến hành:
- GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Lớp làm vào bảng con.
X 258
X 258 (HS tính gọn hơn)
203
203
774
000
516
52374

774
51 6 0
52374

- HS nhận xét tích riêng thứ hai của phép nhân.



- GV hướng dẫn HS rút ra cách viết ngắn gọn hơn (Như SGK).
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: HS củng cố kiến thức vừa học
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính, rồi tính:
523 x 305
563 x 308
1309 x 202
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bản con.
- GV nhận xét.
- HS làm bài vào vở - GV chấm một số bài nhanh nhất.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S:
456
456
456
X
X
X
203
203
203
1368
1368
1368
912
912
912
2280

10488
92568
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm 6 theo kĩ thuật Khăn trải bàn để hồn thành bài tốn:
+ Mỗi HS làm bài cá nhân trong vòng vài phút, trình bày bài làm vào ơ số của mình.
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thống nhất cách làm và
ghi vào ô ý kiến chung bài làm của cả nhóm.
- HS trình bày bài làm, giải thích nguyên nhân sai - Nêu cách sửa.
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề tốn, nêu cách giải.
1 HS làm bài giải vào bảng phụ, cả lớp làm vở.
- GV nhận xét bài làm trên bảng phụ và bài làm trong vở của HS.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
Bài làm thêm:
- Đề bài: Tính diện tích của khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 138m, chiều rộng
109m.
- HS đọc đề bài và phân tích đề tốn.
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm bài vào vở .
- Nhận xét.
*Bài làm thêm: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:

- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY



...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TOÁN
Tiết 64: LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Ơn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
- Ơn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất
giao hốn của phép nhân .
- Tính giá trị của biểu thức số và giải tốn, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba
chữ số.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề toán học,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động và yêu thích môn
học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
- Bảng con, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng làm 3 phép tính bài 1, HS dưới lớp làm bảng con.
- Nêu cách nhân một số với 11.
- Nêu lại cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
a) 345 x 200
b) 237 x 34
c) 403 x 346
- HS tự đặt tính và tính
- HS nêu cách tính nhẩm như :
345 x 200: 345 x 2 = 690 vậy 345 x 200 = 69000
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu đề bài sau đó tự làm bài.


a) 95 + 11 x 206
b) 95 x 11 + 206
c) 95 x 11 x 206
= 95 + 2266
= 1045 + 206
= 1045 x 206

= 2361
= 1251
= 215270
- GV chữa bài, HS nêu cách nhân nhẩm 95 x 11
- GV nhận xét
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 142 x 12 + 142 x 18 b) 49 x 365 – 39 x 365 c) 4 x 18 x 25
- HS lên bảng tính và cách tính, nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
- 1 HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 giải bài tốn bằng 2 cách: 3 nhóm làm cách 1, 3 nhóm
làm cách 2 theo kĩ thuật Khăn trải bàn:
+ Mỗi HS làm bài cá nhân trong vịng vài phút, trình bày bài làm vào ô số của mình.
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thống nhất cách làm và
ghi vào ô ý kiến chung bài làm của cả nhóm.
- HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt.
Cách 1:
Số bóng đèn 32 phịng học lắp là:
32 x 8 = 256 (bóng đèn)
Số tiền cần để mua đủ số bóng điện lắp cho các phịng học là:
256 x 3500 = 896000 (đồng)
Đáp số: 896000 đồng
Cách 2:
Mỗi phòng cần số tiền để mua bóng đèn là:
3500 x 8 = 28000 (đồng)
Số tiền cần để mua đủ số bóng điện lắp cho các phòng học là:
28000 x 32 = 896000 (đồng)
Đáp số: 896000 đồng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra một đề bài cho nhóm khác.
- Các nhóm trao đổi đề rồi thực hiện giải các bài tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV tổng kết giờ học
- HS chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập chung”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
----------------------------------------------------------


Ngày dạy: …/…/……
TOÁN
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Giúp HS:
- Một số đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập cơng thức tính diện tích hình vng.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề toán học,
năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học.
3. Phẩm chất
- HS say mê học tốn, tìm tịi học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
- SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- Thực hiện phép nhân: 154 x 205 567 x 304 572 x 504 924 x 607
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài nhận xét.
- 3 HS nêu:
+ 1 tấn bằng bao nhiêu kg, bằng bao nhiêu tạ?
+ 1 yến bằng bao nhiêu kg, 1 yến bằng bao nhiêu tấn?
+ 1 m2 bằng bao nhiêu dm2?
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Ôn lại cách nhân với số có ba chữ số
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, trò chơi
* Cách tiến hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV tổ chức trò chơi Bắn tên:
+ Mỗi lượt bắn tên sẽ có 1 HS được mời trả lời 1 phép tính
+ HS thực hiện cho đến phép tính cuối cùng.
- GV nhận xét.

Bài 2: Tính :
a) 268 x 235
b) 475 x 205
c) 45 x 12 + 8
- HS làm bài vào phiếu bài tập - Trao đổi bài làm với bạn cùng bàn.
- GV chấm, nhận xét.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện:
a) 2 x 39 x 5
b) 302 x16 + 302x 4
c) 769 x 85 – 769 x 75
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi HS 1 câu - HS cả lớp làm vào vở.
- HS giải thích cách làm trên bảng phụ.


- GV nhận xét bài làm trong vở và trên bảng phụ.
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tính bằng 2 cách.
- HS suy nghĩ. 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm trong vở và trên bảng phụ.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra một đề bài cho nhóm khác.
- Các nhóm trao đổi đề rồi thực hiện giải các bài tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV tổng kết giờ học

- HS chuẩn bị tiết sau: “Chia một tổng cho một chữ số”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ÐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường
lên các vì sao.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS yêu thích mơn học hơn.
- Biết học tập theo đức tính kiên trì trong học tập và trong hoạt động ngoại khóa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trong SGK
- Đọc trước bài, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ của Hs và giới thiêu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Trị chơi : Ơ cửa bí mật

* Cách tiến hành
Cá nhân:


- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài “Vẽ trứng”
Cả lớp:
Câu 1: Vì sao những ngày đầu học vẽ, cậu bé Nê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán?
a. Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
b. Vì cậu thích vẽ trứng.
c. Vì cậu vẽ ít trứng q.
Câu 2: Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi
tiếng?
a. Lê-ơ-nác có nhiều chiến thuật giỏi.
b. Gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm
c. Vì nhà Lê-ơ-nác có rất nhiều tiền và giàu có.
- Cả lớp chọn đáp án làm vào bảng con.
- GV nhận xét – Tuyên dương
* Bài mới
HS quan sát tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki.
- HS trả lời.
- Giới thiệu: Đây là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, ông là người Nga (1857-1935). Ông
là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ. Xi-ôn-cốp-xki
đã rất vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao? Muốn biết được
điều đó cơ mời các con cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hơm nay “ Người tìm đường lên
các vì sao”
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đọc hợp tác
* Cách tiến hành:

- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm
- HS chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ....vẫn bay được.
Đoạn 2: Để tìm điều....tiết kiệm.
Đoạn 3: Đúng là....đến các vì sao.
Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm.....chinh phục.
- 2 HS nối tiếp câu đọc bài, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- HS phát hiện và luyện đọc câu dài.
- HS luyện đọc theo nhóm 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm – tuyên dương.
- GV đọc cả bài, chú ý giọng đọc:
+ Giọng đọc toàn bài trang trọng, mang theo trong mình một cảm hứng ca ngợi và đầy
sự khâm phục.
- Nhấn giọng ở các từ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục, hàng
trăm lần, chinh phục.
- GV đọc mẫu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài (4 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt câu.
- 1 HS đọc phần chú giải
- 1HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về bài đọc


* Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp
* Cách tiến hành:
- HS đọc đoạn 1, thảo luận nhóm 4 (5 phút) trả lời các câu hỏi sau:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (Xi-ơn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời).
+ Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì để có thể bay được? (Khi cịn nhở, ơng dại dột nhảy qua
cửa sổ để bay theo những cánh chim....).

+ Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong khơng trung của Xi- ơncốp-xki? (Hình ảnh quả bóng khơng có cánh vẫn bay được đã gợi cho cho Xi-ơn-cốpxki tìm cách bay vào khơng trung).
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì? (Đoạn 1 nói lên ước mơ của Xi-ơn-cốp-xki).
- HS có số thứ tự 1 nhóm 1 di chuyển lên nhóm 8, HS số thự 1 nhóm 8 di chuyển về
nhóm 7, tương tự các nhóm cịn lại. Các thành viên sẽ trao đổi tiếp ý kiến với nhóm
mới của mình
(2 phút). Tiếp tục thành viên số thứ tự 2 di chuyển tương tự vòng xoay 1, thảo luận ý
kiến với nhóm mới của mình (2 phút).
- HS trình bày ý kiến cá nhân của mình – HS bổ sung – Nhận xét.
- GV nhận xét – Chốt
- HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi:
+ Ðể tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơn-cốp-xki đã làm gì? (Ơng đã đọc khơng biết bao
nhiêu là sách, ơng hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần).
- HS trả lời – Bổ sung
- HS thảo luận nhóm 4 (3 phút) về câu hỏi sau, viết ý kiến cá nhân vào 4 góc giấy. Sau
đó thư kí sẽ tổng hợp ý kiến của cả nhóm vào ơ chính giữa.
+ Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? (Để thực hiện ước mơ của
mình ơng sống rất kham khổ. Ơng chỉ ăn bánh mì sng để dành tiền mua sách vở và
dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng khơng ủng hộ phát minh khí cầu bay bằng kim loại của
ơng nhưng ơng
khơng nản chí. Ơng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng,
trở thành phương tiện bay tới vì sao từ chiếc pháo thăng thiên).
- Các nhóm trình bày – Bổ sung
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng là gì? (Do ơng thơng minh, có
ước mơ đẹp : Chinh phục các vì sao và ơng có quyết tâm thực hiện ước mơ đó).
GV chốt: Ý này cũng chính là nội dung của đoạn 2, 3
+ Ý chính của đoạn 4 là gì? (Nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki).
- GV giới thiệu về Xi-ơn-cốp-xki.
- Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ

công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm
đường lên các vì sao).
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét HS


4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm đơi đặt tên khác cho bài tập đọc.
- 5,6 HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
- HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Văn hay chữ tốt”, đọc và tìm hiểu trước nội dung của bài.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
CHÍNH TẢ
Tiết 13: NGƯỜI TÌM ÐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Người tìm đường lên các vì
sao”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính i/ iê.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ trình bày sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a, bút dạ
- Máy chiếu Power point.
- SGK, bảng con , bút dạ, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng tr/ ch hoặc ươn/ ương.
- GV nhận xét về chữ viết của HS.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt đông 1: Hướng dẫn viết chính tả
* Mục tiêu : HS nhớ – viết đúng chính tả hai khổ thơ cuối bài .
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, bút đàm
* Cách tiến hành:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn.

+ Ðoạn văn viết về ai? (Xi-ôn-cốp-xki)


+ Em biết gì về nhà bác học Xi-ơn-cốp-xki? (Ơng là một nhà bác học vĩ đại đã phát
minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ơng là người rất kiên trì và khổ cơng nghiên cứu
tìm tịi trong khi làm khoa học).
b) Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc các từ khó vừa tìm được.
- 3 HS lên bảng viết, các HS khác viết vở nháp.
c) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
d) Soát lỗi và chấm bài
- GV đọc lại tồn bài chính tả một lượt. HS soát lại bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung các bài tập
* Phương pháp, kĩ thuật: Làm việc nhóm
* Cách tiến hành:
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm (Nhóm 4). Hoạt động nhóm, nhóm nào xong trước
dán phiếu lên bảng.
+ Có hai tiếng bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lung linh, lập lờ, lặng lẽ, lấm láp,
lộng lẫy, lộ liễu, lố lăng, lớn lao, lơ lửng.....
+ Có hai tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà,
nông nổi, no nê, náo nức, nơ nức,....
- Nhóm các nhận xét – Bổ sung.
Bài 3:

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Thi tìm các từ chỉ con vật, cây cối hoặc đồ vật bắt đầu bằng l/n.
- Nhận xét.
* Mở rộng:
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên giải thích các từ GV cho liên quan đến bài học. HS cả lớp ở
dưới đốn.
- Nhóm nào đốn được nhiều từ nhất thì nhóm đó thắng.
- Nhận xét.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn dò về nhà kể lại truyện: “Người tìm đường lên các vì sao”
- Chuẩn bị bài sau “Chiếc áo búp bê”


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
KỂ CHUYỆN
Tiết 13: ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trả lời được các câu hỏi về nội dung kể
lại được câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
- HS chọn được một câu chuyện mình đã nghe đã đọc thể hiện tinh thần vượt khó, có ý
chí vươn lên trong cuộc sống.. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS yêu thích kể chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phóng to.
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ.
- SGK, các câu chuyện về anh hùng, danh nhân của nước ta.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn kiến thức tiết trước, và giới thiệu bài mới
* Phương pháp, kĩ thuật: Sắm vai
* Cách tiến hành:
- 3 HS phân vai kể lại câu chuyện Nguyễn Ngọc Kí.
- 1 HS nói về nội dung câu chuyện?
- Nhận xét.

* Bài mới
Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện trước các em đã nghe, kể những câu truyện về người có
ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Hơm nay, các em sẽ kể những truyện về
người có tinh thần, kiên trì vượt khó ở xung quanh mình. Các em hãy tìm xem bạn nào
lớp mình đã biết quan tâm đến mọi người xung quanh mình.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: HS tìm hiểu truyện được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể
hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
* Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại


* Cách tiến hành:
Đề: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh
thần kiên trì vượt khó.
- 1 HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV gạch chân từ quan trọng.
- HS đọc phần gợi ý.
+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó, vươn lên trong cuộc sống?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
- HS quan sát tranh và mô tả nội dung 4 bức tranh
+ Tranh 1, 4 kể về một bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc
để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài.
+ Tranh 2, 3 kể về một một bạn trai bị khuyết tật nhưng vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập
và học hành.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: HS kể được câu chuyện trong nhóm
* Cách tiến hành:
- HS biết kể chuyện lời kể tự nhiên, chân thực
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi:

- HS kể hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
- HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS biết kể và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và nói về phần nội dung.
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian, nhiều HS được tham gia thi kể. Khi HS kể, GV
ghi tên HS, tên câu chuyện, truyện đọc, nghe ở đâu, ý nghĩa truyện vào một cột trên
bảng.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên .
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đạt giải.
* Mở rộng:
- HS thảo luận nhóm và đóng vai một câu chuyện nào đó.
- 1,2 nhóm trình bày
- HS nhận xét
- Gv nhận xét
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn dị về nhà kể lại truyện mình vừa thảo luận trong nhóm, trước lớp.
- Chuẩn bị bài sau “Búp bê của ai?”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY



...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đề “Có chí thì
nên.”
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ
điểm.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- u thích phân môn luyện từ và câu hơn.
- Biết sử dụng các từ mang ý chí – nghị lực vào trong câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột và bút dạ.
- SGK, từ điển Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh

* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
- 1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
- 1 HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của những đặc điểm.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Giúp HS tìm được các từ ý chí – nghị lực của con người. Biết sử dụng các
từ đó làm câu văn thêm hoàn chỉnh, ý nghĩa. Viết một đoạn văn có ý nghĩa Có chí thì
nên.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trị chơi
* Cách tiến hành:
Bài 1
- HS tìm các từ nói lên ý chí nghị lực của con người.
- HS thảo luận nhóm 2 (2 phút). Sau đó dãy bên trái di chuyển lên một thành viên, dãy
bên phải ngồi im. HS thảo luận tiếp với thành viên tiếp theo (2 phút).
- HS trình bày ý kiến.
a) các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, bền chí, bền lịng,

b) Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn,


gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,…
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu.
Trò chơi Ai hay hơn:
- Chia lớp thành hai đội chơi. Mỗi đội thi nhau đặt câu với từ vừa tìm được ở câu a
hoặc câu b. Đội nào đặt hay và nhiều nhất sẽ chiến thắng.
- HS báo cáo kết quả làm việc.
-GV nhận xét – Tuyên dương.

Bài 3
- HS viết được 1 đoạn văn ngắn nói về 1 người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua
nhiều thử thách, đạt được thành công.
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nhắc lại thành ngữ, tục ngữ đã học.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm một số tấm gương về con người có ý chí, nghị lực,
vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đóGV biểu dương những HS làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở
thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS u thích mơn học hơn.
- Biết học tập theo đức tính kiên trì và quết tâm trong học tập và trong hoạt động.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong bài học.
- Bảng phụ.
- SGK, sưu tầm các tranh , ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi: Chiếc hộp bí mật
* Cách tiến hành
Trị chơi: Chiếc hộp bí mật
Hộp 1: Em hãy đọc đoạn 1 bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”
Hộp 2: Khi cịn nhỏ Xi-ơn-cốp-xki đã làm gì để có thể bay được?
Hộp 3: Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng là gì?
a. Vì ơng có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì sao và quyết tâm thực hiện ước mơ
đó.
b. Vì ơng thông minh.
c. Cả hai ý trên đều sai.
- HS chọn và khám phá chiếc hộp bí mật.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
* Bài mới
Giới thiệu bài: Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát cũng là người nổi tiếng văn hay

chữ tốt. Làm thế nào để viết được đẹp tuyệt vời? Các em cùng học bài hôm nay để biết
thêm về tài năng và nghị lực của Cao Bá Quát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
* Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần
dễ lẫn.
* Phương pháp, kĩ thuật: Rèn luyện theo mẫu
* Cách tiến hành:
- 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm
- HS chia đoạn:
Đoạn 1: Thuở đi học ....xin sẵn lòng.
Đoạn 2: Lá đơn viết....sao cho đẹp.
Đoạn 3: Sáng sáng....văn hay chữ tốt.
- 3 HS nối tiếp câu đọc bài, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- HS phát hiện và luyện đọc câu dài.
Thuở đi học, /Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay /vẫn bị thầy cho
điểm kém.
- HS luyện đọc theo nhóm 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm – tuyên dương.
- GV đọc cả bài, chú ý giọng đọc:
+ Giọng đọc toàn bài từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi
lởi. Đoạn đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm luyện chữ
bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
- Nhấn giọng ở các từ: rất xấu, khẩn khoản, oan uổng, sẵn lịng, thét lính, đuổi, vơ
vùng ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt.
- GV đọc mẫu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài (4 lượt)


- GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt câu.

- 1 HS đọc phần chú giải.
- 1HS đọc tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ nội dung bài.
* Phương pháp, kĩ thuật: Mảnh ghép
* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 thảo luận nhóm 6 và trả lời các câu hỏi sau:
VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA
Nhóm 1, 4:
+ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém? (Vì ơng viết rất xấu dù bài
văn của ông viết rất hay).
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? (Bà cụ nhờ ơng viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy
bị oan uổng).
Nhóm 2, 5:
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? (Ơng rất vui vẻ
và nói: “Tưởng chuyện gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng”).
- Ðoạn 1 cho em biết điều gì? (Nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết,
rất sẵn lịng giúp đỡ hàng xóm).
Nhóm 3, 6:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận? (Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá
xấu, quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được
nổi oan).
+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào?
(Khi đó chắc Cao Bá Qt rất ân hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra rằng dù văn hay
đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì).
VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP
- Chia nhóm mới theo số thứ tự trên phiếu bài tập.
- Tiến hành thảo luận vòng 2: câu trả lời và thơng tin của vịng 1 được các thành viên
trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu
được tất cả nội dung ở vịng 1 thì nhiệm vụ hồn tất.

- HS trình bày lại nội dung đã trao đổi trong nhóm.
- GV nhận xét – Tuyên dương
- Ý chính đoạn 2 là gì? (Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải
oan được).
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? (Sáng sáng, ông cầm que vạch
lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ,
mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời).
+ Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người thế nào? (Ông là người rất kiên
trì, nhẫn nại khi làm việc).
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay,
chữ tốt? (Người văn hay chữ tốt nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và
năng khiếu viết văn từ nhỏ).
- HS đọc toàn bài, thảo luận theo kĩ thuật ổ bi và trả lời câu hỏi sau: Hãy tìm đoạn mở
bài, thân bài, kết bài
Mở bài: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị
thầy cho điểm kém.


Thân bài: Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang.....kiểu chữ khác nhau.
Kết bài: Kiên trì luyện tập.....là người văn hay chữ tốt.
- Câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của
Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại, Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở
thành người nổi danh văn hay chữ tốt).
- GV ghi ý chính bài.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Biết cách đọc bài phù hợp .
* Phương pháp, kĩ thuật: Rèn luyện theo mẫu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.

- GV giới thiệu đoạn văn cần đọc.
- HS phân vai
- HS thi đọc
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS đọc cả bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS thảo luận nhóm đơi đặt tên khác cho bài tập đọc.
- 5,6 HS đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình.
- HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài “Chú Đất Nung”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TẬP LÀM VĂN
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn KC của
lớp. (tiết TLV tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS yêu thích môn tập làm văn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi số lỗi điển hình về chính tả.


- SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp
* Cách tiến hành
- HS hát và nhảy theo nhạc
- HS đọc lại đề bài của tiết trước.
- Ðề bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét chung.
- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu.
- GV trả bài cho HS.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Biết cách sửa bài.
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm bài viết của mình, đọc lời phê của cơ giáo.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra sửa lỗi.
- GV đọc một vài đoạn văn làm tốt.
- HS trao đổi tìm ra cái hay.
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- HS trao đổi bài sửa của nhau và nhận xét.
- GV đọc một số đoạn văn sửa lại hay.
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài “Ôn tập văn kể chuyện”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi và từ nghi
vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ sử dụng đúng câu hỏi trong giao tiếp.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
- Từ điển Tiếng Việt (nếu có) hoặc phơ tơ vài trang cho nhóm HS
- SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
- 2 HS lên bảng làm bài tập và đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực
- Nhận xét cách viết của HS.
* Bài mới
GV viết câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?
- Đây là loại câu nào? (Là câu hỏi).
Giới thiệu bài: Khi nói chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu
khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về một loại câu đó chính là
câu hỏi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi
là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
* Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Bài 2, 3: 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- GV treo bảng phụ và giải thích cho HS hiểu.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1.Vì sao quả bóng khơng Xi-ơn-cốp-xki
Tự hỏi mình
Từ vì sao
có cánh mà vẫn bay được?
Dấu chấm hỏi
2. Câu làm thế nào mà mua Một người bạn
Xi-ơn-cốp-xki
Từ thế nào
được nhiều sách và dụng cụ
Dấu chấm hỏi
thí nghiệm như thế?
- HS lớp làm vào vở bài tập.
- Vài HS lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV tổ chức cho HS thi đua học thuộc nhằm nhớ lâu, vận dụng vào bài tập.


3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.

* Phương pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có
mẫu như sau:
Thứ tự
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn
M: 1
Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tìm lời nói trực tiếp - GV nhận xét.
Bài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn
về các nội dung liên quan đến từng câu.
M: Thuở đi học, Cao bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy
cho điểm kém.
Câu hỏi: - Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?
- Chữ ai xấu?
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá quát dù hay vẫn bị điểm kém?
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi
- HS trình bày theo cách hỏi và đáp.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại bài
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

* Cách tiến hành
Bài 3: Em hãy đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự đặt câu - GV nhận xét.
*Mở rộng:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau đặt câu hỏi và trả lời qua lại về tính cách, sở thích của mình
hay của bạn.
- GV cho 1 vài cặp lên đối thoại trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về câu hỏi”
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
---------------------------------------------------------Ngày dạy: …/…/……
TẬP LÀM VĂN
Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức


- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân
vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất
- HS yêu thích làm văn kể chuyện .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
- Giấy khổ to + bút dạ
- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra bài tiết trước, giới thiệu bài mới.
* Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp
* Cách tiến hành
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu của tiết
trước.
- Nhận xét.
* Bài mới
Giới thiệu bài: Tiết học này cô và cả lớp sẽ ôn lại những kiến thức đã học về văn kể
chuyện. Đây cũng là viết văn kể chuyện cuối cùng của lớp 4.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC. Kể được
một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau:
Đề 1: Lớp em vừa có 1 bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em hãy viết thư thăm bạn và
kể tình hình học tập của lớp cho bạn em biết.
Đề 2: Em hãy kể 1 câu chuyện về 1 tấm gương rèn luyện thân thể.
Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường hôm nay.

+ Đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- HS đọc yêu cầu.HS trao đổi theo cặp.
+ Ðề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- GV kết luận - nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Kể 1 câu chuyện về một trong các đề tài sau:
a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè.
b) Giúp đỡ người tàn tật.
c) Thật thà, trung thực trong đời sống.
d) Chiến thắng bệnh tật.
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề tài của mình chọn.
- Kể trong nhóm. HS kể và trao đổi theo cặp.
- Kể trước lớp, HS thi kể - GV Nhận xét.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×