Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.21 KB, 1 trang )
Bắt nạt
I. Bố cục Bắt nạt
Gồm 4 phần:
+ Khổ 1: Nêu vấn đề: Bắt nạt là xấu lắm.
+ Khổ 2, 3, 4: Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt.
+ Khổ 5, 6: Phân loại đối tượng bắt nạt.
+ Khổ 7, 8: Lời khuyên răn, liên hệ bản thân.
II. Nội dung chính Bắt nạt
Bài thơ “Bắt nạt” nêu lên vấn đề, hiện tượng xấu – thói bắt nạt, ức hiếp kẻ yếu trong
đời sống bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm và thân thiện. Tác giả nêu lên quan điểm
phê bình cái xấu, thói bắt nạt có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, ám ảnh,…
đồng thời đứng về phía những người bị bắt nạt và khun nhủ mọi người khơng nên
bắt nạt người khác.
III. Tóm tắt văn bản Bắt nạt
Tóm tắt văn bản Bắt nạt (mẫu 1)
Bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện bài thơ đã thể hiện thái độ của nhân
vật trữ tình đối với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt. Qua đó nhắc nhở, thể hiện
thái độ phủ định đối với thói bắt nạt – một thói xấu có thể gây ra những tổn thương,
nỗi sợ hãi, ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề.
Tóm tắt văn bản Bắt nạt (mẫu 2)
Bài thơ “Bắt nạt” thể hiện thái độ thẳng thắn phê bình, khơng đồng tình với hành vi
bắt nạt người khác. Đồng thời khuyên người đọc cần đối xử tốt với bạn bè, có thái
độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua
đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng mơi trường
học đường lành mạnh, an tồn, hạnh phúc.