Tuần:13 NS :
Tiết:13 ND :
Bài 12
ĐỘ TO CỦA ÂM.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
So sánh được âm to, âm nhỏ.
2.Kỹ năng: Qua thí nghiệm rút ra được: khái niệm biên độ dao động.
Độ to, nhỏ của âm của âm phụ thuộc vào biên độ như thế nào?
3.Thái độ: Nghiêm túc trung thực trong quan sát thí nghiệm.
II/ Chuẩn bò:
1.GV: mỗi nhóm: 1trống + dùi, 1 giá Thí nghiệm, 1 con lắc bấc, 1 lá thép.
Phiếu giao việc
2.HS :Xem đọc bài ở nhà
III/ Tổ chức hoạt động d ạy và học
1.Ki ểm tra sĩ số : ( 1phút)
2.Ki ểm tra bài cũ : Tần số là gì? Đơn vò?
Độ cao của âm và tần số có quan hệ với nhau như thế nào?
3.Tạo tình huống : Có người nói to, có người lại nói nhỏ. Khi hét to ta lại thấy đau cổ họng.
Vậy vì sao lại như thế. Để giúp các em trả lời được các câu hỏi trên thì ta đi vào bài học ngày
hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV
HĐ 1:Nghiên cứu về biên độ dao động. Mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm
Hs đọc thực hiện thí nghiệm theo nhóm để
hoàn thành câu C
1
.
Hs làm theo yêu cầu của Gv.
Hs làm theo nhóm để hoàn thành câu C
3
.
KL: (1) to. (2) biên độ.
Gv cho Hs đọc thí nghiệm 1 và thực hiện theo
từng nhóm để hoàn thành câu C
1
.
Gv cho Hs ghi vở.
Yêu cầu Hs hoàn thành câu C
2
.
Cho Hs hoàn thành thí nghiệm và câu C
3
.
Từ hai thí nghiệm trên hãy hoàn thành kết luận.
Gv chốt lại và cho ghi vở.
HĐ2: Tìm hiểu độ to của một số âm
Hs ghi vở.
Hs đọc bài.
Hs trả lời câu hỏi.
Gv thông báo cho Hs.
Cho Hs đọc bảng 2.
Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn?
Độ to của âm là bao nhiêu thì gây đau tai?
HĐ3:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
-Hs làm theo yêu cầu của GV.
Hs thảo luận.
-Gv yêu cầu HS dùng kiến thức vừa thu được để
trả lời các câu C
4
; C
5
; C
6
.
Gv cho Hs trả lời và cả lớp thảo luận.
Gv thông báo. Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70 –
Hs trả lời phần ghi nhớ.
-Hs làm việc ở nhà.
80 dB.
Biên độ dao động và độ to của âm có quan hệ với
nhau như thế nào?
Độ to của âm đo bằng đơn vò gì?
-Về học phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa
biết; làm BT trong SBT.
GHI BẢNG
I/ m to, nhỏ – biên độ dao động.
1.Thí nghi ệm :1( SGK)
C1
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vò trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động.
C2
2.Thí nghi ệm :2( SGK)
C3
3.K ết luận : m phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II/ Độ to của một số âm.
Độ to của âm được đo bằng đơn vò đề xi ben (dB).
III/ Vận dụng
C4,C5,C6,C7
IV. Ghi nh ớ :(SGK)
V.Phần rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………