Đề thi Học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 năm 2021 - 2022 có đáp án (10 đề)
Phịng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề 1)
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng
Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi về nội dung
bài.
Nội dung bài đọc và câu hỏi do GV lựa chọn trong các bài Tập đọc từ tuần 11
đến tuần 18, SGK Tiếng Việt 5, tập I. GV thực hiện đánh giá theo yêu cầu kiến
thức, kĩ năng của chương trình.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiến thức tiếng việt:
Đọc thầm bài văn sau:
CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ
Ở xã Cam Hồ, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hồ có một người đàn ơng
đã rịng rã suốt từ năm 1988 tới nay (16 năm) bới đất, nhặt đá, đắp dãy trường
thành bằng đá dài gần 1 ki-lơ-mét. Thật là một kì cơng có một khơng hai ở Việt
Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng, năm nay 46 tuổi.
Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là
"điên". Còn chú Trọng lại nghĩ rất đơn giản, đất vùng này đá rất nhiều, nếu
khơng nhặt đi thì khó trồng trọt. Và chú ước ao mình sẽ biến miếng đất lóc
chóc sỏi đá này thành một nương rẫy phì nhiêu như cánh đồng dưới chân núi
kia. Chính vì vậy suốt ngày, kể cả những đêm trăng chú Trọng một mình cùi
cũi cuốc đá gánh gồng đắp thành. Từng tí một hết ngày này tới ngày kia, chỗ
đất nào nhặt sạch đá là chú trồng trọt hoa màu liền. Nhìn những vạt đất được
phủ dần màu xanh, chú Trọng rất mừng nhưng thiên nhiên thật khắc nghiệt,
nhặt bới hết đá nhỏ thì lịi đá lớn, có hịn to như quả bí ngơ, bí đao phải vần
chứ khơng vác được.
Với gia đình, tưởng chú chỉ nhặt đá một chút rồi lo phát rẫy trồng trọt, vợ
chú Trọng nén chịu đựng đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi chồng
nhưng thấy chồng say nhặt đá đắp thành quá, mùa vụ chẳng được gì, người
vợ bực lắm. Có lúc khơng muốn làm với ông "đắp đá vá trời" này nữa, song
nghĩ lại, người vợ lại càng thương chồng hơn. Đứa con trai nhỏ của chú Trọng
tên Nguyễn Trọng Trí cũng ra giúp bố vác đá đắp thành.
Bây giờ, sau 16 năm vác đá đắp thành, chú Trọng đã có được một trang
trại rộng 3,8 héc-ta xanh rờn hoa màu, cây trái như xồi, mận, ngơ, đậu, dưa,…
mùa nào thức ấy. Chú đã mua được máy công cụ làm đất, hai con bị. Tất
nhiên vẫn cịn khó khăn nhưng việc làm của chú Trọng thực sự làm cho mọi
người kính nể vì nghị lực và sự kiên trì phi thường của mình. Suốt 16 năm
qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một khơng hai: đào vác gần 1000 tấn đá,
đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét,
mặt thành rộng 1,5 mét.
Bước vào trang trại của chú Trọng, ấn tượng nhất vẫn là bốn phía tường
thành đá dựng. Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng
dây đậu biếc bị xanh rờn nở hoa tím ngắt. Miền đất hồi sinh từ bàn tay con
người. Một nông dân hiền lành nhưng đầy ý chí hơn người.
(Lê Đức Dương)
Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Tại sao nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là
"điên"?
A. Vì họ cho rằng chú là kẻ rỗi hơi.
B. Vì họ biết đó là cơng việc vơ cùng khó khăn, nặng nhọc.
C. Vì cơng việc đó nằm ngồi sức tưởng tượng của họ.
D. Vì họ nghĩ rằng cơng việc đó chỉ có những người “ điên” mới có thể làm.
Câu 2. Tại sao tác giả có thể viết : "Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người." ?
A. Bởi vì nhờ sự kiên trì nhặt đá của chú Trọng, mảnh đất sỏi đá này đã được
sống lại, biến thành trang trại xanh rờn hoa màu.
B. Bởi vì miền đất khô cằn này đã được chú Trọng khôi phục lại vị trí trong bản
đồ.
C. Bởi vì mảnh đất này nay đã khơng cịn bom đạn sót lại từ thời chiến tranh.
D. Bởi vì miền đất này được sinh ra là nhờ vào bàn tay của con người.
Câu 3. Điều quan trọng nhất để giúp chú Trọng thành công là gì ?
A. Có sức khoẻ.
B. Được cả gia đình hết lịng ủng hộ.
C. Có nghị lực và sự kiên trì phi thường để theo đuổi mục đích của mình.
D. Tất các các phương án trên.
Câu 4. Câu nào phù hợp nhất với nội dung câu chuyện ?
A. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.
B. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá củng thành cơm.
C. Một nghề cho chín cịn hơn chín nghề.
Câu 5. Từ “khắc nghiệt” trong câu: "Thiên nhiên thật khắc nghiệt." có thể thay
thế bằng từ nào?
A. Cay nghiệt.
B. Nghiệt ngã
C. Khắc nhiệt
Câu 6. Cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây là:
“ .... nghị lực của mình.... chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang
trại màu mỡ.”
A. Chẳng những … mà ….
B. Mặc dù … nhưng …
C. Nếu …. thì …
D. Nhờ … mà …
Câu 7. Dấu hai chấm trong câu : "Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ
lục có một khơng hai : đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với
chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét." có
tác dụng gì ?
A. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
B. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân
vật.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8. Câu thành ngữ “ Đắp đá vá trời” được cấu tạo theo cách nào sau đây?
A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ.
B. Động từ - tính từ - động từ - tính từ.
C. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ.
D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả:
Nghe – viết bài: Mùa thảo quả ( từ Sự sống … đến … từ dưới đáy rừng)
II. Tập làm văn:
Chọn 1 trong 2 đề sau:
ĐỀ 1. Hãy tả một người thân mà em yêu thích nhất.
ĐỀ 2. Hãy tả một thầy (cơ) giáo trong những năm học trước đã dạy em
Đáp án
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiến thức tiếng việt:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
C
B
B
D
A
D
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả
Nghe – viết bài: Mùa thảo quả ( từ Sự sống … đến … từ dưới đáy rừng)
II. Tập làm văn
Bài mẫu:
Đề 1:
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần
gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn
thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài
ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy ln nhìn em với
ánh mắt trìu mến thương u. Khn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng.
Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp.
Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đơi bàn tay mẹ
rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để ni nấng,
dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu
rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ
là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng
như: quét nhà, gấp quần áo... Cịn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa
sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà.
Mỗi khi khách đến, mẹ ln đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái
cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để
hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải
thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo
và bón cho em từng thìa. Tuy cơng việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ
thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị
đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ.
Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở
em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải
mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được
mẹ ơm ấp trong vịng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có
mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái
tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con ln
u thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng khơng
ai thương con hơn mẹ. Ơi, mẹ kính u của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi
thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt
bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất
vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn
sinh thành ni nấng con nên người, mẹ ơi.
……………………………………………..
Phịng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề 2)
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
GV chuẩn bị phiếu có ghi sẵn nội dung các bài tập đọc trong chương trình học
kì 1 và cho HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7
điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CHÚ LỪA THƠNG MINH
Một hơm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc
giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trơi
qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.
Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho
rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn
nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc
đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.
Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt
đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu
la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi
cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, cịn mình thì
tránh ở một bên.
Cứ như vậy, mơ đất ngày càng cao, cịn lừa ngày càng lên gần miệng
giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh
ngạc của mọi người.
(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới
đây:
Câu 1: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì?
A. Bác để mặc nó kêu be be thảm thương dưới giếng.
B. Bác đến bên giếng nhìn nó.
C. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên.
Câu 2: Khi không cứu được chú lừa, bác nông dân gọi hàng xóm đến để làm
gì?
A. Nhờ hàng xóm cùng cứu giúp chú lừa.
B. Nhờ hàng xóm cùng xúc đất lấp giếng, chơn sống chú lừa.
C. Cùng với hàng xóm đứng nhìn chú lừa sắp chết.
Câu 3: Khi thấy đất rơi xuống giếng, chú lừa đã làm gì?
A. Lừa đứng yên và chờ chết.
B. Lừa cố hết sức nhảy ra khỏi giếng.
C. Lừa dồn đất sang một bên cịn mình thì đứng sang một bên.
Câu 4: Dịng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của lừa ?
A. Nhút nhát, sợ chết.
B. Bình tĩnh, thơng minh.
C. Nóng vội, dũng cảm.
Câu 5: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi
người sau khi chú thốt chết:
...........................................................................................................................
.........
Câu 6: Gạch chân các quan hệ từ có trong câu:
- Bác ta thấy lừa dồn đất hất sang một bên cịn mình thì tránh ở một bên.
Câu 7: Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con
lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.”
Đó là từ: ...................................................................
Câu 8: Tiếng “lừa” trong các từ “con lừa” và “lừa gạt” có quan hệ:
A. Đồng âm
B. Đồng nghĩa
C. Nhiều nghĩa
Câu 9: Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong câu sau:
-Bác ta quyết định lấp giếng chơn sống lừa để tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai
dẳng.
Câu 10: Bộ phận chủ ngữ trong câu:“Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ
chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.” là:
A. Một hôm
B. Con lừa
C. Con lừa của bác nông dân nọ
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (Nghe - viết). (3 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Mùa thảo quả” - Sách Tiếng Việt 5 - Tập
một, trang 113 (từ Sự sống … đến từ đáy rừng).
II. Tập làm văn: (7 điểm)
Tả một người thân trong gia đình (hoặc một người bạn) mà em quý mến nhất.
Đáp án
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Cách đánh giá, cho điểm:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
II. Đọc hiểu văn bản: (7 điểm)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5:(1 điểm): Học sinh biết nói câu khuyên mọi người cần bình tĩnh tìm cách
giải quyết. Ví dụ: Mọi việc đều có cách giải quyết, tơi khun các bạn nên bình
tĩnh.
Câu 6: Có các quan hệ từ: cịn, thì, ở.
Câu 7: Có thể điền một trong các từ sau: rơi, sảy, ngã, ...
Câu 8: A
Câu 9: bác ta (DT), lấp (ĐT), lừa (DT), nó (đại từ), dai dẳng (TT)
Câu 10: C
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả: (3 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1,5 điểm.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1,5 điểm
- Với mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh,
không viết hoa đúng quy định, viết thiếu tiếng), từ lỗi thứ 6 trở lên, trừ 0, 2
điểm/lỗi. Nếu 1 lỗi chính tả lặp lại nhiều lần thì chỉ trừ điểm 1 lần.
Nếu chữ viết không đúng độ cao, khoảng cách hoặc trình bày bẩn có thể trừ
0,5 – 0,25 điểm cho toàn bài, tùy theo mức độ.
II. Tập làm văn: 7 điểm
* Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Viết được một bài văn tả người có 3 phần (MB, TB, KB) đúng yêu cầu của
đề bài.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc quá nhiều lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho điểm.
Bài mẫu:
Từ nhỏ, em đã sống với bà ngoại vì bố mẹ em đi làm xa nhà, bà là người
luôn yêu thương và dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho em.
Bà em đã gần 70 tuổi. Dáng bà cao và tóc vẫn cịn đen lắm. Bà ln quan
tâm đến em từ bữa ăn đến giấc ngủ. Sáng nào bà cũng dậy sớm chuẩn bị bữa
sáng cho em, hơm thì cơm rang, hơm lại xơi hoặc bánh mì. Buổi trưa, bà lại
nấu ăn chờ em đi học về.
Bà ngoại em là người rất nghiêm khắc. Bà luôn nhắc em phải đi học và ăn
ngủ đúng giờ, giờ nào làm việc ấy. Có những lúc em đi xin bà đi chơi nhưng
về muộn, bà nhắc nhở em và yêu cầu em viết bản kiểm điểm sau đó đọc cho
bà nghe. Bà khơng bao giờ mắng hay nói nặng lời với em, bà bảo em là con
gái nên chỉ cần bà nói nhẹ là phải biết nghe lời. Có những lúc em bị điểm kém,
bà giận lắm, bà bảo em phải luôn cố gắng học để bố mẹ ở xa yên tâm làm
việc. Cuộc sống tuy thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, nhưng bù lại em lại nhận
được tình yêu thương chăm sóc của bà ngoại, điều đó làm cho em cảm thấy
vô cùng hạnh phúc. Những buổi chiều cuối tuần, được nghỉ học, em lại giúp
bà cơng việc gia đình như dọn dẹp nhà cửa, rửa bát và nhổ tóc sâu cho bà.
Buổi tối hai bà cháu cùng xem phim, và bà lại kể cho em nghe về lịch sử và có
rất nhiều những kỉ niệm trong quá khứ của bà. Bà là người dạy em tất cả mọi
điều trong cuộc sống từ nết ăn, nết ở sao cho vừa lòng mọi người. Chính vì
điều này nên dù ở trên trường hay ở nhà, em vẫn luôn được mọi người khen
là con ngoan, trò giỏi. Mỗi lần đi họp phụ huynh cho em, bà vui lắm, vì thành
tích học tập của em ln đứng nhất, nhì lớp. Khi về tới nhà, bà thường gọi
điện báo tin cho bố mẹ em biết về kết quả học tập của em, và bố mẹ lại khen
ngợi em.
Em luôn trân trọng và biết ơn bà ngoại của em, bởi bà là người đã vất vả
nuôi dạy em nên người. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để bà và bố
mẹ luôn cảm thấy hài lòng và tự hào về em.
……………………………………………..
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề 3)
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng
Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi trong bài do
giáo viên nêu 1 trong các bài sau:
1. Những con sếu bằng giấy
2.Cái gì q nhất
3. Người gác rừng tí hon
4. Thầy thuốc như mẹ hiền
II. Đọc thầm và hoàn thành bài tập:
TRỊ CHƠI ĐOM ĐĨM
Thuở bé, chúng tơi thú nhất là trị bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tơi cứ chờ
trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay
của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con
đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom
đóm hồn tất, trị chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà q đâu có trị gì khác hơn
là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp
khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng
có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tơi lại bỏ
đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trị này kì cơng hơn: phải lấy vỏ lụa bên
trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật
nhanh vào nước sơi, sau đó tách lớp vỏ bên ngồi, rồi kht một lỗ nhỏ để
lịng trắng, lịng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào
trong, trám miệng túi lại đem “ thả” vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi
bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi
khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ
đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát “ Đom đóm”, lịng
trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ…
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì?
A. Dùng đom đóm làm đèn
B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn
C. Trị chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê
Câu 2: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết ?
A. Anh nghe đài hát bài “ Đom đóm” rất hay.
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài “ Đom đóm”.
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài “Đom đóm”.
Câu 3: Câu: "Chúng tơi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp
khi học tố" thuộc kiểu câu nào đã học?
A. Ai thế nào?
B. Ai là gì?
C. Ai làm gì?
Câu 4: Chủ ngữ trong câu “Tuổi thơ đi qua, những trò nghịch ngợm hồn nhiên
cũng qua đi.” là:
A. Những trò nghịch ngợm hồn nhiên
B. Những trò nghịch ngợm
C. Tuổi thơ qua đi
Câu 5: Tác giả có tình cảm như thế nào với trị chơi đom đóm?
A. Rất nhớ
B. Rất yêu thích
C. Cả a và b đều đúng
Câu 6: Từ “ nghịch ngợm” thuộc từ loại:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Câu 7: “Lấy trứng khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra”. Tìm từ
đồng nghĩa với từ “ khoét”.
Câu 8: Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng. Tìm các
cặp từ trái nghĩa trong câu trên.
Câu 9: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống
...trời mưa...chúng em sẽ nghỉ lao động.
Câu 10: Tìm 1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc. Đặt câu với từ tìm được
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Buôn Chư Lênh đón cơ giáo”.
Tiếng Việt 5 – Tập 1, trang 144 (Từ Y Hoa lấy trong gùi ra ….đến hết) trong
khoảng thời gian 15 phút.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Hãy tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ ...) của em hoặc người bạn
mà em yêu mến.
Đáp án
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng
* Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0điểm).
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng
từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm).
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5điểm; giọng đọc khơng thể hiện
tính biểu cảm: 0 điểm).
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1điểm.
(Đọc quá 1phút đến 2 phút: 0,5điểm; đọc quá 2 phút: 0điểm).
- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5điểm; trả lời sai hoặc không
trả lời được: 0điểm).
II- Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm):
Mỗi câu trả lời đúng: 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp
án
C
B
C
A
C
B
Đục
Lớnnhỏ
Nếuthì
(đâm,
thọc,...)
Câu 10: Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng (may mắn, toại nguyện,
giàu có...)
Đặt câu với từ tìm được: Em rất sung sướng khi mình đạt điểm cao trong kì
thi vừa qua.
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (5 điểm)
Đánh giá cho điểm chính tả:
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn
xi: 2,0 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không
viết hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn:
- Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng các
yêu cầu của đề bài độ dài bài viết khoảng 12 câu.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng thể loại văn miêu tả.
+ Chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. Khơng
liệt kê như văn kể chuyện.
Bài mẫu:
Gia đình em có bốn thành viên, bao gồm có bố mẹ và hai chị em gái chúng
em. Mọi người ln u thương, chăm sóc lẫn nhau, hai chị em em thì thường
chia sẻ với nhau những vui buồn của cuộc sống, học tập. Với em, chị gái của
mình khơng chỉ là một người chị mẫu mực ln nhường nhịn, chăm sóc em
mà còn là một người bạn tri kỉ, một người mà em ln n tâm khi tâm sự
những gì đã trải qua trong cuộc sống.
Chị của em tên là Vân Anh, chị em năm nay mười lăm tuổi, tuy hai chị em
có sự cách biệt về tuổi tác nhưng khơng vì vậy mà chúng em xa cách, bất
đồng. Em và chị gái của mình rất hợp tính nên có thể dễ dàng tâm sự, nói
chuyện một cách thoải mái nhất. Mọi người thường nói nhà mà có hai chị em
gái thì thường xuyên xảy ra tranh giành, xung đột, chị em thường khắc khẩu,
không hợp nhau. Nhưng điều ấy không hề xảy ra trong quan hệ của chị em
em, chúng em ln u q và ý thức được vị trí cũng như trách nhiệm của
mình, đối với chị em thì ln nhường nhịn, chăm sóc cho em. Cịn em thì u
thương, tơn trọng chị của mình.
Chị của em vơ cùng xuất sắc, không những là một học sinh ưu tú của lớp
mà còn là một người cán bộ lớp đầy mẫu mực, chị em tuy học giỏi nhưng
không hề tỏ ra kiêu căng, luôn quan tâm giúp đỡ đến bạn bè cũng như những
người xung quanh mình. Chị Vân Anh khơng chỉ là một học sinh ưu tú mà cịn
là một người con ngoan của gia đình em. Chị ln lễ phép với bố mẹ, ơng bà,
chăm sóc, nhường nhịn em. Những cơng việc nhà đều được chị hồn thành
một cách xuất sắc, chị có thể nấu cơm, rửa bát, quét nhà. Chị nấu ra rất nhiều
những món ăn ngon, trong đó món ăn mà em u thích nhất đó chính là món
trứng cuộn của chị làm. Những lát trứng cuộn vàng ươm, được chị rán một
cách khéo léo, hương vị thơm ngon khơng kém món ăn do mẹ em làm là bao.
Em có một người chị tuyệt vời, đó là người ln chăm sóc, quan tâm tận
tình, cũng là một người bạn mà em tin tưởng khi chia sẻ những buồn vui của
cuộc sống. Chị luôn lắng nghe với thái độ chân thành và cho em những lời
khuyên thật bổ ích.
……………………………………………..
Phịng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề 4)
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng (2,0 điểm)
Bài: Những con sếu bằng giấy. Trang 36 (từ Em liền lặng lẽ gấp sếu..... hịa
bình)
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hịa bình?
Bài: Một chun gia máy xúc. Trang 45 (từ chiếc máy xúc.... công trường)
H: Dáng vẻ của A - lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý?
Những người bạn tốt. Trang 64 (từ đầu ............. trở về đất liền)
H: Vì sao nghệ sĩ A- ri - ơn phải nhảy xuống biển?
Bài: Cái gì quý nhất? Trang 85 (từ Nghe xong thầy mỉm cười rồi nói........ vơ
vị mà thơi)
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Bài: Đất Cà Mau. Trang 89 (từ Cà Mau đất xốp.............thân cây đước)
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ - Trang 102 (Đọc từ đầu đến ...không phải
là vườn!)
H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
Bài: Mùa thảo quả - Trang 113 (Đọc từ Sự sống.....hết bài)
H: Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
Bài: Trồng rừng ngập mặn - Trang128 (từ nhờ phục hồi rừng......... vững
chắc đê điều)
H: Nêu tác dụng của việc phục hồi rừng ngập mặn?
Bài: Chuỗi ngọc lam - Trang 134 (Đọc từ đầu đến người anh yêu quý)
H: Tại sao cô bé Gioan lại dốc hết số tiền tiết kiệm để mua tặng chị chuỗi ngọc
lam?
Bài: Buôn Chư Lênh đón cơ giáo - Trang144 (Đọc từ đầu đến một nhát thật
sâu vào cột)
H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư lênh để làm gì?
Bài: Thầy cúng đi bệnh viện. Trang 158 (Đọc từ Cụ Ún làm nghề thầy
cúng……….mới chịu đi)
H: Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa bệnh bằng cách nào?
II. Đọc thầm và làm bài tập (8,0 điểm)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
Loanh quanh trong rừng, chúng tơi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành
phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích,
màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tơi có cảm
giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những
người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt
qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những
con chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây
khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu.
Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá
khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc
nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa
cái giang sơn vàng rợi.
Tơi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Theo Nguyễn Phan Hách
Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho
mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
A. Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc rừng, âm thanh
của rừng.
B. Nấm rừng, cây rừng, đền đài, miếu mạo.
C. Cây rừng, cung điện, miếu mạo.
Câu 2: Tác giả đã miêu tả những chiếc nấm to bằng nào?
A. Cái ấm
B. Cái cốc
C. Cái ấm tích
Câu 3: Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi như thế nào?
A. Lá úa vàng như cảnh mùa thu.
B. Có nhiều màu sắc.
C. Như một cung điện.
Câu 4: Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?
A. Vẻ đẹp kì thú của rừng.
B. Vẻ n tĩnh của rừng.
C. Rừng có nhiều mng thú.
Câu 5: Từ nào trái nghĩa với từ “khổng lồ”?
A. Tí hon
B. To
C. To kềnh
Câu 6: Từ “lúp xúp” có nghĩa là gì?
A. Ở xa nhau, thấp như nhau.
B. Ở liền nhau, cao không đều nhau.
C. Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
Câu 7: Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?
A. Động từ
B. Đại từ
C. Danh từ
D. Cụm danh từ
Câu 8: Trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
Có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài: “Buôn Chư Lênh đón cơ giáo”.
Tiếng Việt 5 – Tập 1, trang 144 (Từ Y Hoa lấy trong gùi ra ….đến hết) trong
khoảng thời gian 15 phút.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Hãy tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ ...) của em hoặc người bạn
mà em yêu mến.
Đáp án
A. Kiểm tra Đọc
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
A
A
C
B
A
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả (5 điểm)
A. Đánh giá cho điểm chính tả:
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn
xi: 2,0 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh; không
viết hoa đúng quy định), trừ 0,25 điểm.
* Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 0,5 điểm tồn bài.
II. Tập làm văn:
- Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng các
yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng thể loại văn miêu tả.
+ Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. Khơng
liệt kê như văn kể chuyện.
Bài mẫu:
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần
gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn
thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài
ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy ln nhìn em với
ánh mắt trìu mến thương u. Khn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng.
Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp.
Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đơi bàn tay mẹ
rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để ni nấng,
dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu
rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ
là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng
như: quét nhà, gấp quần áo... Cịn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa
sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà.
Mỗi khi khách đến, mẹ ln đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái
cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để
hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải
thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo
và bón cho em từng thìa. Tuy cơng việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ
thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị
đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ.
Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở
em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải
mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được
mẹ ơm ấp trong vịng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có
mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái
tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con ln
u thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng khơng
ai thương con hơn mẹ. Ơi, mẹ kính u của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi
thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt
bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất
vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn
sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
……………………………………………..
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi chất lượng Học kì 1
Năm học 2021 - 2022
Bài thi môn: Tiếng Việt lớp 5
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề 5)
A. Kiểm tra Đọc
I. Đọc thành tiếng
Học sinh đọc đoạn văn thuộc chủ đề đã học và trả lời 01 câu hỏi về nội dung
bài.
Nội dung bài đọc và câu hỏi do GV lựa chọn trong các bài Tập đọc từ tuần 1
đến tuần 17, SGK Tiếng Việt 5, tập I. GV thực hiện đánh giá theo yêu cầu kiến
thức, kĩ năng của chương trình. (Phần đọc thành tiếng 4 điểm, trả lời câu hỏi
01 điểm).
II. Đọc thầm (5 điểm)
CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ơ-kla-hơ-ma, tơi cùng một
người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tơi tiến đến
quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ
em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu
tuổi?”