Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

truyền thông phòng, chống sốt xuất huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.64 KB, 37 trang )

SỞ Y TẾ GIA LAI
TTYT TX AYUNPA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

TUYÊN TRUYỀN
PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

Ayunpa, ngày 13 tháng 10 năm 2022


ĐẠI CƯƠNG VỀ
PHỊNG, CHỐNG BỆNH SXH
Mục tiêu:
Tình hình SXH tại thị xã Ayunpa
1. Kỹ thuật phun hóa chất
2. Giám sát vector và điều tra vệ sinh môi trường


Nội dung
• Tình hình Sốt xuất huyết tại tỉnh Gia Lai
- Từ 01/01-10/2022 toàn tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 6.924 ca và 01
ca tử vong tại Đăk Đoa
- Tổng số ổ dịch ghi nhận từ đầu năm 2022 đến nay là 1.420 ổ
dịch toàn tỉnh.


Tình hình SXH tại thị xã Ayunpa
Tổng số các ca bệnh từ đầu năm đến nay toàn xã, phường là:
220 ca bệnh SXH (Cheo Reo 20ca, Đồn Kết 58ca, Hịa Bình


32ca, Sơng Bờ 37ca, Chư Păh 36ca, Ia Rbol 20ca, Ia Rtô 12ca,
Ia Sao 5ca) chủ yếu rơi vào 4 phường và 02 xã (Đồn Kết,
Hịa Bình, Sơng Bờ, Cheo Reo và 2 xã Chư Băh, Ia Rbol) xã
Chư Băh từ tháng 8,9,10 là đỉnh dịch tăng cao.


- Tổng số ổ dịch toàn thị xã ghi nhận là 31 ổ dịch 8/8 xã, phường
đều ghi nhận.
-Trong đó số ổ dịch đang hoạt động 12 ổ dịch
-Số ổ dịch đã được xử lý môi trường nhưng không phun hóa chất
09 ổ
-Số ổ dịch đã xử lý phun hóa chất 13 ổ


Bài 1: Kỹ thuật phun hóa chất


Có hai kỹ thuật phun hóa chất

1.

Kỹ thuật phun bằng máy phun ULV cỡ lớn đặt trên xe ô tô

- Kiểm tra nhiên liệu, kiểm tra đầu phun (vịi phun ULV với kích
thước hạt nhỏ)


Bài 1: Kỹ thuật phun hóa chất



Có hai kỹ thuật phun hóa chất

1. Kỹ thuật phun bằng máy phun ULV cỡ lớn đặt trên xe ô tô
(Kỹ thuật này ở mình khơng áp dụng) vì diện tích mơi
trường lớn chỉ áp dụng cho các thành phố lớn. Khu đông
dân cư
2. Kỹ thuật phun bằng máy phun ULV đeo vai
- Kỹ thuật phun bằng máy phun ULV đeo vai trong nhà: Phun
theo nguyên tắc cuốn chiếu
+ Máy phun: Kiểm tra nhiêu liệu, đầu phun


Chạy máy để thử liều lượng
phun.
+ Người đi mang máy đứng ở
cửa phòng hoặc cửa sổ, để
chếch vòi phun khoảng 450,
khơng kê sát vịi phun vào
vách hay các vật dụng trong
nhà. Mỗi phịng(nhà) có
diện tích từ 20-30 m2 thời
gian phun khoảng 5-10 giây
với mức phun mạnh nhất


+ Phịng lớn thì phun theo kiểu
đi giật lùi, phịng nhỏ, phịng
đơn chỉ cần chĩa vịi phun
qua cửa chính/ cửa sổ
+ Chung cư, nhà nhiều tầng,

nhiều phòng cần phun tất cả
các phịng, các góc, cầu
thang, sân thượng…theo
ngun tắc phun từ tầng trên
xuống tầng dưới


Phun không gian, ưu điểm và nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Đạt hiệu quả tức thời đối với muỗi trưởng thành
+ Tốn ít nhân cơng, có thể sử dụng trên diện rộng và nhanh
chóng
+ Tốn ít hóa chất tại các khu đơ thị
+ Diệt được cả các lồi muỗi khơng ở trong nhà


Nhược điểm:
+ Hiệu quả không kéo dài nên phải áp dụng nhiều lần, dẫn đến
chi phí cao
+ Chi phí cao cho trang thiết bị, vận hành và bảo dưỡng
+ Không phù hợp để áp dụng nhiều lần ở các vùng nông thôn sâu
xa, không thuận tiện về đường giao thông


Chú ý:
Hiện nay các hóa chất diệt cơn trùng đang sử dụng trong y tế chủ
yếu thuộc nhóm pyrethroids. Nhóm này có các đặc điểm chính
sau:
+ Tác động trên hệ thần kinh
Nhóm chất dẫn xuất từ pyrethrin với tính năng đánh ngất

mạnh nhưng kém bền (Allethrin, Resmethrin…)


- Và nhóm Pyrethroid bền hơn nên có hiệu quả tồn lưu
(Permethrin, Deltamethrintathrin, CyPermethrin…)
- Ít độc đối với động vật có vú nhưng rất động đối với cơn trùng,
vì thế liều sử dụng rất thấp nhưng rất hiệu quả


3. Một số quy định về điều tra côn trùng trong đánh giá xử lý ổ
dịch nhỏ
- Phải có ít nhất 30% ổ dịch nhỏ có điều tra muỗi và lăng quăng
để đánh giá hiệu quả xử lý trên tổng số dịch nhỏ trong toàn
khu vực
- Số hộ phải điều tra muỗi và lăng quăng: 10-30 hộ hay tất cả
các hộ trong bán kính 200m (nếu số hộ < 30 hộ)
- Thời gian điều tra buổi sáng từ 7-10 giờ
- Điều tra trước khi xử lý dịch 1 ngày


- 1 ngày sau khi phun thuốc xử lý
dịch khi lần thứ nhất
- 1 ngày sau khi phun thuốc xử lý
dịch khi lần thứ hai


Mỗi cá nhân chuẩn bị 1 bài giảng
theo chủ đề lựa chọn



BÀI 2: GIÁM SÁT VECTOR
I. VECTOR TRUYỀN BỆNH SD/SXHD
1.Bệnh SD/SXHD do muỗi Aedes cái truyền
- Vector chính là muỗi Aedes aegypti, loài muỗi này hút máu ban
ngày, đậu nghỉ trong nhà, đẻ trứng vào các dụng cụ chứa
nước tự nhiên và nhân tạo.
- Muỗi Aedes albopictus cũng là vector truyền bệnh SD/SXHD
và cũng có thể đẻ trứng trong cả hai loại dụng cụ chứa
nước tự nhiên và nhân tạo


- Muỗi Aedes aegypti đẻ trứng riêng rẽ vào thành, ngay phía
trên mặt nước của các dụng cụ chứa nước.
- Trứng muỗi Aedes có khả năng chịu khơ hạn cao và nở khi
ngập nước do mưa, hoặc do con người đổ nước vào.
- Có thể nhận biết muỗi trưởng thành một cách dễ dàng bằng
đám vẩy trắng tập trung thành hình đàn lya trên lưng ngực
muỗi.


- Muỗi trưởng thành thường tìm thấy ở khỏang 50m từ ổ BG và
khỏang cách bay tối đa không quá 200m.
- Bệnh sốt xuất huyết do trung gian truyền bệnh là muỗi Ae.
aegypti
- Phòng chống bệnh sốt xuất huyết đang là vấn đề quan tâm của
cộng đồng; tuy nhiên muốn phịng chống bệnh có hiệu quả cần
nắm được đặc điểm truyền bệnh của muỗi này.
 Ae. aegypti được coi là véc tơ chính trong các vụ dịch sốt xuất
huyết



II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VECTOR
1. Hình thái bên ngồi của Ae. Aegypti
Muỗi có kích thước trung bình, thân có màu đen bóng, có
nhiều vẩy trắng bạc tập trung thành từng cụm hay từng
đường trên mình muỗi.
Trên lưng ngực có hai đường vẩy trắng bạc phình ra, như
hai nửa vịng cung ơm hai bên lưng nên gọi là hình đàn (đàn
lya)


- Trên đầu, mặt lưng, gốc các đốt
bàn chân của muỗi có nhiều
đốn vảy trắng bạc. Riêng đốt
bàn chân thứ V trắng hồn
tồn, cho nên muỗi Ae.aegypti
cịn có tên gọi là muỗi vằn.


2. Đặc điểm sinh lý của Ae. aegypti
- Thời gian phát triển từ trứng đến quăng trung bình 7
ngày, thời gian từ quăng đến muỗi trưởng thành
khoảng 2 đến 3 ngày.
- Muỗi cái sống từ 20 đến 40 ngày, muỗi đực sống
ngắn hơn từ 9 đến 12 ngày.
- Số lượng trứng đẻ của mỗi con muỗi cái từ 60 -100
trứng /lần đẻ.
- Trứng muỗi có màu đen, riêng rẽ từng quả một đính
vào thành vật chứa hay chìm xuống nước, điều kiện
thuận lợi trứng muỗi có thể tồn tại đến 6 tháng.



2. Vòng đời của muỗi Aedes aegypti


3. Đặc điểm sinh thái của Ae. Aegypti
3.1. Nơi trú đậu:
Ae.aegypti sống trong nhà gần người, thường trú đậu nơi có ánh
sáng yếu
- Và có độ cao từ 2 mét trở xuống. Thường đậu trên các vật dụng
như:
+ Muỗi trú đậu trên quần áo chiếm 73,52%
+ Muỗi trú đậu trên màn và rido chiếm 26,48%:


3.2. Tập tính đốt hút máu
- Có tập tính đốt hút máu người thường họat động vào ban
ngày. Cao điểm vào lúc sáng sớm và buổi chiều. Hiện nay
muỗi có xu hướng hoạt động đốt hút máu người cả đầu giờ
tối vào khoảng 19 đến 20 giờ


×