Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án bài vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông nam bộ – địa lý 12 - gv.trần thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 39
Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm đựơc các thế mạnh và hạn chế của vùng ĐNB để phát triển kinh tế – xã hội.
- Hiểu được những vấn đề đã và đang được giải quyết để khai thác lãnh thổ theo
chiều sâu, thể hiện ở các ngành kinh tế và ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.
2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế – xã hội tạo nên đặc
trưng của vùng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và HS.
1. Thầy:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam, kinh tế Việt Nam
- Bản đồ vùng kinh tế ĐNB và ĐBSCL
2. Trò:
- SGK, Atlat, đọc trước bài
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh hai vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc về phát triển cây
công nghiệp.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1. Cá nhân/ Cả lớp.


- Xác định trên bản đồ các tỉnh của
vùng ĐNB?
Đánh giá về quy mô diện tích, dân số
của vùng? So sánh với một số vùng?
Đặc điểm nổi bật của vùng ĐNB.
Gv phân tích thêm về sự phát triển
kinh tế thị trường ở đây đã có từ
trước.
Hoạt động 2. Cả lớp.
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của
ĐNB giáp các vùng kinh tế nào? ý
nghĩa của vị trí đó?
+ Vị trí địa lí về mặt kinh tế?
+ ĐKTN của ĐNB có thuận lợi gì cho
việc hình thành các vùng chuyên canh
cây công nghiệp lớn của cả nước?
+ Xác định trong at lat địa lí Việt
Nam các vườn quốc gia, khu dự trữ
sinh quyển của DNB?
+ Tài nguyên lâm nghiệp có ý nghĩa
1. Khái quát chung
- Diện tích: 23,6 nghìn km
2
- Dân số: 12 triệu người (2006)
- Bao gồm 6 tỉnh – TP: TPHCM, Đồng Nai,
BR-VT, BD, BP, Tây Ninh.
- Dẫn đầu cả nước về GDP, SLCN và hàng
XK
- Vùng có nhiều lợi thế phát triển: kinh tế
hàng hoá phát triển sớm, kinh tế có tốc độ

tăng trưởng cao, có nhiều thế mạnh phát triển
kinh tế.
2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng
a. Vị trí địa lí
- Gần các vùng giàu nguyên liệu
- Vị trí giao thông thuận lợi, hiện đại tạo đièu
kiện giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng
vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng và
tiêu thụ sản phẩm.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
gì?
+ Xác định trên bản đồ tự nhiên các
loại khoáng sản chính của vùng?
Gv mỏ rộng và so sánh với mộ số
vùng.
Bên cạnh đó ĐKTN gây những trở
ngại, khó khăn gì cho phát triển kinh
tế của ĐNB?
Liên hệ bài lao động và việc làm hãy
cho biết chất lượng lao động của vùng
ĐNB?
Chứng minh ĐNB là nơi hội tụ đầy đủ
các loại hình giao thông lớn bậc nhất
nước ta.
* Hoạt động 3.Cặp/ Nhóm.
+ Bước 1: GV chia lớp ra làm nhiều

nhóm, yêu cầu HS đọc sgk, át lát, hiểu
biết thảo luận các nội dung sau:
. Nhóm 1: Thế nào lai khai thác lãnh
thổ theo chiều sâu?
. Nhóm 2: tìm hiểu vấn đề khai thác
theo chiều sâu trong công nghiệp ở
ĐNB hiện nay như thế nào?
- Đất: 40% đất ba dan màu mỡ, đất xám
phù sa cổ ở Tây Ninh, Bình Dương.
- Khí hậu: cận xích đạo, thuỷ lợi đựơc
tăng cường nên ĐNB có điều kiện phát triển
các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu
năm.
- Lâm nghiệp: không lớn nhưng có ý
nghĩa quan trọng, có nhiều VQG, khu dự
trữ sinh quyển của thế giới.
- Khoáng sản: tuy không nhiều nhưng
nổi bật là dầu – khí ở thềm lục địa,
VLXD…
- Có trữ năng lớn trên sông Đồng Nai…
- Tài nguyên biển phong phú.
* Hạn chế: mùa khô kéo nên dài thiếu nước
cho phát triển cây công nghiệp và phát triển
sản xuất, thiếu một số loại khoáng sản cơ
bản…
c. Điều kiện kinh tế – xã hội:
- Lực lượng lao động có chất lượng cao.
- Có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật,
thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Cơ sở hạ tầng tốt: giao thông và TTLL. Hệ

thống các đô thị: TPHCM, VT, BH…
3. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
a. Trong công nghiệp
- Tỉ trọng công nghiệp cao nhất với các
ngành như: LK, ĐT, CTM, Tin học, HC,
thực phẩm
- Vấn đề phát triển cơ sỏ năng lượng
bằng nhiều cách:
+ Xây dựng các nhà máy thuỷ điện: Trị An,
Thác Mơ, Cần Đơn
+ Các nhà máy nhiệt điện: Trung tâm điện
lực Phú Mỹ, Bà Rỵa, Thủ Đức.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
. Nhóm 3: vấn đề khai thác theo chiều
sâu trong các ngành dịch vụ?
. Nhóm 4: khai thác chiều sâu trong
ngành nông, lâm nghiệp
. Nhóm 5: phát triển tổng hợp kinh tế
biển bao gồm các ngành nào ở ĐNB?
+ Bước 2:Gv tổ chức cho HS thảo
luận và ghi ra giấy khổ A
3
Học sinh thảo luận theo chủ đề có ghi
chép chọn lọc.
Gv quan sát, bao quát lớp.
Các nhóm thảo luận trong 5 – 7 phút.
+ Bước 3: Gv tổ chức cho các nhóm
lên treo sản phẩm của nhóm và cử
một đại diện trình bày.
Các học sinh khác bổ sung và hỏi

thêm.
Đại diện các nhóm có thể trả lời hoặc
đưa ra cả lớp cùng trao đổi.
Gv chốt lại vấn đề cho cả lớp.
+ Lấy từ mạng điện quốc gia 500 Kv Bắc –
Nam để đảm bảo năng lượng cho vùng.
- Thu hút đầu tư nước ngoài để phát
triển công nghiệp.
- Bảo bệ môi trường
- Phát triển công nghiệp của vùng trong
đó có công nghiệp dầu khí.
b. Trong dịch vụ
- Phát triển hạ tầng giao thông vận tải:
nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn
Nhất, các cảng biển và xây dựng tuyến tàu
điện ngầm…
- Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
c. Trong nông, lâm nghiệp
- Phát triển thuỷ lợi: công trình thuỷ lợi
Dầu Tiếng lớn nhất cả nước, đảm bảo nước
tưới cho Tây Ninh và H. Củ Chi – TPHCM.
Ngoài ra còn phát triển thêm các vùng khác
để tăng hệ số sử dụng đất, mở rộng diện
tích…
- Thay đổi cơ cấu cây trồng: thay các
giống cao su mới có năng suất cao, công
nghệ trồng mới. Phát triển thêm các cây
khác như cà phê, tiêu, điều, mía, đậu tương
cũng là thế mạnh.
- Bảo vệ vốn rừng đầu nguồn và ven

biển.
d. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Vấn đề khai thác dầu – khí ở thềm lục
địa ngày càng có quy mô lớn tác động
mạnh.
- Khai thác tài nguyên sinh vật biển
- Du lịch biển: Vũng Tàu
Giao thông vận tải biển: cảng Thị Vải, hệ
thống cảng Sài Gòn…
4. Cũng cố:.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
- Phân tích những thế mạnh để phát triển kinh tế ở ĐNB?
- Tại sao ở ĐNB có thể khai thác lãnh thổ theo chiều sâu?
5. Hoạt động nối tiếp
- Hướng dẫn làm bài thực hành

×