Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phụ lục 1 toán 7 22 23 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.1 KB, 13 trang )

TRƯỜNG: THCS QUANG TRUNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : TOÁN, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2; Số học sinh: 74; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1; Trình độ đào tạo: Đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
3
4
5
6
7

Thiết bị dạy học
Bộ thước (eke, thước đo
góc, thước thẳng)
Máy tính bỏ túi Casio
Bộ dụng cụ thực hành
ngồi trời
Phịng máy tính
Bảng phụ


Tivi
Kéo, giấy màu

Số lượng
1

Các bài thí nghiệm/thực hành
Dùng thường xuyên cho các bài hình học

1
1

Dùng thường xuyên cho các bài Số và Đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm

1
6
1
1

Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Dùng thường xuyên cho các bài học
Dùng thường xuyên cho các bài học
Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Ghi chú


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)

STT
1

Tên phịng
Phịng máy tính

Số lượng
1

Phạm vi và nội dung sử dụng
Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 140 tiết

Đại số: 83 tiết
11 tuần x 2 tiết = 22 tiết

Học kì I

7 tuần x 3 tiết = 21 tiết

18 tuần x 4 tiết = 72 tiết

Tổng : 43 tiết
11 tuần x 2 tiết = 22 tiết


Học kì II

6 tuần x 3 tiết = 18 tiết

17 tuần x 4 tiết = 68 tiết

Tổng : 40 tiết

Hình học: 57 tiết
11 tuần x 2 tiết = 22 tiết
7 tuần x 1

= 7 tiết

Tổng :29 tiết
11 tuần x2 tiết =22 tiết
6 tuần x1 tiết =6 tiết
Tổng : 28 tiết

Học kì I: Phần Đại Số
STT
1

Bài học
§1. Tập hợp các số hữu tỉ

Số tiết
4

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ
- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ
- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, so sánh được 2 số
hữu tỉ


2

§2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu 3
tỉ

3

§3.Phép tính luỹ thừa với số mũ 4
tự nhiên của một số hữu tỷ

4

§4. Thứ tự thực hiện các phép 4
tính, quy tắc dấu ngoặc. Quy tắc
chuyển vế.

5

§5. Biểu diễn thập phân của số 1
hữu tỉ
Ơn tập giữa kì 1
1


6

7
8
9

Kiểm tra giữa kì 1
1
§5. Biểu diễn thập phân của số 1
hữu tỉ
Bài tập cuối chương I
1

10

§1. Số vơ tỉ. Căn bậc hai số học

2

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số
hưũ tỉ
- Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng và phép nhân,
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính một
cách hợp lí.
- Giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng,
trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Mơ tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
và một số tính chất của nó
- Vận dụng được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ

trong tính tốn và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
-Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ để tính tốn hợp lí.
- Biết biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số
hưũ tỉ
- - Vận dụng được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ
trong tính tốn và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Kiểm tra các kiến thức từ bài 1 đến bài 5 chương 1
-Biết biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
- Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ để tính tốn hợp lí.
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần
hồn.


11

§2. Tập hợp R các số thực

3

12

§3. Giá trị tuyệt đối của một số 2
thực

13


§4. Làm trịn và ước lượng

3

14

§5. Tỉ lệ thức

2

15

§6. Dãy tỉ số bằng nhau

3

16

§7. Đại lượng tỉ lệ thuận

3

17

§8. Đại lượng tỉ lệ nghịch

3

18


Bài tập cuối chương II

1

- Nhận biết được số vô tỉ.
- Nhận biết được căn bậc hai số học của một số không âm
- Tính được giá trị( đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một
số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
- Nhận biết được số thực và tập hợp số thực
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số thực
- Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số
trong trường hợp thuận lợi.
- Nhận biết được số đối của một số thực
- Nhận biết được ý nghĩa của việc ước lượng và làm tròn số
- Thực hiện được quy tròn số thập phân
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác
cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để ước lượng và làm tròn số
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức
- Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức trong giải toán
- Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán
- Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết các tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết các tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch( bài
tốn về thời gian hồn thành kế hoạch và năng suất lao động)

- Thực hiện được quy tròn số thập phân
- Tính được giá trị( đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một
số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.


19

ƠN TẬP HỌC KÌ I

1

20

KIỂM TRA HỌC KÌ I

1

- Thực hiện được quy tròn số thập phân
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác
- Giải được một số bài tốn đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch( bài
tốn về thời gian hồn thành kế hoạch và năng suất lao động)
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần
hồn.
- Nhận biết được số vơ tỉ.- Thực hiện được quy trịn số thập phân
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch( bài
tốn về thời gian hồn thành kế hoạch và năng suất lao động)
Kiểm tra các kiến thức chương 1,2 Đại số
Học kì I:


STT

Bài học

Số tiết

Phần Hình Học
u cầu cần đạt

1

§1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập 2
phương

-Mơ tả được các yếu tố đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương
- Tính được thể tích, diện tích xung quanh của một số hình trong thực
tiển có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

2

§2. Hình lăng trụ đứng tam giác. 2
Hình lăng trụ đứng tứ giác

3

Bài tập cuối chương III - Hình 1
học trực quan.


- Mơ tả và tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ
đứng tứ giác
- Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng
tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Tính được diện tích bề mặt và thể tích của các vật có dạng hình lăng
trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Tính được thể tích, diện tích xung quanh của một số hình trong thực
tiển có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


4

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1
VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ Đề:Tạo đồ dùng dạng hình
lăng trụ đứng

5

§1. Góc ở vị trí đặc biệt

2

6

§2. Tia phân giác của một góc

1

7


§3. Hai đường thẳng song song

3

8

§4.Đinh lí

3

9

Bài tập cuối chương IV

1

10

Ơn tập giữa kì 1

1

- Tính được diện tích bề mặt và thể tích của các vật có dạng hình lăng
trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác
– Tạo dựng các hình có liên quan đến tia phân giác của một góc, liên
quan đến hai đường song song, liên quan đến hình lăng trụ đứng.
– Thu thập một số vật thể trong thực tiễn có dạng hình lăng trụ đứng
và tính diện tích xung quanh của các vật thể đó.


-Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối
đỉnh.
- Nhận biết hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc
- Nhận biết được tia phân giác của một góc.
- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
- Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc
- Mơ tả được dấu hiệu hai đường thẳng song song thông qua các cặp
góc đồng vị, so le trong.
-Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song
- Mơ tả được tính chất của hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được thế nào là một định lí
- Phân biệt được phần giả thiết và phần kết luận của một định lí
- Nhận biết được thế nào là chứng minh định lí
- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
- Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc
- Mơ tả được dấu hiệu hai đường thẳng song song thông qua các cặp
góc đồng vị, so le trong.
-Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song


11
12

Kiểm tra giữa kì 1
Bài tập cuối chương IV

13

§1. Tổng các góc của một tam 2

giác
§2. Quan hệ giữa góc và cạnh 2
đối diện. Bất đẳng thức tam giác

14

1
1

15

§3. Hai tam giác bằng nhau

1

16
17

§4. Trường hợp bằng nhau thứ 3
nhất của tam giác: cạnh - cạnh cạnh
ƠN TẬP HỌC KÌ I
1

18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

1

- Mơ tả được tính chất của hai đường thẳng song song.

Kiểm tra các kiến thức chương 4 Hình học
- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập
- Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc
- Mơ tả được dấu hiệu hai đường thẳng song song thơng qua các cặp
góc đồng vị, so le trong.
-Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song
- Mơ tả được tính chất của hai đường thẳng song song.
- Giải thích được định lí về tổng ba góc của một tam giác = 1800
- Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong tam giác
– Nhận biết được khái niệm: đường vng góc và đường xiên;
khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Giải thích được quan
hệ giữa đường vng góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa
cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn
hơn và ngược lại).
– Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Giải thích được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác:
trường hợp cạnh-cạnh –cạnh.
Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 4 chương IV và bài 1 đến bài 4
chương VII Hình Học
Kiểm tra các kiến thức từ bài 1 đến bài 4 chương IV và bài 1 đến bài
4 chương VII Hình Học


Học kì II : Phần Đại Số
STT

Bài học

Số tiết


Yêu cầu cần đạt

1

HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ đề : Một số hình thức
khuyến mãi trong kinh doanh

1

Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính:
– Thực hành tính tốn việc tăng, giảm theo giá trị phần trăm của một mặt
hàng hoặc một kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
– Làm quen với giao dịch ngân hàng.
– Làm quen với thuế và việc tính thuế.

2

§1. Thu thập, phân loại và
biểu diễn dữ liệu

3

3
4

§2. Phân tích và xử lí dữ liệu
§3. Biểu đồ đoạn thẳng


3
3

5

§4. Biểu đồ hình quạt trịn

3

6

§5. Biến cố trong một số trị
chơi đơn giản

2

7

§6. Xác suất của biến cố
ngẫu nhiên trong một số trị

1

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
cho trước từ nhiều nguồn khác nhau trong thực tiển
- Chứng tỏ tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí tốn học đơn giản
- Biết phân tích và xử lí dữ liệu
- Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ đoạn thẳng
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ đoạn thẳng
-Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ đoạn thẳng

- Biết phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ đồn thẳng
- Nhận biết được ý nghĩa và cơng dụng của biểu đồ hình quạt trịn
-Đọc và mơ tả thành thạo các dữ liệu trong biểu đồ hình quạt trịn
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ hình quạt
Xác định được một số biến cố xảy ra hay không xảy ra sau khi biết kết quả
phép thử
- Xác định được một số biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố
ngẫu nhiên
- So sánh xác suất của các biến cố trong một số trường hợp
- Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn


chơi đơn giản

giản

8
9
10

Ơn tập giữa kì 2
Kiểm tra giữa kì 2
§6. Xác suất của biến cố
ngẫu nhiên trong một số trị
chơi đơn giản

1
1
1


Ơn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 6 của chương V Đại số
Kiểm tra các kiến thức từ bài 1 đến bài 6 của chương V Đại số
- So sánh xác suất của các biến cố trong một số trường hợp
- Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn
giản

11

Bài tập cuối chương V

2

- Xác định được một số biến cố chắc chắn, biến cố không thể và biến cố
ngẫu nhiên
- Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn
giản

12

HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Chủ đề : Dung tích phổi

1

Thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề
liên môn, chẳng hạn:
– Vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong Lịch sử và
Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7.
– Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu (theo các tiêu chí cho trước) vào

biểu đồ hình quạt tròn (pie chart) hoặc biểu đồ đoạn thẳng (line graph) từ
một vài tình huống trong thực tiễn.

13

§1. Biểu thức số. Biểu thức
đại số

3

14

§2. Đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến

3

- Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số
- Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong hình
học hay trong đời sống.
- Tính được giá trị của một biểu thức đại số
- Nhận biết được đa thức một biến và tính được giá trị của đa thức một
biến khi biết giá trị của biến.
- Nhận biết được cách biểu diễn, xác định bậc của đa thức một biến


15

§3. Phép cộng, phép trừ đa
thức một biến


3

16

2

18

§4. Phép nhân đa thức một
biến
§4. Phép chia đa thức một
biến
Bài tập cuối chương VI

19

ƠN TẬP HỌC KÌ II

2

20

KIỂM TRA HỌC KÌ II

1

17

2

2

- Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến
- Vận dụng kiến thức trên vào một số bài tập đơn giản
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong
tính tốn
- Thực hiện được phép nhân các đa thức một biến.
- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính tốn
- Thực hiện được phép chia các đa thức một biến.
- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính tốn
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong
tính tốn
- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính tốn
- Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số
- Nhận biết được đa thức một biến và tính được giá trị của đa thức một
biến khi biết giá trị của biến.
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong
tính tốn
- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính tốn
Kiểm tra các kiến thức của các chương V và VI Đại số

Học kì II : Phần Hình Học
ST

Bài học

Số


Yêu cầu cần đạt


T

tiết

1

§5. Trường hợp bằng nhau thứ hai
của tam giác: cạnh - góc - cạnh

3

- Giải thích được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: trường hợp cạnhgóc –cạnh.

2

§6. Trường hợp bằng nhau thứ ba
của tam giác: góc - cạnh - góc

3

- Giải thích được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: trường hợp góccạnh –góc.

3

§7. Tam giác cân


2

4

§8. Đường vng góc và đường
xiên

2

5

§9. Đường trung trực của một đoạn
thẳng

2

6

§10. Tính chất ba đường trung
tuyến của tam giác
§11. Tính chất ba đường phân giác
của tam giác
Ơn tập giữa kì 2

2

Kiểm tra giữa kì 2
§12. Tính chất ba đường trung trực
của tam giác


1
2

- Mô tả được tam giác cân
-Giải thích được tính chất của tam giác cân
-Nhận ra tam giác cân trong các bài toán và trong thực tế.
- Nhận biết khái niệm đường vng góc, đường xiên
- Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Giải thích được quan hệ giữa đường vng góc và đương xiên dựa trên mối
quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác
- Nhận biết được đường trung trực của đoạn thẳng
- Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập
- Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực
- Nhận biết được các đường trung tuyến của tam giác
Nhận biết được sự đồng quy của 3 đường trung tuyến tại trọng tâm của tam giác.
- Nhận biết được các đường phân giác của tam giác.
- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường phân giác của tam giác
- Giải thích được các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Giải thích được quan hệ giữa đường vng góc và đương xiên dựa trên mối
quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giácNhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực, trung tuyến , phân giác.
Kiểm tra các kiến thức cơ bản của các bài từ 5 đến 11 chương VII
- Nhận biết được các đường trung trực trong tam giác
- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác

7
8

9
10


2
1


11
12
13
14

§13. Tính chất ba đường cao của
tam giác
Bài tập cuối chương VII
ƠN TẬP HỌC KÌ II
KIỂM TRA HỌC KÌ II

2
2
3
1

- Nhận biết được các đường cao của tam giác
- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường cao tại trực tâm của tam giác
Ôn các bài tập cuối các bài từ 5 đến 13 chương VII Hình học
Ơn lại lí thuyết và các bài tập từ bài 5 đến 13 chương VII Hình học
Kiểm tra các kiến thức cơ bản của các bài từ 5 đến 13 chương VII Hình học

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá


Thời gian (1)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Đại số và Số học: Từ bài đầu năm đến $2 Tập
hợp ¡ các số thực.
Tuần 9( tháng
Hình học: Chương Hình học trực quan và hai
10 năm 2022)
bài Góc ở vị trí đặc biệt, Tia phân giác của một
góc
Đại số và Số học: Từ $3 Giá trị tuyệt đối của

một số thực đến hết hết chương Số thực
Tuần 18( tháng
Hình học: Từ §3. Hai đường thẳng song song
1 năm 2023)
đến hết Chương IV, Từ đầu chương VII đến §3.
Hai tam giác bằng nhau
Thống kê: Tồn bộ chương V (Thống kê-Xác
suất)
Tuần 27( tháng
Hình học: Từ §4. Trường hợp bằng nhau thứ
4 năm 2023)
nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh đến §8.
Đường vng góc và đường xiên
Đại số và Số học: Toàn bộ chương VI (Biểu thức
Tuần 35( tháng đại số)
5 năm 2023) Hình học: Từ §9. Đường trung trực của một
đoạn thẳng đến hết Chương VII

Hình thức (4)

Viết trên giấy

Viết trên giấy

Viết trên giấy

Viết trên giấy


III. Các nội dung khác :Dạy Tốn 8, Dạy Cơng nghệ 7,8,9

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Lợi

Quang Trung ,ngày 11 tháng 8 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đặng Văn Thiện



×